ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
Môn thi : HOÁ(đề 15)
Thời gian: 90 phút.
A. PHẦN CHUNG CHO CÁC THÍ SINH
Câu 1: Để làm khô khí CO
2
có lẫn hơi nước có thể dùng chất nào sau đây ?
A. CaO B. NaOH rắn C. P
2
O
5
D. NH
3
Câu 2: Để tinh chế Ag từ hh( Fe, Cu, Ag) sao cho khối lượng Ag không đổi ta dùng:
A. Fe B. dd AgNO
3
C. dd Fe(NO
3
)
3
D. dd HCl
Câu 3: Cho m (g) bột Fe vào 100ml dd gồm Cu(NO
3
)
2
1M và AgNO
3
4M. Sau khi kết thúc phản ứng thu
được dung dịch 3 muối ( trong đó có một muối của Fe) và 32,4 g chất rắn. Khối lượng m (g) bột Fe là:
A.11,2 B.16,8 C.22,4 D.5,6
Câu 4 Cho 15,8 gam KMnO
4
tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được ở (đktc) là
A. 4,8 lít. B. 5,6 lít. C. 0,56 lít. D. 8,96 lít.
Câu 5 Có thể dùng phương pháp đơn giản nào dưới đây để phân biệt nhanh nước có độ cứng tạm thời và
nước có độ cứng vĩnh cửu?
A.Cho vào một ít Na
2
CO
3
B. Cho vào một ít Na
3
PO
4
C. Đun nóng D. Cho vào một ít NaCl
Câu 6: Có bao nhiêu đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C
7
H
8
O không tác dụng được với cả
Na và NaOH ?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 7: Cho 0,75g một anđêhit X, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO
3
/NH
3
, đun nóng. Lượng Ag sinh
ra cho phản ứng hết với axit HNO
3
đặc, tho¸t ra 2,24 lít khí. CTCT X là:
A. CH
3
CHO B. HCHO C. CH
3
CH
2
CHO D. CH
2
=CHCHO
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm một anđehit A và một axit hữu cơ B( A hơn B một
nguyên tử cacbon trong phân tử) thu được 3,36 lít khí CO
2
ở đktc và 2,7 gam nước. Vậy khi cho 0,2
mol
X tham gia phản ứng tráng gương hoàn toàn với AgNO
3
/NH
3
dư thu khối lượng Ag thu được là
A. 21,6 gam. B. 32,4 gam. C. 43,2 gam. D. 64,8 gam.
Câu 9: Trung hòa 1,4 gam chất béo cần 1,5 ml dd KOH 0,1 M . Chỉ số axit của chất béo trên là:
A. 4 B. 6 C. 8 D.10
Câu 10: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO
3
0,8M + H
2
SO
4
0,2M, sản phẩm khử
duy nhất của HNO
3
là khí NO. Thể tích (tính bằng lít) khí NO (ở đktc) là
A. 0,672. B. 0,448. C. 0,224. D. 0,336.
Câu 11: Đốt 0,05 mol hhA gồm C
3
H
6
, C
3
H
8
, C
3
H
4
(tỉ khối hơi của hhA so với hydro bằng 21). Dẫn hết sản
phẩm cháy vào bình có BaO dư. Sau pứ thấy bình tăng m gam. Giá trị m là:
A.9,3g B. 6,2g C. 8,4g D.14,6g
Câu 12: Có một hỗn hợp X gồm C
3
H
6
, C
2
H
6
. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam
dung dịch Br
2
10%. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 56,5; 43,5 B. 50; 50 C.40; 60 D. 62,5; 37,5
Câu 13 : Một hh A gồm hai rượu có khối lượng 16,6g đun với dd H
2
SO
4
đậm đặc thu được hỗn hợp B gồm
hai olefin đồng đẳng liên tiếp, 3 ete và hai rượu dư có khối lượng bằng 13g. Đốt cháy hoàn toàn 13g hỗn
hợp B ở trên thu được 0,8 mol CO
2
và 0,9 mol H
2
0. CTPT và % (theo số mol)của mỗi rượu trong hỗn hợp
là:
A. CH
3
OH 50% và C
2
H
5
OH 50%
B. C
2
H
5
OH 50% và C
