Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Báo cáo khảo sát địa chất bờ sông Đồng Nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.36 KB, 18 trang )

CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI

MỤC LỤC
1.

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH ................................................................................... 1

2.

CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ ĐỂ TIẾN HÀNH KHẢO SÁT ĐCCT ................ 2
2.1 Những căn cứ pháp lý: .................................................................................. 2
2.2 Danh mục các tiêu chuẩn áp dụng: ................................................................ 2
2.2.1. Thí nghiệm hiện trường: .............................................................................. 2
2.2.2. Thí nghiệm trong phòng .............................................................................. 2

3.

CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT VÀ THÍ NGHIỆM ..................................... 3
3.1. Thiết bị khảo sát . .......................................................................................... 3
3.2. Khối lượng khảo sát ...................................................................................... 4
3.3. Công tác khoan và lấy mẫu : ......................................................................... 5
3.4. Thí nghiệm SPT ............................................................................................ 5
3.5. Tổng hợp số liệu địa chất. ............................................................................. 6

4.

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH. ................................................................ 8
4.1

KHU VỰC KHO HÓA CHẤT .................................................................... 8


4.2

KHU VỰC KÈ, BẾN CẢNG .................................................................... 11

4.3

Kết quả thí nghiệm nén ba trục theo sơ đồ CU........................................... 15

4.4

Kết quả thí nghiệm nén cố kết ................................................................... 16

4.5

Đặc điểm địa chất thủy văn ....................................................................... 16

5.

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ ................................................................................... 17

6.

PHỤ LỤC : BIỂU KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM........................................................ 17

BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT


CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

CÔNG TRÌNH: CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI
ĐỊA ĐIỂM: XÃ PHƯỚC KHÁNH - H. NHƠN TRẠCH – T. ĐỒNG NAI

1.

GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

Dự án Cảng tổng hợp của Công Ty Cổ phần Hóa Sinh Vàm Cỏ Đồng Nai nằm
tại xã Phước Khánh, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai. Vị trí dự án nằm ở khoảng
106048’31” kinh Đông và 10039’51” vĩ Bắc, được bao bọc bởi sông Nhà Bè và các dự
án xây dựng khác.
Đây là khu vực được phân chia làm hai phần với ranh giới là đường đê Ông Kèo,
thảm thực vật chủ yếu là các ruộng mía, cỏ dại, dừa nước và các cánh đồng bỏ hoang.
Hệ thống giao thông chủ yếu là các đường bờ đất, địa hình bị ngập nước khi triều
cường và chia cắt bởi các nhánh kênh rạch và ao hồ nên rất phức tạp trong việc triển
khai công tác khảo sát.

Hình 1: Sơ đồ vị trí dự án

BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

-

TRANG

1


CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI


CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ ĐỂ TIẾN HÀNH KHẢO SÁT ĐCCT

2.

2.1 Những căn cứ pháp lý:


Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2006 của Quốc hội
nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 8.



Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về
quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định 49/2008/NĐ-CP.



Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.



Hợp đồng số ............. ngày .... tháng ... năm 2012 giữa giữa Công ty Cổ phần
Hóa sinh Vàm Cỏ Đồng Nai và Công ty Cổ phần Tư vấn và xây dựng Việt
Thành.



Nhiệm vụ khảo sát địa chất do Công ty Cổ phần Tư vấn và xây dựng Việt

Thành đã được Chủ đầu tư phê duyệt.



Các tiêu chuẩn nhà nước, tiêu chuẩn ngành liên quan.

2.2 Danh mục các tiêu chuẩn áp dụng:
2.2.1. Thí nghiệm hiện trường:


Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259 – 2000 do Bộ Giao
thông vận tải ban hành;



Quy trình khảo sát địa chất công trình các công trình đường thủy 22 2602000 do Bộ Giao thông vận tải ban hành;



Phương pháp thí nghiệm hiện trường- Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn TCXD
226:1999 do Bộ xây dựng ban hành;



Tiêu chuẩn xây dưẹng của Việt nam do Bộ Xây dựng ban hành năm 1997;



Khảo sát địa kỹ thuật phục vụ cho thiết kế và thi công móng cọc: TCVN 160
– 1987.


2.2.2. Thí nghiệm trong phòng
Công tác thí nghiệm trong phòng, chỉnh lý số liệu, lập mặt cắt địa chất công trình và
viết báo cáo địa chất phân tích các chỉ tiêu cơ lý của mẫu đất nguyên dạng và không
nguyên dạng được thực hiện theo các tiêu chuẩn Việt Nam như sau:
1. Thành phần hạt, P (%)

TCVN 4198-1995

2. Độ ẩm, W (%)

TCVN 4196-1995

3. Dung trọng tự nhiên , w (g/cm3)

TCVN 4202-1995

4. Dung trọng bão hoà, bh (g/cm3)

TCVN 4202-1995

5. Dung trọng khô, c (g/cm3)

TCVN 4202-1995

6. Tỷ trọng, 

TCVN 4195-1995

BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT


-

TRANG

2


CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI

7. Độ rỗng, n (%)
8. Độ bão hòa, G (%)
9. Hệ số rỗng, eo
10. Giới hạn chảy, WL (%)

