Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

BỘ đề THI vật lý a2 có đáp án, đại học GTVT, hệ đại học CHÍNH QUI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (705.82 KB, 74 trang )

BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ

Trưởng Bộ Môn

ĐỀ SỐ 1
 
 
E D
E D
Câu 1 a/ Khái niệm điện trường. Định nghĩa các véc tơ , . Tìm biểu thức tính , gây bởi một điện tích
điểm.
b/ Luận điểm thứ hai của Macxoen: Phát biểu luận điểm. Khái niệm dòng điện dịch. Thiết lập phương
trình Macxoen – Ampe.

Câu 2 Một mặt cầu kim loại bán kính R = 40 (cm) đặt trong chân không. Tính lượng điện tích mà mặt cầu
tích được khi:
a/ Điện thế của quả cầu là 1800 (V).
b/ Điện thế tại một điểm cách mặt cầu 10 (cm) là 900 (V).
c/ Tính năng lượng điện trường bên trong và bên ngoài mặt cầu trong trường hợp câu a.
Câu 3 Một khung dây dẫn hình vuông ABCD, mỗi cạnh dài a = 4 (cm) được đặt gần một dòng thẳng dài vô
hạn cường độ I1 = 25 (A) sao cho dòng thẳng và mặt khung cùng nằm trong một mặt phẳng, cạnh AD
song song và cách dòng thẳng một đoạn r = 2 (cm). Cho dòng có cường độ I 2 = 2 (A) chạy vào khung.
µ
Lấy =1. Hãy tính lực do dòng I1 tác dụng:
a/ Lên mỗi cạnh của khung, cho ln3 ≈ 1,1.


b/ Lên toàn bộ khung, coi khung không biến dạng.

ĐỀ SỐ 1
Câu 1
a/

* Đưa ra khái niệm điện trường

2/4

 
E = F /q
* Định nghĩa véc tơ

, chỉ rõ phương, chiều

1/4 +1/4



D = ε 0 ε .E
* Định Nghĩa véc tơ

1/4


E=


q

.r
3
4π .ε 0 ε .r

* Tìm được biểu thức


D=
* Suy ra
b/

q 
r
4π .r 3

Thí nghiệm về điện trường biến đổi sinh ra dòng điện dịch,

2/4

1/4


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
tính chất sinh ra từ trường của dòng dịch.







2/4

Phát biểu luận điểm
Tìm được biểu thức véc tơ mật độ dòng dịch
Dẫn tới phương trình Macxoen - Ampe


J

Kết luận




∂D
∂t

sinh ra


H

2/4
1/4
2/4

từ phương trình

1/4


Câu 2
V=
a/

V=
b/

c/

k .Q
ε .R.V
→Q =
= ..... = 8.10 −8 C
ε .R
k
k .Q
ε .r.V
→Q =
= .... = 5.10 −8 C
εr
k

Bên trong : E = 0

→ WE = 0

WE =
Bên ngoài :


1
Q.V = .... = 7,2.10 −5 ( J )
2

4/4

4/4

2/4

2/4

Câu 3
Vẽ hình

2/4

F1 = F3 =

r+a

∫ B .I dl =
1

r

2

µµ0 I1.I 2 r + a
ln


r


F1 O

2/4

I1

F2

F1 = F3 = 1,1.10 −5 N
Thay số :

1/4

F2 = B'.I 2 .a =

µµ 0 I1 I 2 a
2πr

1/4
r

F2 = 2.10 −5 ( N )
Thay số :

1/4



B1


F3O'


F4


I2

I1

BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI

A

D
r

F4 = B ' '.I 2 a =

µµ 0 I1 I 2 a
2π (r + a )
Thay số :

2
F4 = .10 −5 N

3

2/4

 

 
P = F1 + ..... + F4 = F2 + F4
Lực tác dụng lên cả khung :

F = F2 − F4 =

1/4

4 −5
.10 N
3

 Khung bị kéo lại gần

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ

1/4
1/4

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui

Trưởng Bộ Môn


ĐỀ SỐ 2
Câu 1 a/ Các đại lượng đặc trưng cho điện trường: Véc tơ cường độ điện trường, điện thế (với mỗi đại lượng
nêu định nghĩa, ý nghĩa, đơn vị đo).
b/ Hiểu thế nào là hàm sóng của vi hạt. Ý nghĩa và tính chất của hàm sóng.
Câu 2

Tại hai đỉnh A, B của một tam giác đều cạnh a = 8 (cm) có đặt hai điện tích điểm q 1 = 3.10 -8(C),
q2 = -5.10 -8(C). Xác định cường độ điện trường và điện thế tại đỉnh C. Lấy ε = 1.

