Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Đề kthk 2 nv 6 long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.35 KB, 10 trang )

PHÒNG GD & ĐT ĐẦM HÀ
TRƯỜNG THCS QUẢNG TÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN : NGỮ VĂN 6
Năm học: 2018 - 2019
(Thời gian : 90 phút không kể giao đề)

I. MA TRẬN ĐỀ:
Mứcđ

Chủ đề
1. Phần
văn
- Truyện

- Ký
Số câu,
Số điểm,
tỉ lệ %

Nhận biết

Thông hiểu

TN

TL

TN


-Nhận biết
các truyện:
Bài
học
đường đời
đầu
tiên,
Sông nước

Mau,
Buổi học
cuối cùng

- Nhớ
được
hai khổ
thơ và
nêu thể
loại bài
thơ
Đêm
nay
Bác
không
ngủ.

-Nêu
được
điểm
giống

nhau
về nội
dung
của
văn
bản:
Vượt
thác

sông
nước

Mau

1
1
10%

1
0,25
2.5%

TL

Vận dụng
Thấp
Cao
T
TL
T

TL
N
N

Tổng

-Nhận biết
thể loại kí
4
1
10%

2. Tiếng
việt
Nhận biết
được So
- So sánh
sánh (1
câu:0,25 đ)
- Các thành Nhận biết
phần chính Các thành

6
2,25
22,5
%


của câu
- Câu trần

thuật đơn

phần chính
của câu.
Nhận biết
được Câu
trần thuật
đơn .
Hiểu
được
khái
niệm
nhân
hóa,
cho
được
ví dụ
1
2
20%

Nhân hóa

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

3
0.75
7.5%


3. Tập làm
văn

-Vận
dụng
kiến thức
đã học về
văn miêu
tả để tạo
lập được
một văn
bản hoàn
chỉnh..

Bài tả
sáng
tạo, kết
hợp
nhuần
nhuyễn,
hiệu
quả các
phương
pháp,
các
phép tu
từ,
các
phương

thức
biểu
đạt.

1

Số câu,
Số điểm,
tỉ lệ %
TS câu:
TS điểm:

4
2.75
27.5
%

4

1
50%

7

1

1

1


1

1
5
50%
11


Tỉ lệ%:

1,75
17,5%

1
10%

0,25
2,5%

2
20%

5
50%

II. ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 đ)
Khoanh tròn những chữ cái đúng nhất.
Câu 1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?
A. Người kể chuyện.

B. Chị Cốc.
C. Dế Mèn.
D. Dế Choắt.
Câu 2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai ?
A. Tạ Duy Anh.
B. Vũ Tú Nam.
C. Tô Hoài.
D. Đoàn Giỏi.
Câu 3: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà
Mau” là:
A. tả cảnh sông nước.
B. tả người lao động.
C. tả cảnh sông nước miền Trung.
D. tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.
Câu 4: Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai ?
A. Chú bé Phrăng.
B. Thầy giáo Ha – men.
C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – D. Bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.
men.
Câu 5: Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì ?
A. Kí.
B.Truyện dài.
C. Truyện ngắn.
D. Truyện thơ
Câu 6: Câu văn: “Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng
lồ.” sử dụng loại so sánh nào ?
A. Người với người.
B. Vật với người.
C. Vật với vật.
D. Cái cụ thể với cái trừu tượng.

Câu 7: Dòng nào là vị ngữ của câu: “Tre là cánh tay của người nông dân .” ?
A. là.
B. là cánh tay.
C. cánh tay của người nông dân.
D. là cánh tay của người nông dân.
Câu 8: Câu “Nam là một học sinh lớp 6.” là câu trần thuật đơn theo kiểu nào ?
A. Câu định nghĩa.
B. Câu đánh giá.
C. Câu giới thiệu
D. Câu miêu tả.
Phần II: Tự luận (8điểm)
Câu 1: (1điểm) Chép thuộc lòng hai khổ thơ bất kì trong bài thơ Đêm nay Bác
không ngủ (Minh Huệ) và cho biết bài thơ viết theo thể thơ gì?
Câu 2 : (2 điểm) Thế nào là nhân hóa ? Nêu tác dụng của nhân hóa ? Cho ví dụ.
Câu 3 : (5 điểm) Em hãy tả lại khu vườn nhà em trong một ngày đẹp trời.
III. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 đ)
- Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
1
2
3
4
5
6
7
8
C
D
A
C

