Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

hướng dẫn thực tập điện công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 109 trang )

Trƣờng ĐH BK TP.HCM
Khoa: Điện – Điện Tử
Bộ môn: Điện công nghiệp
MSMH:

BÀI 1:

QUẤN MÁY BIẾN ÁP
CÁCH LI

A. MỤC TIÊU:
Học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Tính toán bộ dây quấn của máy biến áp cách li.
 Thực hiện các thao tác theo trình tự của quá trình quấn máy biến áp cách li.
B. DỤNG CỤ – THIẾT BỊ, VẬT TƢ THỰC TẬP CHO MỘT NHÓM:
1. Vật tƣ cần thiết cho một nhóm:
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Chủng loại – quy cách vật tƣ
Dây ê-may Ф0.25 mm
Dây ê-may Ф0.5 mm
Dây nối 2 x 12 x 0.1 mm
Giấy cách điện dày 0,2 mm


Băng keo cách điện
Ván ép 10cm x 10cm, dày 5 li
Chì hàn
Ống gen 2 mm

Số lƣợng
0,2
0,2
1
0,25
¼
2
¼
1

Đơn vị
kg
kg
m
m2
cuộn
miếng
cuộn
m

Ghi chú

Đơn vị
kg
cái

cái
cái
cái
cái
cái
con
cái
cái
cái
cái

Ghi chú

2. Dụng cụ - Thiết bị cần thiết cho một nhóm:
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.

Chủng loại – quy cách dụng cụ, thiết bị
Phe (E, I) 32

Khuôn nhựa (a = 32mm x b = 50mm)
Variac (Variable AC)
VOM
Thước kẹp
Palme
Mũi khoan gỗ 6 ly
Đai ốc (tán) 10 mm
Máy quấn dây
Mỏ hàn chì + đế
Búa
Kềm vạn năng
1

Số lƣợng
1,5
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1


13.
14.

15.
16.

Dao gọt cách điện
Kéo
Máy khoan bàn
Cưa gỗ

1
1
1
1

cái
cái
cái
cái

C. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
1.1. T NH TOÁN BỘ D Y QUẤN THEO YÊU CẦU T CÁC TH NG S B N
ĐẦU CỦ
I TH P MÁY BIẾN ÁP
Yêu cầu: Tính toán bộ dây quấn kiểu cách li cho một máy biến áp có lõi thép kiểu E, I
như hình vẽ với yêu cầu:

Bƣớc 1: Đo kích thước lõi thép, xác định a [cm], b [cm], At  a.b [cm2]
Bƣớc 2: Xác định công suất biểu kiến
2

A 

S 2   t  [VA]
 1,2 

Bƣớc 3: Tính dòng điện sơ cấp, thứ cấp
I1 =

S2
S2
; I2i =
(i = 1, 2, 3)
 .U 1
3. .U 2i

Từ S2, ước lượng hiệu suất η của MBA → xác định dòng điện phía sơ cấp, thứ
cấp.
Trong giai đoạn tính sơ bộ máy biến áp, hay trong các phép tính đơn giản thường
hiệu suất η cho theo S2 bằng các bảng số.
Tham khảo các tài liệu thiết kế theo một số tác giả, ta ghi nhận các bảng quan hệ η
theo S2 như sau:
 Theo Robert Kuhn
3
10
25
50
100
1000
S2 (VA)
60
70
80

85
90
> 90
 (%)
 Theo Anton Hopp
2


S2 (VA)
 (%)

30
86,4

50
87,6

100
89,6

150
90,9

30
85

20
90

 Theo Walter Kehse

10
20
S2 (VA)
80
80
 (%)

200
91,3

300
93

100
91

 Theo AEG (biến áp nguồn của bộ chỉnh lưu)
25
50
100
200
300
S2 (VA)
76,5
54
85
86
88
 (%)


500
93

750
95,3

150
92

400
90

300
92

500
90,5

1000
94

500
92,5

700
91

1000
92


 Theo Newnes
S2 (VA)

100

150

200

250

500

750

1000

1500

2000

2500

3500

5000

 (%)

83,5


89,3

90,5

91,2

92,5

93,5

94,1

95

95,4

95,7

95,9

98,2

 Theo Electroteknik und Machinenbau (Vienne 16/08/1931)
150
250
500
1000
2000
S2 (VA)

88,5
89,6
91
92,8
94,2
 (%)
 Theo National Bureau of Standard S.408 Westinghouse
2,5
5
9
25
50
80
150
S2 (VA)
78 81,8 84,2 87,7 88,8 90,5 92,5
 (%)
 Theo Schindler
S2 (VA)
 (%)

100
92,5

200
93,5

 Theo Transfor Matoren Fabrik Magnus
25
50

75
100
150
S2 (VA)
84,2 86,8
89
90
91
 (%)

3000
94,9

200
92,7

300
94

200
91,9

5000
95,7

500
94,3

650
94,4


500
94,5

250
92

400
93,2

500
93,6

Căn cứ theo các bảng số trên chọn  (%) cho máy biến áp, từ đó xác định dòng
điện qua phía sơ cấp.
Bƣớc 4: Tính đường kính dây quấn
Đường kính dây quấn sơ cấp không kể cách điện: d1 = 1,128

