Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Báo cáo môn học an toàn lao động vệ sinh lao động trong ngành xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.79 KB, 21 trang )

AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HN
KHOA XÂY DỰNG
LỚP 08XN
BÁO CÁO MÔN HỌC
AN TOÀN LAO ĐỘNG - VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG
NGÀNH XÂY DỰNG
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH
GVHD: TH.S NGUYỄN TRƯỜNG HUY
Lớp : 08XN
Đề bài: Thực trạng công tác bảo hộ lao động ở nước ta hiện nay
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
CÁC TỪ NGỮ VIẾT
TẮT
An toàn
AT
An toàn lao động
ATLĐ
An toàn giao thông
ATGT
An toàn hóa chất
ATHC
An toàn vệ sinh lao động
AT-VSLĐ
An toàn - vệ sinh viên
AT-VSV
Bảo vệ môi trường
BVMT


Bảo
hộ lao động
BHLĐ
Ban chấp hành Công đoàn
BCHCĐ
Ban chấp hành Trung ương
BCHTW
Bảo hiểm xã hội
BHXH
Bộ Y tế
BYT
Bộ Lao động thương binh và xã hội
BLĐTBXH
Bộ Quốc phòng
BQP
Bệnh nghề nghiệp BNN

Cán
bộ, công nhân viên CBCNV
Tổng
cục Công nghiệp Quốc phòng TCCNQP
Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa CHXHCN
Điều
kiện
ĐK
Điều kiện lao động
ĐKLĐ
Kỹ thuật viên
KTV

Khoa học kỹ thuật
KHKT
Khám bệnh, chữa bệnh KB,
CB
Kỷ luật lao động
KLLĐ
Kỹ thuật an toàn
KTAT
Môi trường lao động
MTLĐ
Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên TNHH
MTV
Người sử dụng lao động
NSDLĐ
Người lao động
NLĐ
Phòng chống cháy, nổ
PCCN
Phòng cháy, chữa cháy
PCCC
Phòng chống lụt bão
PCLB
Phương tiện bảo vệ cá nhân
PTBVCN
Sản xuất, kinh doanh
SXKD
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
Tai nạn lao động

TNLĐ
Tai nạn giao thông
TNGT
Tìm kiếm cứu nạn
TKCN
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
TLĐLĐVN
Ủy ban Nhân dân
UBND
Vệ sinh lao động
VSLĐ
Xí nghiệp
XN
Xí nghiệp Liên hợp
XNLH
LỜI MỞ ĐẦU
Lao động trong quân đội mang tính chất đặc thù, có nhiều yếu tố
nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm, nguy cơ gây mất an toàn, TNLĐ, BNN cao. Việc
đảm
bảo an toàn về sức khỏe, tính mạng cho NLĐ, tài sản của nhà nước và Quân
đội,
ngoài các biện pháp về kỹ thuật và tổ chức, công tác huấn luyện, tuyên
truyền
nâng cao nhận thức, kỹ năng lao động, ý thức chấp hành các quy định
về
ATLĐ, VSLĐ, phương pháp làm việc an toàn cho cán bộ, chiến sĩ, công
nhân
viên trong các đơn vị là hết sức cần
thiết.

BHLĐ gồm ATLĐ, VSLĐ, các vấn đề cải thiện điều kiện làm việc

BVMT.
Năm 1991, Pháp lệnh về BHLĐ đã được Nhà nước ban hành. Trong
Pháp
lệnh đã quy định rõ nội dung trách nhiệm của cơ quan từ cấp nhà nước đến
đơn
vị cơ sở, các tổ chức đoàn thể, các Giám đốc, Chủ cơ sở (NSDLĐ) cũng
như
NLĐ trong công tác
BHLĐ.
Năm 1994, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa IX ngày 23/6/1994, Bộ
Luật
Lao động đã được thông qua. Bộ Luật Lao động bảo vệ quyền làm việc, lợi
ích
và các quyền khác của NLĐ, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của
NSDLĐ, tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động được hài hòa và ổn định,
góp
phần phát huy trí sáng tạo và tài năng của NLĐ trí óc và lao động chân tay,
của
người quản lý lao động, nhằm đạt năng suất, chất lượng và tiến bộ xã hội
trong
lao động, sản xuất, dịch vụ, hiệu quả trong sử dụng và quản lý lao động,
góp
phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì sự nghiệp dân giàu, nước
mạnh,
xã hội công bằng, văn
minh.
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY

SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
PHẦN
I
MỤC ĐÍCH Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
1.1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ LAO
Đ

