Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

thiết kế trạm xử lý nước thải cho bệnh viện đa khoa cần thơ quy mô 600 giường bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.13 MB, 118 trang )

Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mô 600 giường bệnh”

MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .....................................................................
TÓM TẮ ĐỒ ÁN ....................................................................................................
TÓM TẮT ĐỒ ÁN BẰNG TIẾNG ANH .............................................................
LỜI CẢM ƠN .........................................................................................................
LỜI CAM KẾT .......................................................................................................
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU .............................................................................
DANH MỤC HÌNH ẢNH .....................................................................................
DANH MỤC CÁC BẢN VẼ ..................................................................................

MỤC LỤC ................................................................................................................................... 1

MỞ ĐẦU .................................................................................................................................... 4
1.

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...................................................................................................... 4

2.

KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 6

3.

GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................ 6

4.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 7



5.

NỘI DUNG THỰC HIỆN................................................................................................... 8

6.

YÊU CẦU NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 9

7.

Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ......................................................................... 9

8.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN................................................................................................ 10

9.

DỰ KIẾN KẾT QUẢ ........................................................................................................ 10

CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU BỆNH VIỆN ĐA KHOA CẦN THƠ ................................... 11
1.1

Giới thiệu ................................................................................................................... 11

1.1.1

Lịch sử hình thánh .............................................................................................. 11


1.1.2

Vị trí địa lý.......................................................................................................... 11

1.1.3

Qui mô ................................................................................................................ 12

SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

1


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mô 600 giường bệnh”

1.2

Hiện trạng môi trƣờng tại khu vực hoạt động của bệnh viện .................................... 13

1.2.1

Môi trƣờng nƣớc tại địa bàn hoạt động .............................................................. 13

1.2.2

Chất thải rắn tại địa bàn hoạt động ..................................................................... 13

1.2.3


Môi trƣờng không khí tại địa bàn hoạt động ...................................................... 14

CHƢƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ
NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN .............................................................................................................15
2.1

Các chỉ tiêu cơ bản của nƣớc thải bệnh viện ............................................................. 15

2.1.1

Các thông số vật lý ............................................................................................. 15

2.1.2

Các thông số hóa học .......................................................................................... 17

2.1.3

Các thông số sinh học ......................................................................................... 19

2.2

Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải Bệnh viện............................................................. 19

2.2.1

Phƣơng pháp xử lý cơ học .................................................................................. 20

2.2.2


Phƣơng pháp xử lý hóa lý ................................................................................... 22

2.2.3

Phƣơng pháp xử lý sinh học ............................................................................... 24

2.3

Đặc tính chung của nƣớc thải bệnh viện .................................................................... 34

2.3.1

Nguồn gốc nƣớc thải bệnh viện .......................................................................... 34

2.3.2

Thành phần và tính chất nƣớc thải một số bệnh viện ......................................... 36

2.4

Một số công nghệ xử lý đƣợc áp dụng hiện nay tại các bệnh viện ............................ 40

2.4.1

Trên thế giới ....................................................................................................... 40

2.4.2

Tại Việt Nam ...................................................................................................... 40


CHƢƠNG 3 : ĐỀ XUẤT VÀ THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI BỆNH
VIỆN ĐA KHOA CẦN THƠ................................................................................................. 43
3.1

Đề xuất và lựa chọn công nghệ .................................................................................. 43

3.1.1

Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý nƣớc thải ................................................ 43

3.1.2

Đề xuất lựa chọn công nghệ xử lý ...................................................................... 44

CHÖÔNG 4 : TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC THẢI........................... 52
4.1. Mức độ cần thiết xử lý và thông số tính toán ................................................................ 52
4.1.1. Mức độ cần thiết xử lý ............................................................................................ 52
4.1.2. Xác định các thông số tính toán ............................................................................. 53
4.2

Tính toán các công trình chính .................................................................................. 55

SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

2


Đồ án tốt nghiệp

“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mô 600 giường bệnh”

4.2.1

Hố thu gom ......................................................................................................... 55

4.2.2

Bể tự hoại............................................................................................................ 56

