Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Bài giảng môn học an toan lao dong điện công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.42 KB, 30 trang )

BÀI MỞ ĐẦU: KHÁI QUÁT VỀ AN TOÀN ĐIỆN
I. Khái quát chung về an toàn điện
1. Điện trở cơ thể con người
Cơ thể người có điện trở thay đổi từ vài trăm đến vài trăm ngàn ÔM (). Ký hiệu Rng
- Điện trở người phụ thuộc vào nhiều yếu tố :
+ Chiều dày lớp sừng của da
+ Tình trạng da khô - ẩm, sạch - bẩn, lành lặn - trầy xước, …
+ Trạng thái và điều kiện tiếp xúc (thời gian, áp lực, diện tích,…)
+ Loại dòng điện và trị số dòng điện
+ Yếu tố sinh lý
+ Yếu tố môi trường
- Điện trở người quy ước để tính toán về an toàn điện là 1.000 ()
2. Tác dụng của điện đối với cơ thể:
Người bị điện giật là do tiếp xúc với mạch điện có điện áp hay nói một cách khác là
do có dòng điện chạy qua cơ thể người. Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ gây ra các tác
dụng sau đây:- Tác dụng nhiệt: làm cháy bỏng thân thể, thần kinh, tim não và các cơ quan
nội tạng khác gây ra các rối loạn nghiêm trọng về chức năng. - Tác dụng điện phân: biểu
hiện ở việc phân ly máu và các chất lỏng hữu cơ dẫn đến phá huỷ thành phần hoá lý của
máu và các tế bào.- Tác dụng sinh lý: gây ra sự hưng phấn và kích thích các tổ chức sống
dẫn đến co rút các bắp thịt trong đó có tim và phổi. Kết quả có thể đưa đến phá hoại, thậm
chí làm ngừng hẳn hoạt động hô hấp và tuần hoàn.Các nguyên nhân chủ yếu gây chết
người bởi dòng điện thường là tim phổi ngừng làm việc và sốc điện:Tim ngừng đập là
trường hợp nguy hiểm nhất và thường cứu sống nạn nhân hơn là ngừng thở và sốc điện.
Tác dụng dòng điện đến cơ tim có thể gây ra ngừng tim hoặc rung tim. Rung tim là hiện
tượng co rút nhanh và lộn xộn các sợi cơ tim làm cho các mạch máu trong cơ thể bị ngừng
hoạt động dẫn đến tim ngừng đập hoàn toàn.Ngừng thở thường xảy ra nhiều hơn so với
ngừng tim, người ta thấy bắt đầu khó thở do sự co rút do có dòng điện 20-25mA tần số
50Hz chạy qua cơ thể. Nếu dòng điện tác dụng lâu thì sự co rút các cơ lồng ngực mạnh
thêm dẫn đến ngạt thở, dần dần nạn nhân mất ý thức, mất cảm giác rồi ngạt thở cuối cùng
tim ngừng đập và chết lâm sàng.Sốc điện là phản ứng phản xạ thần kinh đặc biệt của cơ
thể do sự hưng phấn mạnh bởi tác dụng của dòng điện dẫn đến rối loạn nghiêm trọng tuần


hoàn, hô hấp và quá trình trao đổi chất. Tình trạng sốc điện kéo dài độ vài chục phút cho
đến một ngày đêm, nếu nạn nhân được cứu chữa kịp thời thì có thể bình phục.Hiện nay
còn nhiều ý kiến khác nhau trong việc xác định nguyên nhân đầu tiên và quan trọng nhất
dẫn đến chết người. ý kiến thứ nhất cho rằng đó là do tim ngừng đập.
Song loại ý kiến thứ hai lại cho rằng đó là do phổi ngừng thở vì theo họ trong nhiều
trường hợp tai nạn điện giật thì nạn nhân đã được cứu sống chỉ đơn thuần bằng biện pháp
hô hấp nhân tạo thôi
Loại ý kiến thứ ba cho rằng khi có dòng điện qua người thì đầu tiên nó phá hoại hệ
thống hô hấp sau đó nó làm ngừng trệ hoạt động tuần hoàn. Do có nhiều quan điểm khác
nhau như vậy nên hiện nay trong việc cứu chữa nạn nhân bị điện giật người ta khuyên nên


áp dụng tất cả các biện pháp để vừa phục hồi hệ thống hô hấp (thực hiện hô hấp nhân tạo)
vừa phục hồi hệ thống tuần hoàn (xoa bóp tim)
2.1. Tác dụng kích thích (điện giật)
+ Khi tiếp xúc với nguồn điện áp nhỏ hơn 1000V
+ Dòng điện qua người làm kích thích co giật cơ, tê liệt hệ thần kinh, hệ hô hấp, hệ
tuần hoàn dẫn đến tử vong.
2.2. Tác dụng gây chấn thương (phóng điện)
+ Khi tiếp xúc với nguồn điện áp lớn hơn l000V hay với nguồn dòng lớn.
+ Cơ thể người bị hồ quang điện đốt cháy làm bỏng, hoại tử các chi dẫn đến thương
tật hoặc tử vong.
3. Tác dụng của trị số dòng điện đối với cơ thể:
- Người bị tai nạn là do tác dụng của dòng điện qua người ( ký hiệu Ing)
- Ta có bảng thực nghiệm:
Tác dụng của dòng điện đối với cơ thể
Dòng điện
(mA)
Dòng điện X/C chiều 50 ÷ 60Hz
Dòng điện một chiều

0,6 đên 1,5 Bắt đầu tê ngón tay
Không có cảm giác
2 đến 3 Ngón tay tê rất mạnh
Không có cảm giác
6 đến 7 Bắp thịt co lại và rung
Đau như kim châm và cảm thấy nóng
Tay khó rời khỏi vật mang điện,
8 đến 10 các ngón, khớp, bàn tay cảm
Nóng tăng lên mạnh
thấy đau
Tay khó rời khỏi vật mang điện,
20 đến 25
Nóng tăng lên và có hiện tượng co quắp
đau tăng lên, khó thở
50 đến 80 Hô hấp bị tê liệt, tim đập mạnh
Rất nóng, các bắp thịt co quắp, khó thở
Tê liệt hô hấp, kéo dài 3 giây thì
90 đến 100
Hô hấp bị tê liệt
tim bị tê liệt, ngừng đập
- Giá trị lớn nhất của dòng điện cho không gây nguy hiểm cho người là 10 mA đổi với
dòng xoay chiều và 50 mA đổi với dòng một chiều.
4. Tác dụng của thời gian dòng điện qua cơ thể:
- Thời gian tiếp xúc với điện càng lâu càng nguy hiểm (ký hiệu ttx)
- Ta có bảng thực nghiệm:
Dòng điện (mA) 10
60
90
110
160

250
Thời gian tối đa
người có thể chịu
30
10 ÷ 30
3
2
1
0,4
đựng được (s)

350

500

0,2

0,1

- Ngay cả đối với dòng điện nhỏ nhưng thời gian tiếp xúc lâu từ 4 - 6 phút cũng có thể
làm tê liệt hô hấp, rối loạn tuần hoàn, làm chét người.
5. Tác dụng của tần số dòng điên
- Tần số dòng điện công nghiệp (50 Hz) là nguy hiểm nhất


- Dòng điện có tần số cao (trên 500.000 Hz) không gây điện giật nhưng có tác dụng gây
bỏng.
6. Đường đi của dòng điện qua người:
- Dòng điện đi qua tim, phổi, não thì nguy hiểm hơn.
- Ta có bảng thực nghiệm:

Đường đi của dòng điện qua người
Phân lượng dòng điện qua tim
Từ chân qua chân
0,4%
Từ tay qua tay
3,3%
Từ tay trái qua chân
3,7%
Từ tay phải qua chân
6,7%
Từ đầu qua chân
6,8%
Từ đầu qua tay
7,0%
7. Dòng điện đi trong đất - điện áp bước và điện áp tiếp xúc:
- Khi có dây dẫn điện bị đứt rơi xuống dất hoặc thiết bị điện có liên kết với đất bị rò điện,
sẽ có hiện tượng có dòng điện chạy từ mạng vào đất.
- Dòng điện đi trong đất sẽ tạo ra một điện trường trong đất. Vùng đất đó sẽ xuất hiện các
chênh áp. Gần nơi dòng điện chạy vào đất thì sự chênh áp càng lớn, càng xa nơi dòng điện
chạy vào đất thì sự chênh áp giảm rất nhanh. Khoảng 68% điện áp của nguồn điện phân
bố trong phạm vi lm, 24% điện áp của nguồn điện phân bố trong phạm vi 1 - 10m, cách
20m không còn điện áp.
- Khi người buớc vào khu vực có dòng điện đi trong đất, do có chênh áp trong đất nên nếu
2 chân người cách điểm dòng điện đi vào đất không bằng nhau sẽ có sự chênh lệch điện
áp giữa 2 chân. Điện áp giữa 2 chân người lúc này gọi là điện áp bước. Ký hiệu Ub
- Khi người đứng trong vùng có dòng điện chạy vào đất mà tay chạm trực tiếp vào nguồn
điện thì giữa tay và chân của người lúc này chịu một chênh áp. Trị số chênh áp này gọi là
điện áp tiếp xúc. Ký hiệu Utx.
- Dòng điện qua người lúc này tính bởi công thức :
8. Phân loại môi trường làm việc theo điều kiện an toàn điện:

Môi trường làm việc của người phải tiếp xúc với thiết bị điện có ảnh hưởng rất lơn đến sự
nguy hiểm về điện. TCVN 4756-89 phân loại môi trường (nơi làm việc) có tiếp xúc với
điện làm 3 loại:
- Môi trường nguy hiểm : khi có 1 trong các điều kiện :
+ Ám hoặc có bụi dẫn điện + Sàn làm việc dẫn điện + Nhiệt độ cao
+ Nơi người làm việc có thể đồng thời vừa tiếp xúc với các kết cấu kim loại (khung nhà,
sườn máy, vỏ máy, V..V…) có nối đất với 1 bên là vỏ kim loại của máy điện.
- Môi trường đặc biệt nguy hiểm : khi có 1 trong các điều kiện :
+ Rất ẩm
+ Có chất ăn mòn
+ Có đồng thời 2 điều kiện của môi trường nguy hiểm
- Môi trường bình thường : khi không xếp được vào 2 loại môi trường trên.


