Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Âm nhạc 4 - HK1 (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.72 KB, 35 trang )

BÀI SOẠN
Môn: Âm Nhạc 4
Học kì 1
Tiết: 01 Bài dạy: -Ôn tập 3 bài hát và
Ngày dạy: -Kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS ôn tập, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
-Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Kẻ ở bảng 2 khuông nhạc.
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn đònh: Nhắc nhở một số vấn đề khi học môn m nhạc: về tư thế, nề nếp
lớp,…
2-.Bài cũ:
3-.Bài mới:
Giáo viên Học sinh
-Hôm nay là tiết học đầu tiên của môn m Nhạc lớp 4. Ta
sẽ ôn lại 3 bài hát và một số kí hiệu ghi nhạc đã học lớp 3.
*.Gv ghi tựa bài.
*.HOẠT ĐỘNG:
a/.Nội dung 1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3.
Hoạt động 1:
.Ôn hát:
-Bài: Quốc ca (Văn Cao)
-Bài: Bài ca đi học (Phan Trần Bảng)
-Bài: Cùng múa hát dưới trăng (Hoàng Lân)
và một số kí hiệu ghi nhạc.
*.GV gợi ý để học sinh nhớ lại tên tác giả của 3 bài hát.
Hoạt động 2:


*.Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhòp.
-Nêu tên Tác giả và
tên bài hát.
Bài soạn Âm Nhạc 4 trang -1-
Hà Việt Chương .
Giáo viên Học sinh
+.Bài Quốc Ca: GV cho học sinh đứng với tư thế
nghiêm hát lại bài Quốc ca cho đúng giai điệu, thể hiện dược
tính nghiêm trang, mạnh mẽ, hùng hồn,…
+.Bài “Bài ca đi học” và bài “Cùng múa hát dưới
trăng” hướng dẫn học sinh hát theo trình tự: cả lớp, tổ, cá nhân.
-Bài “Bài ca đi học”: nhắc học sinh hát kết hợp vỗ
tay theo nhòp:
“Bình minh dâng lên ánh trên giọt sương long lanh…”
-Bài “Cùng múa hát dưới trăng”, học sinh hát kết
hợp vỗ tay theo nhòp 3:
“Mặt trăng tròn nhô lên. Tỏa sáng xanh khu rừng,…”
b/.Nội dung 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.
Hoạt động 1:
+.Em nào cho thầy biết khuông nhạc gồm có mấy dòng và
mấy khe? Thứ tự các dòng khe được tính như thế nào?
+.Em nào còn nhớ tên 7 nốt nhạc từ thấp đến cao này?
+.Và ta đã học những hình nốt nào?
Hoạt động 2:
&=====V======T=====
=W=======Y========U
========R===!
&=====c========f===
=====d========h====
===g======b==!

4-.Củng cố:
-Cả lớp hát lại bài “Cùng múa hát dưới trăng”, kết hợp
vỗ tay theo nhòp 3.
5-.Dặn dò:
-Tập hát tốt các bài hát vừa ôn tập.
-Xem để nhớ những vò trí nốt nhạc trên khuông nhạc.
-Học thể hiện theo
yêu cầu GV.
-5 dòng và 4 khe. Thứ
tự các dòng khe được
tính từ dưới lên.
-Đ,R,M,P,S,L,Si.
- 
-Học sinh đọc đúng
những nốt nhạc.
-Ca ûlớp hát.
Học kì 1 - Năm học: 2009 – 2010 trang -2-
Âm Nhạc 4
Tiết: 02 Bài dạy: -Học hát: “Em yêu hoà bình”
Ngày dạy: (Nguyễn Đức Toàn)

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS hát đúng và thuộc lời bài hát.
-Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Ghi bài hát ở bảng lớp.
-Tranh
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn đònh: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.

