Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

TÌNH HÌNH SÂU BỆNH VÀ SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT Ở XÃ CHIỀNG KHOI, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA NĂM 2008-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 44 trang )

TÌNH HÌNH SÂU BỆNH VÀ SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ
THỰC VẬT Ở XÃ CHIỀNG KHOI, HUYỆN YÊN CHÂU,
TỈNH SƠN LA NĂM 2008-2011
----------------------------------------------• T.Gut1, M. Lamers1, Nguyen Van Vien2, La Nguyen1,
T. Streck1
• 1Viện Khoa học đất và đánh giá đất. Sinh-Lý-Địa,
Trường đại học Hohenheim
• 2Bộ môn Bệnh cây, Đại học Nông nghiệp Hà Nội
• Sinh viên tham gia: Nguyễn Tiến Hoằng**, Lê Hải Yến*, Nguyễn
Huy Hùng *
*Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, **Trường Đại học Tây Bắc,


Xã Chiềng Khoi, Huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
2.2. Đồng ruộng

2.1. Sơ đồ

2.3. Sản xuất lúa
Cây lúa

Diện
tích
(ha)

Năng
suất
(tạ/ha)

Sản
lượng


(tấn)

Lúa xuân

61.35

54.3

333.13

Lúa mùa

78.96

51.5

406.64


-Sản xuất nông nghiệp còn nhiều hạn chế
đặc biệt việc phát hiện sâu bệnh và phòng trừ
sâu bệnh chính đôi khi hiệu quả chưa cao,
-Tình hình sâu bệnh trên lúa diễn biến phức
tạp, trong vụ xuân 2007 rầy nâu, vụ mùa 2007
sâu đục thân, sâu cuốn lá, vụ xuân 2008 sâu
cuốn lá, rầy lưng trắng xuất hiện nhiều. Trong
các năm 2009-2011 thường xuất hiện sâu cuốn
lá nhỏ, rầy nâu, sâu đục thân, bọ xít dài hại lúa



-Việc dùng thuốc bảo vệ thực vật của nông
dân còn nhiều hạn chế như chưa đúng
nồng độ, liều lượng, thời gian.
*Vì vậy việc điều tra xác định thành phần sâu
bệnh chính hại lúa và hiện trạng sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật của nông dân
Nhằm hướng dẫn nông dân phát hiện sâu
bệnh kịp thời và sử dụng thuốc bảo vệ thực
vật phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả tốt là cần
thiết
*góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế và bảo
vệ môi trường


PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.2. Nội dung và phương pháp nghiên
cứu
-Điều tra thành phần sâu bệnh: Tiến
hành theo phương pháp điều tra của Cục
Bảo vệ thực vật. chọn ruộng đại diện cho
giống, trà cấy, 10 ngày điều tra 1 lần trên
5 điểm của đường chéo góc, mỗi điểm 1
m2, quan sát số loài sâu bệnh tính tần suất
(%) bắt gặp, tính mật độ sâu (Con/m2 )


• -Điều tra tình hình sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật: thiết kế bảng câu hỏi, sử dụng
bảng câu hỏi đẻ phỏng vấn nông dân, mỗi

bản 20 hộ, tổng số hộ phỏng vấn của 6
bản là 120 hộ, tiến hành trong vụ mùa
2008, vụ xuân 2010, vụ mùa 2010, vụ
xuân 2011, vụ mùa 2011


• -Phân tích diễn biến dư lượng Imidacloprid
(thuốc conphai 15WP): Tiến hành phun thuốc
Conphai 15WP trừ rầy nâu trên ruộng trong vụ
mùa 2008 với liều lượng 350gam/ha (theo
hướng dẫn của nhà sản xuất), sau dó tiến hành
lấy mẫu đất, mẫu nước ở thời gian sau phun 1
giờ, 1 ngày, 7 ngày, 15 ngày, 25 ngày đem phân
tích bằng phương pháp HPLC tại Trung tâm
Kiểm định và Khảo nghiệm thuốc bảo vệ thưc
vật phía Bắc - Cục Bảo vệ thực vật để xác định
dư lượng hoạt chất Imidacloprid trong đất, trong
nước.