II. Các phương pháp phòng tránh tai nạn về điện
1. Phương pháp phòng tránh chung:
Để ngăn ngừa các tai nạn điện đáng tiếc có thể xảy ra, mọi người hãy thực hiện 10
biện pháp đề phòng sau đây:
1.1. Cầu dao, cầu chì, áp-tô-mát, công tắc, ổ cắm: Phải có nắp đậy chắc chắn, đặt nơi khô
ráo và nên đặt ở vị trí cao hơn sàn nhà 1,4 mét, để đảm bảo an toàn cho trẻ nhỏ
và tránh khả năng ngập nước.
1.2. Không chạm vào chỗ đang có điện trong nhà như: Ổ cắm điện, cầu dao, cầu chì
không có nắp đậy; chỗ tróc vỏ bọc cách điện của dây dẫn điện; chỗ nối dây; dây điện
trần…
1.3. Lắp đặt dụng cụ, máy móc sử dụng điện: Phải thực hiện đúng hướng dẫn của nhà chế
tạo, phải nối đất an toàn cho vỏ thiết bị như máy bơm nước, bình đun nước nóng bằng
điện …
1.4. Không đặt trang thiết bị điện phát nhiệt ở gần đồ vật dễ cháy nổ để không làm phát
hỏa trong nhà.
1.5. Không tự ý dựa, trèo lên cột điện, dây néo cột, dây nối đất, hòm công tơ điện (điện

kế) và các thiết bị khác của đường dây điện để tránh bị điện giật do rò điện.
1.6. Không tự ý tháo dỡ các thiết bị trên đường dây điện hoặc lợi dụng cột điện, dây néo
cột để làm nhà, lều quán, buộc gia súc để đề phòng làm cột bị gãy, đổ và bị điện giật.
1.7. Không đào đất gây, lún sụt móng cột điện, trồng và để cành cây, dây leo của gia đình
đeo, bám hoặc đến gần cột điện và dây dẫn điện.
1.8. Không mang, vác, lắp dựng cây, cột bằng kim loại, cột ăng ten tivi, cây tre gỗ tươi
gần đường dây điện để tránh va chạm gây ra phóng điện dẫn đến tai nạn.
1.9. Không được chặt cây để đổ vào đường dây, trạm điện
1.10. Không đá bóng, thả diều ở gần đường dây điện; quăng ném bất kỳ vật gì lên đường
dây và trạm điện; bắn chim đậu trên dây điện, trạm điện; phơi quần áo, đồ dùng lên dây
điện.
1.11. Không dùng các loại cây đã bị mục để làm cột điện.
1.12. Không tự ý sửa chữa điện của gia đình nếu không có kiến thức về điện, mà phải nhờ
hoặc báo cho nguời có chuyên môn về điện đến sửa chữa.
1.13. Không dùng điện để bắt cá, giăng dây điện làm phương tiện bảo vệ tài sản hoặc
dùng làm bẫy chuột bảo vệ hoa màu vì rất dễ gây tai nạn chết người.


1.14. Không họp chợ, tụ tập đông người dưới đường dây điện.
1.15. Không di chuyển, đi lại bằng tàu, thuyền, bè v.v trong vùng ngập, lụt có đường dây
điện sát gần với mặt nước để tránh phóng điện gây tai nạn.
1.16. Khi mạng điện của gia đình có nguy cơ bị ngập nước do lũ lụt, phải cắt ngay cầu
dao, cầu chì, aptomat v.v đầu nguồn điện vào nhà để đề phòng mạng điện bị ngập nước
gây tai nạn chết người.
1.17. Khi thấy dây điện bị đứt, rơi xuống thì không được đến gần, cầm, nắm vào dây điện,
ngăn ngừa không cho người khác (kể cả súc vật) đến gần. Đồng thời, nhanh chóng tìm
cách báo cho đơn vị quản lý điện hoặc chính quyền địa phương nơi gần nhất biết để có
biện pháp xử lý.
1.18. Khi có người bị điện giật thì hô to gọi mọi người đến cứu giúp. Nếu dây dẫn còn
dính với nạn nhân thì phải nhanh chóng cắt nguồn điện hoặc dùng vật dụng có cách điện

cắt đứt dây dẫn trước, sau đó đưa nạn nhân ra chỗ thoáng mát (về mùa hè), ấm (về mùa
đông) để cứu chữa. Tuyệt đối không được chạm vào nạn nhân khi chưa tách khỏi nguồn
điện vì người cứu sẽ bị điện giật tiếp theo.
2. Phương pháp riêng (đối với người thợ):
2.1. Về tổ chức
Phải bố trí cán bộ kỹ thuật hoặc người cố chuyên môn chuyên trách về an toàn điện
trên mỗi công trường. Có phân công cụ thể người chịu trách nhiệm quản lý máy, dụng cụ
điện.
Có đủ nội quy, quy định về an toàn điện chung và chò tất cả các loại máy điện trên
công trường. Có đủ biển báo về an toàn điện ở mọi vị trí cần thiết.
Có phương tiện kỹ thuật định kỳ kiểm tra, đo các thông số máy điện.
Có lực lượng sơ cấp cứu tai nạn điện.
Huấn luyện AT điện cho tất cả người lao động làm việc trên công trường.
Trang bị cho người lao động làm việc có tiếp xúc với điện các loại phương tiện bảo
vệ cá nhân thích hợp.
2.2. Về mặt kỹ thuật
Thực hiện đúng các quy định của các tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật về an loàn
điện. Lưới điện phải được câu mắc đúng kỹ thuật, có biện pháp bảo vệ chống dập cáp, có
biện pháp ngăn ngừa người không có chuyên môn tự ý câu mắc điện, mỗi thiết bị dùng
điện, mỗi mạch điện đều có cơ chế bảo vệ đề phòng điện rò, đề phòng ngắn mạch, quá tải.
Thực hiện tốt chế độ quản lý kỹ thuật đối với tất cả máy móc, thiết bị điện đang sử
dụng. Bao gồm các nội dung : có hồ sơ nghiệm thu lắp đặt máy; có hồ sơ kỹ thuật, lý lịch
máy; có nội qúy an toàn cho từng máy treo tại vị trí làm việc; có quy trình kiểm tra bảo
dưỡng sửa chữa định kỳ; có phân công trách nhiệm rõ ràng cho người quản lý sử dụng
máy. Chỉ cho phép sử dụng trên công trường những thiết bị điện đã qua kiểm tra bảo đảm
tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn.


Bảo đảm đúng các quy định làm việc gần hệ thống điện cao thế : quy định rõ ràng
vùng nguy hiểm, có cơ chế rào chắn, biển báo, giám sát, tuân thủ đầy đủ các thủ tục đăng

ký cắt điện với cơ quan quản lý đường dây, thử điện, nối đất, cô lập hai đầu đoạn dây thi
công, bàn giao khu vực công tác tại hiện trường, v.v…
2.3. Về quản lý
Có cơ chế tự kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ đối với hệ thống, máy điện.
Thường xuyên tự kiểm tra ATLĐ và việc sử dụng điện trên công trường. Thực hiện
ghi chép đầy đủ nội dung, kết quả kiểm ưa vào sổ theo dõi hoặc nhật ký an toàn công
trường.
Có biện pháp xử lý ngay, nghiêm mọi biểu hiện vi phạm về an toàn điện.
Thực hiện tốt, thường xuyên hoạt động thông tin, tuyên truyền về an toàn trên công
trường. Định kỳ tập huấn thực hành phương án sơ cấp cứu tai nạn điện.
Tổ chức tốt mạng lưới an toàn vệ sinh viên để người lao động giúp nhau tự quản lý
về ATVSLĐ.
Định kỳ đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý về an toàn lao động của công trừong,
kịp thời bổ sung quy định, điều chỉnh chính sách, nhân sự thích hợp.
An toàn điện trong thi công xây dựng cần được thực hiện hàng ngày, hàng giờ để đảm
bảo sự an toàn cho công tác thi công cũng như người thợ điện và tương lai sử dụng sau
này.
CHƯƠNG I: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG HỘ LAO ĐỘNG
1. Phòng chống nhiễm độc
1.1. Đặc tính cung của hóa chất (chất độc)
Hóa chất (Chất độc công nghiệp) là những chất dùng trong sản xuất, khi xâm nhập
vào cơ thể dù chỉ một lượng nhỏ cũng gây nên tình trạng bệnh lý. Bệnh do chất độc
gây ra trong sản xuất gọi là nhiễm độc nghề nghiệp. Khi độc tính của chất độc vượt
quá giới hạn cho phép, sức đề kháng của cơ thể yếu, chất độc sẽ gây ra bệnh nhiễm độc
nghề nghiệp.
Các hoá chất độc có trong môi trường làm việc có thể xâm nhập vào cơ thể
qua đường hô hấp tiêu hoá và qua việc tiếp xúc với da. Các loại hoá chất có thể gây độc
hại: CO, C2H2, MnO, ZnO2, hơi sơn, hơi ôxit crôm khi mạ, hơi các axit, ...
Tính độc hại của các hoá chất phụ thuộc vào các loại hoá chất, nồng độ, thời gian
tồn tại trong môi trường mà người lao động tiếp xúc với nó. Các chất độc càng dễ tan

vào nước thì càng độc vì chúng dể thấm vào các tổ chức thần kinh của người và gây tác
hại. Trong môi trường sản xuất có thể cùng tồn tại nhiều loại hoá chất độc hại. Nồng độ
của từng chất có thể không đáng kể, chưa vượt quá giới hạn cho phép, nhưng nồng độ
tổng cộng của các chất độc cùng tồn tại có thể vượt quá giới hạn cho phép và có thể gây
trúng độc cấp tính hay mãn tính.
1.2. Tác hại của các hóa chất độc
a. Phân loại các nhóm hoá chất độc:
* Nhóm 1: Chất gây bỏng, kích thích da, niêm mạc như axit đặc, kiềm đặc và loãng (vôi