Giáo viên Học sinh
2-.Bài cũ: Tiết học vừa qua, ta đã ôn lại 2 bài hát “Bài
ca đi học” và “Cùng múa hát dưới trăng”.
3-.Bài mới:
-GV. cho HS xem tranh và hỏi:
-Em nào cho thầy biết tranh này vẽ gì?
Tùy theo câu trả lời của học sinh GV dẫn các em đến
cảnh thanh bình của đất nước, không có chiến tranh.
-Hôm nay thầy sẽ dạy các em học hát bài hát mới của
nhạc só Huy Trân viết về lòng yêu thích hòa bình, qua bài hát
“Em yêu hòa bình”
*GV ghi tựa bài.
*.HOẠT ĐỘNG:
a/.Nội dung 1:
Hoạt động 1: Gọi 1-2 học sinh đọc lời ca rõ ràng, diễn
cảm qua bài hát GV ghi ở bảng lớp.
Hoạt động 2: Vỗ tay theo hình tiết tấu
(giảm bớt so với SGV)
a/.Nội dung 2:
3 đến 4 học sinh lên
diễn lại 2 bài hát nêu
trên.
-HS trả lời: Tranh vẽ
cảnh đồng lúa ở
nông thôn có những
cánh chim.
3-4 HS lập lại tên bài
hát và tên tác giả..
-1-2 học sinh đọc lời
bài hát.

Bài soạn Âm Nhạc 4 trang -3-
Điều chỉnh theo 880/Sở
Bài hát “Em yêu hòa bình” thống nhất
từ “xóm làng” bỏ từ “xóm nhỏ”
Hà Việt Chương .
Giáo viên Học sinh
Hoạt động 1: Dạy hát từng câu
-GV đàn cho học sinh nghe qua giai điệu bài hát.
-GV hát mẫu.
-Hướng dẫn học sinh hát từng câu đến hết bài theo lối
móc xích (cả lớp-Tổ-cá nhân)
“Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam
Yêu từng gốc đa bờ tre đường làng
Em yêu xóm làng nơi mà em khôn lớn
Yêu những mái trường rộn rã lời ca
Em yêu dòng sông hai bên bờ xanh thắm
Dòng nước êm trôi lắng đọng phù sa
Em yêu cánh đồng thơm mùi hương lúa
Giữa đám mây vàng có đàn cò trắng bay xa.”
Chú ý những tiếng có luyến như: tre, đường, yêu, xóm, rã,
cánh, thơm, hương, có. Và chỗ đảo phách: … dòng sông hai bên
bờ…
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
-GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhòp 2
và theo tiết tấu lời ca.
4-.Củng cố:
-Em nào cho thầy biết nội dung bài hát nói lên điều gì?
Chia lớp thành 3 nhóm theo tổ: Mỗi tổ hát từng câu đến
câu 6, cảc lớp hát 2 câu cuối.
5-.Tổng kết-Dặn dò:

Các em về tập hát tốt bài hát “Em yêu hòa bình”.
Nhận xét đánh giá.
-HS hát theo phần
hướng dẫn của GV
HS hát kết hợp vỗ
tay vỗ tay.
-Lòng yêu hòa bình,
yêu quê hương đất
nước.
HS hát theo gợi ý
của GV.

Học kì 1 - Năm học: 2009 – 2010 trang -4-
Âm Nhạc 4
Tiết: 03 Bài dạy: -Ôn tập bài hát: “Em yêu hoà bình”
Ngày dạy: (Nguyễn Đức Toàn)
-Bài tập cao độ và tiết tấu.

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ họa.
-Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Chuẩn bò từng nhóm cho hát trước lớp với độngt ác nhún chân theo nhòp ở 4
câu đầu, 4 câu sau các em vừa hát vừa nghiêng người sang trái, phải.
-Ghi 3 dòng nhạc ở sách giáo khoa.
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn đònh: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.
Giáo viên Học sinh
2-.Bài cũ: Tuần qua ta học bài hát nào? Tác giả là ai?