TCVN 4197-1995

11. Giới hạn dẻo, WP(%)

TCVN 4197-1995

12. Chỉ số dẻo, IP (%)

TCVN 4197-1995

13. Độ sệt, B

TCVN 4197-1995

14. Góc ma sát trong của đất, (độ)

2

TCVN 4199-1995

15. Lực dính của đất, C (kG/cm )

TCVN 4199-1995

16. Hệ số nén lún, ai (cm2/kG)

TCVN 4200-1995

17. Thấm trong phòng TN, K (cm/s)

14TCN 139-2005

18. Thí nghiệm nén ba trục (CU)

ASTM D4767

19. Thí nghiệm cố kết Cv

ASTM D2435

19. Thí nghiệm mẫu nước ăn mòn bê tông TCVN 3994:1985
Kết quả thí nghiệm được chỉnh lý số liệu được thực hiện theo tiêu chuẩn 20TCN 74 87 Đất xây dựng – phương pháp chỉnh lý thống kê kết quả xác định các đặc trưng của
chúng.
Các kết quả thí nghiệm của từng mẫu đất được ghi trong “Bảng tổng hợp kết quả thí
nghiệm đất” kèm theo báo cáo này.
CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT VÀ THÍ NGHIỆM


3.

- Khảo sát lập mặt cắt địa chất tại vị trí công trình. Tại khu vực Kho hóa chất tiến
hành khoan 03 hố khoan (HK1, HK2 & HK3); Khu vực Kè và bến cảng, luồng khoan
07 hố khoan (LK1, LK2, LK3, LK4, LK5, LK6 & LK7).
- Công tác lấy mẫu thí nghiệm đất, nước và xuyên SPT: Trong các hố khoan,
trung bình cứ 02m/01 mẫu đất và thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT 2m/01 điểm; lấy
02 mẫu nước tại 02 lỗ khoan HK2 và LK2.
- Thí nghiệm trong phòng xác định các chỉ tiêu cơ lý của mẫu đất; thí nghiệm
nén cố kết, thí nghiệm ba trục theo sơ đồ CU và thí nghiệm mẫu nước ăn mòn bê tông.
3.1.

Thiết bị khảo sát .

+ Máy khoan : 02 bộ
+ Máy bơm phục vụ khảo sát và thí nghiệm : 02 bộ
+ Thiết bị thí nghiệm SPT: 02 bộ
+ Các thiết bị thí nghiệm trong phòng như : Máy nén Tam liên, máy nén Humboldt
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

-

TRANG

3


CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI


-1100, máy cắt phẳng TS152, thấm Nam Kinh, máy nén ba trục Ele, Casagrande, cân,
rây sàng, tỷ trọng kế…)
3.2.

Khối lượng khảo sát

Công tác khảo sát địa chất tại hiện trường công trình Cảng tổng hợp của Công ty cổ
phần Hóa sinh vàm Cỏ do Công ty Cổ phần Tư vấn và Xây dựng Việt Thành thực
hiện từ 27/12/2012 đến 17/01/2013. Tổ khoan tiến hành khoan khảo sát địa chất tại
hiện trường và chuyển mẫu đất về phòngtiến hành thí nghiệm, chỉnh lý và lập báo cáo
địa chất công trình.
Tọa độ các lỗ khoan như bảng 1 (Vị trí các hố khoan thể hiện trên mặt bằng công trình
kèm theo). Khối lượng khảo sát, số lượng mẫu thí nghiệm được ghi trong bảng 2.
Bảng tọa độ các lỗ khoan
Tọa độ VN 2000

TT

Tên lỗ
khoan

X (m)

Y (m)

1

HK1

1179329


2

HK2

3

Cao độ (m)

Vị trí

396708

3.83

Trên cạn

1179361

396774

3.80

Trên cạn

HK3

1179469

396816


3.61

Trên cạn

4

LK1

1179236

396463

2.15

Trên cạn

5

LK2

1179170

396575

3.26

Trên cạn

6


LK3

1179126

396644

1.10

Dưới nước

7

LK4

1179150

396412

-1.38

Dưới nước

8

LK5

1179084

396524


-1.40

Dưới nước

9

LK6

1179048

396585

-1.20

Dưới nước

10

LK7

1179032

396494

-8.36

Dưới nước

Ghi chú

Khu vực
kho Hóa
chất

Khu vực
Kè và Bến
cảng

 Hệ tọa độ Nhà nước VN 2000, kinh tuyến trung tâm 107º45, múi chiếu 3º;
 HÖ cao ®é Hòn Dấu – Hải Phòng.

BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

-

TRANG

4


CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI

Bảng 1: Khối lượng khoan khảo sát và thí nghiệm

TT

Ký hiệu
hố
khoan


Độ
sâu hố
khoan
(m)

1

HK1

43

16(22)

22

1

2

HK2

40

14(20)

20

1

3


HK3

43

16(22)

22

1

Trên cạn

1

LK1

45

16(23)

23

1

2

Trên cạn

2


LK2

50

18(25)

25

1

2

3

LK3

45

16(22)

22

1

2

4

LK4


40

14(20)

20

Dưới nước

5

LK5

50

18(25)

25

Dưới nước

6

LK6

40

14(20)

20


Dưới nước

7

LK7

10

4(5)

5

Dưới nước

Tổng cộng

406

146 (204)

204

Số mẫu
TN
TN
SPT
(mẫu) (điểm)

Mẫu

CU
(mẫu)

3

Mẫu
Mẫu
TN Cv nước
(mẫu) (mẫu)

9

Ghi chú
Trên cạn

1

1

Trên cạn

Trên cạn
Dưới nước

2

Ghi chú: Tổng số mẫu nguyên dạng là 204 mẫu ghi trong ngoặc đơn, thí nghiệm 70%
là 146 mẫu
Công tác khoan và lấy mẫu :


3.3.