NG
1.1.1. Điều kiện lao
đ
ộng
ĐKLĐ là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, kinh tế, tổ
chức
thể hiện qua quy trình công nghệ, công cụ lao động, đối tượng lao
động,
MTLĐ,
con NLĐ và sự tác động qua lại giữa chúng tạo điều kiện
cần thiết cho
hoạt
động của con người trong quá trình sản
xuất.
ĐKLĐ có ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người. Những
công
cụ và phương tiện có tiện nghi, thuận lợi hay ngược lại gây khó khăn
nguy
hiểm
cho NLĐ, đối tượng lao động. Đối với quá trình công nghệ,
trình độ cao
hay

thấp, thô sơ, lạc hậu hay hiện đại đều có tác động rất lớn
đến NLĐ. MTLĐ
đa
dạng, có nhiều yếu tố tiện nghi, thuận lợi hay ngược
lại rất khắc nghiệt, độc
hại,
đều tác động rất lớn đến sức khỏe
NLĐ.
1.1.2. Các yếu tố nguy hiểm và có
h

i
Yếu tố nguy hiểm có hại là trong một ĐKLĐ cụ thể, bao giờ cũng
xuất
hiện các yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy cơ
gây tai
nạn
hoặc BNN cho
NLĐ.
Cụ thể
là:
- Các yếu tố vật lý như nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, các bức
xạ
có hại,
bụi…
- Các yếu tố hóa học như hóa chất độc, các loại hơi, khí, bụi độc, các
chất
phóng
xạ…
- Các yếu tố sinh vật, vi sinh vật như các loại vi khuẩn, siêu vi khuẩn,


sinh trùng, côn trùng,
rắn…
- Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi do không gian
chỗ
làm việc, nhà xưởng chật hẹp, mất vệ
sinh…
- Các yếu tố tâm lý không thuận
lợi
1.1.3. Tai nạn lao
đ
ộng
TNLĐ là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng
nào
của
cơ thể NLĐ hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá trình lao động, gắn
liền với
việc
thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ lao động. Nhiễm độc đột
ngột cũng là
TNLĐ.
TNLĐ được phân ra: Chấn thương, nhiễm độc nghề nghiệp và
BNN
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 4
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
* Chấn thương: Là tai nạn mà kết quả gây nên những vết thương hay
hủy
hoại một phần cơ thể NLĐ, làm tổn thương tạm thời hay mất khả năng
lao

động
vĩnh viễn hay thậm chí gây tử vong. Chấn thương có tác dụng đột
ngột.
* Bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do tác động của ĐKLĐ có
hại,
bất
lợi (tiếng ồn, rung ) đối với NLĐ. BNN làm suy yếu dần dần sức
khỏe hay
làm
ảnh hưởng đến khả năng làm việc và sinh hoạt của NLĐ.
BNN làm suy yếu
sức
khỏe NLĐ một cách dần dần và lâu
dài.
* Nhiễm độc nghề nghiệp: là sự hủy hoại sức khỏe do tác dụng của
các
chất độc xâm nhập vào cơ thể NLĐ trong điều kiện sản
xuất.
1.2. MỤC
ĐÍCH
Mục tiêu của công tác BHLĐ là thông qua các biện pháp về
KHKT,
tổ
chức, kinh tế, xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại
được phát
sinh
trong quá trình sản xuất, tạo nên một ĐKLĐ thuận lợi, và
ngày càng được
cải
thiện tốt hơn để ngăn ngừa TNLĐ và BNN, hạn chế

ốm đau làm giảm sút
sức
khỏe cũng như những thiệt hại khác đối với
NLĐ, nhằm bảo vệ sức khỏe,
đảm
bảo an toàn về tính mạng NLĐ và cơ
sở vật chất, trực tiếp góp phần bảo vệ

phát triển lực lượng sản xuất,
tăng năng suất lao
động.
Trong quá trình lao động dù sử dụng công cụ thông thường hay máy
móc
hiện đại, dù áp dụng kỹ thuật công nghệ giản đơn hay phức tạp,
tiên tiến,
đều
phát sinh và tiềm ẩn những yếu tố nguy hiểm, có thể gây
TNLĐ hoặc BNN
cho
NLĐ, nếu không được phòng ngừa cẩn thận,
chúng có thể tác động vào
con
người gây chấn thương, BNN, làm giảm
sút hoặc mất khả năng lao động hoặc
tử vong.
Việc chăm lo cải thiện ĐKLĐ, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ
sinh

một trong những nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất và tăng
năng suất

lao động.
Chính vì vậy, công tác BHLĐ luôn luôn nhằm mục
đích:
- Đảm bảo an toàn thân thể NLĐ, hạn chế đến mức thấp nhất hoặc
không
để xảy ra chết người, thương tật, tàn phế do
TNLĐ.
- Bảo đảm cho NLĐ khỏe mạnh không bị mắc BNN hoặc các
bệnh
tật
khác do lao động gây
ra.
- Bồi dưỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khỏe, khả năng lao động
cho
NLĐ sau khi sản
xuất.
1.3. Ý
NGH
Ĩ
A
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 5
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
BHLĐ trước hết là phạm trù của lao động sản xuất, do yêu cầu
của
sản
xuất và gắn liền với quá trình sản xuất. BHLĐ mang lại niềm vui,
hạnh phúc
cho
mọi người nên nó mang ý nghĩa nhân đạo sâu