tôi, NH3), ... Nếu bị trúng độc nhẹ thì dùng nước lã dội rửa ngay. Chú ý bỏng nặng có thể
gây choáng, mê man, nếu trúng mắt có thể bị mù.
* Nhóm 2: Các chất kích thích đường hô hấp trên và phế quản như hơi clo (Cl), NH3,
SO3, NO, SO2, hơi fluo, hơi crôm v.v... Các chất gây phù phổi như NO2, NO3, Các chất
này thường là sản phẩm cháy các hơi đốt ở nhiệt độ trên 8000C.
* Nhóm 3: Các chất làm người bị ngạt do làm loãng không khí như CO2,C2H5, CH4,
N2, CO, ...
* Nhóm 4: Các chất độc đối với hệ thần kinh như các loại hydro cacbua, các loại rượu,
xăng, H2S, CS2, v.v...
* Nhóm 5: Các chất gây độc với cơ quan nội tạng như hydrocacbon, clorua metyl,
bromua metyl v.v... Chất gây tổn thương cho hệ tạo máu như benzen,phenol. Các kim loại
và á kim độc như chì, thuỷ ngân, mangan, hợp chất asen, v.v...
b. Một số chất độc và các dạng nhiễm độc nghề nghiệp thường gặp:
∗ Chì và hợp chất chì:
Tác hại của chì (Pb) là làm rối loạn việc tạo máu, làm rối loạn tiêu hoá và làm suy hệ thần
kinh, viêm thận, đau bụng chì, thể trạng suy sụp. Nhiểm độc chì mản tính có thể gây
mệt mỏi, ít ngủ, ăn kém, nhức đầu, đau “nội dung được trích dẫn từ 123doc.vn - cộng
đồng mua bán chia sẻ tài liệu hàng đầu Việt Nam” cơ xương, táo bón ở thể nặng có thể
liệt các chi, gây tai biến mạch máu não, thiếu máu phá hoại tuỷ xương. Nhiểm độc chì có
thể xảy ra khi in ấn, khi làm ắc quy, ...Chì còn có thể xuất hiện dưới dạng Pb(C2H5)4,

hoặc Pb(CH3)4. Những chất này pha vào xăng để chống kích nổ, song chì có thể xâm
nhập cơ thể qua đường hô hấp, đường da (rất dễ thấm qua lớp mỡ dưới da). Với nồng độ
các chất này ≥ 0,182 ml/lít không khí thì có thể làm cho súc vật thí nghiệm chết sau 18
giờ.
∗ Thuỷ ngân và hợp chất của nó:
Thuỷ ngân (Hg) dùng trong công nghiệp chế tạo muối thuỷ ngân, làm thuốc giun alomen,
thuốc lợi tiểu, thuốc trừ sâu, …Thủy ngân và hợp chất của nó thâm nhập vào cơ thể bằng
đường hô hấp, đường tiêu hoá và đường da. Thủy ngân và hợp chất của nó gây ra nhiễm
độc mãn tính, gây viêm lợi, viêm miệng, loét niêm mạc, viêm họng, rối loạn chức năng
gan, gây bệnh Parkinson, buồn ngủ, kém nhớ, mất trí nhớ, rối loạn thần kinh thực vật…
với nữ giới còn gây rối loạn kinh nguyệt và gây quái thai, sẩy thai…
∗ Asen và hợp chất của Asen:
Các chất Asen như As203 dùng làm thuốc diệt chuột, AsCl3 để sản xuất đồ gốm, As2O5
dùng trong sản xuất thuỷ tinh, bảo quản gỗ, diệt cỏ, nấm, …Asen và hợp chất của nó có
thể gây ra các loại nhiễm độc sau:
- Nhiễm độc cấp tính: đau bụng, nôn, viêm thận,viêm thần kinh ngoại biên, suy tủy, cơ
tim bị tổn thương và có thể gây chết người.
- Nhiễm độc mãn tính: gây viêm da mặt, viêm màng kết hợp, viêm mũi kích thích, thủng
vách ngăn mũi, viêm da thể chàm, vẩy sừng và xạm da, gây bệnh động mạch và nh, thiếu
máu, khí thải của ô tô hoặc gan to, xơ gan, ung thư gan và ung thư da, …
∗ Cácbon ôxit (CO):
Cácbon ôxit là khí không màu, không mùi, không kích thích, tỉ trọng 0,967, được tạo ra
do cháy không hoàn toàn (có trong lò cao, các phân xưởng đúc, rèn, nhiệt luyện và cả


trong động cơ đốt trong). CO gây ngạt thở hóa học khi hít phải nó, hoặc làm cho người bị
đau đầu, ù tai, ở dạng nhẹ sẽ gây đau đầu ù tai dai dẳng, sút cân, mệt mỏi, chống mặt,
buồn nôn, khi bị trúng độc nặng có thể bị ngất xỉu ngay, có thể chết.
∗ Crôm và hợp chất của Crôm:
Gây loét da, loét mạc mũi, thủng vách ngăn mũi, kích thích hô hấp gây ho, co thắt phế

quản và ung thư phổi…
∗ Mangan và hợp chất của mangan:
Gây rối loạn tâm thần và vận động, nói khó và dáng đi thất thường, thao cuồng và chứng
Parkinson, rối loạn thần kinh thực vật, gây bệnh viêm phổi, viêm gan, viêm thận.
∗ Benzen (C6H6):
Benzen có trong các dung môi hoà tan dầu, mỡ, sơn, keo dán, trong kỹ nghệ nhuộm,
dược phẩm, nước hoa, trong xăng ô tô ... Benzen vào trong cơ thể chủ yếu bằng đường hô
hấp và gây ra chứng thiếu máu nặng, chảy máu răng lợi, khi bị nhiễm nặng có thể bị suy
tủy, nhiểm trùng huyết, giảm hồng cầu và bạch cầu, nhiểm độc cấp có thể gây cho hệ thần
kinh trung ương bị kích thích quá mức.
∗ Xianua (CN):
Xianua (gốc CN) xuất hiện dưới dạng hợp chất như NaCN, KCN khi thấm cácbon và ni
tơ. Đây là chất rất độc. Nếu hít phải hơi NaCN ở liều lượng 0,06 g có thể bị chết ngạt.
Nếu ngộ độc xianua thì xuất hiện các triệu chứng rát cổ, chảy nước bọt, đau đầu tức ngực,
đái rắt, ỉa chảy,… Khi bị ngộ độc Xianua phải đưa đi cấp cứu ngay.
∗ Axit cromic (H2CrO4):
Loại này thường dùng khi mạ crôm cho các đồ trang sức, mạ bảo vệ các chi tiết máy. Hơi
axit crômic làm rách niêm mạc, gây viêm phế quản, viêm da, …
∗ Hơi ôxit nitơ ( NO2):
Chúng có nhiều trong các ống khói các lò phản xạ, trong khâu nhiệt luyện thấm than,
trong khí xả của động cơ diesel và trong khi hàn điện. Hơi NO2 làm đỏ mắt, rát mắt, gây
viêm phế quản, tê liệt thần kinh, hôn mê, …Khi hàn điện có thể các các hơi độc và bụi
độc như: FeO, Fe 2O3, SiO2, MnO, CrO3, ZnO, CuO…
1.3. Cách phòng tránh nhiễm độc
a. Biện pháp chung đề phòng về kỹ thuật:
- Hạn chế hoặc thay thế các hóa chất độc hại.
- Tự động hoá quá trình sản xuất hoá chất.
- Các hoá chất phải bảo quản trong thùng kín, phải có nhãn rõ ràng.
- Chú ý công tác phòng cháy chữa cháy.
- Cấm để thức ăn, thức uống và hút thuốc gần khu vực sản xuất.

- Tổ chức hợp lý hoá quá trình sản xuất: bố trí riêng các bộ phận toả ra hơi độc, đặt ở cuối
chiều gió. Phải thiết kế hệ thống thông gió hút hơi khí độc tại chỗ, …
b. Biện pháp phòng hộ cá nhân:
- Phải trang bị đủ dụng cụ bảo hộ lao động để bảo vệ cơ quan hô hấp, bảo vệ mắt, bảo vệ
thân thể, chân tay như mặt nạ phòng độc, găng tay, ủng, khẩu trang, ...
c. Biện pháp vệ sinh - y tế:
- Xử lý chất thải trước khi đổ ra ngoài.
- Có kế hoạch kiểm tra sức khoẻ định kỳ, phải có chế độ bồi dưỡng bằng


hin vt.
- V sinh cỏ nhõn nhm gi cho c th sch s ni dung c trớch dn t cng ng
mua bỏn chia s ti liu hng u Vit Nam
2. Phũng chng bi
2.1. Định nghĩa và phân loại bụi
a. Định nghĩa bụi:
- Nhiều quá trình sản xuất trong thi công và công nghiệp vật liệu xây
dựng phát sinh rất nhiều bụi. Bụi là những vật chất rất bé ở trạng thái
lơ lững trong không khí trong 1 thời gian nhất định.
- Khắp nơi đều có bụi nhng trên công trờng, trong xí nghiệp, nhà máy
có bụi nhiều hơn.
b. Các loại bụi:
a. Căn cứ vào nguồn gốc của bụi: Có các loại sau:
- Bụi hữu cơ gồm có:
+ Bụi động vật sinh ra từ 1 động vật nào đó: bụi lông, bụi xơng...
+ Bụi thực vật sinh ra từ 1 sinh vật nào đó: bụi bông, bụi gỗ...
- Bụi vô cơ gồm có:
+ Bụi vô cơ kim loại nh bụi đồng, bụi sắt...
+ Bụi vô cơ khoáng vật: đất đá, ximăng, thạch anh,...
- Bụi hỗn hợp: do các thành phần vật chất trên hợp thành.

b. Theo mức độ nhỏ của bụi:
- Nhóm nhìn thấy đợc với kích thớc lớn hơn 10mk.
- Nhóm nhìn thấy qua kính hiển vi vi kích thớc từ 0.25-10mk.
- Nhóm kích thớc nhỏ hơn chỉ nhìn qua kính hiển vi điện tử.
1.3. Các nguyên nhân tạo ra bụi:
- Bụi sản xuất thờng tạo ra nhiều trong các khâu thi công làm đất đá,
mìn, bốc dỡ nhà cửa, đập nghiền sàng đá và các vật liệu vô cơ khác,
nhào trộn bêtông, vôi vữa, chế biến vật liệu, chế biến vật liệu hữu cơ
khi nghiền hoặc tán nhỏ.
- Khi vận chuyển vật liệu rời bụi tung ra do kết quả rung động, khi
phun sơn bụi tạo ra dới dạng sơng, khi phun cát để làm sạch các bề
mặt tờng nhà.
- ở các xí nghiệp liên hiệp xây dựng nhà cửa và nhà máy bêtông đúc
sẵn, có các thao tác thu nhận, vận chuyển, chứa chất và sử dụng một
số lợng lớn chất liên kết và phụ gia phải đánh đóng nhiều lần, thờng
xuyên tạo ra bụi có chứa SiO2.
1.4. Tác hại của bụi:
- Bụi gây ra những tác hại về mặt kỹ thuật nh:
+ Bám vào máy móc thiết bị làm cho máy móc thiết bị chóng mòn.
+ Bám vào các ổ trục làm tăng ma sát.
+ Bám vào các mạch động cơ điện gây hiện tợng đoãn mạch và có
thể làm cháy động cơ điện.
- Bụi chủ yếu gây tác hại lớn đối với sức khoẻ của ngời lao động.