Công tác khoan được thực hiện bằng phương pháp khoan xoay toàn đáy, lấy
mẫu kết hợp với sử dụng dung dịch bentonite để giữ thành lỗ khoan.
Mẫu đất được lấy theo địa tầng theo nguyên tắc 2m lấy 1 mẫu. Mẫu nguyên
dạng (U) và mẫu không nguyên dạng được lấy trong quá trình khoan với khảng cách
2.0m/mẫu. Mẫu nguyên dạng được lấy bằng ống thạch mỏng đối với đất yếu trạng
thái chảy đến dẻo mềm và ống mở đường kính d=76mm đối với tầng đất cứng. Mẫu
được phủ ngòai bằng bằng paraphin, mẫu được ghi ký hiệu, độ sâu, mô tả mẫu đồng
thời đánh dấu vị trí lấy mẫu vào nhật ký hình trụ hố khoan. Mẫu được bảo quản ở nơi
khô mát và được mang về phòng thí nghiệm phân tích các chỉ tiêu cơ lý theo yêu cầu
phục vụ tính toán thiết kế.
Thí nghiệm SPT

3.4.

Thí nghiệm SPT được tiến hành ngay sau khi lấy mẫu nguyên dạng, quá trình thí
nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT gồm các bước sau:


Hạ thiết bị SPT đến độ sâu thí nghiệm bằng cần khoan.



Liên kết hệ thống búa rơi bằng cân khoan

BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

-


TRANG

5


CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI

3.5.



Cho búa rơi tự do chiều cao 76cm. Chia làm 3 hiệp, mỗi hiệp xuyên vào trong
đất 15cm



Tổng số lần rơi của 02 hiệp sau cùng (ngập vào trong đất 30cm) chính là giá trị
xuyên tiêu chuẩn SPT “N”. Giá trị N này được ghi vào trong hình trụ hố
khoan.



Lấy thiết bị xuyên SPT ra khỏi hố khoan bằng cần khoan, mô tả mẫu trong ống
chẻ đôi rồi bỏ vào túi nhựa ghi nhãn đầy đủ. Mẫu đất này được lưu lại để làm
mẫu đối chứng.
Tổng hợp số liệu địa chất.

Từ kết quả mô tả địa tầng hố khoan ngoài hiện trường và các số liệu thí nghiệm
trong phòng cho từng mẫu riêng biệt, từ đó phân chia các đơn nguyên địa chất, xử lý
thống kê các số liệu và tính toán giá trị tiêu biểu các đặc trưng cơ lý cho mỗi đơn

nguyên địa chất (trị tiêu chuẩn, trị tính toán theo 2 trạng thái giới hạn).
Các đơn nguyên địa chất có 6 mẫu phân tích trở lên được tính toán trị tiêu
chuẩn cho góc ma sát  và lực dính kết C theo nguyên tắc loại sai số ngẫu nhiên và
thống kê, các chỉ tiêu khác tính trị trung bình.
Các đơn nguyên địa chất có số mẫu phân tích < 6 chỉ sử dụng phương pháp
tính trị trung bình cho tất cả các chỉ tiêu. Riêng góc ma sát trong () và lực dính kết
(C) nếu có từ 6 lần thí nghiệm xác định giá trị t trở lên của 2 mẫu đất thì được tính
tính toán trị tiêu chuẩn và trị tính toán.
- Trị tiêu chuẩn các đặc trưng của đất theo kết quả thí nghiệm được tính theo
công thức:

A tc 
Trong đó:

1 n
A
n i =1 i

Ai - trị số riêng biệt của đặc trưng
n - số lần thí nghiệm của đặc trưng

- Trị tiêu chuẩn tgtc và Ctc được tính theo công thức:
C tc 

n
n
n

1 n
  i  p 2i   p i  i p i 


  i=1 i=1
i=1
i=1

tg tc 

n
n

1 n
 n  i p i    i  p i 

  i=1
i=1
i=1

n
 n 
Trong ñoù:  = n  p 2i    p i 
 i=1 
i=1

2

n - số lần thí nghiệm t
- Trị tính toán các đặc trưng  và C của đất :
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

-


TRANG

6


CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI

A

A tc
kd

Trong đó:
kđ - hệ số an toàn khi xác định trị tính toán của  và C
kd 

1
1 

 - chỉ số độ chính xác đánh giá trung bình các đặc trưng của đất được
tính theo công thức:
 = a 
với a - hệ số tra bảng

 - hệ số biến đổi của đặc trưng  = tc
A

 - sai số toàn phương trung bình của đặc trưng C và tg:
c  


1 n 2
p
 i=1 i

tg = 

n


Trong đó:

1 n
2
pi tg tc  C tc   i 


n - 2 i=1

 

 n 
  n  p    pi 
 i=1 
i=1

2

n


2
i

Từ kết quả tính toán và tuỳ theo trường hợp mà nhà thiết kế chọn các thông số
cho phù hợp.

BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

-

TRANG

7


CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH.

4.

4.1 KHU VỰC KHO HÓA CHẤT
4.1.1 Phân lớp đất nền
Căn cứ vào mô tả địa chất ở thực địa và kết quả thí nghiệm các đặc trưng cơ lý
của đất nền trong phạm vi khảo sát, địa tầng gồm các lớp như sau:
Lớp 1: Đất bùn sét kẹp cát, màu xám xanh, xám đen
Lớp đất bùn sét kẹp cát, màu xám xanh, xám đen phân bố dưới từ mặt đất tự
nhiên đến độ sâu (12,5 – 12,6)m tùy từng vị trí hố khoan.
Lớp 2: Đất sét ít dẻo, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng, màu nâu vàng, xám
xanh, xám trắng, xám xanh, xám đen, đôi chỗ lẫn cát.

Lớp đất sét ít dẻo, màu nâu vàng, xám xanh, xám trắng, xám xanh, xám đen,
đôi chỗ lẫn cát này phân bố ngay dưới lớp 1 đến độ sâu (22,7 – 28,6)m tùy vị trí hố
khoan. Trong lớp 2 xuất hiện lớp thấu kính cát 2a.
Lớp 2a: Thấu kính cát, kết cấu chặt vừa lẫn ít bụi sét, màu nâu vàng, xám
trắng.
Lớp thấu kính đất cát lẫn ít bụi sét, màu nâu vàng, xám trắng, kết cấu chặt vừa
này nằm xen kẹp trong lớp 2 và chỉ xuất hiện trong hố khoan HK1 và HK2 ở độ sâu
(16, 8 – 20,4)m tùy vị trí hooa khoan.
Lớp 3: Cát lẫn ít bụi sét, sạn sỏi, kết cấu chặt vừa, màu nâu vàng, xám trắng,
đôi chỗ lẫn sạn sỏi.
Lớp đất cát lẫn ít bụi sét, sạn sỏi, màu nâu vàng, xám trắng, đôi chỗ lẫn sạn sỏi,
kết cấu chặt vừa này phân bố ngay dưới lớp 2 đến độ sâu (34,6 – 36,2)m tùy vị trí hố
khoan. Trong lớp 3 xuất hiện lớp thấu kính sét 3a.
Lớp 3a: Thấu kính sét ít dẻo, trạng thái dẻo mềm, màu nâu vàng, xám trắng,
xám xanh.
Lớp thấu kính đất sét ít dẻo, màu nâu vàng, xám trắng, xám xanh này nằm xen
kẹp trong lớp 3 và chỉ xuất hiện trong hố khoan HK1 ở độ sâu (29,6 – 32,8)m.
Lớp 4: Sét ít dẻo đến rất dẻo, trạng thái cứng, màu nâu đỏ, nâu vàng, xám
xanh, xám trắng, đôi chỗ lẫn ít sạn sỏi.
Lớp đất sét ít dẻo đến rất dẻo, màu nâu đỏ, nâu vàng, xám xanh, xám trắng, đôi
chỗ lẫn ít sạn sỏi này phân bố ngay dưới lớp 3 đến độ sâu 40,5m ở HK3. Trong các hố
khoan HK1 và HK2 khi khoan đến độ sâu 40,0m & 43,0m vẫn chưa phát hiện đáy lớp
này.
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

-

TRANG

8



CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI

Lớp 5: Cát lẫn ít bụi sét, kết cấu chặt vừa, màu xám nâu
Lớp đất cát lẫn ít bụi sét, màu xám nâu, kết cấu chặt vừa này phân bố ngay
dưới lớp 4 và chỉ xuất hiên trong hố khoan HK3, khi khoan hết độ sâu 43,0m vẫn
chưa phát hiện đáy lớp này.
4.1.2

Đặc trưng cơ lý của đất nền
Từ kết quả thí nghiệm các đặc trưng cơ lý của các mẫu đất ghi trong biểu thí

nghiệm, bảng tổng hợp và kết quả phân chia các lớp đất nền. Bằng phương pháp tính
toán thống kê loại sai số ngẫu nhiên như trình bày ở trên, ta xác định được trị tiêu
chuẩn và trị tính toán của các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất nền theo tiêu chuẩn
20TCN 74 -87 Đất xây dựng – phương pháp chỉnh lý thống kê các kết quả xác định
các đặc trưng của chúng được ghi ở bảng 3.
Bảng 3: Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của các lớp đất Khu vựcKho hóa chất
T
T
1
2

3
4
5
6
7
8

9
10

Số mẫu thí nghiệm
Thành phần cỡ hạt

Độ ẩm tự nhiên
Dung trọng tự nhiên
Dung trọng bảo hoà
Dung trọng khô tiêu chuẩn
Tỷ trọng
Độ bão hòa
Độ rỗng
Hệ số rỗng