Câu 3 Một khung dẹt gồm N = 100 vòng, diện tích mỗi vòng là S = 50 (cm 2), được đặt vuông góc với các
đường sức của một từ trường. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong hai trường
hợp:
2π .t
B = B 0 Sin
T
a/ Từ trường có cảm ứng từ biến đổi theo qui luật:
(T) với B0 = 0,1 (T) và T = 0,02


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
(s).
b/ Từ trường có cảm ứng từ B giảm tuyến tính từ 0,1 (T) đến 0 trong thời gian 1 (s).

ĐỀ SỐ 2

Câu 1
a/


* Cường độ điện trường:
• Phát biểu và viết biểu thức định nghĩa
• Phương chiều
• Ý nghĩa.
* Điện thế:

2/4
1/4
1/4

-Phát biểu và viết biểu thức định nghĩa

b/

2/4

-Ý nghĩa

1/4

-Đơn vị đo E và V

1/4

Hàm sóng của vi hạt:
*Hàm sóng:
• Mô tả trạng thái vi hạt
• Có dạng: f(x,y,z,t)
• Hàm này thoả mãn ph/ trình Srơđingơ
* Ý nghĩa:


Ψ

1/4
1/4
1/4

2

• Dẫn tới:
≡ mật độ xác suất tìm hạt
• Có ý nghĩa thống kê
* Tính chất: Nêu đầy đủ 3 tính chất

1/4
1/4
3/4

Câu 2
Hình vẽ :

2/4

 

E = E A + E B ; E 2 = E A2 + E B2 − 2 E A E B cos α

q2
B



EB

2/4

EA =

k q1

ε .a 2

= .... ≅ 4,22.10 4
V/m

1/4


E

A
q1

C


EA


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI

EB =

k q2

ε .a 2

= .... ≅ 7,03.10 4
V/m

1/4

EC = E A2 + E B2 − 2 E A E B cos α ≅ 6,13.10 4 V / m
2/4

V = V A + VB =

k .q1 k .q2
+
ε .a ε .a

2/4

V = −2,25.10 3 V
Thay số

2/4

Câu 3
φ = NB0 S sin
a/



t
T

2/4

e = −Φ ' (t ) = − NB0 S .



cos
t
T
T

2/4

e = −5.π cos100πt = −15,7 cos100πt (V )
2/4
b/

B = at + b ; t = 0



b = 0,1

1/4


⇒ a = −0,1
t=1

1/4

φ = NS (1 − t ).0,1
1/4

e = −φ ' (t ) = 0,1NS = .... = 5.10−2
(V)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ

3/4

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui

Trưởng Bộ Môn


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
ĐỀ SỐ 3

E


D


Câu 1 a/ Phát biểu định lí O-G đối với điện trường. Ứng dụng định lý đó để tìm

gây bởi một mặt
cầu mang điện đều.
b/ Luận điểm thứ nhất của Macxoen: Phát biểu luận điểm. Khái niệm điện trường xoáy. Thiết lập
phương trình Macxoen – Faraday.
Câu 2 Tại hai đỉnh C, D của hình vuông ABCD cạnh a = 3 (cm) có đặt hai điện tích điểm q 1 = - 3. 10 – 8 (C) và
q2 = 3. 10 – 8 (C). Tính điện thế và cường độ điện trường tại đỉnh B. Lấy ε = 1.

µ =1
2

Câu 3 Một ống dây thẳng dài l = 10 (cm), diện tích tiết diện ngang S = 2 (cm ). Lấy
. Tính:
a/ Hệ số tự cảm L của ống dây, cho biết khi có dòng điện biến thiên với tốc độ 100 (A/s) chạy qua
ống dây thì độ lớn suất điện động tự cảm xuất hiện trong dây là Etc = 0,314 (V).
b/ Từ thông gửi qua tiết diện ngang của ống dây và năng lượng từ trường trong ống dây khi có dòng
điện cường độ I = 2 (A) chạy trong dây.