Mức độ tác hại của bụi lên các bộ phận cơ thể con ngời phụ thuộc vào
tính chất hoá lý, tính độc, độ nhỏ và nồng độ bụi. Vì vậy trong sản
xuất cần phải có biện pháp phòng và chống bụi cho công nhân.
1.5. Tác hại của bụi đối với cơ thể con ngi
- Đối với da và niêm mạc: bụi bám vào da làm sng lỗ chân lông dẫn đến

bệnh viêm da, còn bám vào niêm mạc gây ra viêm niêm mạc. Đặc biệt
có 1 số loại bụi nh len dạ, nhựa đờng còn có thể gây dị ứng da.
- Đối với mắt: bụi bám vào mắt gây ra các bệnh về mắt nh viêm màng
tiếp hợp, viêm giác mạc. Nếu bụi nhiễm siêu vi trùng mắt hột sẽ gây
bệnh mắt hột. Bụi kim loại có cạnh sắc nhọn khi bám vào mắt làm
xây xát hoặc thủng giác mạc, làm giảm thị lực của mắt. Nếu là bụi
vôi khi bắn vào mắt gây bỏng mắt.
- Đối với tai: bụi bám vào các ống tai gây viêm, nếu vào ống tai nhiều
quá làm tắc ống tai.
- Đối với bộ máy tiêu hoá: bụi vào miệng gây viêm lợi và sâu răng. Các
loại bụi hạt to nếu sắc nhọn gây ra xây xát niêm mạc dạ dày, viêm loét
hoặc gây rối loạn tiêu hoá.
- Đối với bộ máy hô hấp: vì bụi chứa trong không khí nên tác hại lên đờng hô hấp là chủ yếu. Bụi trong không khí càng nhiều thì bụi vào
trong phổi càng nhiều. Bụi có thể gây ra viêm mũi, viêm khí phế
quản, loại bụi hạt rất bé từ 0.1-5mk vào đến tận phế nang gây ra
bệnh bụi phổi. Bệnh bụi phổi đợc phân thành:
+ Bệnh bụi silic (bụi có chứa SiO2 trong vôi, ximăng,...).
+ Bệnh bụi silicat (bụi silicat, amiăng, bột tan).
+ Bệnh bụi than (bụi than).
+ Bệnh bụi nhôm (bụi nhôm).
Bệnh bụi silic là loại phổ biến và nguy hiểm nhất, có thể đa đến
bệnh lao phổi nghiêm trọng. Ôxit silic tự do (cát, thạch anh) không
những chỉ ảnh hởng đến tế bào phổi mà còn đến toàn bộ cơ thể
gây ra phá huỷ nội tâm và trung ơng thần kinh.
- Đối với toàn thân: nếu bị nhiễm các loại bụi độc nh hoá chất, chì,
thuỷ ngân, thạch tín...khi vào cơ thể, bụi đợc hoà tan vào máu gây
nhiễm độc cho toàn cơ thể.
1.6. Cách phòng và chống bụi:
a. Biện pháp kỹ thuật:
- Phơng pháp chủ yếu để phòng bụi trong công tác xay, nghiền, sàng,

bốc dỡ các loại vật liệu hạt rời hoặc dễ sinh bụi là cơ giới hoá quá trình
sản xuất để công nhân ít tiếp xúc với bụi. Che đậy các bộ phận máy
phát sinh nhiều bụi bằng vỏ che, từ đó đặt ống hút thải bụi ra ngoài.
- Dùng các biện pháp quan trọng để khử bụi bằng cơ khí và điện nh
buồng lắng bụi bằng Phơng pháp ly tâm, lọc bụi bằng điện, khử bụi
bằng máy siêu âm, dùng các loại lới lọc bụi bằng phơng pháp ion hoá
tổng hợp.


- áp dụng các biện pháp về sản xuất ớt hoặc sản xuất trong không khí
ẩm nếu điều kiện cho phép hoặc có thể thay đổi kỹ thuật trong thi
công.
- Sử dụng hệ thống thông gió tự nhiên và nhân tạo, rút bớt độ đậm
đặc của bụi trong không khí bằng các hệ thống hút bụi, hút bụi cục
bộ trực tiếp từ chỗ bụi đợc tạo ra.
- Thờng xuyên làm tổng vệ sinh nơi làm việc để giảm trọng lợng bụi
dự trữ trong môi Trờng sản xuất.
b. Biện pháp về tổ chức:
- Bố trí các xí nghiệp, xởng gia công,...phát ra nhiều bụi, xa các vùng
dân c, các khu vực nhà ở. Công trình nhà ăn, nhà trẻ đều phải bố trí
xa nơi sản xuất phát sinh ra bụi.
- Đờng vận chuyển các nguyên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm
mang bụi phải bố trí riêng biệt để tránh tình trạng tung bụi vào môi
trờng sản xuất nói chung và ở các khu vực gián tiếp. Tổ chức tốt tới ẩm
mặt đờng khi trời nắng gió, hanh khô.
c. Trang bị phòng hộ cá nhân:
- Trang bị quần áo công tác phòng bụi không cho bụi lọt qua để phòng
ngừa cho công nhân làm việc ở những nơi nhiều bụi, đặc biệt đối
với bụi độc.
- Dùng khẩu trang, mặt nạ hô hấp, bình thở, kính đeo mắt để bảo

vệ mắt, mũi, miệng.
d. Biện pháp y tế:
- ở trên công trờng và trong nhà máy phải có đủ nhà tắm, nơi rửa cho
công nhân. Sau khi làm việc công nhân phải tắm giặt sạch sẽ, thay
quần áo.
- Cấm ăn uống, hút thuốc lá nơi sản xuất.
- Không tuyển dụng ngời có bệnh mãn tính về đờng hô hấp làm việc ở
những nơi nhiều bụi. Những công nhân tiếp xúc với bụi thờng xuyên
đợc khám sức khoẻ định kỳ để phát hiện kịp thời những ngời bị
bệnh do nhiễm bụi.
- Phải định kỳ kiểm ta hàm lợng bụi ở môi trờng sản xuất, nếu thấy
quá tiêu chuẩn cho
phép phải tìm mọi biện pháp làm giảm hàm lợng bụi.
e. Các biện pháp khác:
- Thực hiện tốt khâu bồi dỡng hiện vật cho công nhân.
- Tổ chức ca kíp và bố trí giờ giấc lao động, nghỉ ngơi hợp lý để
tăng cờng sức khoẻ.
- Coi trọng khẩu phần ăn và rèn luyện thân thể cho công nhân.
3. Phũng chng chỏy n
3.1. Cỏc tỏc nhõn gõy ra chỏy n
3.1.1. Nguyên nhân gây ra sự cháy:


- Các điều kiện mà khi đó khả năng phát sinh ra cháy bị loại trừ đợc
gọi là các điều kiện an toàn phòng cháy, tức là:
+ Thiếu 1 trong những thành phần cần thiết cho sự phát sinh ra
cháy.
+ Tỷ lệ của chất cháy và ôxy để tạo ra hệ thống cháy không đủ.
+ Nguồn nhiệt không đủ để bốc cháy môi trờng cháy.
+ Thời gian tác dụng của nguồn nhiệt không đủ để bốc cháy hệ

thống cháy.
- Do sự vi phạm các điều kiện an toàn sẽ phát sinh ra những nguyên
nhân gây ra cháy. Tuy
nhiên những nguyên nhân gây ra cháy có rất nhiều và cũng khác
nhau. Những nguyên nhân đó cũng thay đổi liên quan đến sự thay
đổi các quá trình kỹ thuật trong sản xuất và việc sử dụng các thiết
bị, nguyên vật liệu, các hệ thống chiếu sáng đốt nóng,...
- Có thể phân ra những nguyên nhân chính sau đây:
+ Lắp ráp không đúng, h hỏng, sử dụng quá tải các thiết bị điện
gây ra sự cố trong
mạng điện, thiết bị điện,...
+ Sự h hỏng các thit bị có tính chất cơ khí và sự vi phạm quá
trình kỹ thuật, vi phạm
điều lệ phòng hoả trong quá trình sản xuất.
+ Không thận trọng và coi thờng khi dùng lửa, không thận trọng khi
hàn,...
+ Bốc cháy và tự bốc cháy của 1 số vật liệu khi dự trữ, bảo quản
không đúng (do kết quả của tác dụng hoá học...).
+ Do bị sét đánh khi không có cột thu lôi hoặc thu lôi bị hỏng.
+ Các nguyên nhân khác nh: Theo dõi kỹ thuật trong quá trình sản
xuất không đầy đủ;
không trông nom các trạm phát điện, máy kéo, các động cơ chạy xăng
và các máy
móc khác; tàng trữ bảo quản nhiên liệu không đúng.
Tóm lại trên các công trờng, trong sinh hoạt, trong các nhà công cộng,
trong sản xuất có thể có nhiều nguyên nhân gây ra cháy. Phòng ngừa
cháy là có liên quan nhiều tới việc tuân theo các điều kiện an toàn khi
thiết kế, xây dựng và sử dụng các công trình nhà cửa trên công công
trờng và trong sản xuất.
3.1.2. Tính chịu cháy và bốc cháy của cấu kiện xây dựng:

a. kết cấu xây dựng và sự bảo vệ phòng chống cháy:
- Thiết kế đúng đắn các kết cấu xây dựng có ý nghĩa quan trọng
hàng đầu để đảm bảo an toàn phòng chống cháy và làm giảm thiệt
hại do cháy gây ra. Bởi vì thông thờng:
+ Các kết cấu xây dựng làm từ vật liệu hữu cơ là 1 trong những
nguyên nhân làm phát