4.2.3

Bể điều hòa ......................................................................................................... 59

4.2.4

Bể Anoxic ........................................................................................................... 66

4.2.5

Bể Aerotank ........................................................................................................ 74

4.2.6

Bể lắng II ............................................................................................................ 81

4.2.7

Bể tiếp xúc ( khử trùng ) ..................................................................................... 86


4.2.8

Bể chứa bùn ........................................................................................................ 90

4.2.9

Tính toán cao trình công nghệ ............................................................................ 93

CHƢƠNG 5 : KHAI TOÁN CHI PHÍ ................................................................................. 97
5.1

Chi phí xây dựng ........................................................................................................ 97

5.1.1

Phần xây dựng cơ bản......................................................................................... 97

5.1.2

Phần thiết bị........................................................................................................ 97

5.2

Chi phí quản lý vận hành ........................................................................................... 99

5.2.1

Chi phí nhân công ............................................................................................... 99

5.2.2


Chi phí hóa chất .................................................................................................. 99

5.2.3

Chi phí điện năng.............................................................................................. 100

5.2.4

Chi phí sửa chữa ............................................................................................... 100

5.3

Gía thành chi phí xử lý 1m3 nƣớc thải ...................................................................... 100

CHÖÔNG 6 : SƠ BỘ CÁC VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƢỜNG CỦA CÔNG TRÌNH VÀ
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ................................................................................................. 101
1) Hiện trạng môi trƣờng chung ...................................................................................... 101
2) Đánh giá tác động môi trƣờng ..................................................................................... 102
3) Các biện pháp giảm thiểu trong quá trình thi công các hạng mục công trình ............. 103
KẾT LUẬN ........................................................................................................................... 109
KIẾN NGHỊ .......................................................................................................................... 110
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................... 111
BẢN VẼ ................................................................................................................................. 112

SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

3



Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Tại những thành phố lớn của các nước đang phát triển, song song với việc phát triển
kinh tế là vấn nạn ô nhiễm môi trường. Thành phố Cần Thơ cũng không phải là một
trường hợp ngoại lệ, thành phố càng phát triển thì vấn đề ô nhiễm môi trường càng
khó kiểm soát. Hiện nay, Thành phố đang phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường
cấp bách như : ô nhiễm do khí thải, khói thải phát sinh từ các hoạt động công
nghiệp, giao thông, ô nhiễm do nước thải, rác thải sinh hoạt, nước thải từ các nhà
máy, xí nghiệp, bệnh viện… Trong đó, quản lý và xử lý nước thải đang là vấn đề cần
được quan tâm.
Trong những năm gần đây, vấn đề môi trường đang là mối quan tâm hàng đầu của
toàn nhân loại. Sự phát triển vượt bậc của xã hội và khoa học kỹ thuật nhằm đáp
ứng các nhu cầu ngày càng cao của con người đã làm cho môi trường sống của
chúng ta đang dần dần xấu đi. Thiên tai, lũ lụt, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên
nhiên... xảy ra thường xuyên, nghiêm trọng hơn, gây ảnh hưởng xấu đến cuộc sống
con người. Đứng trước hiện trạng môi trường sống đang bò suy thoái, sức khoẻ của
con người cũng bò đe doạ. Nhiều bệnh viện đã được thành lập chỉ trong một thời
gian ngắn nhằm phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho người dân và đã gặt
hái được rất nhiều kết quả tốt đẹp
Tuy nhiên, vấn đề đáng lo ở đây là về hiện trạng môi trường chung tại các bệnh
viện lại là bài toán khó cho các cơ quan chức năng. Chất thải nói chung, và nước
thải nói riêng tại các bệnh viện hầu hết vẫn chưa được xử lý cũng như chưa có chiến
lược quản lý một cách có hiệu quả. Trong thời gian gần đây, chỉ một số ít bệnh viện
là có đầu tư xây dựng hệ thống xử lý. Đa phần còn lại cho chảy vào hệ thống thoát

SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung

GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

4


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

nước chung của thành phố, thậm chí chảy tràn trên mặt đất gây ô nhiễm môi trường
đất, làm mất vẻ đẹp mỹ quan của bệnh viện nói riêng và thành phố nói chung.
Với xu thế hội nhập thế giới của Việt Nam như hiện nay việc đầu tư cho chiến lược
bảo vệ môi trường nói chung và xây dựng hệ thống xử lý nước thải nói riêng là một
việc làm thiết thực nhất.
Bên cạnh đó, nước thải từ các bệnh viện, với các tính chất ô nhiễm đặc trưng, đã và
đang đe dọa đến sức khỏe con người và môi trường. Nước thải bệnh viện nói chung
có tính chất gần giống với nước thải sinh hoạt, nhưng xét về độc tính thì loại nước
thải này độc hại hơn nước thải sinh hoạt gấp nhiều lần. Trong nước thải bệnh viện
chứa một lượng lớn các chất khí như NH3, CO2, H2S, NO3-, NO2-, phenol…, các vi
sinh vật gây bệnh như E.Coli, Streppococcus, Faecalis, Clostridium, Perfringens,
Samonella, Shigella… và một số vi khuẩn gây bệnh tả, lỵ. thương hàn… có thể lan
truyền vào môi trường bất cứ lúc nào, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống trong
khu vực. Nước thải ô nhiễm được thải trực tiếp ra môi trường làm cho môi trường
không khí xung quanh cũng bò ảnh hưởng. Nước thải có hàm lượng hữu cơ cao và
nhiều hợp chất hoá học hữu cơ, vô cơ khác có trong các loại thuốc điều trò được thải
trực tiếp vào môi trường. Những chất thải như máu, dòch, nước tiểu có hàm lượng
hữu cơ cao, phân hủy nhanh, nếu không được xử lý đúng mức thì khi tiếp xúc với
không khí và bò các yếu tố môi trường (nắng, gió, độ ẩm…) tác động sẽ gây ra mùi
hôi thối rất khó chòu, làm ô nhiễm không khí trong các khu dân cư. Ô nhiễm không
khí và nguồn nước do các chất thải từ bệnh viện đã gây ra những tác động không
nhỏ đến môi trường và sức khỏe con người ở những khu vực xung quanh.

Các vi sinh vật gây bệnh có trong nước thải được thải ra ngoài, khi gặp điều kiện
môi trường thuận lợi sẽ không bò tiêu diệt mà còn sinh trưởng và phát triển mạnh
mẽ hơn, sức kháng cự mạnh hơn và càng trở nên khó tiêu diệt hơn
SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

5


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

Không chỉ riêng các công ty, các doanh nghiệp hay các khu công nghiệp có nước
thải ô nhiễm được thải ra từ quá trình sản xuất mà ngay cả nước thải sinh hoạt từ các
đô thò cũng phải được xử lý trước khi thoát ra môi trường. Chính vì thế nước được
thải ra từ các hoạt động của bệnh viện cần phải được xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép.
Một số bệnh viện và Trung tâm y tế đã nâng công suất phục vụ lên đáng kể nhằm
đáp ứng nhu cầu trong việc khám chữa bệnh tăng nhanh. Do đó, lượng nước thải tại
một số bệnh viện đã vượt công suất thiết kế của hệ thống xử lý. Điều này gây ảnh
hưởng không nhỏ đến chất lượng nước thải sau xử lý. Vì vậy, việc tiến hành nghiên
cứu, đánh giá ô nhiễm nguồn nước thải, thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
là công việc hết sức cần thiết.
Là một bệnh viện nằm ở trung tâm thành phố – bệnh viện đa khoa Cần Thơ là một
trong những bệnh viện lớn nhất thành phố cần thơ.Với đội ngũ các y bác só có kinh
nghiệm, trang thiết bò hiện đại, khoa học kỹ thuật tiến bộ, trong một thời gian dài,
bệnh viện đã hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình một cách xuất sắc. Để khẳng đònh
vò trí của mình trong lòng người dân và đối với bạn bè thế giới, việc đầu tư xây dựng
hệ thống xử lý nước thải bệnh viện là một việc làm cần thiết nhất hiện nay.
Chính vì những lý do đó em đã chọn và tiến hành thực hiện đề tài : “Thiết kế trạm
xử lý nước thải- bệnh viện Đa khoa Cần Thơ , quy mơ 600 giƣờng bệnh” để thực

hiện đồ án tốt nghiệp này

2. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
Thiết kế trạm xử lý nước thải- bệnh viện Đa khoa Cần Thơ , quy mơ 600 giƣờng
bệnh
3. GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài sẽ thực hiện các nội dung sau:

SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

6


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

o Khảo sát và đánh giá tình hình hoạt động của bệnh viện;
o Tìm hiểu về nguồn gốc phát sinh, đặc tính cũng như những tác động
của nước thải bệnh viện đến môi trường và đời sống con người.
o Tìm hiểu hiện trạng môi trường chung của bệnh viện đặc biệt quan
tâm về vấn đề cấp thốt nƣớc cho bệnh viện;
o

Tìm hiểu các phương pháp cung cấp nƣớc và thốt nƣớc bệnh viện
hiện nay của các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng;

o Đề xuất các phương án cấp thốt nƣớc bệnh viện có khả năng thực thi;
o Lựa chọn phương án thích hợp nhất phù hợp với yêu cầu và thực tế;

o Tính toán, thiết kế hệ thống ;
Phạm vi của đề tài tập trung vào việc tìm hiểu tình hình hoạt động của bệnh viện
Đa Khoa Cần Thơ để có thể đánh giá hiện trạng môi trường chung đặc biệt là nƣớc
thải tại bệnh viện , từ đó đưa ra phương an thích hợp
Giới hạn của đề tài: Do thời gian thực hiện còn hạn chế nên đề tài chỉ tập trung
vào việc xử lý nƣớc thải nenø bỏ qua các khía cạnh môi trường khác. Bên cạnh đó đề
tài chỉ mang tính chất “xử lý đƣờng ống”, chưa thể áp dụng sản xuất sạch hơn vào
để tiết kiệm nguồn tài nguyên nước

4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

 Phương pháp luận
Xử lý chất thải đặc biệt là nước thải trong giai đoạn này là biện pháp hữu
hiệu nhất để tạm thời giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường như hiện nay.
Đứng trước nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên nước, việc xử lý nước thải sau
khi sử dụng nhằm các mục đích khác nhau như sinh hoạt, sản xuất...là một
SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

7


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

việc làm rất cần thiết. Trạm xử lý nước thải được xây dựng phải dựa trên bộ
tiêu chuẩn Việt Nam để phù hợp với điều kiện thời tiết, khí hậu của nước ta.
Tính chất nước thải trước khi thải vào môi trường phải đạt mức độ cho phép
nhằm đảm bảo nguồn tiếp nhận có khả năng pha loãng nồng độ ô nhiễm đến
mức cao nhất. Với nhu cầu xã hội như hiện nay, bộ tiêu chuẩn Việt Nam về

giới hạn cho phép của nước thải thay đổi theo xu hướng ngày càng cao những
đòi hỏi về chất lượng nguồn nước. Chính vì thế, việc thay đổi, cải tiến, cũng
như nâng cấp các hệ thống đã được xây dựng là một nhu cầu thiết yếu.
Hệ thống xử lý nước thải một mặt có thể giảm mức độ ô nhiễm môi trường,
mặt khác có thể giúp các đơn vò tái sử dụng lại nguồn nước tiết kiệm nguồn
tài nguyên góp phần giảm chi phí sử dụng mang lại lợi nhuận lâu dài cho
bệnh viện
 Phương pháp cụ thể
 Nghiên cứu tư liệu: thu thập và biên hội số liệu về tình hình nước thải y tế
và các hệ thống xử lý nước thải y tế và các hệ thống xử lý nước thải bệnh viện.
 Phương pháp khảo sát thực tế bệnh viện Đa Khoa Cần Thơ; tình hình thải
nước thải; mức độ ô nhiễm trong nước thải bệnh viện nói chung và bệnh viện Đa
Khoa Cần Thơ nói riêng.
 Phương pháp thiết kế trạm xử lý nước thải theo yêu cầu đã đặt ra.
 Dùng các phần mềm tin học để tính toán và thiết kế hệ thống : Word,
Excel. Autocad, Equation 3.0.
5. NỘI DUNG THỰC HIỆN
Để đạt được mục tiêu đề ra, đề tài sẽ thực hiện các nội dung sau:
 Tìm hiểu hiện trạng môi trường chung của bệnh viện đa khoa Cần Thơ
đặc biệt quan tâm về vấn đề cung cấp nƣớc và thốt nƣớc;
SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