I1
J

Đường kính dây quấn sơ cấp không kể cách điện: d2i = 1,128

I 2i
, (i = 1, 2, 3)
J

Với J là mật độ dòng điện phụ thuộc:
3



- Cấp cách điện vật liệu
- Điều kiện giải nhiệt dây quấn
- Chế độ vận hành liên tục hay ngắn hạn
Ta có thể tham khảo các bảng giá trị cho phép của J như sau:
Quan hệ giữa J theo S2 khi máy biến áp vận hành liên tục, điều kiện giải nhiệt kém (hoặc
cấp cách điện thấp).
S2 (VA)
J (A/mm2)

0 ÷ 50
4

50 ÷100
3,5

100 ÷ 200
3

200 ÷500
2,5

500 ÷ 1000
2

Với vật liệu cách điện cấp A (nhiệt độ tối đa cho phép tại điểm nóng nhất 105oC)
máy làm việc ngắn hạn không liên tục (6 đến 10 giờ liên tiếp), ta có thể chọn J cao hơn
trong bảng trên từ 1,2 đến 1,5 lần, cụ thể ta có:
S2 (VA)
J (A/mm2)


0 ÷ 50
5÷6

50 ÷100
4,5 ÷ 5,5

100 ÷ 200
4÷5

200 ÷ 500
3,5 ÷ 4,5

500 ÷ 1000
3÷4

Ngoài ra ta cũng có thể chọn J theo nhiệt độ phát nóng cho phép.
At (cm2)

1,0
1,4
2,0
2,4
2,8
3,0
3,5
4,0
4,5
5,0
5,5


J (A/mm2)
Với độ gia
nhiệt 40oC
4,6
4,0
3,5
3,3
3,1
3,0
2,8
2,7
2,6
2,4
2,35

J (A/mm2)
Với độ gia
nhiệt 60oC
5,5
4,9
4,3
4,0
3,7
3,6
3,4
3,3
3,2
3,0
2,8


At (cm2)

6,0
6,5
7,0
7,5
8,0
9,0
10
15
20
30
40

Đường kính dây quấn kể cả cách điện (dcđ):
dcđ = d + (0,02 ÷ 0,05) [mm]
Nếu d < 0,2 thì dcđ = d + 0,02 [mm]
d ≥ 0,2 thì dcđ = d + 0,05 [mm]

4

J (A/mm2)
Với độ gia
nhiệt 40oC
2,3
2,25
2,2
2,15
2,1

1,9
1,8
1,6
1,4
1,25
1,15

J (A/mm2)
Với độ gia
nhiệt 60oC
2,8
2,7
2,6
2,6
2,5
2,4
2,3
1,9
1,8
1,5
1,4


b

1,
5a

a/
2


a/2

a/2

a

a/2

Đơn vị của a, b là [cm]; của dcđ là [mm].
Ch: hệ số hiệu chỉnh điện áp thứ cấp, hệ số Ch được xác định theo bảng sau:
S2(VA)
5
7,5
10
15
20
25
30

Ch
1,35
1,28
1,25
1,22
1,18
1,16
1,14

S2(VA) Ch S2(VA)

40
1,13
120
50
1,12
150
60
1,11
180
70
1,10
200
80
1,09
250
90
1,085
300
100
1,08
350

Ch S2(VA)
1,075
400
1,065
500
1,060
600
1,058

700
1,052
800
1,048
900
1,045 1000

Ch S2(VA) Ch
1,042 1500 1,020
1,038 2000 1,016
1,035 3000 1,009
1,032
1,030
1,028
1,025

Bƣớc 5: Tính số lá thép tạo thành lõi thép
Số lá thép =

b
bê dày 1 lá thép

Thép thông dụng trên thị trường có 2 loại: dày 0,5 mm và dày 0,35 mm.
Bƣớc 6: Xác định số vòng dây tạo ra sức điện động 1 Volt:
Gọi nv là số vòng dây tạo ra 1 Volt sức điện động, ta có:

Trong đó:

[nv] = vòng/Volt
[f] = Hz

[At] = cm2
[Bm] = T

Ta có:

5


Ta có thể viết lại biểu thức trên theo một biến dạng khác dùng ứng dụng nhanh
cho các trường hợp thực tế như:
 Khi f = 50 Hz

 Biểu thức nv có thể được viết lại gọn hơn theo giá trị của Bm

Bƣớc 7: Tính số vòng các cuộn dây
 Số vòng cuộn sơ cấp: SV1 = nv.U1
 Số vòng cuộn thứ cấp: SV2i = nv.U2i.Ch
Bƣớc 8: Tính số vòng dây trên 1 lớp
SV/1lớp =

(i = 1, 2, 3)

hkh .k q
d cd

Trong đó: + kq là hệ số quấn dây, kq phụ thuộc vào loại dây quấn
- Dây bọc ê-may: kq = 0,93 ÷ 0,95
- Dây bọc cotton: kq = 0,90 ÷ 0,93
- Dây chữ nhật: kq = 0,08 ÷ 0,85
+ hkh: chiều cao chứa dây của khuôn như hình vẽ:

akh

bkh

6

hkh


Bƣớc 9: Tính điện áp chênh lệch giữa 2 lớp dây kề nhau (Uch)
Uch =

2.SV/lop
nv

Khi Uch ≥ 20 V thì giữa 2 lớp dây phải có lớp cách điện.
Bƣớc 10: Tính độ dày cách điện giữa 2 lớp dây (ecđ)
ecđ = 1,4 U Ch .10 3
 Khi tính độ dày cách điện giữa 2 cuộn dây, áp dụng công thức trên. Trong đó thay
Uch bằng điện áp của cuộn dây điện áp cao.
 Nếu Uch < 20V thì ghép SV/1lớp lại sao cho Uch ≥ 20V.
Bƣớc 11: Tính số lớp dây trong 1 cuộn dây (SL)
SL =

