Tải bản đầy đủ (.pptx) (95 trang)

Đại cương về kháng sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 95 trang )

KHÁNG SINH


Đại cương về kháng sinh
Vi sinh vật tạo kháng sinh
Định lượng kháng sinh
Kháng sinh nhóm β-lactam
Sinh tổng hợp penicillin
Công nghệ sản xuất penicillin


Đại cương về kháng sinh
Đầu ra chi tiết

Nêu khái niệm về kháng sinh định nghĩa 1 đơn vị kháng sinh.
Liệt kê các cơ chế tác động của kháng sinh, giải thích sự đề kháng kháng sinh
và sự cần thiết phải có kháng sinh mới.

Phân loại kháng sinh.
Nêu một số đặc điểm chung của kháng sinh.


Đại cương về kháng sinh

Định nghĩa kháng sinh
Kháng sinh là những sản phẩm đặc biệt nhận được từ vi sinh vật hay các nguồn
tự nhiên khác có hoạt tính sinh học cao, có tác dụng kìm hãm hoặc tiêu diệt
một cách chọn lọc lên một nhóm vi sinh vật xác định.


Đại cương về kháng sinh



Đơn vị kháng sinh
- Dùng để biểu thị độ lớn giá trị hoạt tính của kháng sinh, tính bằng đv/ml
-

hoặc đv/mg.

Một đơn vị kháng sinh là lượng kháng sinh tối thiểu hòa tan trong một đơn
vị thể tích môi trường xác định có tác dụng ức chế hay tiêu diệt vi sinh vật
kiểm định.


Đại cương về kháng sinh

Đề kháng kháng sinh
 Vi sinh vật gây bệnh có khả năng đề kháng kháng sinh – loại bỏ
khả năng gây bệnh theo cơ chế tác động của kháng sinh



Cơ chế tác động:

 1. Inhibition of cell wall synthesis
 2. Inhibition of protein synthesis
 3. Inhibition of membrane function
 4. Anti-metabolites
 5. Inhibition of nucleic acid synthesis


Đại cương về kháng sinh


Sự cần thiết phải có kháng sinh mới
– Do khả năng đề kháng của vi sinh vật gây bệnh
– Trong điều trị bệnh hiểm nghèo: không thể thay thế được


Đại cương về kháng sinh

Phân loại kháng sinh


Đại cương về kháng sinh

Phân loại kháng sinh

1. Inhibitors of Cell Wall Synthesis
β-lactams
Glycopeptides
Fosfomycins






Đại cương về kháng sinh

Phân loại kháng sinh

2.Inhibitors of Protein Synthesis


Aminoglycosides
MLSK (Macrolides, Lincosamides, Streptogramins, Ketolides)
Tetracyclines/Glycylcyclines
Phenicols
Oxazolidinones
Ansamycins


Đại cương về kháng sinh

Phân loại kháng sinh

3. Inhibitors of Membrane Function

Lipopeptides


Đại cương về kháng sinh

Phân loại kháng sinh

4. Anti-Metabolites
(Folate Pathway Inhibitors)

Trimethoprim/Sulfamethoxazole
(Bacteriostatic)


Đại cương về kháng sinh


Phân loại kháng sinh
5. Inhibitors of Nucleic Acid Synthesis

Quinolones


Đại cương về kháng sinh

 Một số đặc điểm chung
Hoạt tính kháng khuẩn
- Khả năng ức chế vi sinh vật kiểm định.
- Xác định MIC (Minimal Inhibition Concentration).


Đại cương về kháng sinh

 Một số đặc điểm chung
Độc tính
- Mỗi kháng sinh dùng trong điều trị đều có độc tính nhất định.
- Tính độc đối với cá thể định điều trị.
- Thử với động vật thí nghiệm.


Đại cương về kháng sinh

 Một số đặc điểm chung
Tác dụng điều trị
- Tiến hành trên động vật thí nghiệm.
- LD50 (liều gây chết 50% động vật thí nghiệm): liều gây chết tối thiểu.

- Dựa vào số lượng động vật sống sót:



Liều điều trị tối thiểu: lượng kháng sinh tối thiểu cứu được động vật thoát chết.
Cho phép sử dụng kháng sinh trong điều trị nếu liều điều trị thấp hơn độ độc cho phép.


Đại cương về kháng sinh

 Một số đặc điểm chung
Tiêu chuẩn của kháng sinh
- Không độc hoặc rất ít độc đối với cơ thể.
- Hoạt tính kháng khuẩn phải nhanh và mạnh đối với vi sinh vật gây bệnh.
- Dễ hòa tan trong nước và bền vững khi bảo quản lâu dài.
- Hoạt tính kháng khuẩn không bị giảm khi tiếp xúc với dịch cơ thể.


Vi sinh vật tạo kháng sinh
Đầu ra chi tiết

Nêu các vi sinh vật phổ biến tạo kháng sinh và cho ví dụ.


Vi sinh vật tạo kháng sinh

 Vi khuẩn
 Nấm



Vi sinh vật tạo kháng sinh

Vi khuẩn
- Sinh vật không nhân
- Firmicutes: Bacillus, …
- Actinomycetes: Streptomyces, Micromonospora, Amycolatopsis, Actinoplanes, …


Vi sinh vật tạo kháng sinh

Vi khuẩn
Bacillus:

– Nonribosomal: gramicidin, tyrocidine, bacitracin surfactin, mycobacillin.
– Ribosomal: subtilin

Streptomyces: actinomycin, avermectin, bleomycin, candicidin, chloramphenicol,
kanamycin, kasugamycin, rapamycin, …


Vi sinh vật tạo kháng sinh

Vi khuẩn
Micromonospora: gentamicin
Amycolatopsis: vancomycin
Actinoplanes: teicoplanin


Vi sinh vật tạo kháng sinh


Nấm (Nấm mốc)
Penicillium: Penicillin
Acremonium: Cephalosporins
Asperillus: Amodin


Định lượng kháng sinh
Đầu ra chi tiết

Nêu các phương pháp phổ biến được sử dụng để định lượng
kháng sinh.

Trình bày các cách tiến hành định lượng kháng sinh bằng cách sử
dụng vi sinh vật kiểm định


Định lượng kháng sinh

Sử dụng vi sinh vật kiểm định
Sử dụng phản ứng hóa học và các phương pháp vật


Sử dụng phương pháp sắc ký


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×