Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ CHỈ ĐẠO, ĐIỀU HÀNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LÃNH ĐẠO UBND TỈNH TRÀ VINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (782.39 KB, 39 trang )

Inh
UBND TỈNH TRÀ VINH
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

VĂN PHÒNG UBND TỈNH
TRUNG TÂM TIN HỌC - CÔNG BÁO

HỒ SƠ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ CHỈ ĐẠO,
ĐIỀU HÀNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA LÃNH ĐẠO
UBND TỈNH TRÀ VINH

Cơ quan chủ trì đề tài:
Chủ nhiệm đề tài:

Trung tâm Tin học - Công báo
ThS. Lê Quang Long

Cơ quan quản lý đề tài: Sở Khoa học và Công nghệ Trà Vinh

Biểu B1-2a-TMĐTCN

Trà Vinh, tháng 9/2016

THUYẾT MINH


ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP TỈNH1
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI


1

Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu
phục vụ chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã
hội của lãnh đạo UBND tỉnh Trà Vinh

1
a

Mã số (được cấp khi Hồ
sơ trúng tuyển)

2

Thời gian thực hiện: 18 tháng
(Từ tháng 10/2016 đến tháng 4/2018)

3

Cấp quản lý

4

Quốc gia
Tỉnh

Bộ
Cơ sở

Tổng kinh phí thực hiện: 902,595 triệu đồng, trong đó:

Nguồn

Kinh phí

- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa

(triệuđồng)

902,595

học
- Từ nguồn tự có của tổ chức
- Từ nguồn khác
5

Phương thức khoán chi:
Khoán đến sản phẩm cuối cùng

Khoán từng phần, trong đó:
- Kinh phí khoán: …………….....triệu đồng
- Kinh phí không khoán: …….….triệu đồng

6
Thuộc Chương trình (Ghi rõ tên chương trình, nếu có), Mã số:
Thuộc dự án KH&CN
Độc lập
Khác
7

Lĩnh vực khoa học

Tự nhiên;
Kỹ thuật và công nghệ;

Nông, lâm, ngư nghiệp;
Y dược.

11 Bản Thuyết minh đề tài này dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc 4 lĩnh vực khoa học
nêu tại mục 7 của Thuyết minh. Thuyết minh được trình bày và in trên khổ A4, sử dụng chữ Times New Roman, cỡ chữ 14

2


8

Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: Lê Quang Long
Ngày, tháng, năm sinh: 10/3/1978. Giới tính: Nam
Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ khoa học máy tính
Chức danh khoa học: ...................................................Chức vụ: Phó Giám đốc
Điện thoại:
Tổ chức: 0743.855893. Mobile: 0984.909.739.
Fax: .................................................. E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm Tin học - Công báo, Văn phòng UBND tỉnh
Địa chỉ tổ chức: Số 01, đường 19/5, phường 1, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh
Địa chỉ nhà riêng: 37B, Kho Dầu, K4P5, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh

9

Thư ký đề tài
Họ và tên:Trần Duy Thanh

Ngày, tháng, năm sinh: 1985. Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn:Kỹ sư công nghệ thông tin
Chức danh khoa học: ........................................... Chức vụ: Viên chức
Điện thoại: ………………………………………………………………………………...
Tổ chức: ............................... Nhà riêng: ............................... Mobile: ..............................
Fax: .................................................. E-mail: .....................................................................
Tên tổ chức đang công tác: Trung tâm THCB, Văn phòng UBND tỉnh
Địa chỉ tổ chức: Số 01, đường 19/5, phường 1, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh.
Địa chỉ nhà riêng: ................................................................................................................

1
0

Tổ chức chủ trì đề tài
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trung tâm Tin học - Công báo
Điện thoại: 0743.851917. Fax: ..........................................................................................
Website: ..............................................................................................................................
Địa chỉ: Số 01, đường 19/5, phường 1, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Lê Quang Long
Số tài khoản: 9523.2.1119653
Kho bạc nhà nướcTrà Vinh

11 Các tổ chức phối hợp chính thực hiện đề tài (nếu có)
1. Tổ chức 1 : Văn phòng UBND tỉnh
3


Tên cơ quan chủ quản : UBND tỉnh Trà Vinh
Điện thoại: 0743.851917. Fax: ...........................................................................
Địa chỉ: Số 01, đường 19/5, phường 1, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh

Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Phan Thị Bé Năm
Số tài khoản: ......................................................................................................................
Ngân hàng: .........................................................................................................................
2. Tổ chức 2 : Sở Thông tin và Truyền thông
Tên cơ quan chủ quản: UBND tỉnh Trà Vinh
Điện thoại: ...................................... Fax: ..........................................................................
Địa chỉ: ..............................................................................................................................
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Trần Văn Khoảnh
Số tài khoản: ......................................................................................................................
Ngân hàng: .........................................................................................................................
12

TT

Các cán bộ thực hiện đề tài

Họ và tên,

Tổ chức

Nội dung,

học hàm học vị

công tác

công việc chính tham gia

Thời gian làm
việc cho đề tài

2

1

Ths. Lê Quang
Long

Trung tâm
Tin học Công báo

Chủ nhiệm đề tài

(Số tháng quy đổi )
2,5 tháng

2

Kỹ sư Trần Duy
Thanh

Trung tâm
Tin học Công báo

Thư ký đề tài

2,6 tháng

3

Ths. Đặng Diệp

Minh Toàn

Sở Tài chính

Xây dựng cơ sở dữ liệu, phát
triển hệ thống

2,6 tháng

4

Ths. Nguyễn
Văn Vũ Linh

Trường
ĐHTV

Xây dựng cơ sở dữ liệu, phát
triển hệ thống

2,6 tháng

5

Nguyễn Văn
Chuẩn

Sở Thông tin
- Truyền
thông


Tư vấn giải pháp hạ tầng

2,6 tháng

6

Kỹ sư Lư Chí

Trung tâm

Phát triển hệ thống

2,6 tháng

22Một (01) tháng quy đổi là tháng làm việc gồm 22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng

4


Thương

Tin học Công báo

7

Kỹ sư Đỗ Thị
Bích Chi

Trung tâm

Tin học Công báo

Nhập số liệu chỉ tiêu KTXH

2,6 tháng

8

CN CĐ. Dương
Minh Lê

Trung tâm
Tin học Công báo

Nhập số liệu chỉ tiêu KTXH

1,6 tháng

10

CN CĐ. Hứa Vũ Trung tâm
Phong
Tin học Công báo

Nhập số liệu chỉ tiêu KTXH

1,6 tháng

11


CN. Thi Quốc
Cường

Nhập số liệu chỉ tiêu KTXH

2,6 tháng

Trung tâm
Tin học Công báo

II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

13

Mục tiêu của đề tài

- Xây dựng cơ sở dữ liệu về KTXH 10 năm giai đoạn 2005 – 2015 theo Thông tư số
02/2011/TT-BKHĐT ngày 10/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (cấp tỉnh,
huyện, xã) và theo yêu cầu của lãnh đạo UBND tỉnh.
- Xây dựng phần mềm thống kê, báo cáo hỗ trợ ra quyết định chỉ đạo, điều hành phát
triển KTXH của tỉnh.
- Tích hợp tính năng tra cứu lên thiết bị điện tử thông minh.
14

Tình trạng đề tài
Mới
Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả
Kế tiếp nghiên cứu của người khác

15


Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên
cứu của đề tài
15.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
* Tình hình nghiên cứu trong nước :

Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước
đang là xu thế chung của cả nước nói chung và Đồng bằng Sông Cửu Long nói riêng, trong
đó có tỉnh Trà Vinh. Năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số
112/2001/QĐ-TTg ngày 25/7/2001 ban hành Đề án tin học hóa quản lý hành chính nhà nước
giai đoạn 2001 – 2005 với mục tiêu cụ thể rõ ràng là ‘‘Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ
phục vụ việc quản lý của các cơ quan hành chính nhà nước ; đến cuối năm 2005, đưa hệ
thống thông tin điện tử vào hoạt động’’(sau đây gọi tắt là Đề án 112).
5


Để triển khai thực hiện Đề án 112, tỉnh Trà Vinh cũng đã ban hành Đề án 112 bao gồm
nhiều nội dung trong đó có dự án xây dựng hệ thống thông tin tổng hợp kinh tế xã hội.
Tuy nhiên, do một số yếu tố khách quan cũng như chủ quan, Đề án 112 đã chấm dứt
triển khai thực hiện, kể cả Hệ thống thông tin tổng hợp kinh tế xã hội. Mặc dù Đề án 112
không mang lại kết quả như mong đợi nhưng cũng đã có những tín hiệu khả quan cho thấy
sự quyết tâm của Chính phủ trong chiến lược xây dựng một nền hành chính hiện đại hướng
tới cái gọi là Chính phủ điện tử.
Từ thời điểm đó đến nay, Trà Vinh chưa triển khai xây dựng được hệ thống thông tin
tổng hợp kinh tế xã hộiphục vụ công tác chỉ đạo, quản lý và điều hành phát triển kinh tế xã
hội mà nội dung này đã và đang được nhiều Bộ, ngành và địa phương quan tâm triển khai
thực hiện
Nghị quyết số 13-NQ/TW, ngày 16/01/2012 Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung
ương Đảng (khóa XI) về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ đã xác định: “Công
nghệ thông tin là một trong những hạ tầng quan trọng của quốc gia, vừa là ngành kinh tế kỹ thuật, vừa là ngành hạ tầng mềm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh

quốc phòng và chủ quyền”.
Để phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế xã hội (KTXH) cần phải
có một hệ thống thông tin tổng hợp về tình hình kinh tế xã hội. Thông tin tổng hợpkinh tế xã
hội là các thông tin phản ánh các diễn biến về tình hình KTXH đã được tổng hợp từ các đơn
vị, địa phương để phục vụcông tác chỉ đạo điều hành trong hệ thống các cơ quan hành chính
nhà nước.
Tại Thông tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và
Đầu tư quy định nội dung hệ thống chỉ tiêu thống kê Quốc gia; danh mục và nội dung hệ
thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã ; theo đó, ở cấp tỉnh có 242 chỉ tiêu, cấp huyện có
80 chỉ tiêu, cấp xã có 27 chỉ tiêu.
Qua nghiên cứu, quy trình gửi và nhận, tổng hợp báo cáo chỉ tiêu kinh tế xã hội hiện
nay tại tỉnh Trà Vinh, cụ thể như sau :
- Đối với cấp xã :
+ Đơn vị nhận báo cáo: Công chức Văn phòng – Thống kê.
+ Đơn vị gửi báo cáo: Công chức chuyên môn cấp xã.
- Đối với cấp huyện:
+ Đơn vị nhận báo cáo: Phòng Kế hoạch – Tài chính
+ Đơn vị gửi báo cáo: Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, UBND cấp
xã.
- Đối với cấp tỉnh:
+ Đơn vị nhận báo cáo: Sở Kế hoạch và Đầu tư.
+ Đơn vị gửi báo cáo: Các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tinh, UBND các huyện,
6