PHẦN 3. KẾT QUẢ - THẢO LUẬN
3.1. Thành phần, mức độ phổ biến sâu,
bệnh hại lúa tại xã Chiềng Khoi- Yên
Châu- Sơn La năm 2008-2010


Bảng 1: Thành phần các loài sâu chính hại lúa tại xã
Chiềng Khoi, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn la mùa 2008mùa 2011
ST
T


Tên Việt nam

Tên khoa học

Họ

Bộ phận
cây bị hại

Vụ

Mứ
c độ

I

Bộ cánh vẩy

LEPIDOPTERA

1

Sâu đục thân 2
chấm

Tryporyza incertulas Walker

Pyralidae


Thân

Xuân, mùa

++

2

Sâu
nhỏ

Cnaphalocrocis
Guenee

Pyralidae



Cuối vụ xuân,
mùa

++
++

3

Sâu cuốn lá loại
lớn

Parnara guttata Bremer


Hesperiidae



Mùa

+

4

Sâu cắn gié

Leucania separata Walker

Noctuidae

Gié, hạt

Mùa

+

5

Sâu sừng

Melanitis leda Cramer

Pyralidae




Xuân, mùa

+

cuốn



medinalis


ST
T

Tên Việt nam

Tên khoa học

Họ

Bộ phận cây
bị hại

Vụ

Mức
độ


Cuối vụ xuân, vụ
mùa

+++
+

II

Bộ cánh đều

HOMOPTERA

6

Rầy nâu

Nilaparvata lugens Stal

Delphacidae

7

Rầy lưng trắng

Sagatella furcifera Horvath

Delphacidae

Xuân, mùa


++

8

Rầy xanh đuôi
đen

Nephotettix bipunctatus Fabr

Delphacidae

Xuân, mùa

+

III

Bộ cánh nửa

HEMIPTERA

9

Bọ xít đen

Scotinophora lurida Burm

Pentatomidae


thân, lá,

Xuân, mùa

+

10

Bọ xít dài

Leptocorisa acuta (thunberg)

Coreidae

Xuân, mùa

++

11

Bọ xít xanh

Nezara viridula Linaeus

Pentatomidae

thân, lá,
bông l

Xuân, mùa


+

IV

Bộ cánh thẳng

ORTHOPTERA

12

Châu chấu

Oxya velox Fabr

Acrididae



Xuân, mùa

++

13

Cào cào

Atractomorpha
Bolivar


Acrididae



Xuân, mùa

+

chinensis

thân, lá

Ghi chú: + Tần suất gặp 1-10%, ++ Tần suất gặp 11-30%,
++ +Tần suất gặp 31- 50%,
++ ++ Tần suất gặp >51%,


• tai xã Chiềng Khoi có 13 loài sâu hại thuộc 4
bộ côn trùng trong đó;
– Bộ Lepidoptera có số lượng nhiều nhất 5 loài chiếm
38,46%.
Loài hại chính gồm:
Sâu đục thân 2 chấm
Sâu cuốn lá nhỏ


Sâu cuốn lá loại lớn

Sâu cắn gie


Sâu sừng


– Bộ Homoptera và bộ Hemiptera có số lượng ít hơn:
mỗi bộ có 3 loài chiếm 23,07%.

Rầy nâu

Vòng đời rầy nâu, biến thái không hoàn toàn
7 – 9 ngày

Rầy non

Trứng

Rầy trưởng thành

3 – 5 ngày

13 – 15 ngày

---------------------------------------------------------------------------------Rầy lưng trắng
Rầy xanh đuôi đen


Bọ xít dài

---------------------------------------------------------------------------Bọ xít đen
Bọ xít xanh



– Bộ có số lượng ít nhất là bộ Orthoptera có 2
loài chiếm 15,38%.