SV
SV/lop

Bƣớc12: Tính chiều dày của cuộn dây (e)
e = SL.(dcđ + ecđ)
Bƣớc 13: Kiểm tra hệ số lấp đầy cửa sổ (Klđ2)

Klđ2 =

e1  e2  ...  en  ekh
a/2

Nếu Klđ2 < 0,8 thì được. Nếu không thỏa thì phải giảm hệ số Klđ1 và tính lại hoặc
giảm độ dày cách điện giữa các lớp dây bằng cách chọn loại cách điện có độ bền cách
điện cao hơn.
Bƣớc 14: Tính chiều dài trung bình của vòng dây cuộn thứ i (Ltbi)
Ltb1 = 2(akh + 2ekh + bkh + 2ekh ) + 2etb1
Ltb2 = 2(akh + 2ekh + bkh + 2ekh) + 2(e1 + etb2)
Ltbn = 2(akh + 2ekh + bkh + 2ekh) + 2(e1 + …+ en-1 + etbn)
Với etbi =

ei
2

7


e2
e1

bkh+2ekh

etb1

etb2

Cu n dây 1

akh+2ekh

Cu n dây 2

Bƣớc 15: Tính khối dây quấn cuộn dây thứ i (mi)
mi = (1,1 ÷ 1,3).8,9.Ltbi.SVi  .d cdi
2

4

Trong đó:

(1,1 ÷ 1,3): hệ số dự trữ
[Ltbi] = [dm]
[dcđi] = [dm]
[SVi] = [vòng]
[mi] = kg
1 2 QUẤN HOÀN CH NH MÁY BIẾN ÁP VỚI BỘ D Y Đ T NH
1. Chuẩn bị lỏi thép
 Làm vệ sinh lỏi thép (nếu là lỏi thép cũ), lau chùi sữa chữa lại các lá thép ngay
ngắn.
2. Làm má gỗ:
 Cưa 2 miếng gỗ dẹp, mỏng làm 2 má gỗ, khoan lỗ ở tâm lắp vào 2 phía khuôn, đặt
lên trục quay dây quấn.
3. Thực hiện quấn dây:
- Lắp khuôn gỗ, má gỗ lên trục quay dây quấn,dùng đai ốc siết chặt lại.
- Định vị đầu dây quấn vào má gỗ.
- Đầu vào và đầu ra bao giờ cũng bố trí tránh cửa sổ lõi thép. Cuộn dây sơ cấp ở
phía này thì cuộn dây thứ cấp ở phía bên kia. Thứ tự điện áp tăng dần từ trái sang
phải để không nhầm lẫn.

- Đủ số vòng dây, đến đầu dây phải lấy ra thì xếp dọc dây quấn theo chiều ngang để
cho dây ra ngoài.
- Dây quấn cuộn sơ cấp nhỏ khi cho ra đầu dây thì gập lại 2-3 lần dùng dây lớn hơn
8


hàn vào rồi quấn vài vòng trên lõi mới đưa ra ngoài.
- Đến đầu dây ra cuối cùng thì gấp đôi 1 miếng băng vải hoặc giấy, quấn dây 4-5
vòng/vải, luồn đầu dây ra kéo băng vải để giữ chặt đầu dây ra.
- Khi quấn giữa cuộn dây sơ cấp và thứ cấp phải thực hiện cách điện nếu là biến áp
cách li, nếu điện áp chênh lệch giữa 2 lớp dây sơ cấp lớn hơn 20V thì phải cách
điện.
- Quấn xong lấy khuôn ra khỏi trục máy quấn.
- Hàn nối các cuộn dây, khi quấn dây nếu có nối, phải đưa mối nối ra phía ngoài
cuộn dây để hàn.
4. Ráp lõi thép từ vô phe)
 Vô lá thép vào cuộn dây quấn.
 Vô phe chữ E hay chữ U trước ngược chiều nhau.
 Lắp phe chữ I vào khe để nối liền với phe chữ E hay chữ U xen kẽ nhau.
 Để tránh chạm vỏ, vô phe ở phía ngoài trước, sau cùng chiêm phe ở giữa cuộn dây
1 3 ĐO VÀ KIỂM TR CÁC TH NG S CỦ MÁY BIẾN ÁP
1. Kiểm tra chất lƣợng
 Thử cách điện, cuộn dây sơ cấp, thứ cấp, vỏ.
 Đo điện áp có tải, không tải.
 Đo dòng điện khi có tải và không tải.
 Thử độ gia nhiệt.
 Thử khả năng chịu tải.
2. Tẩm sấy:
- Kiểm tra chất lượng đạt yêu cầu, tiến hành sấy nóng rồi tẩm vecni cách điện.
1.4. VẬN HÀNH

- Sử dụng Variac cấp nguồn cho máy biến áp (chỉnh điện áp chuẩn 220V)
- Sử dụng VOM đo áp không tải (phía thứ cấp), sử dụng Ampere kẹp đo dòng
không tải (phía sơ cấp)
- Đấu tải định mức vào từng cuộn thứ cấp máy biến áp
- Sử dụng VOM đo áp trên tải, sử dụng Ampere kẹp đo dòng (sơ cấp và thứ cấp)
D BÁO CÁO KẾT QUẢ
1. Bảng tóm tắt kết quả tính toán:

Thông
số
Cuộn
SC
TC1 (15V)
TC2 (9V)

SV
[vòng]

dcđ
[mm]

SV/lớp
[vòng]

SL
[lớp]

9

e

[mm]

Ltb
[cm]

m
[kg]


TC3 (3V)


2 Kết quả vận hành
2.1 Kết quả điện áp đo được khi không tải:
Điện áp yêu cầu

Điện áp đo

Lệch

U1 = 220 V
U21 = 15 V
U22 = 9 V
U23 = 3 V
Σ
2.2 Dòng điện không tải: I10 =......... (A)
2.3 Kết quả đo được khi có tải:
Cuộn dây

Điện áp trên tải V


Dòng điện tải

TC 1 (15 V)
TC 2 (9 V)
TC 3 (3 V)

2.4 Các hiện tượng bất thường
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Điểm đánh giá: ........./10
E TIÊU CH ĐÁNH GIÁ BÀI THỰC HÀNH

Tiêu chí đánh giá
1 n toàn điện – điện
tử, tổ chức nơi thực
hành

Mức độ 1

Mức độ 2

Đảm bảo an toàn ,
- Có thao tác không
bố trí thiết bị hợp
an toàn

10


Mức độ 3
- Xảy ra sự cố
- Bố trí không


1 điểm
2. Thao tác
1 điểm
3 Thời gian
1 điểm

- Vài thiết bị chưa
hợp lí

hợp lí

1

0,6

0,3

Thao tác chuẩn

Vài thao tác chưa
chuẩn

Thao tác không
chuẩn


1

0,6

0,3

Đúng giờ

Trễ 5 phút

Trễ hơn 5 phút

1

0,6

0,3

7 điểm

4 Kỹ thuật
4.1 Nội dung
4 điểm
4.2 Báo cáo
3 điểm

Đạt yêu cầu

Vài chi tiết chưa

đạt yêu cầu

Không đạt yêu
cầu

4

2,4

1,2

Đầy đủ yêu cầu

Vài nội dung còn
thiếu

Không đạt yêu
cầu

3

1,8

0,9

11


Trƣờng ĐH BK TP.HCM
Khoa: Điện – Điện Tử

Bộ môn: Điện công nghiệp
MSMH:

BÀI 2:

QUẤN MÁY BIẾN ÁP
TỰ NGẪU

A. MỤC TIÊU:
Học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Tính toán bộ dây quấn của máy biến áp tự ngẫu.
 Thực hiện các thao tác theo trình tự của quá trình quấn máy biến áp tự ngẫu.
B. DỤNG CỤ – THIẾT BỊ, VẬT TƢ THỰC TẬP CHO MỘT NHÓM:
1. Vật tƣ cần thiết cho một nhóm:
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Chủng loại – quy cách vật tƣ
Dây ê-may Ф0.35 mm
Dây nối 2 x 12 x 0.1 mm
Giấy cách điện dày 0,2 mm
Băng keo cách điện
Ván ép 10cm x 10cm
Chì hàn

Ống gen 2 mm

Số lƣợng
0,4
1
0,25
¼
2
¼
1

Đơn vị
kg
m
m2
cuộn
miếng
cuộn
m

Ghi chú

Đơn vị
kg
cái
cái
cái
cái
cái
cái

con
cái
cái
cái
cái
cái

Ghi chú

2. Dụng cụ - Thiết bị cần thiết cho một nhóm:
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.

Chủng loại – quy cách dụng cụ, thiết bị
Phe (E, I) 32
Khuôn nhựa (a = 32mm x b = 50mm)
Variac (Variable AC)
VOM

Thước kẹp
Palme
Mũi khoan gỗ 6 ly
Đai ốc (tán) 10 mm
Máy quấn dây
Mỏ hàn chì + đế
Búa
Kềm vạn năng
Dao gọt cách điện
12

Số lƣợng
1,5
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1


14.
15.
16.


Kéo
Máy khoan bàn
Cưa gỗ

1
1
1

cái
cái
cái

C. NỘI DUNG THỰC HÀNH
2.1. T NH TOÁN BỘ D Y QUẤN THEO YÊU CẦU T CÁC TH NG S B N
ĐẦU CỦ
I TH P MÁY BIẾN ÁP
Yêu cầu: Tính toán bộ dây quấn kiểu tự ngẫu cho một máy biến áp có lõi thép kiểu E, I
theo sơ đồ (như hình vẽ) với yêu cầu sau:

Khi tính toán MBA tự ngẫu thực hiện tương tự như MBA cách li nhưng chú ý 2
điểm sau:
+ Khi tính số vòng cuộn thứ cấp không sử dụng hệ số hiệu chỉnh Ch.
+ Dòng điện trong đoạn dây chung của cuộn sơ và cuộn thứ cấp bằng hiệu dòng điện
sơ cấp và thứ cấp.
2.2. QUẤN HOÀN CH NH MÁY BIẾN ÁP VỚI BỘ D Y Đ T NH
1. Chuẩn bị lỏi thép
 Làm vệ sinh lỏi thép (nếu là lỏi thép cũ), lau chùi sữa chữa lại các lá thép ngay
ngắn.
2. àm má gỗ:

 Cưa 2 miếng gỗ dẹp, mỏng làm 2 má gỗ, khoan lỗ ở tâm lắp vào 2 phía khuôn, đặt
lên trục quay dây quấn.
3. Thực hiện quấn dây:
- Lắp khuôn gỗ, má gỗ lên trục quay dây quấn, dùng đai ốc siết chặt lại.
- Định vị đầu dây quấn vào má gỗ.
- Đầu vào và đầu ra bao giờ cũng bố trí tránh cửa sổ lõi thép. Cuộn dây sơ cấp ở
phía này thì cuộn dây thứ cấp ở phía bên kia. Thứ tự điện áp tăng dần từ trái sang
phải để không nhầm lẫn.
- Đủ số vòng dây, đến đầu dây phải lấy ra thì xếp dọc dây quấn theo chiều ngang để
cho dây ra ngoài.
13


- Dây quấn cuộn sơ cấp nhỏ khi cho ra đầu dây thì gập lại 2-3 lần, dùng dây lớn hơn
hàn vào rồi quấn vài vòng trên lõi mới đưa ra ngoài.
- Đến đầu dây ra cuối cùng thì gấp đôi 1 miếng băng vải hoặc giấy, quấn dây 4-5
vòng/vải, luồn đầu dây ra kéo băng vải để giữ chặt đầu dây ra.
- Khi quấn giữa cuộn dây sơ cấp và thứ cấp phải thực hiện cách điện nếu là biến áp
cách li, nếu điện áp chênh lệch giữa 2 lớp dây sơ cấp lớn hơn 20V thì phải cách
điện.
- Quấn xong lấy khuôn ra khỏi trục máy quấn.
- Hàn nối các cuộn dây, khi quấn dây nếu có nối, phải đưa mối nối ra phía ngoài
cuộn dây để hàn.
4. Ráp lõi thép từ vô phe)
 Vô lá thép vào cuộn dây quấn.
 Vô phe chữ E hay chữ U trước ngược chiều nhau.
 Lắp phe chữ I vào khe để nối liền với phe chữ E hay chữ U xen kẽ nhau.
 Để tránh chạm vỏ, vô phe ở phía ngoài trước, sau cùng chiêm phe ở giữa cuộn dây
2 3 ĐO VÀ KIỂM TR CÁC TH NG S CỦ MÁY BIẾN ÁP
1. Kiểm tra chất lƣợng

 Thử cách điện, cuộn dây sơ cấp, thứ cấp, vỏ.
 Đo điện áp có tải, không tải.
 Đo dòng điện khi có tải và không tải.
 Thử độ gia nhiệt.
 Thử khả năng chịu tải.
2. Tẩm sấy:
- Kiểm tra chất lượng đạt yêu cầu, tiến hành sấy nóng rồi tẩm vecni cách điện.
2.4. VẬN HÀNH
- Sử dụng Variac cấp nguồn cho máy biến áp (chỉnh điện áp chuẩn 220V)
- Sử dụng VOM đo áp không tải (phía thứ cấp), sử dụng Ampere kẹp đo dòng
không tải (phía sơ cấp)
- Đấu tải định mức vào từng cuộn thứ cấp máy biến áp
- Sử dụng VOM đo áp trên tải, sử dụng Ampere kẹp đo dòng (sơ cấp và thứ cấp)
D BÁO CÁO KẾT QUẢ
1. Bảng tóm tắt kết quả tính toán:

Thông
số
Cuộn
SC
TC1 (15V)

SV
[vòng]

dcđ
[mm]

SV/lớp
[vòng]


SL
[lớp]

14

e
[mm]

Ltb
[cm]

m
[kg]


TC2 (9V)
TC3 (3V)
2 Kết quả vận hành
2.1 Kết quả điện áp đo được khi không tải:
Điện áp yêu cầu

Điện áp đo

ệch

U1 = 220 V
U21 = 15 V
U22 = 9 V
U23 = 3 V

Σ
2.2 Dòng điện không tải: I10 =......... (A)
2.3 Kết quả đo được khi có tải:
Cuộn dây

Điện áp trên tải V

Dòng điện tải

TC 1 (15 V)
TC 2 (9 V)
TC 3 (3 V)
2.4 Các hiện tượng bất thường
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Điểm đánh giá: ........./10
E TIÊU CH ĐÁNH GIÁ BÀI THỰC HÀNH

Tiêu chí đánh giá
1 n toàn điện – điện
tử, tổ chức nơi thực
hành

Mức độ 1

Mức độ 2

Đảm bảo an toàn , - Có thao tác không

an toàn
bố trí thiết bị hợp

- Vài thiết bị chưa

15

Mức độ 3
- Xảy ra sự cố
- Bố trí không
hợp lí


hợp lí
1 điểm
2. Thao tác
1 điểm
3 Thời gian
1 điểm

1

0,6

0,3

Thao tác chuẩn

Vài thao tác chưa
chuẩn


Thao tác không
chuẩn

1

0,6

0,3

Đúng giờ

Trễ 5 phút

Trễ hơn 5 phút

1

0,6

0,3

7 điểm

4 Kỹ thuật
4.1 Nội dung
4 điểm
4.2 Báo cáo
3 điểm


Đạt yêu cầu

Vài chi tiết chưa
đạt yêu cầu

Không đạt yêu
cầu

4

2,4

1,2

Đầy đủ yêu cầu

Vài nội dung còn
thiếu

Không đạt yêu
cầu

3

1,8

0,9

16



Trƣờng ĐH BK TP.HCM
Khoa: Điện – Điện Tử
Bộ môn: Điện công nghiệp
MSMH:

BÀI 3:

QUẤN MÁY BIẾN ÁP
BÁN CÁCH LI

A. MỤC TIÊU:
Học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Tính toán bộ dây quấn của máy biến áp bán cách li.
 Thực hiện các thao tác theo trình tự của quá trình quấn máy biến áp bán cách li.
B. DỤNG CỤ – THIẾT BỊ, VẬT TƢ THỰC TẬP CHO MỘT NHÓM:
1. Vật tƣ cần thiết cho một nhóm:
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Chủng loại – quy cách vật tƣ
Dây ê-may Ф0.35 mm
Dây ê-may Ф5 mm

Dây nối 2 x 12 x 0.1 mm
Giấy cách điện dày 0,2 mm
Băng keo cách điện
Ván ép 10cm x 10cm
Chì hàn
Ống gen 2 mm

Số lƣợng
0,2
0,2
1
0,25
¼
2
¼
1

Đơn vị
kg
kg
m
m2
cuộn
miếng
cuộn
m

Ghi chú

Số lƣợng


Đơn vị

Ghi chú

1,5
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1

kg
cái
cái
cái
cái
cái
cái
con
cái
cái
cái

2. Dụng cụ - Thiết bị cần thiết cho một nhóm:

STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

Chủng loại – quy cách dụng cụ, thiết
bị
Phe (E, I) 32
Khuôn nhựa (a = 32mm x b = 50mm)
Variac (Variable AC)
VOM
Thước kẹp
Palme
Mũi khoan gỗ 6 ly
Đai ốc (tán) 10 mm
Máy quấn dây
Mỏ hàn chì + đế
Búa
17


12.

13.
14.
15.
16.

Kềm vạn năng
Dao gọt cách điện
Kéo
Máy khoan bàn
Cưa gỗ

1
1
1
1
1

cái
cái
cái
cái
cái

C. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
3.1. T NH TOÁN BỘ D Y QUẤN THEO YÊU CẦU T CÁC TH NG S B N
ĐẦU CỦ
I TH P MÁY BIẾN ÁP
Yêu cầu: Tính toán bộ dây quấn kiểu bán cách li cho một máy biến áp có lõi thép kiểu E,
I theo sơ đồ (như hình vẽ) với yêu cầu sau:


3 2 QUẤN HOÀN CH NH MÁY BIẾN ÁP VỚI BỘ D Y Đ T NH
1. Chuẩn bị lỏi thép
 Làm vệ sinh lỏi thép (nếu là lỏi thép cũ), lau chùi sữa chữa lại các lá thép ngay
ngắn.
2. àm má gỗ:
 Cưa 2 miếng gỗ dẹp, mỏng làm 2 má gỗ, khoan lỗ ở tâm lắp vào 2 phía khuôn, đặt
lên trục quay dây quấn.
3. Thực hiện quấn dây:
- Lắp khuôn gỗ, má gỗ lên trục quay dây quấn, dùng đai ốc siết chặt lại.
- Định vị đầu dây quấn vào má gỗ.
- Đầu vào và đầu ra bao giờ cũng bố trí tránh cửa sổ lõi thép. Cuộn dây sơ cấp ở
phía này thì cuộn dây thứ cấp ở phía bên kia. Thứ tự điện áp tăng dần từ trái sang
phải để không nhầm lẫn.
- Đủ số vòng dây, đến đầu dây phải lấy ra thì xếp dọc dây quấn theo chiều ngang để
cho dây ra ngoài.
- Dây quấn cuộn sơ cấp nhỏ khi cho ra đầu dây thì gập lại 2-3 lần, dùng dây lớn hơn
hàn vào rồi quấn vài vòng trên lõi mới đưa ra ngoài.
18


- Đến đầu dây ra cuối cùng thì gấp đôi 1 miếng băng vải hoặc giấy, quấn dây 4-5
vòng/vải, luồn đầu dây ra kéo băng vải để giữ chặt đầu dây ra.
- Khi quấn giữa cuộn dây sơ cấp và thứ cấp phải thực hiện cách điện nếu là biến áp
cách li, nếu điện áp chênh lệch giữa 2 lớp dây sơ cấp lớn hơn 20V thì phải cách
điện.
- Quấn xong lấy khuôn ra khỏi trục máy quấn.
- Hàn nối các cuộn dây, khi quấn dây nếu có nối, phải đưa mối nối ra phía ngoài
cuộn dây để hàn.
4. Ráp lõi thép từ vô phe)
 Vô lá thép vào cuộn dây quấn.