thị xã, thành phố.
Đơn vị nhận báo cáo (theo từng cấp) sẽ thực hiện tổng hợp số liệu của từng chỉ tiêu
theo định kỳ tháng, quý, năm; công cụ để xử lý số liệu chủ yếu là phần mềm Microsoft excel,
sử dụng một cách riêng lẻ và độc lập. Cuối cùng là xuất báo cáo gửi về Ủy ban nhân dân tỉnh
(thông qua Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh) để xem xét, chỉ đạo, điều hành cho giai đoạn

tiếp theo.
Công cụ dùng để lưu trữ dữ liệu mà Sở Kế hoạch và Đầu tư sử dụng là Microsoft
Excel, với số liệu dữ liệu rất lớn mà không sử dụng phần mềm đủ mạnh để lưu trữ, tạo thành
cơ sở dữ liệu, do đó, việc phân tích thông tin, khai thác, sử dụng số liệu gặp rất nhiều khó
khăn.
Qua tìm hiểu, khảo sát tại thực tế đã chỉ ra những bất cập trong việc thu thập, lưu trữ
và xử lý thông tin kinh tế - xã hội tại Ủy ban nhân dân tỉnh. Đó là:
Một là,chưa xây dựng được quy trình thu thập dữ liệu điện tử ở các cấp chính quyền.
Hai là, số liệu báo cáo từng lúc chưa kịp thời, tính chính xác chưa cao, thậm chí còn
vênh nhau giữa các ngành, các cấp.
Ba là,việc thu thập thông tin còn mang tính thủ công, thông tin được lưu dưới dạng
các dữ liệu rời rạc hoặc những dữ liệu riêng biệt, gây khó khăn cho việc tổng hợp số liệu,
thống kê số liệu, dẫn đến việc phân tích thông tin,hỗ trợ các quyết định chiến lược của các
cấp lãnh đạo chưa thực sự nhanh chóng và hiệu quả.
Một số địa phương có triển khai hệ thống báo cáo chỉ tiêu KTXH như Đồng Tháp, Cà
Mau, Đà Nẵng,… Tuy nhiên, qua nghiên cứu khảo sát tìm hiểu thì những hệ thống này chỉ
dừng lại ở góc độ là những dữ liệu riêng biệt, còn tích hợp nhiều tính năng khác không cần
thiết.
Với số lượng dữ liệu rất lớn, thay đổi thường xuyên liên tục mà hiện nay tại UBND
tỉnh chưa có hệ thống cơ sở dữ liệu lưu trữ để phục vụ cho công tác dự báo, báo cáo, thống
kê, tra cứu, tìm kiếm (do số liệu rời rạc qua từng kỳ báo cáo, không có được tính gắn kết
giữa các chỉ tiêu qua từng tháng, quý, năm). Những bất cập nêu trên tác động rất lớn đến
công tác chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế xã hội của UBND tỉnh do số liệu không đồng
bộ, chưa nhất quán và từng lúc chưa kịp thời, và nhất là số liệu giữa các ngành các cấp còn
vênh nhau, từ đó hiệu quả định hướng công việc chưa cao và rất khó khăn khi cần đưa ra
những quyết định cụ thể thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
15.2 Luận giải về việc đặt ra mục tiêu và những nội dung cần nghiên cứu của đề
tài
Trong những năm qua cùng với sự phát triển CNTT, các hệ thống thông tin đã được
phát triển mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng. Đặc biệt trong một cơ quan, đơn vị có thể

cùng tồn tại nhiều hệ thống thông tin đa dạng và phong phú.
Với quy trình báo cáo số liệu chỉ tiêu kinh tế xã hội như hiện nay đang áp dụng thì
chưa đáp ứng được yêu cầu tra cứu, thống kê, tìm kiếm một cách nhanh chóng, kịp thời, đảm
bảo độ tin cậy của số liệu ; công tác quản lý, khai thác, sử dụng số liệu đều thực hiện bằng
7


các biện pháp thủ công, các cấp lãnh đạo thì luôn thiếu thông tin phục vụ chỉ đạo, điều hành,
chưa kể đến có những thông tin sai lệch thậm chí mâu thuẫn về cùng một sự việc.... trong khi
đang sở hữu một khối lượng dữ liệu khổng lồ.
Để giải quyết những bất cập và đáp ứng nhu cầu thực tế, đã có nhiều đề án cụ thể
được đưa ra xem xét, một trong số các đề án giải quyết những hạn chế nêutrên là xây dựng
cơ sở dữ liệu. Khốilượng công việc rất lớn, có phạm vi rộng và thời gian thực hiện kéo dài.
Do vậy, đề tài này sẽ tìm hiểu, đi sâu và xây dựng cơ sở dữ liệu về kinh tế xã hội phục vụ về
lâu dài việc lãnh, chỉ đạo điều hành phát triển kinh tế xã hội tại tỉnh Trà Vinh.
Cơ sở dữ liệu KTXH tại UBND tỉnh Trà Vinh có nhiệm vụxác định, tạo lập, lưu trữ,
xử lý và quản lý các thông tin tổng hợp liên quanđến tất cả các lĩnh vực hoạt động KTXH
như kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh, lao động, giải quyết việc làm, từ đó hình
thành cơ sở dữ liệu về các số liệu chỉ tiêu tổng hợp KTXH và các thông tin báo cáo, nhằm:
 Giúp cho việc báo cáo, thống kê số liệu được nhanh chóng, chính xác, kịp thời, tiết
kiệm được chi phí và thời gian.
 Số liệu về các chỉ tiêu kinh tế xã hội đạt được độ tin cậy cao và luôn luôn ở chế độ
sẵn sàng.
 Giúp cho lãnh đạo UBND tỉnh nắm bắt được tình hình KTXH của tỉnh nhà, từ đó
định hướng được công việc về lâu về dài, đồng thời đưa ra được những quyết định mang tính
chiến lược, quyết sách vĩ mô trong điều hành phát triển kinh tế xã hội.
 Hỗ trợ đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh có được các số liệu đầy đủ trên
các lĩnh vực, qua đó thực hiện tốt nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo các cấp.
Từ những bất cập, hạn chế và những lợi ích thiết thực đã nêu ở trên, thì việc xây dựng
cơ sở dữ liệu về kinh tế xã hội là yêu cầu cấp bách, cần thiết giải quyết được những hạn