-Gọi 3 học sinh hát lại bài hát có kết hợp vỗ tay theo nhòp
3-.Bài mới:
a/.Nội dung 1:
Hoạt động 1:
Bây giờ chúng ta sẽ ôn lại bài “Em yêu hòa bình” của
nhạc só Nguyễn Đức Toàn.
-Chia lớp thành 2 nửa, một nửa hát, một nửa vỗ đệm theo
tiết tấu lời ca. Mỗi bên hát hết bài một lần, sau đó có thể cho 2
nhóm luân phiên thay đổi từng 3 câu, còn 2 câu cuối cả lớp
cùng hát cùng vỗ tay.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ họa.
-Gợi ý hướng dẫn HS hát và nhún theo nhòp, nghiêng
người như phần đã nêu ở khâu chuẩn bò. Gọi vài nhóm 3- 4 HS
lên diễn trước lớp.
b/.Nội dung 2:
Hoạt động 1:
-Em yêu hòa bình
(Nguyễn Đức Toàn)
-3 HS hát.
HS thực hiện theo
yêu cầu GV.
Bài soạn Âm Nhạc 4 trang -5-
Hà Việt Chương .
Giáo viên Học sinh
.Tập cao độ và tiết tấu:
-GV gợi ý để học sinh nêu được vò trí các nốt nhạc: Đô,
Mi, Son, La. (có thể bằng trò chơi nốt nhạc bàn tay).
-GV chỉ trên khuông nhạc để HS đọc 2 lượt.
&====r=======t===
====v=======w===

====!
-Hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bằng cách đọc theo
hình nốt, kết hợp với vỗ tay theo hình nốt đen, không vỗ tay vào
dấu lặng. Chuyển sang HS vỗ tay theo tiết tấu theo thước chỉ
của GV.


-Vài HS thực hiện theo thước chỉ.
(như bài luyện tập ở SGK – trang 6)
Hoạt động 2: Làm quen với bài tập âm nhạc.
.Luyện tập cao độ và tiết tấu:
&===V==W==V==:==V
==T==V==:==V==W==
V==T==V==:==!
&===T==V==W==:==W
==V==T==:==T==V==
W==V==R==:==!
-Gv gợi ý để học sinh nêu đúng tên các nốt nhạc. GV đàn
để HS nghe và đọc đúng cao độ, lưu ý học sinh thể hiện đúng ở
dấu lặng. HS đọc cả lớp, cá nhân.
-Chú ý tập từng câu.
-Vài học sinh đọc cả 2 câu, cả lớp vỗ tay theo tiết tấu
(không vỗ ở dấu lặng)
4-.Củng cố:
-Đô ở dòng phụ
-Mi ở dòng 1
-Son ở dòng 2
-La ở khe 2
HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.

HS thực hiện.
-Đồ (dòng phụ)
-Son (dòng 2)
Học kì 1 - Năm học: 2009 – 2010 trang -6-
Âm Nhạc 4
Giáo viên Học sinh
-Em nào cho thầy biết vò trí của nốt Đồ? Nốt Son?
-Cả lớp hát lại bài “Em yêu hòa bình”
5-.Nhận xét – Dặn dò:
Nhận xét lớp
Các em về tập đọc lại 2 dòng nhạc cho thật tốt.
Tiết: 04 Bài dạy: -Học hát: “Bạn ơi lắng nghe” (Dân ca Ba-
na)
Ngày dạy: -Tiếng hát Đào Thò Huệ

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS hát đúng và thuộc lời bài hát.
-Biết bài “Bạn ơi lắng nghe” là bài dân ca của dân tộc Ba-na.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Ghi bài hát ở bảng lớp.
-Tranh
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn đònh: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.
Giáo viên Học sinh
2-.Bài cũ: Cả lớp hát lại bài hát “Em yêu hòa bình”. Gọi
vài học sinh lên diễn trước lớp.
-Em nào cho thầy biết vò trí các nốt Đồ; Mi; Son; La trên
HS thực hiện.
-Đô ở dòng phụ