ĐỀ SỐ 3
Câu 1
a/

Phát biểu nội dung định lý

2/4

Viết biểu thức định lý

1/4


* Ứng dụng: Vẽ hình


Điểm M ở ngoài cầu:
+ Tính được: DM= Q/4π rM2

1/4
2/4

+ Tính được: EM= Q/4π ε ε0 rM2

b/

Điểm M ở trong cầu:
+ Dẫn đến: DM= 0, EM= 0

1/4
1/4

Luận điểm thứ nhất của Macxoen:




Thí nghiệm  k/niệm điện trường xoáy
Phát biểu nội dung luận điểm
Dẫn tới phương trình Macxoen - Faraday




Kết luận:



∂B
≠ 0 ⇒ E* ≠ 0
∂t

2/4
2/4
3/4

1/4


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
Câu
2



E
E2
E1

A

DC

q2

Vẽ
hình

B
a

q1
2/4

VB =

kq1
kq2
+
ε .a ε .a 2

2/4



Thay số VA -2636 (V)

2/4


 
E A = E1 + E2 ; E 2 = E12 + E22 − 2 E1 E2 cos 45o
2/4


E1 =

E2 =

k q1

ε .a 2

E1 = 3.10 5 (V / m)
Thay số :

k q2

ε .2 a 2

1/4

E 2 = 1,5.10 5 (V / m)
Thay số :

1/4

E ≈ 2,21.10 5 (V / m)
2/4

Câu 3


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC

CHÍNH QUI
E tc = L

dI
dt

a/

1/4

→L=

E tc
dI
dt

L = 3,14.10 −3 ( H )
; Thay số :

Φ0 = I
b/

1/4+2/4

µµ0 SL
l

Ra được

3/4


φ 0 ≈ 5,62.10 −6 (Wb)
Thay số :

⇒W =

2/4

1 2
LI
2

W = 6,28.10−3 ( J )
Thay số :

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ

1/4+2/4

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui

Trưởng Bộ Môn

ĐỀ SỐ 4
Câu 1 a/ Tính công của lực tĩnh điện. Tính chất thế của trường tĩnh điện.
b/ Viết phương trình Srơđingơ dạng tổng quát và phương trình Srơđingơ cho hạt chuyển động trong
trường thế dừng. Giải thích các ký hiệu.
Câu 2 Một mặt phẳng vô hạn tích điện đều, đặt thẳng đứng. Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 1,2 (g), tích

điện q = - 8. 10 –10 (C) treo ở đầu một sợi dây mảnh (bỏ qua khối lượng sợi dây) đầu trên của dây gắn
vào một điểm trên mặt phẳng, thấy rằng khi cân bằng sợi dây treo bị lệch 30 0 so với phương thẳng
đứng. Lấy ε = 1; g = 9,8 (m/s2).
a/ Tìm mật độ điện mặt của mặt phẳng trên.
b/ Nếu muốn góc lệch là 450 thì điện tích của quả cầu phải bằng bao nhiêu.
Câu 3 Một dây dẫn dài được uốn thành một góc vuông, có dòng điện I = 25 (A) chạy
qua như hình vẽ. Xác định cường độ từ trường tại:
a/ Điểm M trên một cạnh góc vuông và OM = 2 (cm).
b/ Điểm N trên đường phân giác của góc vuông và ON = 5 (cm).

ĐỀ SỐ 4
Câu 1

N
I
M
O


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI

a/

* Tính được: A12=

* Tính được: A12=

k Q k Q


q

 ε r1 ε r2 

2/4

n
 k Qi k Qi 

q ∑ 

ε r2i 
i =1  ε r1i

2/4

* Kết luận: Công của lực tĩnh điện

*Kết luận về tính chất thế: + Dẫn đến:

1/4

 
E
∫ dl = 0

1/4

+ Phát biểu


1/4

+ Trường tĩnh điện là trường thế
b/

1/4

*Phương trình Srơđingơ dạng tổng quát:
• Viết phương trình
• Giải thích các ký hiệu
*Phương trình Srơđingơ dừng



Viết phương trình
Giải thích các ký hiệu

2/4
2/4
2/4
2/4

Câu 2
a/

Vẽ hình đúng và đủ

Cân bằng

   

f + P +T =0
  
 F + T = 0

2/4

O
1/4

α

 
( P, F ) = α
góc

α=


T
q

qE
q .σ
f
=
=
P mg 2εε o mg

tg
mặt phẳng phải mang điện âm


1/4+1/4
1/4


f

 
P F


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
→ σ = 2εε o

mgtgα
≈ 1,5.10 − 4 C / m 2
q
2/4

b/

Với q'

→ α'

q' = q .

tg α '
→ q ' ≈ 13,86.10 −10 C

tgα
3/4



→ q' = −13,86.10 −10 C
1/4

Câu 3
 
HM , HN
Vẽ đúng (Chú ý chiều cuả


HM
chỉ do 1/2 dòng dài

HM =

)



gây ra (chứng minh)

I
≈ 99,52( A / m)
4πR

với


2/4

2/4



I  π
π
H N = 2 H = 2.
 sin + sin 
4πR 
4
2
I  2 

HN =
+ 1
2πR  2


2/4

ON. 2 5 2
R=
=
2
2

N

2/4

I

M
HM

O

2/4

H N ≈ 192,2( A / m)
Thay số tính ra
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ

2/4

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui

Trưởng Bộ Môn


HN


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
ĐỀ SỐ 5

Câu 1 a/ Phát biểu định nghĩa điện thế và hiệu điện thế. Tìm mối liên hệ giữa cường độ điện trường và điện
thế.
b/ Luận điểm thứ nhất của Macxoen: Phát biểu luận điểm. Khái niệm điện trường xoáy. Thiết lập
phương trình Macxoen – Faraday.
Câu 2

Tại hai đỉnh C, D của một hình vuông ABCD cạnh a = 3 (cm) có đặt hai điện tích điểm q 1 = - 3.10(C) và q2 = 3. 10 – 8 (C). Tính điện thế và cường độ điện trường tại đỉnh A. Lấy ε = 1.

8

Câu 3

Một dây dẫn được uốn thành hình chữ nhật có các cạnh a = 8 (cm), b = 15 (cm), có dòng điện cường
µ =1
độ I = 6 (A) chạy qua. Xác định véc tơ cảm ứng từ tại tâm hình chữ nhật đó. Lấy
.

ĐỀ SỐ 5
Câu 1
AM −O
q
a/

* VM=

AM −∞ WtM
;
q
q
( hoặc :


)

Phát biểu định nghĩa điện thế

1/4
1/4

AMN
q
* VM- VN=

và phát biểu


 
E
∫ .dl

 
E
∫ .dl

N

M

M

* VM-VN=


Dẫn đến: El = b/

2/4

( hoặc : VM=

dV
dl

)

1/4

và phát biểu

2/4+1/4

Luận điểm thứ nhất của Macxoen:




Thí nghiệm ⇒ k/niệm điện trường xoáy
Phát biểu nội dung luận điểm
Dẫn tới phương trình Macxoen - Faraday



Kết luận:




∂B
≠ 0 ⇒ E* ≠ 0
∂t

2/4
2/4
3/4

từ trường biến thiên -> điện trường xoáy

Câu 2
* Vẽ hình

2/4

1/4


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
VA =
*

kq1

ε .a 2


+

kq 2
ε .a
2/4



Thay số VA 2636 (V)


E2 

2/4


 
E A = E1 + E2 ; E 2 = E12 + E22 − 2 E1 E2 cos 45o
*

E1 =

E2 =

2/4

k q1
ε .2a 2
k q2
ε .a 2


B
E


A

E1

E1 = 1,5.105V / m
Thay số :

1/4
DC

E2 = 3.105V / m
Thay số :

1/4

q2

a

q1

E ≈ 2,21.10 5 V / m
2/4

Câu 3 (3 điểm )

Vẽ hình (có R,

α

):

B

2/4

B = B1 + B2 + B3 + B4
1/4

chỉ rõ chiều

B1 B
,

B= 2B1+ 2B2

B1 =

B2 =

1/4
1/4

µµ 0 I .a
π .b. a 2 + b 2


µµ 0 I .b
π .a. a 2 + b 2

2/4

R2

R1

A
2/4

I

B

′ ′
1α 2
αα
α12

C

B

D


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI

B=


µµ 0 2.I
a2 + b2
π .a.b

Thay số có: B = 6,8.10-5(T)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ

2/4
2/4

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui

Trưởng Bộ Môn


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
ĐỀ SỐ 6
Câu 1 a/ Định nghĩa và tính chất của mặt đẳng thế. Cho hai ví dụ về mặt đẳng thế, có vẽ hình.
b/ Hiện tượng tự cảm. Suất điện động tự cảm và hệ số tự cảm. Tìm công thức tính hệ số tự cảm của
ống dây thẳng dài vô hạn.
Câu 2 Một mặt cầu kim loại bán kính R = 20 (cm) đặt trong chân không. Tính lượng điện tích mà mặt cầu
tích được khi:
a/ Điện thế của mặt cầu là 3600 (V).

b/ Điện thế tại một điểm cách mặt cầu 10 (cm) là 1800 (V).
c/ Tính năng lượng điện trường bên trong và bên ngoài mặt cầu đó trong trường hợp câu a.
Câu 3 Một dây dẫn được uốn thành hình tam giác đều mỗi cạnh dài a = 40 (cm). Dòng điện chạy qua dây có


µ =1
B
H
cường độ I = 6,28 (A). Lấy
. Xác định các véc tơ

tại tâm tam giác đó.