3
H
7
OH 50%
C. C
2
H
5
OH 33,33% và C
3
H
7
OH 66.67%
D. C
2
H
5
OH 66,67% và C
3
H
7
OH 33.33%
Câu 14: Thủy phân 1 este đơn chức no E bằng dung dịch NaOH thu được muối khan có khối lượng phân tử
bằng 24/29 khối lượng phân tử E. Tỉ khối hơi của E đối với không khí bằng 4. Công thức cấu tạo của E là:
A.C
2
H
5
COOCH
3
B. C
2
H
5
COOC
3
H
7
C. C
3
H
7
COOC
2
H
5
D. CH
3
COOC
3
H
7
Câu 15 : Đốt cháy 6,2 g một amin no đơn chức phải dùng 10,08 lít O
2
( đktc ). Công thức của amin no đó là
:
A. C
2
H
5
- NH
2
B. C
3
H
7
- NH
2
C. CH
3
- NH
2
D. C
4
H
9
- NH
2
Câu 16. Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X nồng độ 0,3M phản ứng vừa đủ với 48 ml dung dịch NaOH
1,25M, sau đó cô cạn thì thu được 5,31 gam muối khan. Công thức của X là:
A. H
2
N- CH
2
- COOH B. (H
2
N)
2
C
2
H
2
(COOH)
2
C. H
2
N- C
3
H
5
(COOH)
2
D. H
2
N- C
2
H
3
(COOH)
2
Câu 17: Khối lượng phân tử của tơ capron bằng 16950 u. Số mắt xích trong loại tơ trên là
A.120. B. 200 . C. 150 D. 170
Câu 18: Oxit B có công thức X
2
O. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) trong B là 92, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là chất nào dưới đây ?
A . Na
2
O B. K
2
O C. Cl
2
O D. N
2
O
Câu 19: Liên kết hoá học nào sau đây có tính ion rõ nhất?
A. NaCl B. NH
3
C. HCl D. H
2
S
Câu 20: Cho phản ứng sau : FeS + H
2
SO
4
→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+ H
2
O.
Hệ số cân bằng tối giản của H
2
SO
4
là
A. 8. B. 10. C. 12. D. 4.
Câu 21: Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương trình hoá học sau :
2N
2
(k) + 3H
2
(k)
p, xt
2NH
3
(k) ∆H = −92kJ
Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu
A. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ. B. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro.
C. tăng nhiệt độ của hệ. D . tăng áp suất chung của hệ.
Câu 22 Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO
3
0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu
được dung dịch có pH bằng
A.9 B. 12,30 C. 13 D. 12
Câu 23 Dãy gồm tất cả các chất và ion có tính lưỡng tính là
A. HS
-
, Al(OH)
3
, NH
4
Cl C. HSO
4
-
, Zn(OH)
2
B.HCO
3
-
, Zn(OH)
2
, NaCl D. HCO
3
-
, Al(OH)
3
, (NH
4
)
2
CO
3
Câu 24 Nung hhA: 0,3 mol Fe, 0,2 mol S cho đến khí kết thúc thu được rắn A. Cho pứ với ddHCl dư, thu
được khí B. Tỷ khối hơi của B so với KK là:
A. 0,8064 B. 0,756 C. 0,732 D. 0,98
Câu 25 Nung hh A gồm: 0,1 mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được m gam rắn B.
Cho B pứ với dd HNO
3
dư, thì thu được 0,1 mol NO. Giá trị m:
A.15,2 g B. 15,75 g C.16,25 D.17,6g
Câu 26 Để điều chế Ag từ ddAgNO
3
ta không thể dùng:
A. Điện phân ddAgNO
3
B. Cu pứ với ddAgNO
3
C. Nhiệt phân AgNO
3
D. Cho Ba phản ứng với ddAgNO
3
Câu 27: Điện phân dung dịch muối CuSO
4
dư trong thời gian 1930 giây, thu được 1,92 gam Cu ở catôt.
Cường độ dòng điện trong quá trình điện phân là giá trị nào dưới đây ?