Bài soạn Âm Nhạc 4 trang -7-
Điều chỉnh theo 880/Sở
c/.Nội dung 3: “GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong câu chuyện …”
Chuyển nội dung đọc và kể chuyện sang tiết 17.
Hà Việt Chương .
Giáo viên Học sinh
khuông nhạc?
a/.Nội dung 1:
Hoạt động 1: Dạy hát từng câu.
3-.Bài mới: Hôm nay thầy sẽ dạy cho các em bài hát
mới, một bài hát dân ca của dân tộc Ba-na. Đó là bài “Bạn ơi
lắng nghe”. Sau khi hát xong thấy sẽ kể cho các em nghe một
câu chuyện về “Tiếng hát Đào Thò Huệ”
*Giáo viên ghi tựa bài.
*GV. đàn cho học sinh nghe giai điệu bài hát.
*GV. hát mẫu.
*Hướng dẫn học sinh hát từng câu đến hết bài theo lối
móc xích.
Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe
Tiếng dòng suối ngoài xa thì thào
Tiếng đàn cá vui đùa đáy cát
Tiếng làn sóng trôi xuôi ào ào.
*
Hỡi bạn ơi dừng chân chút đi
Có nhìn thấy đàn chim câu xanh.
Cánh gọi nắng bay về rẫy lúa.
Lúa mừng nắng lúa reo rì rào.
Hoạt động 2: Gợi ý cho HS nhận xét sự giống và khác
nhau của 4 tiết nhạc.
(lưu ý học sinh, bài hát có 2 lời. Mỗi lời có 4 câu hát: câu 1 và

câu 2 hát gần giống nhau; câu 3 và câu 4 hát cũng gần giống
nhau.)
a/.Nội dung 2:
Hoạt động 1:*Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo
theo tiết tấu lời ca.
Hoạt động 2:
*GV hát làm mẫu kết hợp vỗ tay theo phách.
*Gợi ý HS hát vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
(có thể chia lớp thành 2 nhóm: 1 nhóm hát, 1 nhóm vỗ tay)
a/.Nội dung 1:
*.KỂ CHUYỆN: Tiếng hát Đào Thò Huệ.
GV. kể chuyện “Tiếng hát Đào Thò Huệ” theo nội dung
sách giáo khoa
?-.Vì sao quân ta thắng được giặc?
?-.Tại sao nhân dân ta lại lập đền thờ người con gái có
-Mi ở dòng 1
-Son ở dòng 2
-La ở khe 2
-HS hát theo hướng
dẫn của giáo viên.
Hát cả lớp, theo tổ,
cá nhân.
-HS hát và kết hợp
vỗ tay đệm theo
hướng dẫn của giáo
viên.
-HS hát theo cả lớp,
theo tổ, cá nhân.
Một số HS lên diễn
trước lớp

-Lợi dụng tiếng hát
của cô Đào Thò Huệ.
-Nhờ tiếng hát của
Học kì 1 - Năm học: 2009 – 2010 trang -8-
Âm Nhạc 4
Giáo viên Học sinh
giọng hát hay ấy?
?-.Câu chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lòch sử nước
ta?
4-.Củng cố:
?-.Hôm nay ta học bài hát gì?
Cho một nhóm 3 học sinh lên hát kết hợp vỗ tay theo
phách trước lớp.
5-.Nhận xét - dặn dò:
Các em về tập hát tốt bài hát “Bạn ơi lắng nghe” và đọc
lại câu chuyện “Tiếng hát Đào Thò Huệ”, tuần sau thầy sẽ gọi
một số em lên hát lại bài hát này.
Nhận xét lớp.
cô làm cho quân giặc
khiếp sợ mà rút chạy.
-Vào lúc nước ta bò
nhà Minh đô hộ.
-3 HS lên hát.
Tiết: 05 Bài dạy: -Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
Ngày dạy: -Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết
tấu.

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS hát thuộc và từng nhóm lên diễn trước lớp.
-Biết và thể hiện giá trò độ dài của nốt trắng.