chế, bất cập đang tồn tại và phục vụ tốt việc chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế xã hội
của lãnh đạo UBND tỉnh.

8


16

Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài đã trích
dẫn khi đánh giá tổng quan
[1] Hệ thống thông tin kinh tế xã hội Đồng Tháp.
[2] Hệ thống tích hợp thông tin kinh tế xã hội Cà Mau.
[3] Hệ thống cơ sở dữ liệu kinh tế xã hội Đà Nẵng.
[4] Thông tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch
và Đầu tư.
[5] Văn phòng Chính phủ (2001), Tin học hóa quản lý nhà nước và mô hình Chính
phủ điện tử, Hà Nội.
[6] Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2002), Đề án Tin học hóa quản lý hành chính
nhà nước tỉnh Trà Vinh giai đoạn 2001 – 2005, Trà Vinh.
[7] Nghị quyết số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện
tử.
[8] Website Tổng cục Thống kê
[9] Quyết định số 1819/QĐ-TTg ngày 26/10/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Chương trình quốc gia về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của
cơ quan nhà nước giai đoạn 2016 – 2020.
[10] Quyết định số 835/QĐ-UBND ngày 14/4/2016 của UBND tỉnh Trà Vinh ban
hành Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước tại tỉnh Trà
Vinh giai đoạn 2016 – 2020.
[11] Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh (2004 – 2013), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội
tỉnh Trà Vinh.

[12] Cổng Thông tin điện tử tỉnh Trà Vinh, />[13] Thông tư số 10/2016/TT-BTTTT ngày 01/4/2016 của Bộ trưởng Bộ Thông tin
và Truyền thông Ban hành “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cấu trúc mã định danh
và định dạng dữ liệu gói tin phục vụ kết nối các hệ thống quản lý văn bản và điều
hành”.
[14] Thông tư số 23/2011/TT-BTTT ngày 11/8/2011 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và
Truyền thông Quy định về việc quản lý, vận hành, sử dụng và bảo đảm an toàn
thông tin trên Mạng truyền số liệu chuyên dùng của các cơ quan Đảng, Nhà nước.
[15] Tài liệu tham khảo Cơ sở dữ liệu, Đại học Cần Thơ.
[16] Thông tư số 22/2013/TT-BTTTT ngày 23/12/2013 của Bộ trưởng Bộ Thông tin
và Truyền thông ban hành danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật về ứng dụng công nghệ
thông tin trong cơ quan nhà nước.

17

Nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm của đề tài và phương án
thực hiện

9


Nội dung 1:Thu thập dữ liệu về hệ thống chỉ tiêu kinh tế xã hội 10 năm (giai đoạn
2005 – 2015) ở 3 cấp chính quyền theo Thông tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày
10/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Nội dung 2:Phân tích, thiết kế hệ thống, dữ liệu số về KTXH phục vụ việc chỉ đạo,
điều hành.
Nội dung 3:Xây dựng phần mềm thống kê, báo cáo hỗ trợ ra quyết định.
Nội dung 4: Triển khai hệ thống.
Nội dung 5: Mua sắm trang thiết bị phần cứng.

10



Nội dung cụ thể:
Mô hình giải pháp kỹ thuật cho hệ thống

Nội dung 1. Thu thập dữ liệu về hệ thống thông tin kinh tế xã hội 10 năm (giai
đoạn 2005 – 2015) ở 3 cấp chính quyền theo Thông tư số 02/2011/TT-BKHĐT
1. Khảo sát số liệu chỉ tiêu KTXH:
* Hình thức khảo sát: Trực tiếp tại cơ sở thông qua mẫu bằng bản giấy (Trên cơ sở
Thông tư số 02/2011/TT-BKHĐT ngày 10/01/2011 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Quy định danh mục và nội dung Hệ thống chỉ tiêu thống kê cấp tỉnh, huyện, xã và theo yêu
cầu của lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh).
* Đối tượng khảo sát:
- Cấp xã: chọn 1/2 số xã thuộc các huyện để tiến hành khảo sát, riêng thị xã Duyên
Hải chọn 2 phường.
- Các phòng thuộc UBND cấp huyện
+ Kinh tế hạ tầng
+ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
+ Tài chính - Kế hoạch
11


12


+ Lao động, Thương binh và Xã hội
+ Giáo dục và Đào tạo
+ Phòng Y tế
+ Phòng Nội vụ
+ Phòng Văn hóa – Thông tin