11 Giới hạn chảy
12
13
14
15
16

Lớp 1
Bùn sét
12

Đặc trưng cơ lý

Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo

Độ sệt
Góc ma sát trong t. chuẩn
Lực dính tiêu chuẩn

BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

i

Lớp 2
Sét
13

Lớp 2a
Cát
3

Lớp 3
Cát
9

93.7
2.9
3.4
21.99
2.029
2.039
1.663
2.665
97.22
37.61

0.603

6.9
90.7
1.4
1.0
17.22
2.119
2.130
1.807
2.662
96.91
32.12
0.473

27o26
0.063

30o20
0.062

P, %
- Hạt sỏi sạn
- Hạt cát
- Hạt bụi
- Hạt sét
W,%
w , g/cm3
bh , g/cm3
ctc, g/cm3

s
G, %
n, %
eo, %

30.8
40.6
28.6
78.78
1.521
1.533
0.851
2.659
98.58
68.00
2.125

33.1
27.8
39.1
32.62
1.888
1.900
1.424
2.710
97.85
47.47
0.904

WL , %


49.12

41.08

Wp , %
Ip , %
B
tc , độ
Ctc , kG/cm2

30.03
19.09
2.55
4o10
0.068

23.89
17.19
0.51
13o29
0.201

-

TRANG

9



CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI

Lớp 1
Bùn sét
3o28
0.061
3o44
0.064

Đặc trưng cơ lý

TT
17
18
19
20
21

Góc ma sát trong tt 1
Lực dính tính toán 1
Góc ma sát trong tt 2
Lực dính tính toán 2
Hệ số nén lún

22

Moduyn biến dạng

23


Hệ số thấm

tt1 , độ
Ctt1, kG/cm2
tt2 , độ
Ctt2 ,kG/cm2
a, cm2/kG
- a0.0-0.25
- a0.25-0.5
- a0.5-1.0
- a1.0-2.0
- a2.0-4.0
- a4.0-8.0
E1-2 ,
kG/cm2
K , cm/s

0.739
0.516
0.300
0.175
0.111

4.16

Lớp 2
Sét
12o06
0.173
12o38

0.184

Lớp 2a
Cát
24o29
0.023
25o42
0.040

Lớp 3
Cát
29o19
0.036
29o43
0.046

0.080
0.055
0.033
0.019
0.011

0.043
0.022
0.014
0.009
0.005

0.039
0.020

0.013
0.008
0.005

43.85

83.56

82.21

8.78E-06 1.74E-06 7.03E-04 7.21E-04

Bảng 3(tt): Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của các lớp đất KV Kho hóa Chất
Đặc trưng cơ lý

TT
1
2

Số mẫu thí nghiệm
Thành phần cỡ hạt

i

Lớp 3a
Sét
2

Lớp 4
Sét

6

Lớp 5
Cát
1

13.8
43.0
43.2
29.76
1.926
1.936
1.484
2.709
97.75
45.20
0.825

0.3
12.3
25.4
62.0
23.22
2.045
2.052
1.659
2.726
98.46
39.13
0.643


96.0
3.9
0.1
23.98
1.996
2.005
1.610
2.661
97.79
39.49
0.653

P, %

3
4
5
6
7
8
9
10

Độ ẩm tự nhiên
Dung trọng tự nhiên
Dung trọng bảo hoà
Dung trọng khô tiêu chuẩn
Tỷ trọng
Độ bão hòa

Độ rỗng
Hệ số rỗng

- Hạt sỏi sạn
- Hạt cát
- Hạt bụi
- Hạt sét
W,%
w , g/cm3
bh , g/cm3
ctc, g/cm3
s
G, %
n, %
eo, %

11

Giới hạn chảy

WL , %

36.14

50.78

12

Giới hạn dẻo


Wp , %

21.15

25.04

BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

-

TRANG

10


CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI

Đặc trưng cơ lý

TT
13
14
15
16
17
18
19
20
21


Chỉ số dẻo
Độ sệt
Góc ma sát trong tiêu chuẩn
Lực dính tiêu chuẩn
Góc ma sát trong tt 1
Lực dính tính toán 1
Góc ma sát trong tt 2
Lực dính tính toán 2
Hệ số nén lún

22

Moduyn biến dạng

23

Hệ số thấm

Ip , %
B
tc , độ
Ctc , kG/cm2
tt1 , độ
Ctt1, kG/cm2
tt2 , độ
Ctt2 ,kG/cm2
a, cm2/kG
- a0.0-0.25
- a0.25-0.5
- a0.5-1.0