A. 3,0A. B. 4,5A. C. 1,5A. D. 6,0A.
Câu 28: Nhỏ từ từ cho đến dư dd HCl vào dd Ba(AlO
2
)
2
. Hiện tượng xảy ra:
A. Có kết tủa keo trong, sau đó kết tủa tan. B. Chỉ có kết tủa keo trắng.
C. Có kết tủa keo trắng và có khi bay lên. D. Không có kết tủa, có khí bay lên.
Câu 29: Cho 20g bột Fe vào dung dịch HNO
3
và khuấy đến khi phản ứng xong thu Vlít khí NO và còn
3,2g kim lọai .Vậy V lít khí NO (đkc) là:
A. 2,24lít B. 4,48lít C. 6,72lít D. 5,6lít
Câu 30: Cho 5,5 gam hhA: Fe, Al pứ hết với ddHCl, thu được 4,48 lit H
2
(đkc). Cho 11 gam hhA trên pứ
hết với HNO
3
, thu được V lít NO. Giá trị V là:
A. 2,24lít B. 4,48lít C. 6,72lít D. 5,6lít
Câu 31: Hòa tan hết 32,9 gam hhA gồm Mg, Al, Zn, Fe trong ddHCl dư sau pứ thu được 17,92 lit H
2
(đkc).
Mặt khác nếu đốt hết hh A trên trong O
2
dư, thu được 46,5 gam rắn B. % (theo m) của Fe có trong hhA là:
A. 17,02 B. 34,04 C. 74,6 D. 76,2
Câu 32 Cho từ từ 0,4 mol HCl vào 0,3 mol Na
2
CO
3
thì thu được thể tích khí CO
2
(đktc) là:
A. 2,24 B. 6,72 C. 5,6 D. 8,96
Câu 33: Cho sơ đồ phản ứng:
Xenlulozơ X Y Z T
Công thức cấu tạo của T là
A. C
2
H
5
COOCH
3
. B. CH
3
COOH. C. C
2
H
5
COOH. D. CH
3
COOC
2
H
5
Câu 34: Phương pháp điều chế etanol trong phòng thí nghiệm:
A. Lên men glucôzơ.
B. Thủy phân dẫn xuất etyl halogenua trong môi trường kiềm.
+H
2
O/H
+
men rượu
men giấm
+ Y, xt
C. Cho hh etylen và hơi nước qua tháp chứa H
3
PO
4.
D. Cho etylen tác dụng với H
2
SO
4
,loãng, 300
0
C
Câu 35: Cho 1,22 gam A C
7
H
6
O
2
phản ứng 200 ml dd NaOH 0,1 M; thấy phản ứng xảy ra vừa đủ. Vậy sản
phẩm sẽ có muối:
A. HCOONa B. CH
3
COONa C. C
2
H
5
COONa D. C
7
H
6
(ONa)
2
Câu 36: Khi đốt cháy hoàn toàn một Chất hữu cơ X, thu được 8,4 lít khí CO
2
, 1,4 lít khí N
2
(các thể tích
khí đo ở đktc) và 10,125 gam H
2
O. CTPTcủa X là:
A. C
3
H
7
O
2
N B. C
2
H
7
O
2
N C. C
3
H
9
O
2
N D.C
4
H
9
O
2
N
Câu 37: Pứ chứng tỏ glucôzơ có cấu tạo mạch vòng:
A. Pứ với Cu(OH)
2
B. Pứ ddAgNO
3
/NH
3
C. Pứ với H
2
, Ni,t
o
D. Pứ với CH
3
OH/HCl
Câu 38: Cho 0,92 gam một ancol no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung nóng. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, khối lượng chất rắn trong bình giảm m gam. Hỗn hợp hơi thu được có tỉ khối đối với hiđro là
15,5. Giá trị của m là:
A. 0,64. B. 0,46. C. 0,32. D. 0,92.
Câu 39: Để phân biệt được bốn chất hữu cơ: axit axetic, glixerol, ancol etylic và glucozơ chỉ cần dùng một
thuốc thử nào dưới đây?
A.Quì tím. B. CuO C. CaCO3 D. Cu(OH)
2
/OH
─
Câu 40: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và một ancol no, đơn chức A, mạch hở. Cho 2,76 gam X tác dụng
với
Na dư thu được 0,672 lít H
2
(đktc), mặt khác oxi hóa hoàn toàn 2,76 gam X bằng CuO (t
0
) thu được
hỗn hợp anđehit. Cho toàn bộ lượng anđehit này tác dụng với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư thu được 19,44
gam chất kết tủa. Công thức cấu tạo của A là
A. C
2
H
5
OH. B. CH
3
CH
2
CH
2
OH. C. CH
3
CH(CH
3
)OH. D. CH
3
CH
2
CH
2
CH
2
OH.