Châu chấu



Cào cào


Bảng 2 : Thành phần bệnh hại lúa tại xã Chiềng Khoihuyện Yên Châu- tỉnh Sơn la.
TT

Tên
bệnh

Tên khoa học

Bộ phận
bị hại

Vụ

Mức
độ

Lá,
bông


Giữa vụ Xuân

Í+

Rhizoctocnia oryzae
Kuhn

Lá,
dảnh

Cuối vụ xuân,
Mùa

+

3

Bạc lá
vi
khuẩn

Xanthomonas oryzae
Dowson



Mùa

++


4

Đốm
nâu

Bipolaris oryzae Sacc.

Lá, hạt
thóc

Mùa

++++

1

Đạo ôn Pyricularia oryzae Cav.

2

Khô
vằn

Ghi chú: + Tần suất gặp 1-10%, ++ Tần suất gặp 11-30%, ++ +Tần suất gặp 31- 50%,
++ ++ Tần suất gặp >51%,


• tại xã Chiềng Khoi có 4 bệnh, trong đó
bệnh đốm nâu, bệnh bạc lá, khô vằn là

bệnh gây hại chính, bệnh xuất hiện chủ
yếu trong vụ mùa, bệnh đốm nâu xuất
hiện nhiều trên mạ và lúa ở các ruộng
thường bị khô hạn.

BỆNH KHÔ VÀN LÚA

BỆNH
ĐỐM NÂU

BỆNH ĐẠOÔN LÚA

BỆNH BẠC LÁ LÚA


Bệnh đốm nâu xuất hiện nhiều trên mạ và lúa ở các ruộng
thường bị khô hạn


Thưc trạng Sử dụng thuốc phòng trừ
sâu, bệnh ở Chiềng Khoi
• Năm 2007 và chiêm 2008 nông dân chủ
yếu dùng Ofatox 400EC, conphai 15WP
• Và vài loại thuốc khác (số lượng ít)
• Phun: ít nhất 1 lần, nhiều nhất 3 lần, một
số nông dân phun 2 lần/ vụ


Bảng 3: Lượng thuốc dùng trên 1 ha ở các bản
trong xã Chiềng Khoi.vụ mùa năm 2008

ST
T

Bản

Tên thuốc
Conphai 15WP

Ofatox 400EC

Diện tích
được phun
(ha)

Lượng/ha

Diện tích
được phun
(ha)

Lượng/ha

Diện tích
được
phun (ha)

Lượng/ha

0,25


0,99 lít

0,37

0,66lít

1

Ngoàng

1,83

0.58 kg

2,01

2.52 lít

2

Na Đông

3,01

0.66 kg

1,75

2.34 lít


3

Tủm

1,23

1.53 kg

2,35

2.73 lít

4



2,26

0.62 kg

1,87

2.7 lít

5

Pút

2,20


0.59 kg

1,40

3.25 lít

6

Hiêm

2,09

0.65 kg

1,30

2.42 lít

Tổng

Bassa 50EC

12,62

Trung bình cho 1 bản

10,68
0,67kg/ha

0,62

2,66lit/ha

0,825lít/ha


• Trong vụ mùa 2008 tại xã Chiềng Khoi sâu
cuốn lá nhỏ, rầy nâu, rầy lưng trắng xuất
hiện nhiều,
• Các bản trong xã đã sử dụng thuốc
1/Conphai 15WP đê trừ rầy,
ượng thuốc Conphai 15WP được
dùng trung bình là 0,67kg/ha, So với
hướng dẫn của nhà sản xuất
Conphai 15WP đươc dùng 0,35 kg/ha như
vậy nông dân đã dùng tăng thêm 91%,


2/Ofatox 400EC để trừ
sâu cuốn lá nhỏ,
Ofatox 400EC là 2,66lít/ha,
so với hướng
dẫn của nhà sản xuất %
Ofatox 400EC đươc dùng 1,5 l/ha như vậy
nông dân đã dùng tăng thêm 77%,
• Ở Bản Ngoàng và bản Mé một số hộ nông dân
đã dùng Bassa 50 EC để trừ rầy nâu lượng
dùng 0,825 lít /ha, so với hướng dẫn của nhà
sản xuất, nông dân dùng thấp hơn 0,175l/ha