A
C
D
C
Phần II: Tự luận (8 điểm)

10
100
%


Câu
Nội dung
1
- Học sinh chép chính xác 2 khổ thơ trong bài thơ Đêm nay
Bác không ngủ (Minh Huệ) (0,5đ)
- Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ (Ngũ ngôn) (0,5đ)
2

3

- Nêu được khái niệm của nhân hóa, tác dụng và lấy ví dụ.
những suy nghĩ, tình cảm của con người
1.Về hình thức:
a. Đảm bảo cấu trúc bài miêu tả.
Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài.
b. Bài viết có sáng tạo, viết đúng chính tả, dùng từ, đặt câu đảm
bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
2. Về nội dung:
a. Mở bài: Giới thiệu về khu vườn định tả: ở đâu, trong không

gian, thời gian
b. Thân bài: Tả chi tiết
- Buổi sáng...(Mặt trời lên ... âm thanh tiếng chim...)
+ Vườn cây...(màu sắc, không khí,...)
+ Tâm trạng của em.
- Buổi trưa ... ( tả chi tiết về thân, lá, hoa, quả, giá trị kinh tế)
+ Cảm nhận chung của em về khu vườn...( Yêu thích, khoan
khoái, thư thái...khi ở trong vườn)
+ Kết hợp tả cảnh ...(cây cối, các con vật...)

Điểm
1
2

0.5
0.5
0.5
3.0

c. Kết bài: Nêu tình cảm, ý nghĩa của vườn đối với đời sống
0.5
trong điều kiện cảnh báo về ô nhiễm môi trường hiện nay.
* Biểu điểm cụ thể:
- Bài viết 4 5 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc,
có sự sáng tạo. Biết vận dụng các kiến thức đã học trong văn
miêu tả, đúng kiểu loại văn miêu tả. Diễn đạt lưu loát, trình bày
sạch sẽ, chữ viết cẩn thận, sáng sủa.
- Bài viết 2.75 3.75 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có
cảm xúc, có sự sáng tạo. Biết vận dụng các kiến thức đã học
trong văn miêu tả, đúng kiểu loại văn miêu tả. (Có thể mắc 1 số

lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu).
- Bài viết 1.5 2.5 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý nhưng nội dung chưa
sâu, chưa thực sự có cảm xúc.
- Bài viết đạt 0.5 1.25 điểm: Bài viết mắc nhiều lỗi về kĩ năng,
về nội dung.
- Bài viết 0 0.25 điểm: Bài viết bỏ giấy trắng, hoặc viết một số
câu không rõ nội dung.


Đề 2
PHÒNG GD & ĐT ĐẦM HÀ
TRƯỜNG THCS QUẢNG TÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN : NGỮ VĂN 6
Năm học: 2018 - 2019
(Thời gian : 90 phút không kể giao đề)

I. MA TRẬN ĐỀ:
Mứcđ

Chủ đề
1. Phần
văn
1.Bài học
đường đời
đầu tiên
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

2. Cô Tô

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Nhận biết
TN

Nhận biết
được bài
học đường
đời đầu tiên
1
0.25
2.5%
- Nhận biết
nghệ thuật
văn bản

1
0.25
2.5%
Nhận biết
3. Bức thư
nội dung
của thủ lĩnh
của bức
da đỏ
thông điệp

Số câu
1
Số điểm
0.25
Tỉ lệ
2.5%
4. Lượm
- Nhận biết
được hình
ảnh Lượm
trong bài
thơ

Thông hiểu
TL

T
N

TL

Vận dụng
Thấp
Cao
T
TL
T
TL
N
N


Tổng


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

1
0.25
2.5%

5. Bức
tranh của
em gái tôi

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2. Tiếng
việt
1. So sánh

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2. Nhân
hóa

Số câu

Số điểm
Tỉ lệ

3. Ẩn dụ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
4. Hoán dụ

- Lí giải
được vì
sao kiều
phương là
cô bé
nhân hậu
1
1
10%
- Nhận biết
câu sử
dụng phép
so sánh.
1
0.25
2.5%
Nhân biết
được kiểu
câu nhân
hóa.
1