sắc.
Mặt khác, nhờ chăm lo sức khỏe của NLĐ mà công tác BHLĐ
mang
lại
hiệu quả xã hội và nhân đạo rất
cao.
BHLĐ là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, là nhiệm vụ
quan
trọng không thể thiếu được trong các dự án, thiết kế, điều hành và
triển khai
sản
xuất. BHLĐ mang lại những lợi ích về kinh tế, chính trị và
xã hội. Lao động
tạo
ra của cải vật chất, làm cho xã hội tồn tại và phát triển. Bất cứ dưới chế
độ

hội nào, lao động của con người cũng là yếu tố quyết định nhất. Xây
dựng
quốc
gia giàu có, tự do, dân chủ cũng nhờ NLĐ. Trí thức mở mang
cũng nhờ lao
động
(lao động trí óc) vì vậy lao động là động lực chính của
sự tiến bộ loài
người.
- Ý

n g h


ĩ a

ch í nh

t

r ị

: BHLĐ thể hiện quan điểm coi con người vừa là
động
lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã
hội.
- Ý

n

g h ĩ

a



h ộ i

: BHLĐ chăm lo đến đời sống, hạnh phúc của NLĐ,
đảm
bảo cho xã hội trong sáng, lành mạnh, mọi NLĐ được sống khỏe
mạnh, làm
việc
có hiệu quả cao và có vị trí xứng đáng của mình trong xã

hội, làm chủ xã
hội,
làm chủ thiên nhiên, làm chủ
KHKT.
- Lợi í

c h

v

ềk i n

h t

ế: Trong sản xuất nếu NLĐ được bảo vệ tốt, có sức
khỏe
không bị ốm đau, bệnh tật, điều kiện làm việc thoải mái, không nơm
nớp lo sợ
bị
TNLĐ, bị mắc BNN thì sẽ an tâm phấn khởi sản xuất sẽ có
ngày công cao,
năng
suất lao động cao, luôn luôn hoàn thành tốt kế hoạch
sản xuất và công tác.
Do
vậy phúc lợi tập thể được tăng lên có thêm
những điều kiện để cải thiện đời
sống
vật chất và tinh thần của cá nhân
NLĐ và tập thể lao động nó có tác dụng

tích
cực đảm bảo đoàn kết nội bộ
để đẩy mạnh sản
xuất.
1.4. TÍNH
CHẤT
BHLĐ có 3 tính chất chủ yếu
là:
- Tính pháp
lý,
- Tính
KHKT,
- Tính quần
chúng.
Chúng có liên quan mật thiết và hỗ trợ lẫn
nhau.
1.4.1. BHLĐ mang tính chất pháp

GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 6
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
Những quy định và nội dung về BHLĐ được thể chế hóa chúng
thành
những luật lệ, chế độ chính sách, tiêu chuẩn và được hướng dẫn
cho mọi
cấp
mọi ngành mọi tổ chức và cá nhân nghiêm chỉnh thực hiện.
Những chính
sách,
chế độ, quy phạm, tiêu chuẩn, được ban hành trong

công tác BHLĐ là luật
pháp
của Nhà
nước.
Xuất phát từ quan điểm: Con người là vốn quý nhất, nên luật pháp
về
BHLĐ được nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ con người trong sản
xuất,
mọi
cơ sở kinh tế và mọi người tham gia lao động phải có trách
nhiệm tham
gia
nghiên cứu, và thực hiện. Đó là tính pháp lý của công tác
BHLĐ
.
1.4.2. BHLĐ mang tính
KHKT
Mọi hoạt động của BHLĐ nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có
hại,
phòng và chống tai nạn, các BNN đều xuất phát từ những cơ sở
của
KHKT.
Các hoạt động điều tra khảo sát phân tích ĐKLĐ, đánh giá
ảnh hưởng của
các
yếu tố độc hại đến con người để đề ra các giải pháp
chống ô nhiễm, giải
pháp
đảm bảo an toàn đều là những hoạt động
KHKT.

