Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

2 CƠ CẤU XÃ HỘI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 49 trang )

CHƯƠNG 2 :

CƠ CẤU
XÃ HỘI HỌC

www.themegallery.com

LOGO


Mục đích của ngiên cứu cơ cấu xã hội

:

• Hiểu được bản chất lý thuyết và các khái niệm
liên quan
• Học viên có khả năng vận dụng tri thức của
XHH về CCXH vào việc phân tích và kiến giải
những đặc trưng và xu hướng biến đổi của
CCXH nước ta hiện nay.

www.themegallery.com

Company Logo


www.themegallery.com

LOGO



www.themegallery.com

LOGO


I .Các lý thuyết tiền đề về định nghĩa CCXH
Marx
Chủ nghĩa duy vật lịch sử :
- Hình thái kinh tế xã hội : LLSX - QHSX

Parsons
-Xã hội là 1 hệ thống “mở”
-Được cấu thành từ 5 tiểu hệ thống

Durkhem
A.Compte

Thuyết chức năng :
-Xã hội được cấu thành từ các “sự kiện xã hội”
-Xuất hiện khái niệm : môi trường XH

Thuyết cơ cấu – chức năng :
-Gia đình là đơn vị xã hội đích thực
- CCXH chính là tập hợp các GĐ


1.Định nghĩa : Cơ cấu xã hội ?








Cơ cấu xã hội là tổng thể các hần tử
cấu thành xã hội trong mối quan hệ tác
động qua lại lẫn nhau , là một hệ thống lớn
bao gôm nhiều hệ thống nhỏ và nhỏ dần
đến đơn vị cơ bản là con người . Những
thành phần quan trọng nhất của cấu trúc
xã hội là vị thế , vai trò , chức năng xã hội
của các phần tử
Keyword??
,,,,,,
,,,,,,
,,,,,,


I .Các lý thuyết tiền đề về định nghĩa CCXH :
Khái niệm CCXH :

Tổng
thể
Hệ
thống
Cấu
thành

•Các phần tử XH
•Mối quan hệ qua lại


Nhiều hệ thống nhỏ - con người

-Vị thế
-Vai trò
-Chức năng XH của các phần tử


Bản chất CCXH :

Liên kết xã hội
Xung đột xã hội


www.themegallery.com

LOGO

C¸c thµnh tè c¬ b¶n

 Nhóm: Là một tâp hợp người có liên hệ với nhau theo một
kiểu nhất định
 Vị thế: Là một chỉ số tổng quát xác định vị trí của một cá
nhân hay nhóm xã hội trong ệ thống các quan hệ xã hội
 Vai trò: Là tập hợp các chuẩn mực hành vi, nghĩa vụ và
quyền lợi gắn với một vị thế nhất định


www.themegallery.co
m


3. Các đặc trưng cơ bản của CCXH :

Tính
Tínhlịch
lịchsử
sử, ,thời
thờiđại
đại::
((Quan
Quanđiểm
điểmgiai
giaicấp
cấp))

TÍnh
TÍnhkế
kếthừa
thừa, ,biến
biếnđổi
đổi, ,phát
pháttriển
triển

Tính
Tínhthống
thốngnhất
nhất::
Giữa
Giữacác

cáclớp
lớp, ,nhóm
nhóm, ,thành
thànhphần
phần


CƠ CẤU
CẤU

XÃ HỘI
HỘI


II . CÁC PHÂN HỆ CCXH :


1. Cơ cấu xã hội giai cấp :

-

Giai cấp là gì ?

Giai cấp xã hội :đề cập đến các thứ bậc khác nhau phân biệt giữa
các cá nhân hoặc các nhóm người trong các xã hội hoặc các
nền văn hóa.


Phân biệt khác nhau giữa :đẳng cấp và giai cấp.
 Đẳng




cấp là những vị trí, trong đó con người sinh ra và cuộc đời

họ tồn tại ở đó. Các thành viên trong cùng đẳng cấp có một địa vị
được có sẵn, chứ không phải là một địa vị phải phấn đấu mới đạt
được.
Phân chia đẳng cấp là một dạng của phân tầng xã hội đã xuất hiện
từ xa xưa trong lịch sử loài người. Ví dụ, Trung Hoa cổ đại có quân
tử và tiểu nhân, thứ dân (sĩ, nông, công, thương). Hy Lạp cổ đại có
dân tự do và dân nô lệ. Ấn Độ cổ đại có bốn đẳng cấp: tăng lữ,
chiến binh, thợ thủ công, và người làm ruộng và đầy tớ.