B. PHẦN DÀNH CHO BAN TỰ NHIÊN
Câu 41. Số công thức cấu tạo là amin của C
4
H
11
N là
A. 8. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 42. Để trừ nấm thực vật, người ta dùng dung dịch CuSO
4
0,8%. Lượng dung dịch CuSO
4
0,8% pha chế
được từ 60 gam CuSO
4
. 5H
2
O là:
A. 4800 gam B. 4700 gam C. 4600 gam D. 4500 gam
Câu 43. Chất A(C,H,O) mạch hở, đơn chức có %O = 43,24%. A có số đồng phân tác dụng được với NaOH
là:
A. 2 B.3 C.4 D.5
Câu 44.Tơ nilon- 6,6 được điều chế trực tiếp từ
A. axit picric và hecxametylendiamin C. axit oxalic và hecxametylendiamin
B. axit ađipic và hecxametylendiamin D. axit
ε
- aminocaproic
Câu 45. Quy luật biến thiên nhiệt độ sôi của CH
3
OH, H
2
O, C
2
H
5
OH, CH
3
OCH
3
như sau:
A. H
2
O > C
2
H
5
OH > CH
3
OCH
3
> CH
3
OH B. C
2
H
5
OH > H
2
O > CH
3
OCH
3
> CH
3
OH
C. C
2
H
5
OH > H
2
O > CH
3
OH > CH
3
OCH
3
D. H
2
O > C
2
H
5
OH > CH
3
OH > CH
3
OCH
3
Câu 46. Cho 2,16 gam axit acrylic vào 50 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung
dịch
thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,82. B. 3,32. C. 3,62. D. 3,48.
Câu 47. Cho các dung dịch : CH
3
COOH, HCOOH, CH
2
=CH-COOH, CH
3
CHO, C
2
H
5
OH. Nhóm thuốc thử
dùng nhận biết được 5 dung dịch trên là:
A. dd Br
2
, Na, dd AgNO
3
/NH
3
C. dd Br
2
, Cu(OH)
2
, dd KMnO
4
B. quỳ tím, dd Br
2
, dd AgNO
3
/NH
3
D. Na, dd KMnO
4
, dd AgNO
3
/NH
3
Câu 48. Cho 3 phương trình ion thu gọn:
1) Cu
2+
+ Fe = Cu + Fe
2+
; 2) Cu + 2Fe
3+
= Cu
2+
+ 2Fe
2+
; 3) Fe
2+
+ Mg = Fe + Mg
2+
Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. tính khử của: Mg > Fe > Fe
2+
> Cu. C. tính oxi hoá của: Cu
2+
> Fe
3+
> Fe
2+
> Mg
2+
.
B. tính khử của: Mg > Fe
2+
> Fe > Cu. D. tính oxi hoá của: Fe
3+
> Cu
2+
> Fe
2+
> Mg
2+
.
Câu 49.Ngâm một đinh sắt sạch vào 100 ml dung dịch CuSO
4
sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra
khỏi dd, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 g. Tính C
M
của dd CuSO
4
ban đầu?
A. 0,25 M B. 1 M C. 2 M D. 0,5 M
Câu 50 Độ điện li α sẽ thay đổi như thế nào nếu thêm vài giọt dd HCl vào 100ml dd CH
3
COOH 0,1M?
A. Độ điện li α giảm. B. Độ điện li α tăng C. Độ điện li α không đổi D. Vừa tăng, vừa
giảm
C. Phần dành cho ban CƠ BẢN
Câu 51: Câu nào sau đây là đúng khi nói về hiệu ứng nhà kính và mưa axit?
A. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là CO
2
và khí gây ra mưa axit là SO
2
; NO
2
B. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là SO
2
và khí gây ra mưa axit là CO
2
; NO
2
C. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là SO
2
; CO
2
và khí gây ra mưa axit là NO
2
D. Khí gây ra hiệu ứng nhà kính là NO
2
và khí gây ra mưa axit là SO
2
; CO
2
Câu 52: Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit?