- Cục Thống kê
- Sở Kế hoạch và Đầu tư
- Sở NN&PTNT
- Sở Xây dựng
- Sở TNMT
- Sở Công thương
- Sở GD&ĐT
- Sở Y tế
- Sở Nội vụ
- Sở Lao động, Thương binh và Xã hội
- Sở Giao thông – Vận tải
- Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
- Sở Thông tin và Truyền thông
- Và một số cơ quan khác có liên quan nếu thấy cần thiết.
* Phương pháp tiến hành: thông qua phỏng vấn.
* Mục đích của việc khảo sát: nhằm khẳng định sự tồn tại của số liệu, từ đó mới tiến
hành thu thập dữ liệu thông qua bản giấy và file mềm.
2. Thu thập số liệu chỉ tiêu về KTXH bằng bản giấy
* Cách tiếp cận:
- Nghiên cứu, đánh giá, đề xuất thống nhất các số liệu chỉ tiêu về KTXH cần thiết phải
thu thập xây dựng cơ sở dữ liệu kinh tế xã hội phục vụ được yêu cầu chỉ đạo, điều hành của
lãnh đạo UBND tỉnh.
- Lập mẫu phiếu điều tra, thu thập số liệu chỉ tiêu KTXH ở tất cả các đơn vị xã,
phường, thị trấn, và một số đơn vị cấp huyện, cấp tỉnhcó liên quan.
* Phương pháp tiến hành:
- Điều tra trực tiếp tại các đơn vị xã, phường, thị trấn, và một số đơn vị cấp huyện, cấp
tỉnh có liên quan.
- Phạm vi thu thập dữ liệu kinh tế xã hội 10 năm (giai đoạn 2005 – 2015).

13



Nội dung 2. Phân tích, thiết kế hệ thống, dữ liệu số về KTXH phục vụ chỉ đạo,
điều hành
1. Quy trình báo cáo chỉ tiêu KTXH tại UBND tỉnh
Căn cứ Quy chế làm việc của UBND tỉnh, Chỉ thị số 12/CT-UBND ngày 03/8/2011
của Chủ tịch UBND tỉnh quy định các chế độ thông tin, báo cáo thì quy trình báo cáo định kỳ
- Thông tin báo cáo tháng: Số liệu báo cáo tháng, tổng hợp từ ngày 16 tháng trước đến
ngày 15 của tháng báo cáo; văn bản hoặc file báo cáo gửi đến Sở KHĐT, Văn phòng UBND
tỉnh trước ngày 20 của tháng báo cáo. Sở KHĐT phối hợp Văn phòng UBND tỉnh tổng hợp
báo cáo trình UBND tỉnh trước ngày 24 tháng báo cáo.
- Thông tin báo cáo quý: Số liệu báo cáo quý tổng hợp từ ngày 16 tháng cuối quý
trước đến ngày 15 của tháng cuối quý báo cáo, riêng quý I số liệu tổng hợp từ ngày 01/01 đến
ngày 15/3; văn bản hoặc file báo cáo gửi đến Sở KHĐT, Văn phòng UBND tỉnh trước ngày
20 của tháng cuối quý báo cáo. Sở KHĐT phối hợp Cục Thống kê, Văn phòng UBND tỉnh
tổng hợp báo cáo trình UBND tỉnh trước ngày 26 tháng cuối quý báo cáo.
- Thông tin báo cáo 6 tháng: Số liệu báo cáo 6 tháng tổng hợp từ ngày 01/01 đến ngày
15/6 năm báo cáo; văn bản hoặc file báo cáo gửi đến Sở KHĐT, Văn phòng UBND tỉnh
trước ngày 20/6 năm báo cáo. Sở KHĐT phối hợp Cục Thống kê, Văn phòng UBND tỉnh
tổng hợp báo cáo trình UBND tỉnh trước ngày 26/6 năm báo cáo.
- Thông tin báo cáo năm: Số liệu báo cáo 6 tháng tổng hợp từ ngày 01/01 đến ngày
15/11 và dự ước đến cuối năm báo cáo; văn bản hoặc file báo cáo gửi đến Sở KHĐT, Văn
phòng UBND tỉnh trước ngày 20/11 năm báo cáo. Sở KHĐT phối hợp Cục Thống kê, Văn
phòng UBND tỉnh tổng hợp báo cáo trình UBND tỉnh trước ngày 26/11 năm báo cáo.
Trên cơ sở các báo cáo định kỳ, ngoài việc thực hiện chế độ thông tin báo cáo, Thủ
trưởng các Sở, ngành tỉnh còn phải thống kế, phân tích kết quả thực hiện các chỉ tiêu về
KTXH của ngành, lĩnh vực đã được giao theo Nghị quyết của Tỉnh ủy, HĐND tỉnh.
* Ưu điểm:
- Có cơ sở pháp lý để tổ chức thực hiện.
- Có sự phối hợp giữa các đơn vị trong việc phân tích số liệu.