ĐỀ SỐ 6
Câu 1
a/

* Mặt đẳng thế:




Định nghĩa:
Phương trình: V(x,y,z) = const
Tính chất:
+ AM-N = 0 và chứng minh
+


E


1/4
2/4

⊥ mặt đẳng thế và chứng minh

*Ví dụ: cho hai ví dụ có vẽ hình
b/

1/4

2/4
2/4

*Hiện tượng tự cảm:
• Mô tả hiện tượng
• Vẽ hình
*Suất điện động tự cảm:
• Ec = - dφ/dt =- L dI/dt
• L= φ /I : Hệ số tự cảm ( H )
* Tìm L:
• φ = L. I = N B S = n0 l. µ µ0 n0 I. S
Suy ra: L = µ µ0 n02 V

Câu 2

1/4
1/4
2/4
1/4

2/4
1/4


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
V=
a/

V=
b/

c/

k .Q
εRV 1.0,2.3600
→Q =
=
= 8.10 −8 (C )
9
ε .R
k
9.10

4/4

k .Q
εrV 1.0,3.1800
→Q =
=

= 6.10 −8 (C )
9
εr
k
9.10

Bên trong : E = 0

Bên ngoài :

4/4

→ WE = 0

2/4

1
8.10 −8.3600
WE = Q.V =
= 1,44.10 −4 ( J )
2
2

2/4

Câu 3
Vẽ hình :

1/4


 


H = H1 + H 2 + H 3

A

2/4

Quy tắc vặn nút chai


→H

a

hướng ra
B


H

α1 α 2C

H = H1 + H 2 + H 3 = 3H1
1/4

H1 =

H=


I
( sinα 2 − sinα1 ) = ...... = 3I
4πR
2πa
9I
2πa

; Thay số : H = 22,5 (A/m)

4/4

2/4

B = µµ 0 H = 2,826.10 −5 (T )
2/4

a

R


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui


Trưởng Bộ Môn

ĐỀ SỐ 7
Câu 1 a/ Trạng thái cân bằng tĩnh điện của vật dẫn: định nghĩa, điều kiện, các tính chất.
 
B,H
b/ Tìm
của một hạt mang điện chuyển động gây ra.
Câu 2 Một quả cầu đặc bán kính R, tâm O, giả sử mang điện Q phân bố đều trong toàn bộ quả
cầu.
a/ Tìm biểu thức tính cường độ điện trường tại hai điểm M và N với OM = r M < R và ON
= rN > R.
b/ Áp dụng bằng số: R = 5 (cm), Q = - 2.10-7 (C), rM = 2 (cm), rN = 7 (cm), ε =1.
Câu 3 Một dây dẫn được uốn thành hình thang cân ABCD như hình vẽ: CD = 10 (cm), AB = 20
(cm), dòng điện chạy qua dây có cường độ I = 9,42 (A). Tìm cường độ từ trường tại
điểm M là giao điểm của đường kéo dài hai cạnh bên, cho biết khoảng cách từ M đến
đáy bé của hình thang là r = 5 (cm).

ĐỀ SỐ 7
Câu 1
a/

* Định nghĩa vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện

1/4

*Điều kiện ( có lý giải ): EM = 0 ( M ở trong vật dẫn )

1/4



E⊥
bề mặt vật dẫn

1/4

( Nếu không lý giải chỉ cho 1/4 cả hai điều kiện).
*Tính chất ( có chứng minh): Là khối đẳng thế

2/4

Điện tích chỉ phân bố trên bề mặt
Điện trường không tồn tại ở phần rỗng

2/4
1/4

( Nếu không lý giải chỉ cho 3/4 cả 3 điều kiện).

 

1 qv ∧ rM
dH M =
dn
4π rM 3
b/

Dẫn đến:

4/4



BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
 

qv ∧ rM
⇒ HM =
3
4π rM



⇒ BM = µ µ 0 H M
;

2/4 +2/4



H M , BM
(Chỉ ghi 2 công thứcM



i dl = 3qv dn

N4
ngay


Câu 2

không lý luận cho 1/4 mỗi công thức. Không lý luận mà đưa





2
H M , BM
rồi dẫn đến
cho 1,5 toàn bộ)
1
D C
A

K

Hình vẽ (đủ véc tơ)

