VIỆN KHOA HỌC V CƠNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI
Tài liệu hướng dẫn thực tập
CÔNG NGHỆ ENZYME VÀ PROTEIN
( Dùng cho học viên cao học)
Phụ trách thực tập:
CN. Đỗ Thị Tuyến
ThS. Diệp Quỳnh Như
ThS.Nguyễn thị Như Quỳnh
Tp.HCM, 03/2010
Thửùc taọp moõn: Coõng ngheọ enzyme vaứ protein
1. MC CH - YấU CU
Ni dung bi thc tp ny giỳp sinh viờn hiu c:
o Phng phỏp trớch ly v thu nhn enzyme bromelin t thc vt
o Phng phỏp tinh sch enzyme bng k thut sc ký lc gel
o Phng phỏp xỏc nh hot tớnh enzyme protease v xỏc nh mt s thụng s ti u
cho hot ng ca enzyme protease.
o Phng phỏp xỏc nh hm lng protein theo Lowry, t ú xỏc nh c hot tớnh
riờng ca enzyme.
2. NI DUNG V PHNG PHP
[1] Thu nhn bromelin t da: Trớch ly, ta enzyme v sy phun thu nhn bromelin
dng bt
[2] Tinh sach Enzyme bromelin bng sc ký lc gel
[3] Xỏc nh hot tớnh thy phõn c cht casein ca enzyme protease theo hóng
Amano, pH 7,0.
[4] Xỏc nh nhit ti u cho hot ng ca enzyme protease
[5] Xỏc nh pH ti u cho hot ng ca enzyme protease
[6] Xỏc nh hm lng protein theo Lowry, t ú xỏc nh hot tớnh riờng ca
enzyme protease.
3. KT QU T C
- Xỏc nh c nhit v pH ti u cho hot ng ca enzyme protease.
- Xỏc nh c hot tớnh bromelin/gam nguyờn liu & hot tớnh riờng ca enzyme bromelin.
- Hiu sut tinh sch bromelin sau sc ky
K THUT TRCH LY THU NHN ENZYME BROMELIN
T DA ( Ananas conosus L)
NGUYấN LIU: ngn (nh sinh trng), v qu, tht v lừi da
Quy trỡnh trớch ly v thu nhn bromelin dng thụ
Nguyờn liu c xay nh, trớch trong nc ct t l 1:3 (w/w) , riờng i vi tht qu da
c ộp ly nc lc qua vi mn thu dch E thụ, b cn ly tõm 2000rpm trong 5 phỳt-
thu dch lc. Dch lc c ta cn 96% t l 3V cn:1 V dch lc hoc ta bng
(NH4)
2
SO
4
70% bóo hũa ( dch E v dung mụi ta phi c lnh trc khi trn v
ta), thi gian ta khong 45 phỳt. Khi quan sỏt thy cn ta- ly tõm 5000 rpm, 10
phỳt 5
0
C. Thu cn ta- Sy phun thu Bromelin dng bt thụ
K THUT SY PHUN
Trang 2
Thực tập môn: Công nghệ enzyme và protein
Sấy phun là kỹ thuật làm chuyển từ một dung dịch, huyền phù hay nhủ hố thành dạng bột. Nó
được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành cơng nghiệp như: thự phẩm, dược, hố học, vật liệu
và cơng nghệ nano.
1. NGUN TẮC HOẠT ĐỘNG
Q trình sấy phun trải qua 4 bước cơ bản sau:
o Mẫu dạng lỏng được phân phối thành dạng phun sương
o Các hạt phun sương tiếp xúc với khí nóng
o Làm khơ các hạt phun sương
o Tách sản phẩm (ở dạng bột) khỏi luồng khí
Hình 1: Sơ đồ cơ bản của một hệ thống sấy phun
Mẫu được bơm từ một bình chứa mẫu qua 1 vòi phun – spray nozzle (2) bằng bơm
lưu chất – fluid pump (1). Khơng khí từ máy nén khí được kiểm sốt bởi một vale kim –
needle vale (3) và chuyển qua vòi phun, hồ trộn với mẫu ở đầu vòi phun. Sau đó, q trình
sấy mẫu diễn ra trong buồng sấy – drying chamber (7). Lúc này, mẫu được chuyển thành
dạng các hạt chất lỏng với đường kính 20 um và có diện tích bề mặt lên đến 3.000 cm
2
/ ml.