Người công nhân sản xuất trong Công ty phải chịu ảnh hưởng của
bụi,
của hơi khí độc, tiếng ồn, sự rung chuyển của máy móc … và những
nguy cơ

thể xảy ra TNLĐ. Muốn khắc phục được những yếu tố đó
không có cách
nào
khác là áp dụng các biện pháp khoa học công nghệ tiên
tiến.
Hiện nay, việc vận dụng các thành tựu KHKT mới vào công tác
BHLĐ
ngày càng phổ biến. Trong quá trình kiểm tra mối hàn bằng tia
gamma (γ),
nếu
không hiểu biết về tính chất và tác dụng của các tia
phóng xạ thì không thể

biện pháp phòng tránh có hiệu quả. Nghiên
cứu các biện pháp an toàn khi
sử
dụng cần trục, không thể chỉ có hiểu
biết về cơ học, sức bền vật liệu mà
còn
nhiều vấn đề khác như sự cân
bằng của cần cẩu, tầm với, điều khiển điện, tốc
độ
nâng
chuyên
Muốn biến ĐKLĐ cực nhọc thành điều kiện làm việc thoải mái,

muốn
loại trừ vĩnh viễn TNLĐ trong sản xuất, phải giải quyết nhiều vấn đề
tổng
hợp
phức tạp không những phải hiểu biết về kỹ thuật chiếu sáng, kỹ
thuật thông
gió,
cơ khí hóa, tự động hóa mà còn cần phải có các kiến
thức về tâm lý lao
động,
thẩm mỹ công nghiệp, xã hội học lao động Vì
vậy công tác BHLĐ mang
tính
chất KHKT tổng
hợp.
1.4.3. BHLĐ mang tính quần
chúng
Tất cả mọi người từ NSDLĐ đến NLĐ đều là đối tượng cần được
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 7
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
bảo
vệ.
Đồng thời họ cũng là chủ thể phải tham gia vào công tác BHLĐ để
bảo vệ
mình
và bảo vệ người
khác.
Hàng ngày, hàng giờ NLĐ trực tiếp làm việc tiếp súc trong quá trình
sản

xuất tới thiết bị máy móc và đối tượng lao động. Như vậy chính họ là
người

khả năng phát hiện những yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản
xuất, đề xuất
các
biện pháp giải quyết hoặc tự mình giải quyết để phòng
ngừa TNLĐ và
BNN.
Mặt khác dù các qui trình, quy phạm an toàn được đề ra tỉ mỉ đến
đâu,
nhưng công nhân chưa được học tập, chưa được thấm nhuần, chưa
thấy rõ
ý
nghĩa và tầm quan trọng của nó thì rất dễ vi
phạm.
Muốn làm tốt công tác BHLĐ, phải vận động được đông đảo mọi
người
tham gia. Cho nên BHLĐ chỉ có kết quả khi được mọi cấp, mọi
ngành quan
tâm,
được mọi NLĐ tích cực tham gia và tự giác thực hiện các
luật lệ, chế độ
tiêu
chuẩn, biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng
chống TNLĐ,
BNN.
BHLĐ là hoạt động hướng về cơ sở sản xuất và trước hết là người
trực
tiếp lao động. Nó liên quan với quần chúng lao động. BHLĐ bảo vệ

quyền lợi

hạnh phúc cho mọi người, mọi nhà, cho toàn xã hội, vì thế
BHLĐ luôn
mang
tính quần chúng sâu
rộng.
PHẦN
2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
A. Thực trạng chung
Ở nước ta, trước cách mạng tháng Tám, trong thời kỳ kháng chiến ở
vùng
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 8
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
tạm chiến của Pháp và ở miền Nam dưới chế độ thực dân mới của Mỹ tình
cảnh
NLĐ rất điêu đứng, TNLĐ xảy ra rất nghiêm
trọng.
Công tác BHLĐ được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm. Ngay
trong
thời kỳ bí mật, Đảng đã kêu gọi công nhân đấu tranh đòi ngày làm
8 giờ,
phản
đối việc bắt phụ nữ và thiếu nhi làm việc quá sức, đòi cải
thiện điều kiện
làm
việc. Tháng 8/1947, sắc lệnh số 29/SL được ban hành

trong lúc cuộc trường
kỳ
kháng chiến bước vào giai đoạn gay go. Đây là
sắc lệnh đầu tiên về lao động
của
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
trong đó có nhiều khoản về BHLĐ.

Điều
133 của Sắc lệnh quy định “Các xí nghiệp phải có đủ phương
tiện để bảo an

giữ gìn sức khỏe cho công
nhân ”
Điều 140 quy định: Những nơi làm việc phải rộng rãi, thoáng khí