B

1/4


αH
2 3
H1 M
EM



φ o = ∫ D.d S = ∑ q i

O

i

Áp dụng

M

N

1/4

4
Q. π .rM3
3
∫ D.dS = 4 3
π .R
3

∫ D.dS = Q

E=

Q .rM
4π .ε o .ε .R 3
=2,88.105 V/m




E=

Q
4π .ε o .ε .rN2
= 3,67.105 V/m



Câu 3





H M = H1 + H 2 + H 3 + H 4
; Vẽ hình

2/4

M trên phương của DA và BC




⇒ H2 = H4 = 0
1/4



H3


→ H1
Quy tắc vặn nút chai

5/4

ra ;

vào

5/4

N

EN


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
H1 =

H3 =

I
sinα
2π .MK

1/4


I
sinα
2π .MN

1/4


H 3 > H1 → H M
hướng vào

H M = H 3 − H1 =

ˆ = 450
→Α

1/4

I
1 
 1
sinα 



 MN MK 

1/4+1/4
M


; MK = 2.MN = 10 cm

1/4
D

→ H ≈ 10,6 A / m

I

3/4
A
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui

C

Trưởng Bộ Môn

B


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
ĐỀ SỐ 8
Câu 1 a/ Tìm biểu thức năng lượng của một hệ điện tích điểm, của một vật dẫn tích điện và của
một tụ điện.
b/ Hiện tượng tự cảm. Suất điện động tự cảm và hệ số tự cảm. Tìm công thức tính hệ số

tự cảm của ống dây thẳng dài vô hạn.
Câu 2 Một quả cầu kim loại cô lập bán kính R, mang điện Q.

E
a/ Áp dụng công thức liên hệ giữa
và V, hãy tìm công thức tính điện thế tại một điểm
N bên trong quả cầu cách tâm rN và một điểm bên ngoài quả cầu cách tâm rM (được
sử dụng công thức tính E do một mặt cầu tích điện đều gây ra).
b/ Áp dụng bằng số: R = 2 (cm), Q = 5.10 –9 (C), rN = 1,5 (cm), rM = 3 (cm), ε = 1.
Câu 3 Một thanh dẫn thẳng dài l = 50 (cm) nằm vuông góc với các đường sức của một từ
µ =1
trường đều có cảm ứng từ B = 0,1 (T). Lấy
. Tìm suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong thanh và cực của nó trong các trường hợp:
a/ Thanh chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 15 (m/s) theo phương vuông góc với
thanh và đường sức từ.
b/ Thanh quay đều với vận tốc góc ω = 20 (rad/s) quanh trục đi qua một đầu thanh và
song song với đường sức từ.

ĐỀ SỐ 8
Câu 1
a/

* Tìm được: W = ( q1V1 + q2V2)/2
2/4
1 n
∑ q i Vi
2 i =1
* Tìm được: W =
( nói rõ Vi)

2/4
2
2
QV Q
CV
=
=
2
2C
2
* Tìm được: W =
2/4
QU
2
* Tìm được: W =
2/4
(Chỉ ghi công thức và giải thích các ký hiệu cho 1/4 mỗi công thức).
b/
*Hiện tượng tự cảm:
• Mô tả hiện tượng, Vẽ hình
*Suất điện động tự cảm:
• Ec = - dφ/dt =- L dI/dt
• L= φ /I : Hệ số tự cảm ( H )
* Tìm L: φ = L. I = N B S = n0 l. µ µ0 n0 I. S
Suy ra: L = µ µ0 n02 V

Câu 2

1/4 +1/4
2/4

1/4
2/4
1/4


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
Vẽ hình
Bên trong E = 0 ;
k .Q
E= 2
εr
bên ngoài
∞ 
A 
∞ 



V N = ∫ E.dr = ∫ E.dr + ∫ E.dr
N

N





1/4
1/4


1/4
N

A

k .Q
kQ
dr =
2
εR
R εr

O

= ∫ E.dr = ∫
A

3/4

VN =
Thay số :

…. .= 2250 (V

∞ 

VM = ∫ Edr =
M


Thay số :



k .Q

∫ εr

rM

2

dr =

2/4

kQ
εrM
2/4

VM = ..... = 1500 (V )

2/4


B-B

Câu 3
a/


A


E
dr

M

Vẽ hình :
Xét trong dt ,thanh dịch dx

EC =
= Blv = 0,75 (V )
dt

→ dΦ = Bldx


v

1/4
2/4

A + dx
2/4

b/

Cực của
Vẽ hình


EC :

A(+); B(-): Nói rõ cách xác định
dϕ ⇒ dS =

Xét dt, thanh quét
dΦ 1 2
EC =
= Bl ω = 0,25(V )
dt
2

l dϕ l ωdt
=
2
2
2

1/4
1/4

2

2/4

2/4
Cực

Ec


: A(-); B(+). Nói rõ cách xác định

1/4

ω
A−


BB+




BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui

Trưởng Bộ Môn

ĐỀ SỐ 9
Câu 1 a/ Viết biểu thức năng lượng của một vật dẫn mang điện. Từ đó tìm biểu thức năng lượng của tụ điện
phẳng và năng lượng của một điện trường bất kỳ.
b/ Hiểu thế nào là hàm sóng của vi hạt. Ý nghĩa và tính chất của hàm sóng.
Câu 2 Tại hai đỉnh A, B của một tam giác đều ABC cạnh a = 8 (cm) có đặt hai điện tích điểm q 1 = 3.10 –8 (C),
và điện tích q2. Lấy ε = 1. Tính q2 và cường độ điện trường tại C cho biết điện thế tại đó là - 2250 (V).