0.25
2.5%
- Nhận biết
được câu
sử dụng
phép ẩn dụ
1
0.25
2.5%
Hiểu được
khái niệm
hoán dụ,
các kiểu
hoán dụ

Cho ví
dụ ẩn dụ
và chỉ rõ
kiểu ẩn
dụ.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
3. Tập làm
văn

Số câu,
Số điểm,

tỉ lệ %

0.5
1
10%

0.5
1
10%
- Biết
vận dụng
những
kiến thức
đã học về
đặc điểm
nội dung,
hình
thức...
của kiểu
bài tập
làm
văn miêu
tả để tạo
lập một
văn
bản hoàn
chỉnh..
1
4
50%


Bài tả
sáng
tạo.
Hành
văn
trong
sáng,
lôi
cuốn,
thuyết
phục
được
người
đọc,
người
nghe.

1

8
1.5
1.5
TS câu:
2
6
TS điểm:
2
20 %
60%

Tỉ lệ%:
20%
II. ĐỀ BÀI
I. Phần tắc nghiệm: (2 điểm). Khoanh tròn vào chữ cải đầu câu trả lời đúng.
Câu 1: Trong các cầu bên dưới, câu nào là câu so sánh ?
A. Mặt trời đi qua trên lăng.
B. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
C. Mặt trời tròn trĩnh và phúc hậu.
D. Mặt trời chân lí chói qua tim.
Câu 2: Câu ca dao sau dùng kiểu nhân hóa nào ?
“Núi cao chi lắm núi ơi
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.”
A. Trò chuyện, xưng hô với vật giống như với người
B. Dùng những từ ngữ vốn chỉ tính chất của người để biểu thị những tính chất
của vật.
C. Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động của người để biểu thị những tính chất
của vật.
D. Dùng những từ ngữ tả hoạt động của sự vật để tả hoạt động của người
Câu 3: Cho câu: “Nắng chảy từ đỉnh đồi xuống đồng ruộng”
Câu trên đã sử dụng phép tu từ nào ?


A. Nhân hoá
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Ấn dụ
Câu 4: Dế Mèn rút ra được bài học đường đời đầu tiên là:
A. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, không chỉ
mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình.
B. Ở đời mà có thói khoe khoang hợm hĩnh, có óc mà không biết nghĩ, không

chỉ mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình.
C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có bụng mà không biết nghĩ, không chỉ
mang vạ cho người khác mà còn mang vạ cho mình.
D.Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, thì chỉ mang vạ
cho người khác mà không mang vạ cho mình.
Câu 5: Nghệ thuật đặc sắc nhất của bài Cô Tô là:
A. Sử dụng các phép so sánh mới lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo.
B. Lời văn giàu nhạc điệu.
C. Phóng đại sự việc.
D. Sử dụng nhiêu yếu tố dân gian như đồng dao, thành ngữ.
Câu 6: Qua văn bản Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, thủ lĩnh Xi-at-tơn đã gửi tới
mọi người bức thông điệp gì?
A. Đất và bầu trời là những vật mua được, bán được.
B. Phải khai thác triệt đê những gì có trong lòng đất.
C. Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, chăm lo, bảo vệ môi trường và
thiên nhiên như bảo vệ mạng sống của chính mình.
D. Đất là mẹ.
Câu 7: Qua bài thơ Lượm, ta thấy Lượm là một chú bé như thế nào ?
A. Lúc nào cũng rầu rầu.
B. Luôn tự ti vì cho rằng mình không có
tài năng gì.
C. Kiêu căng và xốc nồi.
D. Hồn nhiên, say mê với công việc kháng
chiến.
Câu 8: Khi tả người, trong phần thân bài, ta cần miêu tả những gì ?
A. Ngoại hình, cử chỉ, hành động, B. Chủ yếu kế về công việc của người
lời nói,...
được tả.
C. Nêu cảm nghĩ của em về người D. Chỉ kê về kỉ niệm giữa mình và người
được tả.