Khơng khí được hút vào thiết bị bằng máy hút – aspirator (10) và được làm nóng đến
nhiệt độ đã chọn (nhiệt độ set) bằng bộ gia nhiệt – heater (5). Luồng khí nóng này được hút
vào buồng sấy mẫu và tiếp xúc với các hạt mẫu, làm khơ nó ngay lập tức. Do diện tích bề
mặt của mẫu q lớn, hơn 90% hơi nước được làm bay hơi bằng luồng khí nóng liên tục
trong buồng sấy.
Trang 3
Thực tập môn: Công nghệ enzyme và protein
Hình 3: đầu phun của máy sấy phun
Mẫu đã được làm khơ, ở dạng bột mịn, tiếp tục được làm khơ và chuyển qua một ống
xốy đặc biệt – cyclone (8), tất cả hơi nước được tách ra ở đó và được thu hồi vào bình
chứa sản phẩm – product vessel (9). Q trình làm khơ này thường mất khoảng 0,5 giây
hoặc ít hơn. Vì các hạt mẫu ln được bao quanh bởi hơi nước, nên nhiệt độ xung quanh
các hạt nhỏ này sẽ khơng thể tăng cao hơn nhiệt độ của hơi nước.
Các mẫu nhạy với nhiệt, chẳng hạn enzyme, có thể được chuyển thành dạng bột mà
chỉ mất một phần rất nhỏ hoạt tính, với một nhiệt độ tương đối cao (80
0
C).
Hỗn hợp hơi nước và khơng khí sẽ được hút ra ngồi qua máy hút.
Chế độ nhiệt của q trình vận hành sẽ được hiển thị trên khung điều khiển bằng cách
kiểm sốt nhiệt độ đầu vào – inlet và đầu ra – outlet, thơng qua các sensor.
Nếu mẫu dính vào đầu vòi phun, khí nén sẽ thổi vào đầu phun ở bộ phận phân phối –
distributor (6) bằng cách mở và điện từ – electromagnetic vale (4) để loại bỏ mảng dính đó.
Nếu cần thiết, khơng khí có thể được cho vào buồng sấy bằng cách tháo nắp – cap (11) ở
bean hơng ra.
2. CÁC BƯỚC VẬN HÀNH
1. Bật nút ON (CP) ở phía sau của máy
2. Bật cơng tắc ON (1)
3. Bật cơng tắc máy hút (2)
4. Điều chỉnh luồng khí vào buồng sấy mẫu bằng cách chỉnh núm số máy hút (3)
Điều chỉnh nhiệt độ
5. Chọn chế độ kiểm sốt INLET hoặc OUTLET (5). Nhiệt độ inlet tối đa là 230
0
C. Nhiệt
độ outlet tối đa là 140
0
C.
6. Chỉnh đèn set nhiệt độ (SV) (16) bằng cách ấn nut PV/SV (21).
7. Set giá trị nhiệt độ cần thiết bằng nút Up (23) hoặc Down (20). Khi đạt được giá trị cần
set, ấn nút Enter (22). Bật ON của cơng tắc gia nhiệt (4).
8. Xem nhiệt độ hiện thời bằng nút PV/SV (21).
9. Khi đèn kiểm sốt nhiệt (18) nhấp nháy và sự dao động nhiệt chậm lại chính là lúc nhiệt
độ hiện tại PV đã được thiết lập.