ánh sáng mặt trời. Những nơi làm việc phải cách hẳn nhà tiêu,
những cống
rãnh
để tránh mùi hôi thối, đảm bảo vệ sinh môi trường làm
việc. Ngày
22/5/1950,
Nhà nước đã ban hành sắc lệnh số 77/SL quy định
thời gian làm việc, nghỉ
ngơi
và tiền lương làm thêm giờ cho công
nhân.
Sau khi kháng chiến chống Pháp thắng lợi, toàn dân ta bước vào thời
kỳ

khôi phục và phát triển kinh tế. Từ một nước nông nghiệp lạc hậu,
số
lượng
công nhân ít ỏi, tiến thẳng lên một nước Xã hội chủ nghĩa có
công nghiệp

nông nghiệp hiện đại, việc đào tạo một đội ngũ công
nhân đông đảo là
một
nhiệm vụ cấp bách. Trong tình hình đó, công tác
BHLĐ lại trở nên cực kỳ
quan trọng.
Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 14 (Đại hội III) đã
vạch
rõ: Phải hết sức quan tâm đến việc đảm bảo ATLĐ, cải thiện
ĐKLĐ, chăm
lo
sức khỏe của công nhân. Tích cực thực hiện mọi biện
pháp cần thiết để
BHLĐ
cho công
nhân.
Chỉ thị 132/CT ngày 13/3/1959 của Ban Bí thư Trung ương Đảng có
đoạn
viết: “Công tác bảo vệ lao động phục vụ trực tiếp cho sản xuất và
không thể
tách
rời sản xuất. Bảo vệ tốt sức lao động của người sản xuất
là một yếu tố
quan

trọng để đẩy mạnh sản xuất phát triển, xem nhẹ bảo
đảm ATLĐ là biểu
hiện
thiếu quan điểm quần chúng trong sản
xuất”.
Trong những năm chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, ta vẫn triển
khai
công tác nghiên cứu khoa học về BHLĐ. Bộ phận nghiên cứu
VSLĐ và
BNN
của Viện vệ sinh dịch tễ được thành lập từ năm 1961 và
đến nay đã hoàn
thành
nhiều công trình nghiên cứu, phục vụ công nghiệp
có giá trị. Năm 1971,
Viện
nghiên cứu KHKT BHLĐ trực thuộc Tổng
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 9
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
Công đoàn Việt Nam đã được
thành
lập và đang hoạt động có hiệu quả.
Môn BHLĐ đã được các trường Đại
học,
Trung học chuyên nghiệp và các
Trường dạy nghề đưa vào chương trình
giảng
dạy chính
khóa.

Ngày nay, công tác bảo hộ đã được nâng lên một tầm cao mới. Hàng
tuần
công nhân chỉ phải làm việc 5 ngày, các công xưởng, xí nghiệp phải
được
kiểm
tra công tác bảo an định kỳ và chặt chẽ. TLĐLĐVN có các
phân viện
BHLĐ
đóng ở các miền để kiểm tra và đôn đốc việc thực hiên
công tác
BHLĐ.
Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chỉ thị, nghị quyết, hướng dẫn về
công
tác BHLĐ. Các ngành chức năng của nhà nước (LĐTBXH, Y tế,
TLĐLĐVN )
đã có nhiều cố gắng trong công tác
BHLĐ.
Tuy nhiên vẫn còn một số cơ quan, doanh nghiệp chưa nhận thức
một
cách nghiêm túc công tác BHLĐ, coi nhẹ hay thậm chí vô trách nhiệm
với
công
tác BHLĐ, vẫn còn tồn tại một số vấn đề như hệ thống tổ
chức quản lý
về
BHLĐ từ Trung ương đến địa phương chưa được củng cố
chặt chẽ, các văn
bản
pháp luật về BHLĐ chưa được hoàn chỉnh, việc thực
hiện các văn bản pháp

luật
về BHLĐ chưa nghiêm chỉnh. Điều kiện làm
việc còn nhiều nguy cơ đe dọa
về
ATLĐ, điều kiện VSLĐ bị xuống cấp
nghiêm
trọng.

B. Tình hình tai nạn Lao động trong 6 tháng đầu năm 2011

 !"#$$%&'()*
+, // /0/1.2

3((4565789':((
 !"#$$%&'(;<=5>5$?!5@"
ABC*
D'?(EA*"55?
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 10
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
D'?.F(CABG%*@@?
D'A(E*"H5A
D'ABI*>@@A
.JK*5#A
 !
 !"
#$%&
  !  
 "#



$
 "

 "
$
 "#
 !
%
$ 9,  /L  0M
N
O#O O$> @5 @5 H
" /. H" O> "# "$ >$
5 P $HH $HH $H $H 5
@ FL. OH5 OHQ $" $5 $##
> R<. $@H $@O $# $" QH
 F.S "5 "5 $# $# H
H /T $H $Q O O Q
Q .UV $Q @$ H "@ $H
O D $# $" H Q @
$# R< $5 $5 > > >
Bảng 1: 10 Địa phương xảy ra nhiều TNLĐ chết người nhất
'()*+%,!"#$%
&HA$6@6"#$$8?W)G!XY0A8;.!
8=UZ%87.UV!$QABY(EAB
,
$QA$>="6>6"#$$8;<=?W)[9\(
0=.//!%]<"8=U]!87/\!"
A(E,
''()*+,)-))-).'/.012

GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 11
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
3
- )"./01 (!"#$%&2345
$%&&6
 ,456376 8
93:;
<
,=7>
:;<<
:?@;
$ D'? 5>5$ "$$ ^O"#_5>8"`a
" D'AB 5@" "Q# ^O"_5>8Q`a
5 D'?(CA(E "55 "@> $"_@8Q`a
@ D'A(E "H5 " ^H_"8`a
> D'ABI >@@ >"> ^$O_58`a
 D'K 5# Q@ >@_H8Q`a
H D'?(C"ABG% @@ ># _$"`a
Bảng 2: So sánh #nh hình TNLĐ 6 tháng đầu năm 2011 và cùng kỳ năm 2010
0((7b%'c%(<d.F !"#$$(
e=f?8)'ABd f)'?(CA(E<!)'A(E
 )g(hci !"#$#,
//01 (7%()*
0(B9(C)'?(EAG!j((
 !"#$$kKB9[9dc(U98
WU9c(!X;J=W:I(Uc(,3)'
U'c%89'/L0MN8FL.B9'c%l()'
?.Fde8)'?)'?(EA )g
(hci !"#$#8I(U.UVB9(C)'?

<!8)'?(EA)'A(E (,


 !

_ !a
$ "
_ !a
 "$
_ !a
<

<
<
:?
@;
<

<
<
:?
@;
<

<
<
:?
@;
$ 9,  /L  0M
N

O#O $H ABC @5 @$ A @5 @" A
" /.
H" Q AC "# $O A "$ "$ <
5 
P
$HH $"O ACD $H $ A $H $ A
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 12
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
@ FL. OH5 @@@ AEF $" H AE $5 "@ &
> F.S "5 O AC $# > AE $# > AE
 /T $H $ A O  AG O H A
H R<
.
$@H $@ A $# $# < $" $$ A
Q .UV $Q 5" &C H $ A8 "@ 5 A
O D $# O A H @ AG Q > AG
$# R<

$5 55 &< >  & >  &
Bảng 3: So sánh #nh hình TNLĐ với cùng kỳ năm 2010 của một số địa
phương
8#)9
)e.F(EA_m%55B9(C)'U'c%d
:(l%Ba !8$"6$##,###,
.KB9c;<=(EA
 !"#$$*.!FB8/Z%8/[28ng(8/28/.!8
/C828(%8FU%8DC( ,FI(U3((47
]! !"#$$]!c;<=?
,

2. Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ nghiêm trọng
Theo số liệu thống kê TNLĐ theo nghề nghiệp và theo yếu tố gây chấn
thương, những lĩnh vực xảy ra nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng trong 6 tháng
đầu năm 2011 vẫn là xây dựng và sử dụng điện, đặc biệt là lao động giản đơn
trong khai thác mỏ, .
2.1. Những nghề có tỷ lệ xảy ra TNLĐ nghiêm trọng cao:
- Lao động giản đơn (tập trung trong khai thác mỏ, xây dựng, công
nghiệp ) có 74/273 người chết chiếm tỷ lệ 27,1%.
- Thợ khai thác mỏ và thợ xây dựng có 59/273 người chết chiếm tỷ lệ
21,6%.
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 13
AN TON LAO NG V SINH LAO NG TRONG NGNH XY DNG
- Th gia cụng kim loi, th c khớ, v cỏc th cú liờn quan cú 24/273 ngi
cht chim t l 8,7%.
- Th lp rỏp, vn hnh mỏy cú 15/273ngi cht chim t l 5,4%.
nghề nghiệp
Tổn
g số
Số
vụ

ngời
chết
Số
vụ
có 2
nạn
nhân
trở

lên
Số
ngời
bị
nạn
Số
lao
độn
g nữ
Số
ngời
chết
Số
ngời
bị
thơng
nặng
Lao động giản đơn trong
khai thác mỏ, xây dựng,
công nghiệp OQ >@ $H OQ$ >O H@ @>
Thợ khai thác mỏ và thợ
xây dựng $Q$ ># $" "$ >O O$
Thợ gia công kim loại,
thợ cơ khí và các thợ có
liên quan 5#5 "@ " 5#> @Q "@ >5
Thợ lắp ráp, thợ vận hành
máy và thiết bị sản xuất 5#H $@ 5 5$5 QH $> ">
l[!=!C(8
EB)<;e[U
)<;e $"@ $H $55 "" $@ @@