sinh ra cháy và cháy lan.
+ Các kết cấu làm từ vật liệu vô cơ không cháy nhng lại tích luỹ 1
phần lớn nhiệt lợng toả ra khi cháy; dần dần lợng nhiệt do các kết cấu
tích luỹ sẽ tăng lên. Khi nhiệt
lợng tích luỹ đến 1 mức nhất định thì độ bền kết cấu sẽ giảm đến
mức gây ra sụp đổ
hoặc bị đốt nóng đến nhiệt độ có thể gây ra cháy ở các phòng bên
cạnh.
- Kinh nghiệm cho biết các kết cấu xây dựng đã đợc tính toán theo
định luật cơ học, kết cấu đứng vững đợc trong nhiều năm có thể bị
sụp đổ trong vòng vài chục phút khi cháy xảy ra. Nhng trong 1 số trờng hợp, chính các kết cấu xây dựng lại đợc coi nh công cụ phòng
chống cháy. Bất kỳ kết cấu bao che nào trong 1 chừng mực nhất định
cũng hạn chế đợc sự cháy lan.
- Nh vậy thiết kế và xây dựng đúng đắn các kết cấu xây dựng đều
có liên quan chặt chẽ tới việc phòng cháy và hạn chế cháy truyền lan.
b. Tính bốc cháy của vật liệu xây dựng:
- Ngời ta chia tất cả các vật liệu xây dựng nhà cửa và kết cấu của
công trình ra làm 3 nhóm theo tính bốc cháy của nó:
* Nhóm vật liệu không cháy:
- Là vật liệu không bắt lửa, không cháy âm ỉ (không bốc khói) và bề
mặt không bị than hoá dới tác dụng của ngọn lửa hoặc nhiệt độ cao.
Đó là tất cả các chất vô cơ thiên nhiên hoặc nhân tạo và kim loại dùng

trong xây dựng.
* Nhóm vật liệu khó cháy:
- Là vật liệu khó bắt lửa, khó cháy âm ỉ (chỉ cháy rất yếu) và bề
mặt khó bị than hoá, chỉ tiếp tục cháy khi có tác dụng thờng xuyên
của nguồn lửa. Sau khi bỏ ngọn lửa thì hiện tợng cháy sẽ tắt. Đó là các
vật liệu hỗn hợp vô cơ và hữu cơ, là kết cấu làm từ những vật liệu dễ
cháy nhng đợc bảo quản bằng tráp ốp ngoài bằng vật liệu không cháy.
* Nhóm vật liệu dễ cháy:
- Là các vật liệu cháy thành ngọn lửa, cháy âm ỉ dới tác dụng của ngọn
lửa hoặc nhiệt độ
cao, sau khi lấy nguồn đi rồi vẫn tiếp tục cháy hoặc cháy yếu. Đó là
tất cả các chất hữu cơ.
c. Tính chịu cháy của các kết cấu xây dựng:
- Là khả năng giữ đợc độ chịu lực và khả năng che chở của chúng
trong các điều kiện cháy.
+ Mất khả năng chịu lực khi cháy tức là khi kết cấu xây dựng bị
sụp đổ. Trong những
Trờng hợp đặc biệt khái niệm mất khả năng chịu lực đợc xác định
chính xác hơn và


nó phụ thuộc vào đại lợng biến dạng của kết cấu khi cháy mà vợt qua
đại lợng đó
kết cấu mất khả năng sử dụng tiếp tục.
+ Mất khả năng che chở của kết cấu khi cháy là sự đốt nóng kết
cấu đến nhiệt độ mà
Vợt qua nó có thể gây ra tự bốc cháy vật chất ở trong các phòng bên
cạnh hoặc tạo ra
khe nứt, qua đó các sản phẩm cháy có thể lọt qua.
+ Tính chịu cháy của các kết cấu xây dựng đợc đặc trng bởi giới

hạn chịu cháy. Giới
hạn chịu cháy là thời gian qua đó kết cấu mất khả năng chịu lực hoặc
che chở. Giới
hạn chịu cháy đợc đo bằng giờ hoặc phút; chẳng hạn: giới hạn chịu
cháy của cột
bằng 2 giờ tức là sau 2 giờ cột bắt đầu sụp đổ dới chế độ nhiệt nhất
định trong các
điều kiện cháy.
+ Các kết cấu xây dựng đạt tới giới hạn chịu cháy tức là khi chúng
mất khả năng chịu
lực hoặc che chở khi cháy xảy ra hoặc chúng bị đốt nóng đến nhiệt
độ xác định gọi là
nhiệt độ tới hạn tth.
- Gọi giới hạn chịu cháy của các kết cấu thiết kế hoặc đang sử dụng là
giới hạn
chịu cháy thực tế, ký hiệu Ptt
- Giới hạn chịu cháy của các kết cấu xây dựng yêu cầu bởi quy phạm
hoặc xác
định bởi các điều kiện an toàn là giới hạn chịu cháy yêu cầu, ký hiệu
Pyc.
Điều kiện an toàn đợc thỏa mãn nếu tuân theo điều kiện sau
đây: PttPyc
d. Tính chịu cháy của ngôi nhà:
- Ngôi nhà đợc cấu tạo từ các bộ phận kết cấu khác nhau, chúng có
tính chịu cháy và thuộc các nhóm vật liệu bốc cháy khác nhau. Khả
năng của toàn bộ ngôi nhà chống lại sự phá huỷ trong các điều kiện
cháy đặc trng bởi giới hạn chịu cháy và nhóm vật liệu bốc cháy của các
bộ phận kết cấu đợc gọi là mức độ chịu cháy.
- Ngời ta phân ra mức độ chịu cháy thực tế và mức độ chịu cháy yêu
cầu của ngôi nhà:

+ Mức độ chịu cháy thực tế của ngôi nhà xác định theo giới hạn
chịu cháy thực tế nhỏ
nhất và nhóm vật liệu bốc cháy của 1 trong những bộ phận kết cấu.
Mức độ chịu cháy


thực tế của các ngôi nhà đợc quy định phụ thuộc vào chức năng và
tính cháy nguy
hiểm của các quá trình sản xuất bố trí ở trong. Theo mức độ chịu
cháy, các ngôi nhà
đợc chia làm 5 cấp: I. II. III. IV. V.
+ Mức độ chịu cháy yêu cầu của ngôi nhà là mức độ chịu cháy tối
thiểu mà ngôi nhà cần phải đạt đợc để thoả mãn các yêu cầu an toàn
nhất định. Mức độ chịu cháy yêu cầu
của ngôi nhà đợc quy định phụ thuộc vào tính cháy nguy hiểm của
các quá trình sản
xuất bố trí ở trong, chức năng của ngôi nhà, diện tích, số tầng và sự
hiện có của các
thiết bị chữa cháy tự động.
- Với mức độ chịu cháy thức tế của ngôi nhà ký hiệu Ott và mức độ
chịu cháy yêu cầu ký hiệu Oyc thì điều kiện an toàn sẽ đợc thoả
mãn
3.2. Phơng pháp phòng chống
* Phòng ngừa hoả hoạn trên công trờng tức là thực hiện các biện pháp
nhằm:
- Đề phòng sự phát sinh ra cháy.
- Tạo điều kiện ngăn cản sự phát triển ngọn lửa.
- Nghiên cứu các biện pháp thoát ngời và đồ đạc quý trong thời gian
cháy.
- Tạo điều kiện cho đội cứu hoả chữa cháy kịp thời.

* Chọn các biện pháp phòng cháy phụ thuộc vào:
- Tính chất và mức độ chống cháy (chịu cháy) của nhà cửa và công
trình.
- Tính nguy hiểm khi bị cháy của các xí nghiệp sản xuất (quy trình
sản xuất).
- Sự bố trí quy hoạch nhà cửa và công trình.
- Điều kiện địa hình,...
3.2.1. Tiêu diệt nguyên nhân gây ra cháy:
a. Biện pháp kỹ thuật và biện pháp kết cấu:
- Khi thiết kế quá trình thao tác kỹ thuật phải thấy hết khả năng gây
ra cháy nh phản ứng hoá học, sức nóng tia mặt trời, ma sát, va chạm,
sét hay ngọn lửa,...để có biện pháp an toàn thích đáng; đặt dây
điện phải đúng theo quy tắc an toàn.
b. Biện pháp tổ chức:
- Phổ biến cho công nhân cán bộ điều lệ an toàn phòng hoả, tổ chức
thuyết trình nói chuyện, chiếu phim về an toàn phòng hoả.
- Treo cổ động các khẩu hiệu, tranh vẽ và dấu hiệu để phòng tai nạn
do hoả hoạn gây ra.


- Nghiên cứu sơ đồ thoát ngời và đồ đạc khi có cháy.
- Tổ chức đội cứu hoả.
c. Biện pháp sử dụng và quản lý:
- Sử dụng đúng đắn máy móc, động cơ điện, nhiên liệu, hệ thống
vận chuyển.
- Giữ gìn nhà cửa, công trình trên quan điểm an toàn phòng hoả.
- Thực hiện nghiêm chỉnh biện pháp về chế độ cấm hút thuốc lá,
đánh diêm, dùng lửa ở những nơi cấm lửa hoặc gần những vật liệu dễ
cháy.
- Cấm hàn điện, hàn hơi ở những nơi phòng cấm lửa...

3.2.2. Hạn chế sự cháy phát triển:
a. Quy hoạch phân vùng xây dựng 1 cách đúng đắn:
- Bố trí và phân nhóm nhà trong khu công nghiệp, công trờng tuân
theo khoảng cách chống cháy. Khoảng cách chống cháy ở giữa các nhà
và công trình công nghiệp, nông nghiệp, kho chứa, giữa các nhà ở và
công cộng,... đợc xác định trong quy phạm phòng cháy. Đó là những
khoảng cách tối thiểu để đảm bảo cho công trình bên cạnh khỏi bị
cháy lan, do cờng độ bức xạ nhiệt khí cháy trong 1 thời gian nhất
định đủ để đa lực lợng và công cụ chữa cháy đến.
- Đối với nhà cửa, kho tàng nguy hiểm dễ sinh ra cháy nh kho nhiên liệu,
thuốc nổ,... phải bố trí cuối hớng gió,...
b. Dùng vật liệu không cháy hoặc khó cháy:
- Khi bố trí thiết bị kho tàng, nhà cửa, láng trại, xí nghiệp,... phải căn
cứ vào đặc điểm của quá trình thao tác và sự nguy hiểm do hoả
hoạn gây ra để chọn vật liệu có độ chịu cháy và hình thức kết cấu
thích hợp.
c. Bố trí chớng ngại vật phòng cháy: Bố trí tờng phòng cháy, đài phòng
cháy, bể chứa nớc ,... hoặc trồng cây xanh.
2.3. Các biện pháp chuẩn bị cho đội cứu hoả: Để tạo cho đội cứu hoả
chữa cháy đợc nhanh chóng và kịp thời cần phải chuẩn bị 1 số
côngviệc sau đây:
- Làm đờng đặc biệt có đủ độ rộng thuận tiện cho ôtô cứu hoả đi lại
dễ dàng.
- Làm đờng tới những nơi khó đến, đờng tới nguồn nớc,...
- Bảo đảm tín hiệu báo tin cháy và hệ thống liên lạc. Hệ thông liên lạc
có thể dùng máy
thông tin liên lạc điện thoại, tín hiệu báo tin cháy có thể dùng tín hiệu
báo cháy bằng
điện hoặc phát hiện tín hiệu âm thanh và ánh sáng.
3.3. Các chất dập tắt lửa (Đọc thêm):

- Các chất chữa cháy là các chất khi đa vào chỗ cháy sẽ làm đình chỉ
sự cháy do làm mất các điều kiện cần cho sự cháy.