10. Trong q trình vận hành, muốn tăng nhiệt độ thì nhấn nút PV/SV (21), rồi tiếp tục theo
các bước 6, 7 và 8 như trên.
11. Nếu nhiệt độ outlet hiển thị (7) vượt q nhiệt độ cần thiết (nhiệt độ set), thì mở vale
kim (14) để chỉnh áp suất vào vòi sấy.
Trang 4
Thực tập môn: Công nghệ enzyme và protein
12. Bật ON cơng tắc bơm (10) và (11). Sau đó, chuyển một lượng thích hợp dịch vào sấy.
Nếu mẫu dùng nước làm dung mơi, thì nên dùng nước tinh khiết (nước cất hay nước
khử ion).
13. Khi nhiệt độ outlet đạt giá trị cần thiết, điều chỉnh tốc độ dòng khí, lượng mẫu và áp
suất khí nén tương ứng sao cho phù hợp với các điều kiện u cầu.
Chú ý:
• Nếu nhiệt độ inlet vẫn khơng thay đổi, thì theo các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt
độ outlet như sau:
• Tốc độ dòng chất lỏng mẫu cao Nhiệt độ outletthấp
• Tốc độ dòng khí sấy cao Nhiệt độ outletcao
• Độ đặc (yếu tố nội tại) cao Nhiệt độ outletcao
• Nếu áp suất khí nén tăng, thì mẫu sẽ được sấy thành các hạt mịn hơn.
14. Khi các yếu tố biến động trên đã được set đến giá trị cần thiết (đã ổn định), thay nước
cất bằng mẫu cần sấy. Lúc này nhiệt độ outlet có thể dao động nhẹ. Nếu cần, điều chỉnh
tốc độ bưm mẫu và các yếu tố liên quan.
15. Khi lượng bột cần thiết đã được thu hồi trong bình sản phẩm, dừng cho mẫu vào và thay
bằng nước cất trở lại. Lúc này, giảm nhẹ tốc độ bơm.
16. Tắt gia nhiệt (4).
17. Khi nhiệt độ inlet hạ xấp xỉ 100
0
C, tắt bơm (10) và (11). Đóng vale kim để ngừng phun.
18. Chỉnh nút của máy hút (3) về 0 một cach từ từ và tắt máy hút (2).
19. Tắt cơng tắt của máy chính (1).
20. Tháo bình sản phẩm ra. Đơi khi mẫu đã được sấy dính vào ống cyclone, vì vậy, cần lấy
ra cẩn thận.
21. Tắt CP, khố máy nén khí và rút day khỏi nguồn điện.
3. PHƯƠNG PHÁP VỆ SINH VÀ BẢO TRÌ MÁY
1. Tháo các bộ phận của buồng sấy mẫu và ống cyclone (đều làm bằng thuỷ tinh) cẩn thận
và rửa dưới vòi nước máy.
2. Rửa tất cả các khu vực mà bột mẫu có thể bám vào như: bộ phận phân phối mẫu, sensor
nhiệt outlet, ống hút khí,…
3. Loại bỏ các vết bẩn trong ống bơm mẫu bằng cách bật nút ON của cơng tắc bơm (10) và
(11). Sau đó, bơm với nước cất.
4. Vòi phun mẫu nên được rửa bằng bể rửa siêu âm. Cần rửa bộ phận phun mẫu thật cẩn
thận, vì máy sẽ khơng hoạt động được nếu còn bất kỳ vết dơ nào trong vòi phun.
5. Rửa màng lọc khí ở đầu khí vào của ống khí. Tháo nắp ở phía trên và kéo ống khí ra.
Lấy màng lọc khí và rửa như sau:
• Đặt màng dưới vòi nước chảy, sau đó sấy khơ
• Thổi bụi bằng khí nén
• Làm sạch bằng máy hút chân khơng
• Nếu khơng thể làm sạch màng thì có thể thay màng mới.
6. Làm sạch màng lọc của máy hút (khí xả)
Trang 5