;38ldco
!=!C((C( >5 Q " >> @ O
Bng 4: Mt s ngh cú t l xy ra TNL cht ngi cao
(S liu thng kờ t bỏo cỏo ca 45/63 a phng)
2.2. Nhng yu t chn thng gõy cht ngi cú t l cao:
- Ri ngó cú 61 ngi cht chim t l 22,1% trờn tng s ngi cht vỡ
TNL.
- Do vt ri, vựi dp cú 54 ngi cht chim t l 19,6% trờn tng s ngi
cht vỡ TNL.
GVHD: THS NGUYN TRNG HUY
SVTH: TRN HU HNH-LP 08XN Page 14
AN TON LAO NG V SINH LAO NG TRONG NGNH XY DNG
- in git cú 45 ngi cht chim t l 16,3% trờn tng s ngi cht vỡ
TNL.
- Mc kt gia vt th cú 32 ngi cht chim t l 11,6% trờn tng s
ngi cht vỡ TNL.
yếu tố gây chấn
thơng
Tổn
g số
Số
vụ

ngời
chết
Số vụ
có 2
nạn
nhân
trở

lên
Số
ngời
bị
nạn
Số
lao
độn
g nữ
Số
ngời
chết
Số
ngời
bị
thơng
nặng
Mắc kẹt giữa vật thể O@> " $$ O>5 $O> G $5>
Vấp gã, va đạp bởi vật thể 5>$ $# " 5@$ @$ F 5H
Vật rơi, vùi dập "O5 Q $$ 5># @> EC OO
Rơi ngã "@ H > ">H "O 8 H5
Tai nạn giao thông (Bao
gồm cả tai nạn dợc coi là
TNLĐ)
"#> 5 "#O QQ E >H
Điện Giật $5@ @ " $5O "> CE $>
Văng bắn >$ $ 3 >Q 12 D 8
X @5 $ > >Q " B $#
Bng 5: Tai nn lao ng theo yu t gõy chn thng
(S liu thng kờ t bỏo cỏo ca 61/63 a phng)

3. Nguyờn nhõn xy ra cỏc v TNL
3.1. V phớa ngi s dng lao ng:
T
T
Nguyờn nhõn S v T l/
Tng s
v
1 Khụng hun luyn v an ton lao ng cho ngi lao 102 2,9%
GVHD: THS NGUYN TRNG HUY
SVTH: TRN HU HNH-LP 08XN Page 15
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
động
2 Thiết bị không đảm bảo an toàn 64 1,8%
3 Không có thiết bị an toàn 46 1,3%
4 Không có quy trình, biện pháp an toàn lao động 194 5,6%
5 Không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người
lao động
39 1,1%
7 Những nguyên nhân khác 1058 30,7%
Bảng 6: Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do người sử dụng lao động
3.2. Về phía người lao động:
T
T
Nguyên nhân Số vụ Tỷ lệ/
Tổng số
vụ
1 Vi phạm các quy trình, biện pháp làm việc an toàn về
an toàn lao động
824 23,9%
2 Không sử dụng các trang bị, phương tiện bảo vệ cá

nhân
87 2,5%
3 Do người khác vi phạm quy định về an toàn lao động 72 2%
Bảng 7: Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do người lao động
88:;"<<1=>2*
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 16
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
- Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về An toàn - Vệ sinh
lao động tại các doanh nghiệp ở địa phương chưa đáp ứng được việc phát hiện và
phòng ngừa TNLĐ nghiêm trọng.
- Chế tài xử phạt chưa đủ mạnh để các doanh nghiệp, người sử dụng lao
động, người lao động chấp hành những quy định của pháp luật về công tác An
toàn- vệ sinh lao động.
4. Thiệt hại do tai nạn lao động
Theo số liệu báo cáo của các địa phương, thiệt hại về vật chất do tai nạn lao
động xảy ra trong 6 tháng đầu năm 2011 (chi phí tiền thuốc men, mai táng, tiền bồi
thường cho gia đình người chết và những người bị thương,…) là
143.331.800.000đ (tăng 2,62 lần so với cùng kỳ 2010), thiệt hại về tài sản là
17.609.900.000đ (tăng 7,89 lần so với cùng kỳ năm 2010), tổng số ngày nghỉ (kể
cả nghỉ chế độ) do TNLĐ là 33.409 ngày.
5. Điều tra, xử lý các vụ TNLĐ nghiêm trọng
Việc điều tra, xử lý một số vụ TNLĐ chết người nghiêm trọng còn chậm.
Trong 233 vụ tai nạn lao động chết người xảy ra trong 6 tháng đầu năm 2011, Bộ
Lao động – Thương binh và Xã hội mới nhận được biên bản điều tra hoặc báo cáo
nhanh của 27 vụ.
p?W)G!XY0A8;.!8=UZ%
87.UV!$QAB(EAB,2!'((
=8(4!XBcG'q!!d9!&=Bd
\8J=[&<%!r,