 Vô phe chữ E hay chữ U trước ngược chiều nhau.
 Lắp phe chữ I vào khe để nối liền với phe chữ E hay chữ U xen kẽ nhau.
 Để tránh chạm vỏ, vô phe ở phía ngoài trước, sau cùng chiêm phe ở giữa cuộn dây
3 3 ĐO VÀ KIỂM TR CÁC TH NG S CỦ MÁY BIẾN ÁP
1. Kiểm tra chất lƣợng
 Thử cách điện, cuộn dây sơ cấp, thứ cấp, vỏ.
 Đo điện áp có tải, không tải.
 Đo dòng điện khi có tải và không tải.
 Thử độ gia nhiệt.
 Thử khả năng chịu tải.
2. Tẩm sấy:
- Kiểm tra chất lượng đạt yêu cầu, tiến hành sấy nóng rồi tẩm vecni cách điện.
3.4. VẬN HÀNH
- Sử dụng Variac cấp nguồn cho máy biến áp (chỉnh điện áp chuẩn 220V)
- Sử dụng VOM đo áp không tải (phía thứ cấp), sử dụng Ampere kẹp đo dòng
không tải (phía sơ cấp)
- Đấu tải định mức vào từng cuộn thứ cấp máy biến áp
- Sử dụng VOM đo áp trên tải, sử dụng Ampere kẹp đo dòng (sơ cấp và thứ cấp)
D BÁO CÁO KẾT QUẢ
1. Bảng tóm tắt kết quả tính toán:

Thông
số
Cuộn
SC
TC1 (15V)
TC2 (9V)
TC3 (3V)

SV

[vòng]

dcđ
[mm]

SV/lớp
[vòng]

SL
[lớp]

19

e
[mm]

Ltb
[cm]

m
[kg]



2 Kết quả vận hành
2.1 Kết quả điện áp đo được khi không tải:
Điện áp yêu cầu

Điện áp đo


ệch

U1 = 220 V
U21 = 15 V
U22 = 9 V
U23 = 3 V
Σ
2.2 Dòng điện không tải: I10 =......... (A)
2.3 Kết quả đo được khi có tải:
Cuộn dây

Điện áp trên tải V

Dòng điện tải

TC 1 (15 V)
TC 2 (9 V)
TC 3 (3 V)
2.4 Các hiện tượng bất thường
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Điểm đánh giá: ........./10
E TIÊU CH ĐÁNH GIÁ BÀI THỰC HÀNH

Tiêu chí đánh giá

Mức độ 1


1 n toàn điện – điện
tử, tổ chức nơi thực
hành

Đảm bảo an toàn ,
bố trí thiết bị hợp


1 điểm

1

Mức độ 2

Mức độ 3

- Có thao tác không
an toàn

- Xảy ra sự cố

- Vài thiết bị chưa
hợp lí
0,6

20

- Bố trí không
hợp lí
0,3



2. Thao tác
1 điểm
3 Thời gian
1 điểm

1

0,6

0,3

Đúng giờ

Trễ 5 phút

Trễ hơn 5 phút

1

0,6

0,3

7 điểm

4 Kỹ thuật
4.1 Nội dung
4 điểm

4.2 Báo cáo
3 điểm

Thao tác không
chuẩn

Thao tác chuẩn

Đạt yêu cầu

Vài chi tiết chưa
đạt yêu cầu

Không đạt yêu
cầu

4

2,4

1,2

Đầy đủ yêu cầu

Vài nội dung còn
thiếu

Không đạt yêu
cầu


3

1,8

0,9

21


Trƣờng ĐH BK TP.HCM
Khoa: Điện – Điện Tử
Bộ môn: Điện công nghiệp
MSMH:

BÀI 4:

QUẤN MÁY BIẾN ÁP
CÓ CH NH ƢU

A. MỤC TIÊU:
Học xong bài này sinh viên có khả năng:
 Tính toán bộ dây quấn của máy biến áp có chỉnh lưu.
 Thực hiện các thao tác theo trình tự của quá trình quấn máy biến áp có chỉnh lưu.
B. DỤNG CỤ – THIẾT BỊ, VẬT TƢ THỰC TẬP CHO MỘT NHÓM:
1. Vật tƣ cần thiết cho một nhóm:
STT
1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.

Chủng loại – quy cách vật tƣ
Dây ê-may Ф0.35 mm
Dây nối 2 x 12 x 0.1 mm
Giấy cách điện dày 0,2 mm
Băng keo cách điện
Ván ép 10cm x 10cm
Chì hàn
Ống gen 2 mm

Số lƣợng
0,4
1
0,25
¼
2
¼
1

Đơn vị
kg
m
m2
cuộn
miếng
cuộn
m


Ghi chú

2. Dụng cụ - Thiết bị cần thiết cho một nhóm:
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.

Chủng loại – quy cách dụng cụ, thiết bị
Phe (E, I) 32
Khuôn nhựa (a = 32mm x b = 50mm)
Variac (Variable AC)
VOM
Thước kẹp
Palme
Mũi khoan gỗ 6 ly
Đai ốc (tán) 10 mm
Máy quấn dây
Mỏ hàn chì + đế

Búa
Kềm vạn năng
Dao gọt cách điện
22

Số lƣợng
1,5
1
1
1
1
1
1
2
1
1
1
1
1

Đơn vị
kg
cái
cái
cái
cái
cái
cái
con
cái

cái
cái
cái
cái

Ghi chú


14.
15.
16.
17.

