Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

bài 7:cấu trúc trái đất (lớp 10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 35 trang )





CHƯƠNG III:
CHƯƠNG III:
BÀI 7:
BÀI 7:
CẤU TRÚC CỦA
CẤU TRÚC CỦA
TRÁI ĐẤT, THẠCH
TRÁI ĐẤT, THẠCH
QUYỂN, THUYẾT
QUYỂN, THUYẾT


KIẾN TẠO MẢNG
KIẾN TẠO MẢNG

Vỏ đại dương
Vỏ đại dương

Bề mặt vỏ lục địa
Bề mặt vỏ lục địa

QUAN SÁT
HÌNH 7.1,
MÔ TẢ CẤU
TRÚC TRÁI
ĐẤT?




CẤU
TRÚC
TRÁI
ĐẤT

I.
I.
CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT:
CẤU TRÚC TRÁI ĐẤT:
1.Lớp vỏ trái đất:
- Vỏ đại dương (đến 5km )
- Vỏ lục địa (đến 70 km )
- Có 3 tầng : Trầm tích , granít,
badan.
- Cứng, mỏng.

Lớp vỏ trái đất, thạch quyển
Lớp vỏ trái đất, thạch quyển

Quan sát
hình 7.2,
cho biết
sự khác
nhau
gữa vỏ
lục địa
và vỏ đại
dương?

Nêu khái
niệm
thạch
quyển?

Các vành đai động đất,núi lửa trên
Các vành đai động đất,núi lửa trên
thế giới
thế giới

2. Lớp manti:
- Chiếm trên 80% thể tích, 68,5%
khối lượng của trái đất.
- Gồm : manti trên (15- 700 km)
 Trạng thái quánh dẻo.
manti dưới ( 700 -2900 km)
 Trạng thái rắn.

3. Nhân trái đất:
- Nhân ngoài : 2900 – 5100km
 Vật chất ở trạng thái lỏng.
- Nhân trong : 5100 – 6370km
Vật chất ở trạng thái rắn( hạt).
- Thành phần gồm có: kim loại
nặng như Ni, Fe ( gọi là nhân
Nife)

+ KHÁI NIỆM THẠCH QUYỂN:
Vỏ trái đất và phần trên của lớp
Manti (độ sâu 100km)

 là thạch quyển.

×