H
2
N-CH
2
-CO-NH-CH-CO-NH-CH-CO-NH-CH
2
-CH
2
-COOH
CH
3
C
6
H
5
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 53: Cho 8,55 gam cacbohiđrat A tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác
dụng với lượng dư AgNO
3
/NH
3
tạo thành 10,8 gam Ag kết tủa. A có thể là chất nào trong các chất sau?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ
Câu 54. Các dung dịch dưới đây có giá trị pH như thế nào: NH
4
NO
3
(1), NaCl (2), Al(NO
3
)
3
(3), K
2
S (4),
CH
3
COONH
4
(5)
A. 1,2,3 có pH > 7 B. 2,4 có pH = 7 C. 1,3 có pH < 7 D. 4,5 có pH = 7.
Câu 55. Cho các amin sau: p-(NO
2
)C
6
H
4
NH
2
(1), C
6
H
5
NH
2
(2), NH
3
(3), CH
3
NH
2
(4), (CH
3
)
2
NH (5). Thứ
tự sắp xếp nào sau đây là theo chiều tăng của tính bazơ ?
A. 1 < 2 < 3 < 4 < 5. B. 2 < 1 < 3 < 4 < 5. C. 2 < 3 < 1 < 4 < 5. D. 2 < 4 < 3 < 1 < 5.
Câu 56 . Đun nóng dung dịch chứa 27g glucozơ với AgNO
3
/NH
3
dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 21,6g B. 32,4g C. 10,8g D. 16,2g
Câu 57. Cho 11g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na dư
thu được 3,36 lít H
2
(đktc). Hai ancol đó là:
A. CH
3
OH; C
2
H
5
OH B. C
3
H
7
OH; C
4
H
9
OH C. C
2
H
5
OH; C
3
H
7
OH D. C
4
H
9
OH; C
5
H
11
OH
Câu 58: Khi cho axit axetic tác dụng với các chất: KOH, CaO, Mg, Cu, H
2
O, Na
2
CO
3
, Na
2
SO
4
, C
2
H
5
OH,
thì số phản ứng xảy ra là
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 59: Dãy gồm các cặp OXH/K được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của dạng oxi hoá và giảm
dần tính khử của dạng khử là
A. Cu
2+
/Cu; Cr
3+
/Cr; Mg
2+
/Mg; Ag
+
/Ag; Fe
2+
/Fe B. Mg
2+
/Mg; Cr
3+
/Cr; Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Ag
+
/Ag
C. Mg
2+
/Mg; Fe
2+
/Fe; Cr
3+
/Cr; Cu
2+
/Cu; Ag
+
/Ag D. Mg
2+
/Mg; Cr
3+
/Cr; Fe
2+
/Fe; Ag
+
/Ag; Cu
2+
/Cu
Câu 60: Cho 5,76 gam Cu vào 500 ml dung dịch NaNO
3
0,3M, sau đó thêm 500ml dung dịch HCl 0,6M
thu được khí NO và dung dịch A. Thể tích khí NO (đktc) là
A. 1,68 lít B. 0,896 lít C. 1,344 lít D. 2,016 lít
-------------- Hết ----------------
Thí sinh không được sử dụng BTH
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2009
Môn thi : HOÁ (đề 16)
50 câu, thời gian: 90 phút.
A. PHẦN CHUNG CHO CÁC THÍ SINH
Câu 1: Hòa tan một lượng oxit Fe trong dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư. Chia dung dịch thu được sau phản ứng thành
hai phần. Nhỏ dung dịch KMnO
4
vào phần 1 thấy màu tím biến mất. Cho bột đồng kim loại vào phần 2 thấy bột
đồng tan, dung dịch có màu xanh. Công thức của oxit Fe đã dùng là:
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeO hoặc Fe
3
O
4
.
Câu 2: Cho phản ứng sau đây: N
2
+ 3H
2
2NH
3
+ Q
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nào?
A. Chiều nghịch B. Chiều giảm nồng độ NH
3
C. Chiều tỏa nhiệt. D. Chiều tăng số phân tử khí.
Câu 3. Cho 2 dung dịch H
2
SO
4
có pH =1 và pH =2. Thêm 100 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 100 ml mỗi dung
dịch trên. Nồng độ mol/lít của muối trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 0,025M và 0,0025M. B. 0,25M và 0,025M.
C. 0,25M và 0,0025M. D. 0,025M và 0,25M.
Câu 4. Nhóm các dung dịch nào sau đây đều có chung một môi trường : ( axit, bazơ hay trung tính).
A. Na
2
CO
3
, KOH, KNO
3
. B. HCl, NH
4
Cl, K
2
SO
4
.