II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Ghi bài tập tiết tấu (SGK) lên bảng lớp.
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn đònh: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.
Giáo viên Học sinh
2-.Bài cũ:
?Em nào cho thầy biết bài “Bạn ơi lắng nghe” là dân ca
của dân tộc nào?
Cả lớp hát lại bài “Bạn ơi lắng nghe”
-Bài Bạn ơi lắng
nghe là bài dân ca
của dân tốc Ba-na.
-HS hát theo gợi ý
Bài soạn Âm Nhạc 4 trang -9-
Hà Việt Chương .
Giáo viên Học sinh
Gọi 3 học sinh lên hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo
tiết tấu.
Nhận xét lớp.
3-.Bài mới:
Hôm nay chúng ta sẽ hát ôn lại bài hát “Bạn ơi lắng
nghe” và chúng ta có bài tập tiết tấu.
GV. đàn lại giai điệu bài hát, bắt giọng cho HS hát cả bài
kết hợp vỗ tay theo phách.
a/.Nội dung 1:
Hoạt động 1: Hát kết hợp vận động phụ họa.
-Gv hướng dẫn học sinh vừa hát vừa kết hợp với động tác
nghiêng người sang trái và phải theo nhòp vỗ tay (theo phách).
-GV làm mẫu, bắt nhòp cho cảc lớp đứng tại chỗ thực

hiện từng câu hát. Khoảng 3 câu, thấy học sinh thực hiện nhòp
nhàng, cho các em thực hiện cả bài.
Hoạt động 2:
-Cho từng nhóm 3-4 HS lên thực hiện trước lớp. Cả lớp
nhận xét cách diễn của từng nhóm.
a/.Nội dung 2:
Hoạt động 1:
*.Giới thiệu hình nốt trắng: ( )
Hình nốt trắng có hình dáng giống hình nốt đen nhưng
hình quả trứng để trắng không tô đen.
-GV ghi hình nốt lên bảng phụ, giới thiệu cho hS biết.
=
-Độ ngân dài hình nốt trắng gấp 2 lần độ ngân dài hình
nốt đen. Nếu ta quy đònh độ dài mỗi nốt đen bằng 1 phách thì độ
ngân dài của hình nốt trắng bằng 2 phách.
Hoạt động 2: Thể hiện tiết tấu bằng vỗ tay, đọc theo
hình nốt.
-Hướng dẫn HS thực hiện ở bài tập tiết tấu thứ nhất
4
2



(Chia 2 lần 4 nhòp để tập cho các em. Lưu ý cách thể hiện các
nốt trắng). Cho HS thực hiện cả lớp – cá nhân (khi thực hiện cá
nhân thì cả lớp vỗ tay theo tiết tấu).
-Tương tự bài tập tiết tấu thứ hai
4
2


của giáo viên.
-Cả lớp hát, kết hợp
vỗ tay đệm theo
phách.
-HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
-HS hát.
-HS viết bảng con.
-HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
-HS hát diễn trước
lớp và đọc bài tập
Học kì 1 - Năm học: 2009 – 2010 trang -10-
Âm Nhạc 4
Giáo viên Học sinh


4-.Củng cố:
-Gọi 1 học sinh lên diễn trước lớp bài hát “Bạn ơi lắng
nghe”.
- Gọi 2 HS, mỗi em lên đọc lại tiết tấu bài 1 và bài 2.
5-.Nhận xét – Dặn dò:
Các em về tập đọc nhiều lần 2 bài tập tiết tấu vừa học và
tập hát thật tốt bái hát “Bạn ơi lắng nghe”.
Nhận xét lớp.
tiết tấu cá nhân trên
lớp.
Tiết: 06 Bài dạy: -Tập đọc nhạc: Bài số 1.
Ngày dạy: -Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc.