8


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

 Tìm hiểu các phương pháp cấp thốt nước bệnh viện hiện nay;

 Đề xuất các phương án cấp thoat nƣớc bệnh viện có khả năng thực thi;
 Lựa chọn phương án thích hợp nhất phù hợp với yêu cầu và thực tế;
 Tính toán, thiết kế hệ thống cấp thốt nƣớc bệnh viện đa khoa Cần Thơ
trên công nghệ đề xuất.

6. U CẦU NGHIÊN CỨU
Các số liệu đƣa ra đảm bảo tính cập nhật , chính xác và có độ tin cậy cao .Số liệu phân
tích đàm bảo độ chính xác , trung thực
Tính tốn về hệ thống xử lý nƣớc thải mới đảm bảo xử lý nƣớc thải đạt QCVN
28/2010/BTNMT và điều kiện thực tế của bênh viện
7. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
 Ý nghĩa của đồ án:
 Đồ án mơn học nhằm giúp cho các sinh viên chun ngành Cấp thốt nƣớc làm
quen với cơng tác tính tốn thiết kế trạm xử lý nƣớc thải ngồi thực tế.
 Rèn luyện kỹ năng và thao tác trong việc ứng dụng các kiến thức đã học từ nhà
trƣờng vào thực tế, bƣớc đầu làm quen với việc áp dụng các tiêu chuẩn thiết kế,
quy chuẩn kỹ thuật hiện hành của nhà nƣớc.
 Rèn luyện về ý thức tổ chức, tinh thần độc lập, kỹ năng làm việc áp lực cao để
làm quen khi giải quyết vấn đề thực tế.
 Ý nghĩa kinh tế - xã hội:
 Nâng cao chất lƣợng xử lý nƣớc thải cho bệnh viện Đa Khoa Cần Thơ, tạo điều
kiện giúp đỡ cho các cơng ty cấp thốt nƣớc tự chủ về tài chính, đồng thời thực
hiện các nghĩa vụ cơng ích và chính sách xã hội.
 Bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giảm thiểu các bệnh tật do ơ nhiễm nguồn nƣớc
gây ra, nhằm tạo mơi trƣờng thuận lợi cho phát triển kinh tế – xã hội một cách
bền vững.
 Ý nghĩa khoa học kỹ thuật mơi trƣờng – cấp thốt nƣớc:
 Tạo tiền đề phát triển khoa học kỹ thuật trong việc xử lý nƣớc.
 Góp phần làm cho ngành cấp thốt nƣớc ngày càng phát triển rộng rãi hơn.
SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung

GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

9


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mô 600 giường bệnh”

8. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN
Thời gian
Công việc

Tuần 1

Tuần 2 - 3

Tuần 4-7

Tuần 8-16

Tuần17-18

Nhận đề tài, tìm kiếm
số liệu thành phần nƣớc
thải và các tài liệu cần
thiết phục vụ quá trình
thực hiện đề tài.
Viết đề cƣơng cho đề
tài, dự kiến cấu trúc
thuyết minh đồ án, xác

định công nghệ xử lý
Tính toán thiết kế các
công trình, khái toán
kinh tế, vẽ các công
trình cơ học
Vẽ hoàn thiện các công
trình chi tiết, mặt bằng,
mặt cắt sơ đồ công
nghệ
Chỉnh sửa hoàn chỉnh,
nộp đồ án