Câu 3 Một khung dây dẫn hình vuông ABCD, mỗi cạnh dài a = 4 (cm) được đặt gần một dòng điện thẳng dài
vô hạn cường độ I = 25 (A) sao cho dòng thẳng và mặt khung cùng nằm trong một mặt phẳng, cạnh
µ =1
AD song song và cách dòng thẳng một đoạn r = 2 (cm).
Lấy
. Tính
từ thông gửi qua khung dây, cho ln3 ≈ 1,1.
B

A

I

D

C

ĐỀ SỐ 9
Câu 1
a/

b/

Năng lượng điện trường:
• Viết biểu thức: W = QV/2
• Giải thích các đại lượng
• Dẫn ra: Wtụ = QU/2
• Với tụ phẳng:
Wtụ = εε0E2V/2 = DEV/2
• Với điện trường bất kỳ: ω = W/V = D.E/2

1
∫V w. dV = 2 V∫ D.E.dV
W=
Hàm sóng của vi hạt:
*Hàm sóng:
• Mô tả trạng thái vi hạt
• Có dạng: f(x,y,z)
• Hàm này thoả mãn PT Schrơđingơ
* Ý nghĩa:
2
Ψ
• Dẫn tới:
≡ mật độ xác suất tìm hạt
• Có ý nghĩa thống kê
* Tính chất: Nêu đầy đủ 3 tính chất

1/4
1/4
2/4
2/4
1/4

1/4
1/4
1/4
1/4

1/4
1/4
3/4



BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI

Câu 2
Hình vẽ
V .ε .a
k .q1 k .q 2
VC =
+
→ q2 = C
− q1 = ... = −5.10 −8 (C )
ε .a
ε .a
k
 

E = E A + E B ; E 2 = E A2 + E B2 − 2 E A E B cos α

EA =

EB =

k q1

ε .a 2
k q2

ε .a 2


2/4

= 42187,5

2/4

q2

1/4+3/4
B


EB


E

A
q1

V/m

1/4

C


EA


= 70312,5
V/m

1/4

E C = E + E − 2 E A E B cos α ≈ 61297 V / m
2
A

2
B

2/4

Câu 3
Vẽ hình
Chia khung thành các dS cách I một đoạn x, bề rộng là: dx
dΦ = B.dS =

Φ = ∫ dΦ =
S

µµ0 I
.adx
2πx

µµ 0 Ia


r +a



r

1/4
1/4

3/4

dx µµ 0 Ia r + a
=
ln
x

r
4/4
−7

Φ = 2,2.10 Wb
Thay số và tính :

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ

3/4

ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui

Trưởng Bộ Môn



BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
ĐỀ SỐ 10
Câu 1 a/ Phân biệt hiện tượng giao thoa và hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Phát biểu nguyên lí chồng chất ánh
sáng và nguyên lí Huyghen-Fresnen.
b/ Từ lực tác dụng lên một phần tử dòng điện và lên một đoạn dòng điện thẳng. Công của từ lực.
Câu 2 Tính lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q = 0,5.10-8 (C) đặt ở tâm của một nửa vòng dây dẫn tròn
bán kính R = 60 (mm) mang điện đều Q = - 8.10-7 (C). Lấy ε =1.
Câu 3 Một khung dẹt gồm N = 50 vòng, diện tích mỗi vòng là S = 60 (cm 2), được đặt vuông góc với các
đường sức của một từ trường. Tìm suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong hai trường
hợp:
a/ Từ trường có cảm ứng từ biến đổi theo qui luật: B = B0 Sin(2πft) (T) với B0 = 0,2 (T) và f = 60 (Hz).
b/ Từ trường có cảm ứng từ B giảm tuyến tính từ 0,2 (T) đến 0 trong thời gian 0,1 (s).