- a1.0-2.0
- a2.0-4.0
- a4.0-8.0
E1-2 ,
kG/cm2
K , cm/s

Lớp 3a
Sét
14.98
0.57
13o30
0.191
12o20
0.167
12o51
0.178

Lớp 4
Sét
25.74
-0.07
17o31
0.276
14o34
0.216
15o44
0.239

Lớp 5

Cát

0.059
0.042

0.045
0.031

0.043
0.022

0.026
0.015
0.009

0.017
0.011
0.006

0.015
0.010
0.006

51.72

70.58

80.23

27o34

0.064

4.63E-07 3.16E-07 7.98E-04

4.2 KHU VỰC KÈ, BẾN CẢNG
4.2.1 Phân lớp đất nền
Căn cứ vào mô tả địa chất ở thực địa và kết quả thí nghiệm các đặc trưng cơ lý
của đất nền trong phạm vi khảo sát địa tầng gồm các lớp như sau:
Lớp 1: Bùn sét kẹp cát, màu xám xanh, xám đen
Lớp đất bùn sét kẹp cát, màu xám xanh, xám đen này phân bố dưới từ mặt đất
tự nhiên đến độ sâu (4,2 – 12,3)m tùy từng vị trí hố khoan.
Lớp 2: Sét ít dẻo, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng, màu nâu vàng, xám
xanh, xám trắng, xám xanh, xám đen, đôi chỗ lẫn cát.
Lớp đất sét ít dẻo, màu nâu vàng, xám xanh, xám trắng, xám xanh, xám đen,
đôi chỗ lẫn cát này phân bố ngay dưới lớp 1 đến độ sâu (17,3 – 21,4)m tùy vị trí hố
khoan. Riêng tại LK7 khi hết độ sâu 10,0m vẫn chưa phát hiện đáy lớp này.
Lớp 3: Cát lẫn ít bụi sét, kết cấu xốp đến chặt vừa, màu nâu vàng, xám
trắng, đôi chỗ lẫn sạn sỏi.
Lớp đất cát lẫn ít bụi sét, màu nâu vàng, xám trắng, đôi chỗ lẫn sạn sỏi, kết cấu
BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

-

TRANG

11


CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI


xốp đến chặt vừa này phân bố ngay dưới lớp 2 đến độ sâu (34,8 – 42,2)m tùy vị trí hố
khoan. Trong lớp 3 xuất hiện lớp thấu kính SÉT 3a.
Lớp 3a: Thấu kính sét ít dẻo, trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng, màu nâu
vàng, xám trắng, xám xanh, lẫn cát, sạn sỏi.
Lớp thấu kính đất sét ít dẻo, màu nâu vàng, xám trắng, xám xanh, lẫn cát, sạn
sỏi này nằm xen kẹp trong lớp 3 và chỉ xuất hiện trong hố khoan LK2 ở độ sâu (25, 2
– 27,5)m & LK3 (25,8 – 30,6)m
Lớp 4: Sét ít dẻo đến rất dẻo, trạng thái dẻo cứng đến cứng, màu nâu vàng,
xám xanh, xám trắng, nâu đỏ, xám đen, đôi chỗ lẫn ít sạn sỏi.
Lớp đất sét ít dẻo đến rất dẻo, màu nâu vàng, xám xanh, xám trắng, nâu đỏ,
xám đen, đôi chỗ lẫn ít sạn sỏi này phân bố ngay dưới lớp 3 đến độ sâu 42,6 m ở LK1
và 49,1m ở LK5. Trong các hố khoan LK2, LK3, LK4 & LK6 khi khoan đến độ sâu
40,0m; 45,0m & 45,0m vẫn chưa phát hiện đáy lớp này.
Lớp 5: Cát lẫn ít bụi sét, sạn sỏi, kết cấu chặt, màu nâu vàng, xám trắng,
xám xanh, đôi chỗ lẫn sạn sỏi.
Lớp đất cát lẫn ít bụi sét, sạn sỏi, màu nâu vàng, xám trắng, xám xanh, đôi chỗ
lẫn sạn sỏi, kết cấu chặt này phân bố ngay dưới lớp 4 và chỉ xuất hiên trong hố khoan
LK1 & LK5, khi khoan hết độ sâu 45,0m & 50,0m vẫn chưa phát hiện đáy lớp này.
4.2.2

Đặc trưng cơ lý của đất nền
Từ kết quả thí nghiệm các đặc trưng cơ lý của các mẫu đất ghi trong biểu thí

nghiệm, bảng tổng hợp và kết quả phân chia các lớp đất nền. Bằng phương pháp tính
toán thống kê loại sai số ngẫu nhiên như trình bày ở trên, ta xác định được trị tiêu
chuẩn và trị tính toán của các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất nền theo tiêu chuẩn
20TCN 74 -87 Đất xây dựng – phương pháp chỉnh lý thống kê các kết quả xác định
các đặc trưng của chúng được ghi ở bảng 3.

BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT


-

TRANG

12


CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI

Bảng 4: Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của các lớp đất Khu vực Kè, bến cảng
Đặc trưng cơ lý

TT
1
2

Số mẫu thí nghiệm
Thành phần cỡ hạt

i

Lớp 1
Sét
21

Lớp 2
Sét
23


Lớp 3
Cát
35

23.1
42.2
34.7
81.11
1.514
1.523
0.836
2.660
98.84
68.58
2.183

0.1
47.7
21.9
30.3
28.79
1.945
1.953
1.510
2.708
98.25
44.24
0.794

7.0

88.5
2.1
2.4
17.78
2.100
2.114
1.783
2.664
95.83
33.08
0.494

P, %

3
4
5
6
7
8
9
10

Độ ẩm tự nhiên
Dung trọng tự nhiên
Dung trọng bảo hoà
Dung trọng khô tiêu chuẩn
Tỷ trọng
Độ bão hòa
Độ rỗng

Hệ số rỗng

- Hạt sỏi sạn
- Hạt cát
- Hạt bụi
- Hạt sét
W,%
w , g/cm3
bh , g/cm3
ctc, g/cm3
s
G, %
n, %
eo, %