9. DỰ KIẾN KẾT QUẢ
Hoàn thành đƣợc trạm xử lý nức thải bênh viện có khả năng đƣa vào hoạt động đƣợc
và không gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng

SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

10


ỏn tt nghip
Thit k trm x lý nc thi bnh vin a khoa Cn Th ,Tp. Cn Th , quy mụ 600 ging bnh

CHNG 1 : GII THIU BNH VIN A KHOA CN TH
1.1 Gii thiu
1.1.1 Lch s hỡnh thỏnh
Ngy 21-9, UBND thnh ph Cn Th t chc l khỏnh thnh v a vo s dng
Bnh vin éa khoa TP Cn Th. éng chớ Lờ Hng Anh, y viờn B Chớnh tr,

Thng trc Ban Bớ th d v ct bng khỏnh thnh.

Hỡnh 1.1 : L khỏnh thnh bnh vin
Bnh vin a khoa TP Cn Th c xõy dng trờn din tớch hn 2.4 ha, cú tng vn
u t hn 850 t ng, quy mụ 500 ging, gm 10 tng ni, mt tng hm v bói
ỏp mỏy bay lờn thng trờn sõn thng.
Bnh vin cú 18 khoa lõm sng, nm khoa cn lõm sng, tỏm phũng chc nng vi
tng s cỏn b, y - bỏc s, iu dng, nhõn viờn gn 600 ngi (khong 50% s cỏn
b cú trỡnh sau i hc).
Hin Chớnh ph Vit Nam v Cng hũa Phỏp ó ký kt Ngh nh th h tr ngun
vn ODA tr giỏ 19,5 triu -rụ (tng ng khong 526 t ng) mua sm thit
b y t cho bnh vin. Vi ngun nhõn lc cht lng v trang thit b hin i, bnh
vin s trin khai nhiu k thut cao, nh phu thut tim h, can thip ni mch, m
rng phu thut ni soi chuyờn sõu, hi sc nõng cao, xõy dng trung tõm lc thn ln
nht vựng... gúp phn phc v tt nhu cu khỏm cha bnh, chm súc sc khe cho
ngi dõn TP Cn Th v cỏc tnh ng bng sụng Cu Long.
1.1.2 V trớ a lý
Beọnh vieọn toùa laùc taùi trung taõm cuỷa Thnh ph Cn Th
ẹũa chổ : S 4 Chõu Vn Liờm P.An Lc Qun Ninh Kiu TP. Cn Th.
in thoi : (0292) 3 721 235

Fax: (0292) 3 721 235

Email :
Thnh ph Cn Th nm vựng h lu ca Sụng Mờ Kụng v v trớ trung tõm ng
bng chõu th Sụng Cu Long, nm cỏch thnh ph H Chớ Minh 169 km, cỏch thnh
SVTH : Trn Th Cm Nhung
GVHD : Th.s Nguyn Vn Sng

11



Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

phố Cà Mau hơn 150 km, cách thành phố Rạch Giá gần 120 km, cách biển khoảng hơn
80 km theo đƣờng nam sơng Hậu (quốc lộ 91C)
Thành phố Cần Thơ có tổng diện tích tự nhiên là 1.409,0 km², chiếm 3,49% diện tích
tồn vùng và dân số vào khoảng 1.400.200 ngƣời, mật độ dân số tính đến 2015 là 995
ngƣời/km².
Cần Thơ là thành phố lớn thứ tƣ của cả nƣớc, cũng là thành phố hiện đại và lớn nhất
của cả vùng hạ lƣu sơng Mê Kơng.
1.1.3 Qui mơ
Bệnh viện được thành lập trước năm 1895 với quy mơ 200 giƣờng bệnh , sau thời
gian trãi qua các biến cố lịch sử ,nhiều lần chia cách địa phận , và đổi tên bệnh viện tới
nay đã xây dựng và tu sữa đổi tên thành Bệnh viện Đa Khoa Cần Thơ với qui mơ 600
giƣờng bệnh trên tổng diện tích 8997.23 m2 , diện tích sàn sử dụng là 49.646,5 m2 , đất
sân bãi và cây xanh là 32.54 %, chiều cao xây dựng tối đa là 54.10m
Các hạng mục xây lắp của bệnh viện gồm khối nhà chính của bệnh viện 1 tầng hầm và
10 tầng lầu :
 Tầng hầm là khu đậu xe
 Tầng trệt là khu vực cấp cứu , khu X-Quang , siêu âm , sãnh chính , phòng
tun truyền, khoa dinh dƣỡng
 Lầu 1 : khu khám bệnh nhân ngoại trú
 Lầu 2: khu vực phòng mổ , khu tiết liệu , khu thanh trùng – trung tâm nội soi
 Lầu 3: phòng điện lạnh , dùng sân thƣợng khoa phục vụ , chức năng , giặt ủi ,
hậu trƣờng
 Lầu 4 : khu hành chính bệnh viện
 Lầu 5 : khoa y học dân tộc , khoa bỏng , khoa chấn thƣơng chỉnh hình
 Lầu 6,7,8,9 : khu phòng bệnh nội trú