ĐỀ SỐ 10
Câu 1
a/

b/

* Giao thoa và nhiễu xạ:
• Định nghĩa giao thoa
• Định nghĩa hai sóng kết hợp
• Định nghĩa nhiễu xạ ánh sáng
• Hai hiện tượng trên thể hiện tính chất sóng của ánh sáng, chúng được
giải thích bằng nguyên lý chồng chất sóng và nguyên lý Huy Ghen - Fresnen.
* Phát biểu hai nguyên
  lý


dF = Idl ^ B
* Viết:
và giải thích ký hiệu
*Dẫn đến:
o Độ lớn: F = I. B. l. sinα
o Phương, chiều
*Công của lực từ:
 
B ,F
o Vẽ hình ( có đầy đủ I,
)
∆φ
*Dẫn đến: A = I.

1/4
1/4
1/4
1/4
4/4
1/4
1/4
2/4

2/4
2/4

Câu 2
Vẽ hình
kq dQ

dF =
εR 2

2/4



dF = dF1 + dF2

;




F = ∫ dF = ∫ dF1 + ∫ dF2

2/4
O

1/4


dF1


dF
dQ


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC

CHÍNH QUI
Do đối xứng



→ ∫ dF2 = 0 → F

F = ∫ dF1 = ∫ dF sin α =

→F=

Câu 3
a/

kq
sin α dQ
ε .R 2 ∫

kq. Q
2kq Q
sinα .dα =
2

εR π
επR 2

;

2/4


Q
dQ =

π

2/4

; Thay số F ≈ 6,37.10-3 N

3/4

φ = N .B0 .S sin 2πft
*
*

e = −Φ ' (t ) = − NB0 S .2π . f . cos 2πft
e = −7,2.π cos(120πt ) = −22,6. cos(120πt ) (V )

*
b/

có hướng


dF1

*B = at + b ,t = 0
t = 0,1
φ = 2 NS (0,1 − t )
*





TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
BỘ MÔN VẬT LÝ

2/4
2/4

b = 0,2

1/4

a = -2

1/4
1/4

e = −φ ' (t ) = 2 NS = .... = 0,6

*

2/4

(V)

3/4
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÝ A2
Hệ Đào Tạo Chính Qui


Trưởng Bộ Môn


BỘ ĐỀ THI VẬT LÝ A2 CÓ ĐÁP ÁN, ĐẠI HỌC GTVT, HỆ ĐẠI HỌC
CHÍNH QUI
ĐỀ SỐ 11
Câu 1 a/ Trình bày hiện tượng nhiễu xạ của chùm sáng song song qua một khe hẹp.
 
B H
b/ Phát biểu và viết biểu thức định lý suất từ động. Ứng dụng để tính , của một ống dây điện hình
xuyến.
Câu 2 Tại hai đỉnh C, D của hình vuông ABCD cạnh a = 3 (cm) có đặt hai điện tích điểm q 1 = - q và q2 = +q.
Tính q và cường độ điện trường tại đỉnh A. Cho biết điện thế tại A là 8787 (V).
Câu 3 Hai dây dẫn dài vô hạn đặt song song cách nhau một đoạn nào đó trong không khí. Dòng điện chạy qua
hai dây cùng chiều và cùng cường độ: I 1 = I2 = 20 (A). Để dịch chuyển hai dây ra xa nhau gấp đôi lúc
đầu thì công phải tốn trên mỗi mét dài của dây bằng bao nhiêu.

ĐỀ SỐ 11
Câu 1
a/

b/

Nhiễu xạ qua một khe hẹp:
• Vẽ hình thí nghiệm
• Mô tả thí nghiệm
• Cực đại giữa (ϕ = 0 )
• Dẫn tới: Sinϕkmin = kλ/b ( k = ± 1, ± 2, …)
Sinϕkmax = (2k + 1)λ/2b (k=1, ± 2,…)

• Vẽ hình về cường độ sáng
*Định lý về suất từ động:
- Phát biểu:
- Biểu thức:

H
*Ứng dụng của định lý để tìm của xuyến:
- Vẽ hình
 
H, B
- Tìm được
trong lòng xuyến
 
H, B
Tìm được
giữa và ngoài xuyến

2/4
1/4
1/4
2/4
1/4
1/4
1/4
1/4
1/4
2/4+1/4
2/4

Câu 2

Vẽ hình

2/4

εaV A
kq 
1 
VA =
1 −
 → q =
1
ε .a 
2
k (1 −
)
2

Ra được
Thay số tính được q = 10-7 (C)

 
E A = E1 + E2 ; E 2 = E12 + E22 − 2 E1 E2 cos 45o
E1 =

k q1

ε .2a 2

Thay số :


E1 = 0,5.10 6 V / m


E2


E

2/4
2/4


E1

q
1

2/4

1/4

D

a

C


×