Kéo
Máy khoan bàn
Diode
Cưa gỗ

1
1
2
1

cái
cái
con
cái

D. NỘI DUNG THỰC HÀNH:
4 1 T NH TOÁN BỘ D Y QUẤN THEO YÊU CẦU T CÁC TH NG S B N

ĐẦU CỦ
I TH P MÁY BIẾN ÁP
Yêu cầu: Tính toán bộ dây quấn cho một máy biến áp có chỉnh lưu, lõi thép kiểu E, I
(như hình vẽ) với yêu cầu sau:

4 2 QUẤN HOÀN CH NH MÁY BIẾN ÁP VỚI BỘ D Y Đ T NH
1. Chuẩn bị lỏi thép
 Làm vệ sinh lỏi thép (nếu là lỏi thép cũ), lau chùi sữa chữa lại các lá thép ngay
ngắn.
2. àm má gỗ:
 Cưa 2 miếng gỗ dẹp, mỏng làm 2 má gỗ, khoan lỗ ở tâm lắp vào 2 phía khuôn, đặt
lên trục quay dây quấn.
3. Thực hiện quấn dây:
- Lắp khuôn gỗ, má gỗ lên trục quay dây quấn, dùng đai ốc siết chặt lại.
- Định vị đầu dây quấn vào má gỗ.
- Đầu vào và đầu ra bao giờ cũng bố trí tránh cửa sổ lõi thép. Cuộn dây sơ cấp ở
phía này thì cuộn dây thứ cấp ở phía bên kia. Thứ tự điện áp tăng dần từ trái sang
phải để không nhầm lẫn.
- Đủ số vòng dây, đến đầu dây phải lấy ra thì xếp dọc dây quấn theo chiều ngang để
cho dây ra ngoài.
- Dây quấn cuộn sơ cấp nhỏ khi cho ra đầu dây thì gập lại 2-3 lần, dùng dây lớn hơn
hàn vào rồi quấn vài vòng trên lõi mới đưa ra ngoài.
- Đến đầu dây ra cuối cùng thì gấp đôi 1 miếng băng vải hoặc giấy, quấn dây 4-5
23


vòng/vải, luồn đầu dây ra kéo băng vải để giữ chặt đầu dây ra.
- Khi quấn giữa cuộn dây sơ cấp và thứ cấp phải thực hiện cách điện nếu là biến áp
cách li, nếu điện áp chênh lệch giữa 2 lớp dây sơ cấp lớn hơn 20V thì phải cách
điện.

- Quấn xong lấy khuôn ra khỏi trục máy quấn.
- Hàn nối các cuộn dây, khi quấn dây nếu có nối, phải đưa mối nối ra phía ngoài
cuộn dây để hàn.
4. Ráp lõi thép từ vô phe)
 Vô lá thép vào cuộn dây quấn.
 Vô phe chữ E hay chữ U trước ngược chiều nhau.
 Lắp phe chữ I vào khe để nối liền với phe chữ E hay chữ U xen kẽ nhau.
 Để tránh chạm vỏ, vô phe ở phía ngoài trước, sau cùng chiêm phe ở giữa cuộn dây
4 3 ĐO VÀ KIỂM TR CÁC TH NG S CỦ MÁY BIẾN ÁP
1. Kiểm tra chất lƣợng
 Thử cách điện, cuộn dây sơ cấp, thứ cấp, vỏ.
 Đo điện áp có tải, không tải.
 Đo dòng điện khi có tải và không tải.
 Thử độ gia nhiệt.
 Thử khả năng chịu tải.
2. Tẩm sấy:
- Kiểm tra chất lượng đạt yêu cầu, tiến hành sấy nóng rồi tẩm vecni cách điện.
4.4. VẬN HÀNH
- Sử dụng Variac cấp nguồn cho máy biến áp (chỉnh điện áp chuẩn 220V)
- Sử dụng VOM đo áp không tải (phía thứ cấp), sử dụng Ampere kẹp đo dòng
không tải (phía sơ cấp)
- Lắp mạch chỉnh lưu vào thứ cấp máy biến áp, đo áp DC
- Đấu tải định mức vào ngõ ra DC của mạch chỉnh lưu
- Sử dụng Ampere kẹp đo dòng sơ cấp, sử dụng VOM đo dòng DC của tải.
D BÁO CÁO KẾT QUẢ
1. Bảng tóm tắt kết quả tính toán:

Thông
số
Cuộn

SC
TC

SV
[vòng]

dcđ
[mm]

SV/lớp
[vòng]

SL
[lớp]

e
[mm]

Ltb
[cm]

M
[kg]


2 Kết quả vận hành
24


2.1 Kết quả điện áp đo được khi không tải:

Điện áp yêu cầu

Điện áp đo

ệch

U1 = 220 V
UDC = 12 V
2.2 Dòng điện không tải: I10 =......... (A)
2.3 Kết quả đo được khi có tải:
Cuộn dây

Điện áp trên tải V

Dòng điện tải

UDC = 12 V
2.4 Các hiện tượng bất thường
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Điểm đánh giá: ........./10
E TIÊU CH ĐÁNH GIÁ BÀI THỰC HÀNH

Tiêu chí đánh giá

Mức độ 1

1 n toàn điện – điện

tử, tổ chức nơi thực
hành

Đảm bảo an toàn ,
bố trí thiết bị hợp


1 điểm

1

0,6

0,3

Thao tác chuẩn

Vài thao tác chưa
chuẩn

Thao tác không
chuẩn

1

0,6

0,3

Đúng giờ


Trễ 5 phút

Trễ hơn 5 phút

1

0,6

0,3

2. Thao tác
1 điểm
3 Thời gian
1 điểm

Mức độ 3

- Có thao tác không
an toàn

- Xảy ra sự cố

- Vài thiết bị chưa
hợp lí

- Bố trí không
hợp lí

7 điểm


4 Kỹ thuật
4.1 Nội dung

Mức độ 2

Đạt yêu cầu

Vài chi tiết chưa
25

Không đạt yêu


×