- Yêu cầu các chất chữa cháy phải có tỷ nhiệt cao, không có hại cho sức
khoẻ và các vật cần chữa cháy, r tiền, dễ kiếm và dễ sử dụng.
- Khi lựa chọn các chất chữa cháy phải căn cứ vào hiệu quả dập tắt
của chúng, sự hợp lý về
mặt kinh tế và phơng pháp chữa cháy.
3.3.1. Chữa cháy bằng nớc:
- Nớc có tỷ nhiệt rất cao, khi bốc hơi nớc có thể tích lớn gấp 1.700 lần
thể tích ban đầu.
Nớc rất dễ lấy, dễ điều khiển và có nhiều nguồn nớc.
a. Đặc điểm chữa cháy bằng nớc:
- Có thể dùng nớc để chữa cháy cho các phần lớn các chất cháy: chất
rắn hay chất lỏng có tỷ trọng lớn hơn 1 hoặc chất lỏng dễ hoà tan với
nớc.
- Khi tới nớc vào chỗ cháy, nớc sẽ bao phủ bề mặt cháy hấp thụ nhiệt, hạ
thấp nhiệt độ
chất cháy đến mức không cháy đợc nữa. Nớc bị nóng sẽ bốc hơi làm
giảm lợng khí và hơi cháy trong vùng cháy, làm loãng ôxy trong không
khí, làm cách ly không khí với chất cháy, hạn chế quá trình ôxy hoá, do
đó làm đình chỉ sự cháy.
- Cần chú ý rằng:
+ Khi nhiệt độ đám cháy đã cao quá 1.7000C thì không đợc dùng
nớc để dập tắt.
+ Không dùng nớc chữa cháy các chất lỏng dễ cháy mà không hoà
tan với nớc nh xăng, dầu hoả,....
b. Nhợc điểm chữa cháy bằng nớc:
- Nớc là chất dẫn điện nên chữa cháy ở các nhà, công trình có điện

rất nguy hiểm, không
dùng để chữa cháy các thiết bị điện.
- Nớc tác dụng với K, Na, CaC2 sẽ tạo ra sức nóng lớn và phân hoá khi
cháy nên có thể làm cho đám cháy lan rộng thêm.
- Nớc tác dụng với acid H2SO4 đậm đặc sinh ra nổ.
- Khi chữa cháy bằng nớc có thể làm h hỏng vật cần chữa cháy nh th
viện, nhà bảo
tàng,...
3.3.2. Chữa cháy bằng bọt:
- Bọt chữa cháy là các loại bọt hoá học hay bọt không khí, có tỷ trọng
từ 0.1-0.26 chịu đợc sức nóng. Tác dụng chủ yếu của bọt chữa cháy là
cách ly hổn hợp cháy với vùng
cháy, ngoài ra có tác dụng làm lạnh.
- Bọt là 1 hỗn hợp gồm có khí và chất lỏng. Bọt khí tạo ra ở chất lỏng
do kết quả của các quá trình hoá học hoặc hỗn hợp cơ học của không
khí với chất lỏng. Bọt rất bền với nhiệt nên chỉ cần 1 lớp mỏng từ 710cm là có thể dập tắt ngay đám cháy.


a. Bọt hoá học:
- Thờng đợc tạo thành từ chất bọt gồm từ các loại muối khô: Al2(SO4)3,
Na2CO3 và các chất chiết của gốc thực vật hoặc chất tạo bọt khác và
nớc.
- Bọt hoá học dùng để chữa cháy dầu mỏ và các sản phẩm dầu, các
hoá chất chất rất tốt.
Không đợc dùng bọt hoá học để chữa cháy:
+ Những nơi có điện vì bọt dẫn điện có thể bị điện giật.
+ Các khi loại K, Na vì nó tác dụng với nớc trong bọt làm thoát khí
H2.
+ Các điện tử nóng chảy.
+ Cồn và acêtôn vì các chất này hút nớc mạnh và khi cháy toả ra 1

nhiệt lợng lớn, khi bột rơi vào sẽ bị phá huỷ.
b. Bọt không khí:
- Là 1 hỗn hợp cơ học không khí, nớc và chất tạo bọt, đợc chế tạo thành
các chất lỏng màu nâu sẫm.
- Bọt không khí cơ học dùng để chữa cháy dầu mỏ và các sản phẩm
dầu, các chất rắn cũng
nh các thiết bị vì nó ít dẫn điện so với bọt hoá học. Loại bọt này
không có tính ăn mòn hoá học cho nên có vào da cũng không nguy
hiểm.
3.3.3. Chữa cháy bằng các chất khí trơ:
- Các loại khí trơ dùng vào việc chữa cháy là N2, CO2 và hơi nớc. Các
chất chữa cháy này dùng đẻ chữa cháy dung tích vì khi hoà vào các
hơi khí cháy chúng sẽ làm giảm nồng độ ôxy trong không khí, lấy đi 1
lợng nhiệt lớn và dập tắt phần lớn các chất cháy rắn và lỏng (tác dụng
pha loãng nồng độ và giảm nhiệt).
- Do đó có thể dùng để chữa cháy ở các kho tàng, hầm ngầm nhà
kín, dùng để chữa cháy điện rất tốt. Ngoài ra dùng để chữa các đốm
cháy nhỏ ở ngoài trời nh dùng khí CO2 để chữa cháy các động cơ đốt
trong, các cuộn dây động cơ điện, đám cháy dầu loang nhỏ.
- Nó có u điểm không làm h hỏng các vật cần chữa cháy. Tuy nhiên
không đợc dùng trong trờng hợp nó có thể kết hợp với các chất cháy để
tạo ra hổn hợp nổ, không có khả năng chữa đợc các chất Na, K, Mg
cháy.
Ngoài những chất trên, ngời ta còn dùng cát, đất, bao tải, cói,... để
dập tắt những đám
cháy nhỏ. Đối với đám cháy lớn dùng những chất này không hiệu quả.
* Biện pháp dùng nớc để chữa cháy (Đọc thêm):
1. Nguồn cấp nớc chữa cháy:
- Theo quy định phòng cháy thỉ ở hiện trờng xây dựng phải có mạng
lới cấp nớc phòng



chữa cháy cho các công tác thi công chính. Mạng lới cấp nớc chữa cháy
đợc xây dựng
phù hợp theo thiết kế sao cho nó có thể nối liền với đờng ống dẫn nớc
và đợc giữ lại để
cấp nớc sau này khi sử dụng khai thác công trình.
- Nếu hiện trờng thi công cách nguồn nớc tự nhiên (sông, ao hồ, hồ chứa
nớc nhân tạo)
không xa hơn 200m thì việc cấp nớc cứu hoả có thể tổ chức lấy từ các
nguồn nớc đó. Lúc này cần phải thiết lập bến bãi lấy nớc hoặc những
giếng lấy nớc để tạo thành hệ thông cấp nớc phòng chữa cháy cho
công trình.
- ở hiện trờng xây dựng mà vị trí của nó cách nguồn nớc tự nhiên xa
hơn thì ngời ta thiết lập đờng ống dẫn nớc có vòi chữa cháy hoặc
van chữa cháy. Những vòi chữa cháy đợc bố trí trên mạng dẫn nớc ở
khoảng cách không lớn hơn 2m từ đờng đi lại và phải đảm bảo đờng
nhánh có bề rộng không nhỏ hơn 2.5m
- Nguồn cấp nớc cho việc bố trí mạng đờng ống dẫn nớc hoặc bến bãi
lấy nớc cần phải đảm bảo lu lợng nớc theo mục đích dập tắt đám cháy
cho các công tác thi công trên hiện trờng.
2. Định mức nớc và thời gian kéo dài để dập tắt đám cháy:
- Định mức lợng nớc để dập tắt đám cháy khi xây dựng các nhà sản
xuất, nhà sinh hoạt, nhà làm việc phụ thuộc vào:
+ Mức độ chịu cháy các ngôi nhà.
+ Tính dễ cháy của sự bố trí sản xuất, thi công (hạng sản xuất
theo tính cháy nguy hiểm).
- Số lợng tính toán các đám cháy đồng thời trong khu xây dựng công
nghiệp nên lấy:
+ Một đám cháy khi diện tích khu vực xí nghiệp nhỏ hơn 150ha.