I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS đọc được bài tập đọc nhạc số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, trắng.
-Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và tên: Đàn nhò, đàn tam,
đàn tứ, đàn tỳ bà (qua hình ảnh).
II-.CHUẨN BỊ:
-Tranh các loại đàn (nếu có).
-Đàn
-Ghi 2 bài tập tiết tấu ở tiết 5 lên bảng phụ.
-Ghi bài hát ở bảng lớp.
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn đònh: ĐỒ – MI – SON – ĐỐ.
Bài soạn Âm Nhạc 4 trang -11-
Hà Việt Chương .
Giáo viên Học sinh
2-.Bài cũ: GV bắt nhòp cho HS cả lớp hát lại bài “Bạn
ơi lắng nghe”.
-Gọi vài HS lên diễn lại bài hát trước lớp.
-Gọi 2 HS lên đọc hình nốt theo tiết tấu.
3-.Bài mới:
Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em thực hiện bài tập đọc
nhạc đầu tiên và giới thiệu cho các em biết một số loại nhạc cụ
dân tộc. (GV ghi tựa bài)
a/.Nội dung 1:
Hoạt động 1:
?.Nhưng trước khi tập đọc nhạc, em nào cho thầy biết vò
trí nốt SON trên khuông nhạc? (LA; MI; RÊ; ĐỒ)
-GV dùng đàn luyện cho HS đọc đúng theo cao độ: Đồ-
Rê-Mi-S-La
&===r===s===t===v=
==w==!

Hoạt động 2: Luyện tập tiết tấu.
-Luyện tập tiết tấu:
2/4 
-GV giới thiệu cho HS biết được độ ngân của hình nốt
Trắng gấp 2 lần độ ngân của hình nốt đen.
-GV hướng dẫn HS đọc tên hình nốt theo tiết tấu.
-GV thể hiện tiết tấu trên bằng thước gõ.
-HS vỗ tay theo tiết tấu.
SON LA SON
&2===V====W===!
====f===!
===W====W===!
====f====!
Son La Son hát véo von
&====T====V===!
====d==!
===T====S===!
-HS hát.
-HS đọc tiết tấu.
-Dòng 2. (khe 2,
dòng 1, dưới dòng 1,
dòng phụ)
-HS đọc theo GV.
-HS đọc theo hướng
dẫn của GV.
-Giống nhau.
-HS hát và đọc nhạc
theo hướng dẫn của
Học kì 1 - Năm học: 2009 – 2010 trang -12-
Âm Nhạc 4

Giáo viên Học sinh
====b====!
Mi Son Mi trống vang rền.
?Các em cho biết, tiết tấu của 2 dòng nhạc này so với bài
tập tiết tấu trên đây như thế nào?
-GV đàn với mức độ chậm vừa phải (2 lượt). Hướng dẫn
HS đọc theo từng câu, rồi cả bài theo trình tự: Cả lớp, từng dãy,
cá nhân.
-Gợi ý HS hát lời bài hát giống như tập đọc nhạc.
-Tổ chức lớp thành 2 nhóm: luân phiên 1 nhóm đọc nhạc,
1 nhóm hát lời, có thay đổi thứ tự.
b/.Nội dung 2:
Hoạt động 1: GIỚI THIỆU NHẠC CỤ
Qua hình ảnh (tranh nếu có; tranh ở SGK) giới thiệu cho
HS biết.
Đàn nhò (đàn cò)
Đàn tam (có 3 dây)
Đàn tứ (có 4 dây) còn gọi là đàn đoản
GV.
-HS đọc nhạc.
Bài soạn Âm Nhạc 4 trang -13-
Hà Việt Chương .
Giáo viên Học sinh

Đàn tỳ bà
Hoạt động 2: cho HS nghe âm thanh từng loại nhạc cụ.
(nếu có điều kiện).
4-.Củng cố:
GV gọi 2 học sinh đọc và hát lại bài tập đọc nhạc.
5-.Nhận xét – Dặn dò:

Về nhà các em tập đọc bài TĐN nhiều lần, kết hợp với hát
và tập vỗ tay theo nhòp.
Chép bài tập đọc nhạc vào tập.
Nhận xét lớp.
Tiết: 07 Bài dạy: -Ôn tập 2 bài hát: Em yêu hòa bình &
Ngày dạy: Bạn ơi lắng nghe.
-Ôn tập TĐN số 1

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biết biểu diễn trước lớp.
-Thể hiện được các hình tiết tấu, phân biệt được trường độ của nốt đen và
trắng.
Học kì 1 - Năm học: 2009 – 2010 trang -14-

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×