* Nhược điểm:
- Chưa có quy trình báo cáo số liệu KTXH.
- Số liệu báo cáo từng lúc chưa kịp thời.
- Thông tin được thu thập một cách thủ công, dữ liệu rời rạc, gây khó khăn cho việc
14


tổng hợp số liệu, dẫn đến việc phân tích thông tin chưa thật sự nhanh chóng và hiệu quả.
- Việc đánh giá và so sánh chỉ tiêu KTXH không mang tính khách quan và khoa học.
Nguồn số liệu cấp huyện

Nguồn số liệu cấp tỉnh

Báo cáo tổng hợp về KTXH

Báo cáo giấy của các phòng ban huyện
Báo cáo giấy của các sở ngành tỉnh

UBND tỉnh
Sở kế hoạch và Đầu tư tổng hợp phối hợp Văn phòng UBNDTrà
tỉnhVinh
Báo cáo tổng hợp của các huyện
Phòng Tài chính – Kế hoạch tổng hợp

QUY TRÌNH BÁO CÁO SỐ LIỆU THỦ CÔNG HIỆN TẠI

Để khắc phục những nhược điểm trên quy trình sẽ được sắp xếp lại như sau:

15



Mô tả:

-

Chuyên viên các đơn vị cấp huyện, tỉnh thu thập số liệu báo cáo theo quy định sau đó cập
nhập vào hệ thống và đệ trình lãnh đạo phê duyệt.
Sau khi lãnh đạo đơn vị phê duyệt thì số liệu mới được chính thức có giá trị và sẽ được
khai thác qua hệ thống kết xuất số liệu báo cáo.

Nhằm lưu trữ các chỉ tiêu, số liệu một cách thống nhất, linh hoạt và khoa học để dễ
dàng truy xuất cũng như khai thác dữ liệu, cơ sở dữ liệu sẽ được thiết kế và chạy trên hệ
thống được lựa chọn và đánh giá như sau:
2. Phân tích xây dựng cơ sở dữ liệu kinh tế xã hội
Khảo sát: Dựa trên bộ chỉ tiêu cấp tỉnh và huyện đã được chọn theo yêu cầu của
UBND tỉnh đưa ra các thành phần chính cần để xây dựng CSDL.
 Danh mục các đơn vị báo cáo số liệu
Đây là danh mục tất cả các đơn vị có liên quan đến báo cáo và khai thác số liệu chỉ
tiêu kinh tế xã hội.
 Danh mục hệ thống các chỉ tiêu, nhóm chỉ tiêu
Các chỉ tiêu và nhóm chỉ tiêu đã được lựa chọn theo yêu cầu của UBND dựa trên danh
mục chỉ tiêu cấp huyện và danh mục chỉ tiêu cấp tỉnh sẽ lưu tại đây.
16


 Danh mục các đơn vị tính được sử dụng
Đơn vị tính sử dụng cho các số liệu báo cáo.
 Công thức tính số liệu cho chỉ tiêu
Đây là các công thức dùng để tổng hợp số liệu báo cáo.
 Số liệu chỉ tiêu

Số liệu phát sinh của các chỉ tiêu do các đơn vị báo cáo.
 Thời gian báo cáo của số liệu
Ngoài các thành phần chính để quản lý số liệu chỉ tiêu kinh tế xã hội như trên còn có
thành phần dùng để quản lý hệ thống như danh mục các tài khoản đăng nhập, danh mục
quyền sử dụng hệ thống,…
Thiết kế Cơ sở dữ liệu:
Phân tích dữ liệu có thể lưu ở các bảng có cấu trúc như sau:
 Danh mục các đơn vị
STT

Tên cột

Kiểu dữ liệu

Diễn giải

1 Iddv

Varchar(50)

Mã đơn vị - khóa chính

2 Tendv

Varchar(100)

Tên đơn vị

3 Mota


varchar(100)

Ghi chú

 Danh mục chỉ tiêu
STT

Tên cột

Kiểu dữ liệu

Diễn giải

1

Idchitieu

Varchar(50)

Mã chỉ tiêu - khóa chính

2

Tenchitieu

Varchar(100)

Tên chỉ tiêu

3


Motachitieu

Varchar(100)

Ghi chú

4

Iddvt

Int

Mã đơn vị tính

5

Idnct

Varchar(50)

Mã nhóm chỉ tiêu

6

idct

Varchar(50)

Mã công thức cho chỉ tiêu


 Danh mục nhom chi tieu
17


STT

Tên cột

Kiểu dữ liệu

Diễn giải

1

Idnct

Varchar(50)

Mã nhóm chỉ tiêu - khóa chính

2

Tennhom

Varchar(100) Tên chỉ tiêu

3

motanhom


Varchar(100) Ghi chú

Danh mục hệ thống đơn vị tính


STT

Tên cột

Kiểu dữ

Diễn giải

1 Iddvt

Int

Mã đơn vị tính - khóa chính

2 Tendvt

Varchar(100) Tên đơn vị tính

3 Motadvt

Varchar(100) Mô tả đơn vị tính

 Công thức tính
STT


Tên cột

Kiểu dữ liệu

Diễn giải

1 Idct

Varchar(50)

Mã công thức - - khóa chính

2 Tenct

Varchar(100)

Tên công thức

3 Congthuc

Varchar(100)

Công thức

4 motact

Varchar(100)

Mô tả về công thức


 Số liệu chi tiêu
STT

Tên cột

Kiểu dữ liệu

Diễn giải

1

ID

Longint

Số thứ tự - khóa chính

2

Iddv

Varchar(50)

Mã địa bàn

3

Idchitieu


Varchar(50)