11

Giới hạn chảy

WL , %

50.98

36.36

12
13
14
15
16

17
18
19
20
21

Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Độ sệt
Góc ma sát trong tiêu chuẩn
Lực dính tiêu chuẩn
Góc ma sát trong tt 1
Lực dính tính toán 1
Góc ma sát trong tt 2
Lực dính tính toán 2
Hệ số nén lún

Wp , %
Ip , %
B
tc , độ
Ctc , kG/cm2
tt1 , độ
Ctt1, kG/cm2
tt2 , độ
Ctt2 ,kG/cm2
a, cm2/kG
- a0.0-0.25
- a0.25-0.5
- a0.5-1.0

- a1.0-2.0
- a2.0-4.0
- a4.0-8.0

30.29
20.70
2.46
4o07
0.069
3o39
0.064
3o49
0.066

21.93
14.43
0.48
14o20
0.211
12o50
0.181
13o23
0.192

29o36
0.061
28o41
0.039
29o01
0.047


0.074
0.051
0.029
0.016
0.009

0.039
0.020
0.013
0.008
0.005

47.58

85.66

22

Moduyn biến dạng

23

Hệ số thấm

BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

E1-2 ,
kG/cm2
K , cm/s


-

0.798
0.576
0.325
0.192
0.120

3.76

8.82E-06 1.12E-05 7.48E-04

TRANG

13


CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI

Bảng 4(tt): Chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của các lớp đất Khu vực Kè, bến cảng
TT
1
2

Đặc trưng cơ lý
Số mẫu thí nghiệm
Thành phần cỡ hạt

i


Lớp 3a
Sét
3

Lớp 4
Sét
15

Lớp 5
Cát
3

1.1
65.2
13.3
20.4
23.66
2.026
2.039
1.638
2.721
97.45
39.78
0.661

9.7
11.6
37.5
41.2

26.20
1.997
2.002
1.582
2.721
99.03
41.86
0.720

1.8
94.9
2.4
0.9
19.58
2.080
2.088
1.739
2.665
98.00
34.74
0.532

P, %

3
4
5
6
7
8

9
10

Độ ẩm tự nhiên
Dung trọng tự nhiên
Dung trọng bảo hoà
Dung trọng khô tiêu chuẩn
Tỷ trọng
Độ bão hòa
Độ rỗng
Hệ số rỗng

- Hạt sỏi sạn
- Hạt cát
- Hạt bụi
- Hạt sét
W,%
w , g/cm3
bh , g/cm3
ctc, g/cm3
s
G, %
n, %
eo, %

11

Giới hạn chảy

WL , %


29.99

42.47

12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

Giới hạn dẻo
Chỉ số dẻo
Độ sệt
Góc ma sát trong tiêu chuẩn
Lực dính tiêu chuẩn
Góc ma sát trong tt 1
Lực dính tính toán 1
Góc ma sát trong tt 2
Lực dính tính toán 2
Hệ số nén lún

Wp , %
Ip , %
B

tc , độ
Ctc , kG/cm2
tt1 , độ
Ctt1, kG/cm2
tt2 , độ
Ctt2 ,kG/cm2
a, cm2/kG
- a0.0-0.25
- a0.25-0.5
- a0.5-1.0
- a1.0-2.0
- a2.0-4.0
- a4.0-8.0

18.45
11.54
0.45
15o03
0.217
10o38
0.129
12o28
0.165

23.82
18.64
0.13
16o08
0.261
14o16

0.224
14o58
0.238

30o12
0.061
26o26
0.012
28o01
0.038

0.057
0.038
0.020
0.012
0.007

0.046
0.029
0.016
0.010
0.006

0.037
0.019
0.012
0.008
0.005

62.58


81.17

90.95

22

Moduyn biến dạng

23

Hệ số thấm

BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

E1-2 ,
kG/cm2
K , cm/s

-

9.35E-06 7.53E-06 6.93E-04

TRANG

14


CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI


4.3 Kết quả thí nghiệm nén ba trục theo sơ đồ CU
Thí nghiệm nén Ba trục theo phương pháp cố kết không thoát nước, có đo áp
lực nước lỗ rỗng trong quá trình nén, theo tiêu chuẩn ASTM D4767. Kết quả thí
nghiệm xác định được góc ma sát trong, lực dính kết của đất ở áp lực nén là (cu,Ccu)
và ở áp lực có hiệu là (’,C’). Thí nghiệm nén ba trục cố kết không thoát nước cũng
cho ta xác định được hệ số nén cố kết (Cv), hệ số biến đổi thể tích (mv), hệ số thấm cố
kết (Kv) và áp lực nước lỗ rỗng trong đất của đất ghi ở bảng 4 và các biểu thí nghiệm
kèm theo.
Bảng 4: Kết quả thí nghiệm nén Ba trục CU

Mẫu

Áp lực
nén cố
kết

Kết quả thí nghiệm sức
chống cắt

3

CCU

CU

C'CU

'CU

kG/cm2


độ

kG/cm2

độ

kG/cm2

0.150

o

10 24'

0.135

o

16 48'

0.163

9o42'

0.140

19o30'