C. H
2
CO
3
, (NH
4
)
2
SO
4
, FeCl
3
. D. KMnO
4
, HCl, KAlO
2
.
Câu 5. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Axit là những chất có khả năng nhận prôtôn.
B. Dung dịch CH
3
COOH nồng độ 0,01M có pH =2.
C. Chất điện li nguyên chất không dẫn được điện.
D. Dung dịch muối sẽ có môi trường trung tính.
Câu 6. Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư) thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa
đủ với V ml dung dịch KMnO
4
0,5M. Giá trị V là:
A. 20ml B. 80 ml C. 40 ml D. 60 ml.
Câu 7. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí Cl
2
bằng cách: A. Cho F
2
đẩy Cl
2
ra khỏi muối NaCl.
B. Cho dd HCl đặc tác dụng với MnO
2
, đun nóng.
C. Điện phân NaCl nóng chảy.
D. Điện phân dung dịch NaCl có màn ngăn.
Câu 8. Nung 15,4g hỗn hợp gồm kim loại M và hóa trị II và muối nitrat của nó đến kết thúc phản ứng. Chất rắn
còn lại có khối lượng 4,6g cho tác dụng với dung dịch ịch HCl thu được 0,56 lít H2 (đktc). M là kim loại.
A. Mg B. Cu C. Zn D. Fe
Câu 9. Cho a mol Al vào dung dịch chứa b mol Cu2+ và c mol Ag+. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch chứa
2 loại ion kim loại. Kết luận nào sau đây là đúng:
A. c/3 ≤ a ≤ 2b/3. B. c/3 ≤ a ≤ c/3 + 2b/3
C. c/3 ≤ a < c/3 + 2b/3 D. 3c ≤ a ≤ 2b/3.
Câu 10. Cho p gam Fe vào Vml dung dịch HNO
3
1M thấy Fe tan hết, thu được 0,672 lít khí NO (đktc). Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 7,82 gam muối Fe. Giá trị của p và V là: A. 2,24 gam và 120 ml. B. 1,68
gam và 120 ml.
C. 1,8 gam và 129 ml. C. 2,43 gam và 116 ml
Câu 11. Điện phân dung dịch CuCl
2
với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catốt và một
lượng khí X ở anốt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X ở trên vào 200 ml dung dịch NaOH ( ở nhiệt độ thường). Sau
phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 0,05M ( giả thiết coi thể tích của dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu
của dung dịch NaOH là:
A. 0,15M B. 0,1M. C. 0,05M. D. 0,2M.
Câu 12. Cho 14,6 gam hỗn hợp Fe và Zn tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,264 lít khí H
2
(đktc). Cũng
lượng hỗn hợp như vậy cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO
4
a mol/lít thu được 14,72 gam chất rắn. Giá trị
của a là:
A. 0,3M. B. 0,975M. C. 0,25M. D. 0,75M.
Câu 13. Hỗn hợp gồm FeS
2
và CuS
2
. Cho hỗn hợp trên phản ứng với dung dịch HNO
3
, sau phản ứng chỉ thu
được 2 muối sunfat và khí NO. Hỏi phương trình hóa học nào sau đây biểu diễn đúng:
A. 2FeS
2
+ 10HNO
3
Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
SO
4
+ 10NO + H
2
O.
3Cu
2
S + 10HNO
3
+ 3H
2
SO
4
6CuSO
4
+ 10NO + 8H
2
O.
B. 2FeS
2
+ 10HNO
3
Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
SO
4
+ 10NO + H
2
O.
3Cu
2
S + 10HNO
3
6CuSO
4
+ NO + 5H
2
O.
C. FeS
2
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO + H
2
O.
Cu
2
S + 4HNO
3
+ H
2
SO
4
2CuSO
4
+ 4NO + 3H
2
O.
D. FeS
2
+ HNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ H
2
SO
4
+ NO + H2O.
3Cu
2
S + 10HNO
3
6CuSO
4
+ NO + 5H
2
O.
Câu 14. Cho FeS
2
+ HNO
3
Fe
2
(SO
4
)
3
+ NO
2
+ .......... Chất nào được bổ sung trong dấu ..........
A.H
2
O. B.Fe(NO
3
)
3
và H
2
O.
C. H
2
SO
4
và H
2
O. D.Fe(NO
3
)
3
, H
2
SO
4
và H
2
O.