6. Đánh giá công tác thống kê báo cáo tai nạn lao động
0('c%(Bci.F !"#$$_;3!<
Qa(4((B9k(\([!8W((=43&=B
      %  B(  )'  $@6"##>6F/ZFFp.,  N  )'  B
9(:(Ul(U('c%)'lWU98)'
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 17
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
%B,%cml()e;<=.F8)e;<=.F
(EA%BB9,
n((WU9_[9((WU9Xsa
c(.F3&=B8J=dcCc ((('c%
,3'c%(=4_5565B9a
 !"#$$)'WU9!((E!O8$`t)'WU9
_(hci !"#$#"8Q`a,
T
T
Chỉ tiêu
Số
lượn
g
Cùng
kỳ
2010
Ghi chú
1 Số địa phương thực hiện báo cáo 63 63
2 Số địa phương có báo cáo đến đúng
thời hạn
35 58
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY

SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 18
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
3 Số địa phương báo cáo đúng quy
định
33 35 Nhiều địa
phương
không thống
kê số doanh
nghiệp, số lao
động trên địa
bàn và số
doanh nghiệp,
số lao động
có báo cáo
tình hình
TNLĐ
Số lượng báo cáo TNLĐ theo yếu tố
gây chấn thương/ Số lượng báo cáo đầy
đủ số liệu
61/55
Số lượng báo cáo TNLĐ theo nghề
nghiệp/
Số lượng báo cáo đầy đủ số liệu
45/35
Số lượng báo cáo TNLĐ theo loại hình
cơ sở/
Số lượng báo cáo đầy đủ số liệu
33/25
Bảng 8: Công tác thống kê báo cáo định kỳ TNLĐ 6 tháng đầu năm 2011
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY

SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 19
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
PHẦN
3
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO
ĐỘNG
1. Biện pháp của công tác Bảo hộ Lao động
- Chăm sóc sức khoẻ người lao động;
- Khám sức khoẻ khi tuyển dụng;
- Khám sức khoẻ định kỳ;
- Khám phát hiện bệnh nghề nghiệp;
- Bồi dưỡng bằng hiện vật;
- Điều dưỡng và phục hồi chức năng lao động.
2. Phương hướng của công tác Bảo hộ Lao động
- Đưa nội dung an toàn - vệ sinh lao động vào giảng dạy ở các trường
trung cấp, cao đẳng, đại học.
- Nâng cao hiệu quả các phong trào quần chúng làm công tác an toàn
- vệ sinh lao động.
- Rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật về an toàn lao động.
Căn cứ vào tình hình TNLĐ trong 6 tháng đầu năm 2011, Bộ Lao động-Thương
binh và Xã hội đề nghị các Bộ, ngành, địa phương và các doanh nghiệp thực hiện
tốt các nội dung chính sau đây:
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 20
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
1- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra từ Trung ương đến địa phương
việc thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao
động và các chế độ BHLĐ của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế.
Kiên quyết đình chỉ những cơ sở vi phạm nghiêm trọng các quy định về an toàn
lao động.

2- Tổ chức huấn luyện an toàn lao động- vệ sinh lao động cho người sử dụng
lao động, người lao động theo quy định tại Thông tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH
ngày 29/12/2005 của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội.
3- Người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh
phải xây dựng đầy đủ các quy trình, biện pháp làm việc an toàn, vệ sinh lao động
theo hướng dẫn tại các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động và hướng
dẫn cho người lao động trước khi làm việc; Đặc biệt chú ý đối với những người lao
động làm các công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại hoặc tiếp xúc với các loại
máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
Tổ chức tốt việc điều tra các vụ TNLĐ, kịp thời rút kinh nghiệm và thực hiện việc
thống kê, báo cáo đầy đủ số liệu các vụ tai nạn lao động theo đúng quy định của
pháp luật.
4- Triển khai thực hiện tốt các mục tiêu của Chương trình Quốc gia về An
toàn lao động, Vệ sinh lao động giai đoạn 2011 - 2015.
5- Tăng cường công tác tuyên truyền pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
nhằm nâng cao nhận thức và ý thức cảnh giác và phòng ngừa tai nạn lao động của
người sử dụng lao động và người lao động./.
GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 21
AN TOÀN LAO ĐỘNG VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG
Tài liệu tham khảo trong báo cáo:
- Giáo trình khung đào tạo an toàn lao đông- vệ sinh lao động trong xây
dựng của Bộ Xây Dựng
- Thông báo tình hình tai nạn lao động 6 tháng đầu năm 2011 của Bộ lao
đông thương binh và xã hội
- Qui định về công tác Bảo hộ lao động- Kĩ thuật an toàn của Công ty
TNHH 1 thành Viên Ba Son ,biên soạn Thượng tá Ks Lê Văn Quân
- Các bài báo trên mạng internet và trang web của cục An toàn Lao động,
Bộ Lao động- Thương binh và xã hội.
-

GVHD: THS NGUYỄN TRƯỜNG HUY
SVTH: TRẦN HỮU HẠNH-LỚP 08XN Page 22

×