+ Hai đám cháy khi diện tích 150ha và lớn hơn.
- Thời gian kéo dài tính toán để dập tắt đám cháy (thời gian chữa
cháy tiêu chuẩn) trong khu vực dân c hoặc trên hiện trờng xây dựng
ngời ta lấy 3h.
3. Lợng nớc dự trữ để chữa cháy:
- Lợng nớc dự trữ tuyệt đối để chữa cháy đợc xác định phụ thuộc vào
trị số tính toán các đám cháy đồng thời, lu lợng nớc để dập tắt đám
cháy và thời gian chữa cháy tiêu chuẩn
- Đối với các xí nghiệp thuộc hạng sản xuất A, B, C và các khu dân c
thì thời hạn lớn nhất để loại trừ đám cháy không đợc lớn hơn 24h.
- Đối với các xí nghiệp công nghiệp thuộc hạng sản xuất D, E thì thời
hạn này
không đợc lớn hơn 36h.
- Nếu lu lợng nguồn cấp nớc không đủ đảm bảo lợng nớc dự trữ chữa
cháy trong thời hạn yêu cầu trên thì thời gian thực hiện chữa cháy cho


phép tăng theo tỷ lệ của sự tăng bổ sung lợng nớc dự trữ chữa cháy
tuyệt đối. Trị số thể tích tăng bổ sung của lợng nớc dự trữ này.
chữa cháy yêu cầu.
4. Thụng giú cụng nghip
4.1. Tầm quan trọng của việc thụng gió trong công nghiệp
Mc ớch ca thụng giú cụng nghip: Mụi trng khụng khớ cú tớnh cht quyt nh i
vi vic to ra cm giỏc d chu, khụng b ngt ngt, khụng b núng bc hay quỏ lnh.
Trong cỏc nh mỏy, xớ nghip sn xut cụng nghip ngun ta c hi ch yu do cỏc thit
b v quỏ trỡnh cụng ngh to ra. Mụi trng lm vic luụn b ụ nhim bi cỏc hi m, bi
bn, cỏc cht khớ do hụ hp thi ra v bi tit ca con ngi: CO2, NH3, hi nc...Ngoi
ra cũn cỏc cht khớ khỏc do quỏ trỡnh sn xut sinh ra nh CO, NO2, cỏc hi axớt, baz...
Thụng giú trong cỏc xớ nghip nh mỏy sn xut cú 2 nhim v chớnh sau:
- Thụng giú chng núng: Thụng giú chng núng nhm mc ớch a khụng khớ mỏt , khụ

rỏo vo nh v y khụng khớ núng m ra ngoi to iu kin vi khớ hu ti u. Ti nhng
v trớ thao tỏc vi cng cao, nhng ch lm vic gn ngun bc x cú nhit cao
ngi ta b trớ nhng h thng qut vi vn tc giú ln 2á5m/s lm mỏt khụng khớ.
- Thụng giú kh bi v hi c: nhng ni cú ta bi hoc hi khớ cú hi, cn b trớ h
thng hỳt khụng khớ b ụ nhim thi ra ngoi, ng thi a khụng khớ sch t bờn
ngoi vo bự li phn khụng khớ b thi i. Trc khi thi cú th cn phi lc hoc kh ht
cỏc cht c hi trong khụng khớ trỏnh ụ nhim khớ quyn xung quanh.
4.2. Cỏc bin phỏp thụng giú
Da vo nguyờn nhõn to giú v trao i khụng khớ, cú th chia bin phỏp thụng giú thnh
thụng giú t nhiờn v thụng giú nhõn to. Da vo phm vi tỏc dng ca h thng thụng
giú cú th chia thnh thụng giú chung v thụng giú cc b.
4.2.1. Thụng giú t nhiờn
Thụng giú t nhiờn l trng hp thụng giú m s lu thụng khụng khớ t bờn
ngoi vo nh v t trong nh thoỏt ra ngoi thc hin c nh nhng yu t t nhiờn
nh nhit tha v giú t nhiờn.
Da vo nguyờn lý khụng khớ núng trong nh i lờn cũn khụng khớ ngui xung quanh i
vo thay th, ngi ta thit k v b trớ hp lý cỏc ca vo v giú ra, cỏc ca cú cu to lỏ
chp khộp m c, lm lỏ hng dũng v thay i din tớch ca... thay i c
ng i ca giú cng nh hiu chnh c lu lng giú vo, ra...
4.2.2. Thụng giú nhõn to
Thụng giú nhõn to l thụng giú cú s dng mỏy qut chy bng ng c in
lm khụng khớ vn chuyn t ch ny n ch khỏc. Trong thc t thng dựng h thng
thụng giú thi vo v h thng thụng giú hỳt ra. Cú 2 phng phỏp thụng giú nhõn to:
* Thụng giú chung:
L h thng thụng giú thi vo hoc hỳt ra cú phm vi tỏc dng trong ton b
khụng gian ca phõn xng. Nú phi cú kh nng kh nhit tha v cỏc cht c hi ta
ra trong phõn xng a nhit v nng c hi xung di mc cho phộp. Cú
th s dng thụng giú chung theo nguyờn tc thụng giú t nhiờn hoc theo nguyờn tc
thụng giú nhõn to.
* Thụng giú cc b:



Là hệ thống thông gió có phạm vi tác dụng trong từng vùng hẹp riêng biệt của phân
xưởng. Hệ thống này có thể chỉ thổi vào cục bộ hoặc hút ra cục bộ.
- Hệ thống thổi cục bộ: Thường sử dụng hệ thống hoa sen không khí và thường được bố
trí để thổi không khí sạch và mát vào những vị trí thao tác cố định của công nhân, mà tại
đó tỏa nhiều khí hơi có hại và nhiều nhiệt (ví dụ như ở các cửa lò nung, lò đúc, xưởng
rèn...).
- Hệ thống hút cục bộ: Dùng để hút các chất độc hại ngay tại nguồn sản sinh ra chúng và
thải ra ngoài, không cho lan tỏa ra các vùng chung quanh trong phân xưởng. Đây là biện
pháp thông gió tích cực và triệt để nhất để khử độc hại (ví dụ các tủ hóa nghiệm, bộ phận
hút bụi đá mài, bộ phận hút bụi trong máy dỡ khuôn đúc...).
4.3. Lọc sạch khí thải trong công nghiệp (§äc thªm)
Trong các xí nghiệp nhà máy sản xuất ví dụ các nhà máy sản xuất hóa chất, các nhà máy
luyện kim v.v... thải ra một lượng khí và hơi độc hại đối với sức khỏe con người và động
thực vật. Vì vậy để đảm bảo môi trường trong sạch, các khí thải công nghiệp trước khi
thải ra bầu khí quyển cần được lọc tới những nồng độ cho phép.
Có các phương pháp làm sạch khí thải sau:
- Phương pháp ngưng tụ: chỉ áp dụng khi áp suất hơi riêng phần trong hỗn hợp khí cao,
như khi cần thông các thiết bị, thông van an toàn. Trước khi thải hơi khí đó ra ngoài cần
cho đi qua thiết bị để làm lạnh. Phương pháp này không kinh tế nên ít được sử dụng.
- Phương pháp đốt cháy có xúc tác: để tạo thành CO2 và H2O có thể đốt cháy tất cả các
chất hữu cơ, trừ khí thải của nhà máy tổng hợp hữu cơ, chế biến dầu mỏ v.v...
- Phương pháp hấp phụ: thường dùng silicagen để hấp thụ khí và hơi độc. Cũng có thể
dùng than hoạt tính các loại để làm sạch các chất hữu cơ rất độc. Phương pháp hấp phụ
được sử dụng rộng rãi vì chất hấp phụ thường dùng là nước, sản phẩm hấp thụ không gây
nguy hiểm nên có thể thải ra theo cống rãnh. Những sản phẩm có tính chất độc hại, nguy
hiểm cần phải tách ra, chất hấp phụ sẽ làm hồi liệu tái sinh.
Để lọc sạch bụi trong các phân xưởng người ta thường dùng các hệ thống thiết bị dạng đĩa
tháp, lưới, đệm, xiclo hoặc phân ly tĩnh điện…

CHƯƠNG II: AN TOÀN ĐIỆN
1. Ảnh hưởng của d ò n g điện đối với cơ thể con người
1.1. Tác động của dòng điện đối với cơ thể con người
Có thể chia tác động của dòng điện với cơ thể con người làm hai loại: tác dụng
kíchthích và tác dụng gây chấn thương.
Tác dụng kích thích: Phần lớn các trường hợp chết người vì điện giật là do tác
dụng kích thích gây nên, đặc điểm của điện giật là dòng điện qua người nhỏ, điện áp
đặt vào người khônglớn lắm, thời gian dòng điện, tác dụng của nó chỉ làm cho bắp thịt
tay, các ngón tay co quắp lại,thời gian nạn nhân tiếp xúc với vật mang điện càng lâu
càng nguy hiểm vì người không cókhả năng tách rời khỏi vật mang điện, đưa đến sự tê
liệt tuần hoàn và hô hấp, một đặc điểm của tácdụng kích thích là không thấy rõ chỗ
dòng điện tác động vào người và người bị nạn không có thương tích.
Tác dụng gây chấn thương: thường xảy ra do người tiếp xúc với điện áp cao
Khi người đến gần vật mang điện (6KV hay cao hơn) tuy chưa chạm phải nhưng vì


điện áp cao sinh ra hồ quang điện, dòng điện hồ quang qua người tương đối lớn, do phản
xạ tự nhiện của người, rất nhanh ngay lúc ấy có huynh hướng tránh vật mang điện,
kết quả là hồ quang sẽ chuyển qua vật có nối đất gần đấy vì vậy dòng điện qua người
trong thời gian rất ngắn tác dụng kích thích ítkhông đưa đến tê liệt tuần hoàn, hô hấp
những người bị nạn có thể bị chấn thương hay chết do hồquang đốt cháy da thịt.
1.2. Ảnh hưởng của các yếu tố điện tới con người, trị số của dòng điện qua người
Qua kết quả phân tích các tai nạn về điện xảy ra trên thực tế, chúng ta rút ra được tác
dụng củadòng điện đối với cơ thể con người phụ thuộc vào cường độ dòng điện và
đặc tính dòng điện.
Như vậy dòng điện đi qua hai chân là ít nguy hiểm nhất, song nếu vì hốt hoảng,
người bị ngã rất dễ chuyển thành các trường hợp nguy hiểm hơn;
Tần số dòng điện
Tần số dòng điện xoay chiều cũng có ảnh hưởng rất lớn đến tai nạn về điện, qua
nghiên cứu thấy rằng với tần số từ 50 - 60Hz là nguy hiểm hơn cả, tần số càng cao thì ít

nguy hiểm, tần số trên 500.000 Hz không giật nhưng có thể gây bỏng.
Dòng điện chạy qua cơ thể người sẽ gây ra những tác động về nhiệt, điện phân và
sinh lý. Trong đó tác động sinh lý gây sự kích thích các tổ chức tế bào kèm theo sự co giật
các cơ bắp, trong đó đặc biệt quan trọng là cơ tim và cơ phổi, gây tổn thương cơ thể sống
hoặc làm ngưng trệ cơ quan hô hấp và tuần hoàn. Tuỳ theo giá trị dòng điện đi qua cơ thể
mà có tác động khác nhau. Người ta chia ra 3 mức độ dòng điện kích thích là: dòng điện
cảm giác, dòng điện co giật (hay còn gọi là dòng điện tự buông), dòng điện rung tim.
- Dòng điện cảm giác: Là dòng điện chạy qua cơ thể gây kích thích mà con người
cảm nhận được nhưng chưa gây nguy hiểm cho cơ thể. Theo qui định quốc tế ngưỡng cảm
giác là 0,5mA.
- Dòng điện co giật (dòng điện tự buông): Là dòng điện chạy qua cơ thể gây co giật
và vẫn còn có thể tự buông tay ra khỏi vật mang điện. Theo qui định quốc tế ngưỡng tự
buông là 10mA.
- Dòng điện rung tim: Là dòng điện chạy qua cơ thể gây rung tim. Theo qui định
quốc tế ngưỡng rung tim như sau:
Thời gian
Dòng điện ngưỡng

10ms
500mA

100ms
400mA

1s
50mA

3s
40mA


* Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật (Mức độ tai nạn điện phụ thuộc vào các yếu
tố sau):
- Điện trở của người;
- Loại và trị số dòng điện;
- Thời gian dòng điện qua người;
- Đường đi của dòng điện qua cơ thể người;
- Tần số dòng điện;
- Ảnh hưởng của điện áp.
Môi trường xung quanh
Nhiệt độ và đặc biệt là độ ẩm của môi trường xung quanh có ảnh hưởng đến
điện trở của người và các vật cách điện do đó cũng làm thay đổi dòng điện qua người.