 Giai

cấp, cũng giống như đẳng cấp, giai cấp cũng là tầng lớp xã

hội nhưng dựa trên tiêu chuẩn kinh tế như nghề nghiệp, thu nhập và
của cải. Giai cấp nhìn chung là "mở" và ít nhiều có những khoảng
trống để người mới đến có thể gia nhập. Trong xã hội hiện đại có
xu hướng liên hệ mật thiết giữa giai cấp và di động xã hội.
www.themegallery.co

Company Logo


1. Cơ cấu xã hội giai cấp :
-


-

Định nghĩa : CCXH giai cấp là sự phân chia cộng
đồng dân cư thanh các giai cấp trên cơ sở địa vị
XH , chiếm hữu XH về tư liệu sz va thu thập để
thấy các xung đột cơ bản trong XH .
Chuẩn mực phân chia các giai tầng XH :
Cơ sở kinh tế
Xã hội chính trị

-

Phân chia giai tầng XH
Bản chất CCXH có giai cấp :
Ràng buộc / chế ngự / xung đột

-

Các xung đột xã hội : địa vị , lợi ích , tâm lý


Giai đoạn lịch sử / Sự phân chia GC
và địa vị xã hội
»

Giai cấp chủ

Giai cấp nô
lệ


 Giai cấp chủ nô
 Giai cấp nô lệ
 Giai cấp thường dân

Giai cấp
thường dân

 Giai cấp thống trị
 Giai cấp bị trị


Giai đoạn lịch sử / Sự phân chia GC
• Giai cấp tư sản
• Giai cấp tiểu tư sản
• Giai cấp công nhân

• Giai cấp CN lãnh đạo
• Tầng lớp nhân dân


Phân chia giai cấp
Bản chất chung : sự bóc lột – xung đột xã
hội
NN <-----Pluật----- Nhân dân
Thống trị -------- Bị trị
XH càng phát triển thì
khoảng cách giàu nghèo
càng gia tăng



Số liệu về khoảng cách giàu nghèo VN
• Hệ số chênh lệch thu nhập bình quân đầu người
của nhóm 20% cao nhất so với nhóm 20% thấp
nhất trong cả nước năm 2008 : 3,4 lần
• Trong 14 năm, hệ số chênh lệch tăng lên 2,05
lần.
• (2)Tỷ trọng tổng thu nhập của 40% số hộ có thu
nhập thấp nhất (nhóm 1 và nhóm 2) trong tổng
thu nhập (của cả 5 nhóm).
• Theo quy ước mà Bộ Tài chính sử dụng, nếu tỷ trọng này nhỏ hơn hay bằng
12% thì bất bình đẳng là cao; nằm trong khoảng 12 - 17%, là bất bình đẳng
vừa; nếu lớn hơn hay bằng 17% là tương đối bình đẳng. : hiện nay con số
này ở VN 2009 là 17,4%



II . CÁC PHÂN HỆ CCXH :

-

2. Cơ cấu xã hội giới tính :
Các khái niệm cơ bản :
-

-

GIới tính là gì ?
Phân chia và nguồn gốc của xung đột giới tính

Định nghĩa

-

CCXH giới tính : là sư phân chia cộng đồng dân cư thành giới để thấy rõ được vị
trí , vị thế , vai trò các giới trong ĐSXH nhằm tạo sự hòa đồng giới tính cho xh

Cân bằng giới tính
TÌnh trạng hiện nay


* Xung đột giới tính ??
• Sự khác biệt về bản sắc giới tính


* Bình đẳng giới ?
:


* Mâu thuẫn – xung đột giới
tính ?


* Các số liệu dân số VN :
 Tỷ lệ phân bố giới tính Nam và Nữ lần lượt
là: 41,855,300 và 43,299,600 – tức là (trước
khi có số liệu chính thức về giới tính khác)
Việt Nam có tỷ lệ cân bằng sinh học cao hơn
so với Trung Quốc, Ấn Độ …
 Tổng sản phẩm quốc nội theo tỉ giá hiện tại
(GDP at current price): 1,144,015 (tỉ VND).
 - Thu nhập bình quân đầu người theo GDP

đạt: 13,435,000 VND (cao gấp 2.3 lần so với
thu nhập bình quân năm 2000).


* Tỉ lệ dân số theo giới tính :


3. Cơ cấu xã hội dân tộc :
• * Định nghĩa
• * Các khái niệm cơ bản :
- Dân tộc là gì ?
- Thành kiến xã hội ?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×