được tả.
II. Phần tự luận ( 8 điểm)
Câu 1 (2 điểm): Hoán dụ là gì? Có mấy kiểu hoán dụ ? Cho ví dụ và chỉ rõ kiểu
hoán dụ?
Câu 2 (1 điểm): Vì sao nói Kiều Phương (trong truyện bức tranh của em gái tôi)
là một cô bé nhân hậu ?
Câu 3 ( 5 điểm): Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với
mình ? ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em…).
III. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,0 đ)
- Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
1
2
3
4
5
6
7

8


B

A

D

A


A

C

D

Phần II: Tự luận (8 điểm)
Câu
Nội dung
1
Ý 1: - Hoán dụ là cách gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên,

A
Điểm
1 điểm

sự vật hiện tượng khác giữa chúng có nét gần gũi làm tăng sức
gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Có 4 kiểu hoán dụ:
+ Lấy bộ phận để gọi cái toàn thể
+ Lấy vật chứa gọi vật bị chứa
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
+ Lấy dấu hiệu để gọi sự vật
Ý 2: - Lấy ví dụ đúng
2

3

- Chỉ rõ kiểu hoán
Kiều Phương (trong truyện bức tranh của em gái tôi) là một cô

bé nhân hậu:
- Mặc dù người anh luôn “coi thường” những việc làm và đồ kị
với tài năng của mình nhưng Kiều Phương vẫn dành cho anh
trai những tình cảm hết sức trong sáng.
- Lòng nhân hậu đã giúp cho Kiều Phương gạt đi mọi cư xử
tầm thường để rồi vẽ nên một bức chân dung người anh hoàn
hảo nhất.
1.Về hình thức:
a. Đảm bảo cấu trúc bài miêu tả.
Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài.
b. Bài viết có sáng tạo, viết đúng chính tả, dùng từ, đặt câu
đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.
2. Về nội dung: Đảm bảo các ý sau
a. Mở bài: Giới thiệu người định tả ( tên gì, quan hệ như thế
nào với em..). Tình cảm chung của em.
b.Thân bài:
* Tả hình dáng:
- Người thân bao nhiêu tuổi, nghề nghiệp, khỏe hay yếu, có
những nét gì đặc biệt?
- Những nét tiêu biểu về mái tóc, khuôn mặt, ánh mắt, miệng,
răng, lưng, da dẻ, dáng đi...
- Dáng người như thế nào? ( cao? Thấp? mập, gầy…) + Mái
lóc dài? Ngăn? Đen? Hay bạc?

1 điểm:

0,5 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
3,0 điểm


+ Đôi mắt …..
+ Nước da.
+ Tay, chân….
* Tả tính tình:
- Những thói quen và sở thích cùa người ấy.
- Mối quan hệ của bà với con cháu, hàng xóm...
- Mối quan hệ với em như thế nào.
- Kỉ niệm đáng nhớ về người ấy.
- Những ảnh hưởng của người đó đối với em.
c. Kết bài:
0,5 điểm
- Tình cảm của em đối với người thân ấy.
- Những ước mong của em
* Biểu điểm cụ thể:
- Bài viết 4 5 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có cảm xúc,
có sự sáng tạo. Biết vận dụng các kiến thức đã học trong văn
miêu tả, đúng kiểu loại văn miêu tả. Diễn đạt lưu loát, trình
bày sạch sẽ, chữ viết cẩn thận, sáng sủa.
- Bài viết 2.75 3.75 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý, bài viết hay, có
cảm xúc, có sự sáng tạo. Biết vận dụng các kiến thức đã học
trong văn miêu tả, đúng kiểu loại văn miêu tả. (Có thể mắc 1
số lỗi chính tả, lỗi dùng từ đặt câu).
- Bài viết 1.5 2.5 điểm: Đủ 3 phần, đủ ý nhưng nội dung chưa
sâu, chưa thực sự có cảm xúc.
- Bài viết đạt 0.5 1.25 điểm: Bài viết mắc nhiều lỗi về kĩ năng,

về nội dung.
- Bài viết 0 0.25 điểm: Bài viết bỏ giấy trắng, hoặc viết một số
câu không rõ nội dung.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×