Mã chỉ tiêu

4

Idthoigian

Int

Mã thời gian

5

Sluoc

Longfloat

Số liệu ước

6

Slthuc

Longfloat

Số liệu thực hiện

 Thời gian báo cáo
18



STT

Tên cột

Kiểu dữ liệu

Diễn giải

1 Idthoigian

Int

khóa chính

2 Thang

Int

Số liệu của tháng nào

3 Nam

Int

Số liệu của năm nào

Mô hình quan hệ giữa các bảng cấu trúc trên
dm nhóm chỉ tiêu


dm đơn vị

idmct
tennhom
motanhom

iddv
tenchitieu
motachitieu

Relationship_8

Relationship_10

cong thuc
idct
tenct
congthuc
motact

dm chỉ tiêu
idchitieu
Relationship_7 idct
idmct
iddvt
tenchitieu
motachitieu

số liệu chỉ tiêu

Relationship_6

id
idchitieu
iddv
idthoigian
sluoc
slthuc

Relationship_9

Relationship_11

dm đơn vị tính

thời gian báo cáo

iddvt
tendvt
motadvt

idthoigian
thang
nam

3.Các giải pháp chohệ điều hành (HĐH) máy chủ và hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Đối với việc xây dựng một hệ thống cơ sở dữ liệu cũng như hệ thống thông tin quản lý
thì lựa chọn HĐH máy chủ là rất quan trọng. Ở đây chúng tôi đưa ra một số giải pháp về
HĐH máy chủ được sử dụng phổ biến hiện nay.
a) LINUX

Linux là một HĐH dạng UNIX3 có thể chạy trên các máy tính sử dụng bộ điều khiển
trung tâm(CPU) Intel, hay các CPU tương thích như: AMD, Cyrix. Linux được viết lại toàn
bộ từ con số không, tức là không sử dụng một dòng lệnh nào của Unix để tránh vấn đề bản
quyền.
Ưu điểm:
 Hoạt động của Linux hoàn toàn dựa trên nguyên tắc của hệ điều hành
Unix nên được trang bị các tính năng bảo mật cao với nhiều lớp
 Linux là một HĐH mã nguồn mở và miễn phí giúp giảm bớt chi phí
3 Unix-like Operating System

19


đầu tư
 Đọc lập phần cứng, có khả năng vận hành trên nhiều loại máy chủ với
kiến trúc khác nhau
Nhược điểm:
 Việc quản trị Linux đòi hỏi người quản trị cần có chuyên môn cao
 Việc hỗ trợ các thiết bị ngoại vi chưa cao
 Thiếu chuẩn hóa, do là mã nguồn mở nên bất cứ ai có thể tự mình đóng
gói và phân phối theo cách của mình.
b) WINDOWS SERVER:
HĐH Microsoft Windows Server là dòng HĐH dành cho máy chủ của hãng công
nghệ Microsoft.
Ưu điểm:
 Giao diện đồ họa thân thiện dễ sử dụng
 Tính phổ dụng cao
 Tích hợp nhiều dịch vụ hỗ trợ phát triển ứng dụng WEB
Nhược điểm:
 Khả năng đáp ứng số lượng lớn người dùng đồng thời chưa cao

 Tính bảo mật chưa theo kiệp các HĐH Unix, Linux
 Chỉ vận hành trên các máy chủ sử dụng CPU Intel
c) HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MS SQL SERVER
MS Sql Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ được phát hành bởi hãng
công nghệ Microsoft, Sql server cung cấp một bộ các kiến trúc cho cá ứng dụng cơ sở dữ liệu
với công nghệ chi tiết đơn giản cho phát triển, quản trị và bảo trì
Ưu điểm:
 Dễ dàng cài đặt, triển khai và sử dụng
 Cung cấp tính năng và hỗ trợ cho nhu cần xử lý cơ sở dữ liệu loại lớn,
hỗ trợ nhiều người dùng, quản lý tiến trình, đồng bộ và tạo bản sao dữ
liệu
 Cung cấp nhiều cơ chế bảo mật và tích hợp sẵn hệ thống bảo mật nhiều
cấp
Nhược điểm:
 SQL Server chỉ có thể chạy trên HĐH Windows và Windows Server
 Chi phí bản quyền tương đối cao làm tăng chi phí đầu tư
d) HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆUPOSTGRESQL
PostgreSQL là mộ hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ mã nguồn mở được phát triển
bởi PostgreSQL Global Development Group và hổ trợ bởi rất nhiều công ty
Ưu điểm:
20


 Miễn phí và mã nguồn mở nên có thể tự biên dịch và chỉnh sửa, giúp
giảm chi phí đầu tư
 Không giới hạn dung lượng cơ sở dữ liệu và số lượng chỉ mục
 Hỗ trợ các kiểu dữ liệu có cấu trúc, tuân thủ các chuẩn của SQL
 Hoạt động được trên nhiều hệ điều hành nhƣ: Windows , Linux,
UNIX (AIX,BSD, HP-UX, SGI IRIX, Mac OS X, Solaris, Tru64)
Nhược điểm:

 Giao diện hỗ trợ còn hạn chế
 Tốc độ truy xuất còn chậm đôi chút
 Không có tham số mặc định trong PL/PGSQL
4. Lựa chọn giải pháp
Nhằm tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo được mục tiêu đề ra nhóm nghiên cứu đề
xuất giải pháp sử dụng mã nguồn mở trong đó hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL chạy trên
hệ điều hành Ubuntu, tiêu chí lựa chọn dựa trên “Danh mục các sản phẩm phần mềm nguồn
mở được ưu tiên mua sắm, sử dụng trong cơ quan, tổ chức nhà nước” Ban hành kèm theo
Thông tư số 20/2014/TT-BTTTT của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông.
5.Hạ tầng kỹ thuật
a) Máy chủ:
- Phần cứng tối thiểu: CPU 2.0 Ghz, RAM 4GB, HDD 300 GB.
- Hệ điều hành: Windows, Linux.
Trung tâm Tin học – Công báo là đơn vị chủ trì đề tài, hiện tại đơn vị có một
hệ thống gồm 4 server IBM 3650 M4, CPU Xeon E5 – 2630 2.3 Ghz (12 CPUs),
Ram 16GB, HDD 1TB, Hệ điều hành Windows Server 2008 R2 Standar; hệ thống
tường lửa.
Do đó, đơn vị chủ trì đề tài đủ sức vận hành hệ thống hoạt động ổn định,
thông suốt đảm bảo an toàn thông tin, an ninh mạng.
b) Máy trạm:
- Phần cứng tối thiểu CPU 1 Ghz, RAM 512M.
- Hệ điều hành: Windows, Linux, Mac OS, Chrome OS, Android, IOS.
Nội dung 3. Xây dựng phần mềm báo cáo, thống kê trợ giúp chỉ đạo, điều hành
phát triển KTXH
Phần mềmphục vụ nhu cầu khai thác thông tin của các cơ quan quản lý hành chính
nhà nước, phục vụ nhu cầu, chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo. Từ đó, công tác báo cáo, thống
kê, tra cứu số liệu chỉ tiêu kinh tế xã hội ở địa phương được thực hiện hiệu quả hơn, khoa học
hơn, chính xác hơn, giảm thời gian xử lý, tăng cường hơn nữa năng lực của cơ quan quản lý
hành chính nhà nước, góp phần vào công cuộc xây dựng kinh tế - xã hội tỉnh ngày càng phát
21



triển.
1. Chức năng chính
- Cung cấp khả năng nhập liệu dữ liệu vào hệ thống CSDL
- Quản lý danh mục
- Quản biểu mẫu báo cáo
- Tra cứu thông tin
- Truy xuất báo cáo, thống kê
- Quản trị chung
2. Mô tả chi tiết
Hệ thống được xây dụng nhằm phục vụ lãnh đạo và người có thẩm quyền tiếp cận báo
cáo nhằm cung cấp thường xuyên thông tin tổng hợp phục vụ điều hành của địa phương và
nhằm chuẩn hóa lại mô hình báo cáo phục vụ điều hành của lănh đạo và giúp cải cách hành
chính nhà nước ở địa phương được hiệu quả hơn, khoa học hơn, chính xác hơn, giảm thời
gian xử lý và kịp thời hơn, phục vụ tốt hơn cho người dân, tăng cường hơn nữa năng lực của
cơ quan quản lý hành chính nhà nước, góp phần thúc đẩy phát triển KTXH tỉnh nhà. Hệ
thống bao gồm các đối tượng sử dụng và các chức năng như sau:
a. Cán bộ tại địa bàn
- Nhập số liệu thống kê vào ứng dụng dựa trên các chỉ tiêu định trước (theo nhu
cầu thực tế)
- Thống kê, báo cáo số liệu đã được nhập
- In báo cáo cho lãnh đạo, báo cáo cho cấp trên theo mẫu định trước
b. Cán bộ quản lý tại địa bàn
- Thống kê, báo cáo số liệu của đơn vị tại địa bàn
- In báo cáo theo mẫu
c. Cán bộ quản lý tại các Sở ngành, UBND
- Thống kê, báo cáo số liệu toàn tỉnh
- In báo cáo theo mẫu
- Đề xuất chỉ tiêu thống kê, chỉ tiêu cần thu thập

d. Lãnh đạo đơn vị (UBND), người có quyền tiếp tiếp xúc các báo báo
- Xem báo cáo, duyệt (nếu có)
- Xem số liệu, thống kê
- Tra cứu thông tin
e. Cán bộ quản trị hệ thống
- Quản lý danh mục chỉ tiêu
- Quản lý chỉ tiêu
- Quản lý mẫu biểu
- Quản lý cách thức tính thống kê
- Quản lý đơn vị địa bàn
22


-

Quản lý người dùng

Quy trình tổng quát như sau:

3. Yêu cầu công nghệ
Mỗi đối tượng tham gia vào hệ thống cần có đường truyền kết nối mạng internet ổn
định đạt tốc độ truyền tải tối thiểu 56kbps
23


a. Máy chủ
- Phần cứng: CPU 2.0 Ghz, RAM 4G, HDD 40G
- Hệ điều hành: Window, Linux
- Ngôn ngữ web: PHP
- Cơ sở dữ liệu: MySQL

b. Máy khách
- Phần cứng: CPU 1.8Ghz, RAM 1G, HDD 20G
- Hệ điều hành: Windows, Linux, Mac OS, Chrome OS, Anddroid, IOS
4. Mô hình use - case
a) Hệ thống nhập liệu

TT
1

2

Tên Use-case
Đăng nhập

Nhập liệu

Tên tác nhân
Mô tả trường hợp sử dụng
chính
Cán bộ nhập Thực hiện đăng nhập hệ thống bằng
liệu, báo cáo thông tin tài khoản

Cán bộ nhập

Thay đổi mật khẩu để cập nhật lại
mật khẩu mới
Thực hiện đăng xuất khỏi hệ thống
Cập nhật chỉ tiêu theo mẫu, theo chỉ
24



liệu, báo cáo

3

4

Thống kê

Báo cáo

Cán bộ nhập
liệu, báo cáo

Cán bộ nhập
liệu, báo cáo

tiêu, theo nhóm
Hiệu chỉnh thông tin
Lưu thông tin
Nhập lại
Bỏ qua
Thống kê người dùng, thống kê chỉ
tiêu được nhập
Thống kê theo cấp Xã/Phường/Thị
trấn
Thống kê theo cấp Huyện/P
Thống kê theo cấp tỉnh
Tổng hợp trình báo cáo cho lãnh đạo
Gửi đến cơ quan chuyên trách


b) Hệ thống tổng hợp khai thác

25


×