Khi nhiệt độ và độ ẩm càng tăng thì điện trở của người và các vật cách điện giảm đi và
làm tăng trị số dòng điện đi qua người và gây nên tai nạn điện nặng hơn
1.3. Các dạng tai nạn điện.
1.3.1. Chấn thương do điện là sự phá huỷ cục bộ các mô của cơ thể do dòng điện hoặc hồ
quang điện.
Bỏng điện: bỏng gây nên do dòng điện qua cơ thể con người hoặc do tác động của hồ
quang điện, một phần do bột kim loại nóng bắn vào gây bỏng.
Co giật cơ: khi có dòng điện qua người, các cơ bị co giật.
Viêm mắt do tác dụng của tia cực tím.
1.3.2. Điện giật.
Điện giật chiếm một tỷ lệ rất lớn, khoảng 80% trong tai nạn điện và 85% số vụ tai nạn
điện chết người là do điện giật.
Dòng điện qua cơ thể sẽ gây kích thích các mô kèm theo co giật cơ ở các mức độ khác
nhau:
Cơ bị co giật nhưng không bị ngạt.
Cơ bị co giật, người bị ngất nhưng vẫn duy trì được hô hấp và tuần hoàn.
Người bị ngất, hoạt động của tim và hệ hô hấp bị rối loạn.

Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hoàn không hoạt động).
1.4. Các yếu tố liên quan mức độ tác dụng của dòng điện đối với cơ thể người
a. Điện trở cơ thể con người:
- Điện trở của người có ảnh hưởng hết sức quan trọng. Điện trở của cơ thể con người khi
có dòng điện chạy qua khác với vật dẫn là nó không cố định mà biến thiên trong phạm vi
từ 400-500Ω và lớn hơn:
* Lớp da và đặc biệt là lớp sừng có trở điện trở lớn nhất bởi vì trên lớp da này không có
mạch máu và tế bào thần kinh:
- Điện trở của da người giảm không tỉ lệ với sự tăng điện áp. Khi điện áp là 36V thì sự
huỷ hoại lớp da xảy ra chậm, còn khi điện áp là 380V thì sự huỷ hoại da xảy ra đột ngột.
- Khi lớp da khô và sạch, lớp sừng không bị phá hoại, điện trở vào khoảng 8.10440.104Ω/cm2; khi da ướt có mồ hôi thì giảm xuống còn 1000Ω/cm2 và ít hơn.
* Điện trở các tổ chức bên trong của cơ thể phụ thuộc vào trị số điện áp, lấy trung bình
vào khoảng 1000Ω. Đại lượng này được sử dụng khi phân tích các trường hợp tai nạn
điện để xác định gần đúng trị số dòng điện đi qua cơ thể con người trong thời gian tiếp
xúc, tức là trong tính toán lấy điện trở của người là 1000Ω (không lấy điện trở của lớp
da ngoài để tính toán).
- Cùng chạm vào 1 điện áp như nhau, người bị bệnh tim, thần kinh, người sức khoẻ yếu sẽ
nguy hiểm hơn vì hệ thống thần kinh chóng tê liệt. Họ rất khó tự giải phóng ra khỏi nguồn
điện.
b. Trị số dòng điện:
- Là nhân tố chính ảnh hưởng tới điện giật. Trị số dòng điện qua người phụ thuộc vào điện
áp đặt vào người và điện trở của người, được tính theo công thức:
I = U/Rng


Trong ú:
+ U: in ỏp t vo ngi (V).
+ Rng: in tr ca ngi ().
- Nh vy cựng chm vo 1 ngun in, ngi no cú in tr nh s b git mnh hn.
Con ngi cú cm giỏc dũng in qua ngi khi cng dũng in khong 0.6-1.5mA

i vi in xoay chiu (ng tn s f=50Hz) v 5-7mA i vi in 1 chiu.
- Cng dũng in xoay chiu cú tr s t 8mA tr xung cú th coi l an ton. Cng
dũng in 1 chiu c coi l an ton l di 70mA v dũng in 1 chiu khụng gõy ra
co rỳt bp tht mnh. Nú tỏc dng lờn c th di dng nhit.
Bng 1.1: Ngng giỏ tr dũng in Ing gii hn gõy tỏc hi lờn c th ngi.
Ing,[mA]
0,6 - 1,5
2-3
5-7
8 - 10
20 - 25
50 - 80
90 - 100

Tỏc hi i vi ngi
in xoay chiu AC, f = (50 - 60)[Hz]
in mt chiu DC
Bt u thy tờ
Cha cú cm giỏc
Tờ tng mnh
Cha cú cm giỏc
Bp tht bt u co
au nh b kim õm
Tay khụng ri vt cú in
Núng tng dn
Tay khụng ri vt cú in, bt u khú th Bp tht co v rung
Tờ lit hụ hp, tim bt u p mnh
Tay khú ri vt cú in, khú th
Nu kộo di vi t 3[s] tim ngng p
Hụ Hụ hp tờ lit


Bng 1.2. Tiờu chun in ỏp cho phộp cỏc quc gia tham kho.
Quc gia
in ỏp cho phộp
Ba lan, Thy s
50[V]
H lan, Thy in
24[V]
Phỏp
24[V] xoay chiu
Nga
65, 36 , 12 [V] tu mụi trng lm vic.
42[V] xoay chiu;
Vit nam
110 [V] mt chiu.
c. Tn s dũng in:
- Khi cùng cờng độ, tuỳ theo tần số mà dòng điện có thể là nguy hiểm
hoặc an toàn:
* Nguy hiểm nhất về mặt điện giật là dòng điện xoay chiều dùng
trong công nghiệp có
tần số từ 40-60Hz.
* Khi tần số tăng lên hay giảm xuống thì độ nguy hiểm giảm, dòng
điện có tần số
3.106-5.105Hz hoặc cao hơn nữa thù dù cờng độ lớn bao nhiêu cũng
không giật nhng có thể bị bỏng.
d. Thi gian dũng in i qua c th ngi


- Thời gian dòng điện đi qua cơ thể càng lâu càng nguy hiểm bởi vì
điện trở cơ thể khi bị tác dụng lâu sẽ giảm xuống do lớp da sừng bị

nung nóng và bị chọc thủng làm dòng điện qua ngời tăng lên.
- Ngoài ra bị tác dụng lâu. dòng điện sẽ phá huỷ sự làm việc của dòng
điện sinh vật trong các cơ của tim. Nếu thời gian tác dụng không lâu
quá 0.1-0.2s thì không nguy hiểm.
Thi gian in git cng lõu, in tr ngi cng b gim xung vỡ lp da b núng
dn lờn v lp sng trờn da b chc thng ngy cng tng dn. V nh vy tỏc hi ca
dũng in vi c th ngi cng tng lờn.
Khi dũng in tỏc ng trong thi gian ngn, thỡ tớnh cht nguy him ph thuc vo
nhp tim p. Mi chu k gión ca tim kộo di 1 giõy. Trong chu k cú khong 0,1 sec
tim ngh lm vic (gia trng thỏi co v gión) v thi im ny tim rt nhy cm vi
dũng in i qua nú.
Nu thi gian dũng in qua ngi ln hn 1 giõy th no cng trựng vi thi im
núi trờn ca tim. Thớ nghim cho thy rng dự dũng in ln (gn bng 10 mA) i qua
ngi m khụng gp thi im ngh ca tim cng khụng cú nguy him gỡ.
Cn c vo lý lun trờn, cỏc mng cao ỏp 110 kV, 35 kV, 10 kV, v 6 kV... tai nn
do in gõy ra ớt dn n trng hp tim ngng p hay ngng hụ hp. Vi in ỏp cao
dũng in xut hin trc khi ngi chm vo vt mang in, dũng in ny tỏc ng rt
mnh vo ngi v gõy cho c th ngi mt phn x tc thi. Kt qu l h quang in
b dp tt ngay (hoc chuyn qua b phn bờn cnh), dũng in ch tn ti trong khong
vi phn ca giõy. Vi thi gian ngn nh vy rt ớt khi lm tim ngng p hay hụ hp b
tờ lit.
Tuy nhiờn, khụng nờn kt lun in ỏp cao khụng nguy him vỡ dũng in ln ny
qua c th trong thi gian ngn nhng cú th t chỏy nghiờm trng v lm cht ngi.
Hn na khi lm vic trờn cao do phn x m d b ri xung t rt nguy him.
Bng 1.2. in ỏp v thi gian tip xỳc cho phộp
in ỏp tip xỳc [V]
xoay chiu < 50[V]
mt chiu <120[V]
50
120

75
140
90
160
110
175
150
200
220
250
280
310

Thi gian tip xỳc [s]
5
1
0,5
0,2
0,1
0,05
0,03

e. ng i ca dũng in i qua c th ngi
- Tu theo con ng dũng in qua ngi m mc nguy him cú th khỏc nhau.
Ngi ta nghiờn cỳu tn tht ca trỏi tim khi dũng in i qua bng nhng con ng
khỏc nhau vo c th nh sau:


×