Bảng 4. Tình hình sử dụng thuốc BVTV vụ
xuân
ở Chiềng Khoi Năm 2010
Tên loại thuốc

Hoat chất

Tổng
lượng
dùng

Diện tích
được phun
thuốc
(ha)

Lượng
thuốc trung
bình /1ha

Dupont Ally 20DF

Metsulfuron methyl

9g

0.09

100g


Surio 3WP

Pyrazosulfuron ethyl

180g

0.16

1125g

Thuốc trừ bệnh

VIETEAM 45WP

Sulfur 40%+ Tricyclazole 5%

100g

0.095

1052.g

Thuốc kích thích
sinh trưởng

Gibusa 176SL

Gibberellic acid1g/l + N 70g/l +P2O5
30g/l + K2O25g/l+ vi lượng


80ml

0.215

372ml

Conphai 15WP

Imidaclorprid

11822g

18.499

639g

Ofatox 400EC

Fenitrothion 200g/l + Triclorfon 200g/l

26035ml

16.364

1590ml

Miretox 10WP

Imidacloprid


2010g

2.26

889g

Amira 25WG

Thiametoxam

97g

1.06

91g

Peran 50EC

Permethrin

590ml

0.814

724g

Secsaigon 50EC

Cypermethrin


150ml

0.23

652ml

Shepatin 36EC

Abamectin 35g/l + Cypermethrin 1g/l

560ml

1.335

419ml

Bassa 50EC

Fenobucarrb

5810ml

1.7625

3296ml

Newsodant 4EC

Abamectin


50ml

0.15

333ml

Rigell 800 WG

Fipronil

3g

0.1

30g

Vitashield 40 EC

Chlorpyrifos Ethyl

200ml

0.1

2000ml

Thuốc trừ cỏ

Thuốc trừ sâu



• Trong vụ xuân 2010 ở Chiềng Khoi đã dùng 15 loại
thuốc thương mại, bao gồm 2 thuốc trừ cỏ, 1 thuốc trừ
bệnh, 1 thuốc kích thích sinh trưởng, 11 thuốc trừ sâu.
• Hoạt chất Imidacloprid có 2 tên thương mại Conphai
15WP và Miretox 10WP,diện tích được phun là 20,76 ha
và lượng dùng là 0,639 kg/ha như vậy nông dân đã
dùng tăng thêm 91%


Ofatox 400EC được phun trên diện tích là 16,364 ha với
lượng dùng 1,59 l/ha ( Đúng như hướng dẫn của nhà
sản xuất),

• Thuốc bassa 50EC được phun trên diện tích là 1,7625
ha với lượng dùng 3,3 l/ha gấp >2 lần so với hướng dẫn
trên nhãn thuốc


Bảng 5. Tình hình sử dụng thuốc BVTV
vụ mùa ở Chiềng Khoi năm 2010

Tên loại thuốc

Tên hoạt chất

Tổng
lượng
dùng (
ml, g)


Diện tích
được
phun
thuốc
(ha)

Lượng
thuốc trung
bình /1ha

580g

1.202

482g

Beto 14WP

Acetochlor
+Metsulfuron
methyl 2%

Dupont Ally 20DF

Metsulfuron methyl

19g

0.49


38g

Surio 3WP

Pyrazosulfuron ethyl

290g

0.79

367g

Thuốc trừ VIETEAM 45WP
bệnh

Sulfur
40%+
Tricyclazole 5%

390g

0.42

928g

Thuốc kích Gibusa 176SL
thích sinh
trưởng


Gibberellic acid1g/l
+ N 70g/l +P2O5
30g/l + K2O25g/l+ vi
lượng

1 740ml

4.23

411ml

Thuốc trừ
cỏ

12%


×