0.219


o

0.287

o

Hệ số
biến
đổi thể
tích

Hệ số
thấm
cố kết

mv

Kv

cm2/KG

x10-7cm/s

3.624
0.161
5.850
3.805
0.164
6.238


3.903
0.109
4.265
4.005
0.123
4.945

4.228
0.066
2.807
4.228
0.078
3.298

2.537
0.084
2.135

3.309
0.064
2.105

3.459
0.049
1.687

Hệ số
cố kết
Cv

x103
cm2/s

I. LỚP 1 - BÙN SÉT
M1
(LK1)
5.5-6.0
M3
(LK3)
9.5-10.0

1.0
2.0
4.0
1.0
2.0
4.0

II. LỚP 2 - SÉT
M2
(LK2)
13.5-14.0

1.0
2.0
4.0

BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

17 48'


-

24 30'

TRANG

15


CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI

4.4 Kết quả thí nghiệm nén cố kết
Thí nghiệm nén cố kết một trục theo tiêu chuẩn ASTM D2435. Kết quả thí
nghiệm của đất ghi ở bảng 5 và các biểu thí nghiệm kèm theo.
Bảng 7: Kết quả thí nghiệm nén cố kết

TT

Ký hiệu mãu

Kết quả thí nghiệm
Áp lục tiền cố
Chỉ số nén lún
kết Pc (kG/cm2)
(Cc)

Chỉ số nở
(Cs)


I. LỚP 1 - BÙN SÉT
1

M1 (HK1-2)

0.600

1.023

0.129

2

M2 (HK3-4)

0.560

0.747

0.079

3

M3 (LK1-1

0.580

1.103

0.157


4

M4 (LK1-5)

0.580

0.761

0.094

5

M5 (LK2-3)

0.600

0.937

0.146

6

M6 (LK3-3)

0.620

0.990

0.165


II. LỚP 2 - SÉT
8

M7 (HK2-7)

1.200

0.176

0.028

7

M8 (LK2-7)

1.110

0.179

0.029

9

M9 (LK3-8)

1.120

0.183


0.031

4.5 Đặc điểm địa chất thủy văn
Sau khi khoan xong để 48h cho nước trong hố khoan ổn định, tiến hành đo
mực nước ngầm trong các hố khoan ghi ở biểu hình trụ hố khoan và lấy mẫu thí
nghiệm. Tiến hành lấy 02 mẫu nước trong hố khoan tại công trình về phòng thí
nghiệm phân tích thành phần hóa học. Kết quả thí nghiệm mẫu nước ghi ở biểu kết
quả thí nghiệm phân tích mẫu nước (xem kết quả thí nghiệm kèm theo) cho thấy nước
ở vùng này thuộc lọai “Clorua natri magie và Clorua natri”.
Theo tiêu chuẩn TCVN 3994-1985 thì nước ngầm trong khu vực Công trình có
hàm lượng cacbonic và pH xâm thực yếu, tổng muối hòa tan, các anion sunphat và
Clo không đạt so với tiêu chuẩn. Theo các tiêu chuẩn hiện hành thì nước này không sử
dụng cho trộn cốt liệu bê tông.

BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

-

TRANG

16


CÔNG TRÌNH:CẢNG TỔNG HỢP CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA SINH VÀM CỎ ĐỒNG NAI

KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ

5.

Qua kết qủa khảo sát thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý cho thấy đất nền trong khu

vực xây dựng có một số kết luận và kiến nghị như sau:
Trong phạm vi khảo sát của công trình cảng tổng hợp của Công ty cổ phần Hóa
sinh Vàm Cỏ, tỉnh Đồng Nai, đất nền trong khu vực xây dựng có các lớp đất chính
sau: Lớp 1 là lớp đất yếu có khả năng chịu lực kém, tính nén lún cao thuộc trầm tích
Holoxen (trầm tích sông-biển amQIV2-32), không thích hợp cho việc đặt móng công
trình; lớp 2 là lớp đất có sức chịu tải trung bình; lớp 3,4,5 và các phụ lớp 2a, 3a là các
lớp đất có khả năng chịu lức tốt, tính nén lún nhỏ, thích hợp cho việc đặt móng công
trình. Cần có những giải pháp xử lý nền hợp lý, chiều sâu xử lý gia cố nền cần được
tính toán căn cứ vào chỉ tiêu cơ lý của đất nền và tùy theo quy mô và tính chất của
công trình.
Khu vực kho và bến cảng cần chọn loại hình móng cọc ma sát, chiều sâu đặt vào
lớp 3, vì đây là lớp đất chịu tải tốt nhất và có bề dày ổn định
Các chỉ tiêu cơ lý của đất nền được thí nghiệm trực tiếp, kết qủa thí nghiệm đảm
đúng tiêu chuẩn, qui trình qui phạm, đủ tin cậy phục vụ cho các bước của dự án.
Trong thiết kế đề nghị sử dụng trị tính toán để tính toán sức chịu tải của nền.
PHỤ LỤC : BIỂU KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

6.
-

Bình đồ bố trí hố khoan

-

Hình trụ hố khoan

-

Mặt cắt địa chất công trình


-

Bảng tính trị tiêu chuẩn, tính toán của từng lớp đất.

-

Kết quả thí nghiệm ba trục theo sơ đồ CU.

-

Kết quả thí nghiệm nén cố kết.

-

Kết quả thí nghiệm mẫu nước.

-

Biểu đồ thí nghiệm đất

BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT

-

TRANG

17




×