Khối khu nhiễm gồm 1 tầng và 4 tầng lầu (diện tích xây dƣng là 524.4m2 )
Trang thiết bị y tế của Bệnh viện đa khoa Cần Thơ do Pháp tài trợ , đã đƣợc thủ tƣớng
chính phủ phê duyệt đƣa vào danh mục tài trợ ODA tại quyết định số 1556 ngày
05/09/2013 , phê duyệt dự án trang thiết bị bệnh viện đa khoa Cần Thơ

SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

12


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

Số giƣớng bệnh : 600 giƣờng và hơn 450 cán bộ cơng nhân viên , bao gồm : thạc sĩ ,
chun khoa cấp 1 , Bác sĩ , Dƣợc sĩ , và một số Đại học khác …Các quy định về giờ
giấc và chế độ làm việc ( bảo hiểm xã hội , làm việc theo ca , đau ốm …) sẽ đƣợc cơng
ty thực hiện đúng trên cơ sở phù hợp với Luật lao động do nhà nƣớc Việt Nam ban
hành
Hiện nay , Bệnh viện đa khoa Cần Thơ đang hoạt động dƣới sự qn lý , chỉ đạo ,
hƣớng dẫn và kiểm tra của sở Y tế Tp. Hồ Chí Minh về chun mơn riêng , và sự quản
lý , chỉ đạo của UBND Tp. Cần Thnói chung
Nhiệm vụ chủ yếu của bệnh viện là khám bệnh chữa bệnh nội , ngoại trú , cấp cứu ,
phòng chống dịch bệnh …
1.2 Hiện trạng mơi trƣờng tại khu vực hoạt động của bệnh viện
1.2.1 Mơi trƣờng nƣớc tại địa bàn hoạt động
Nước thải của bệnh viện đa khoa Cần Thơ bao gồm các loại khác nhau như :
 Nước thải là nước mưa thu gom trên toàn bộ diện tích khuôn viên của bệnh
viện;
 Nước thải sinh hoạt của CBCNV trong bệnh viện, của bệnh nhân và thân

nhân bệnh nhân thăm nuôi bệnh;
 Nước thải phát sinh từ các hoạt động khám và điều trò bệnh;
Nước thải thải ra từ các công trình phụ trợ (thiết bò xử lý khí thải, giải nhiệt máy
phát điện dự phòng, giải nhiệt cho các máy điều hoà không khí....)
1.2.2 Chất thải rắn tại địa bàn hoạt động
Bên cạnh những vấn đề ô nhiễm do nước thải, một vấn đề khác về môi trường rất
đáng quan tâm trong quá trình hoạt động của bệnh viện là chất thải rắn.
Các chất thải rắn phát sinh trong quá trình hoạt động của bệnh viện có thể được
xem là chất thải nguy hại cần có biện pháp quảùn lý thích hợp.
Chất thải rắn của bệnh viện chủ yếu là :
SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

13


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

 Chất thải từ các hoạt động khám chữa bệnh: gồm các loại bệnh phẩm vứt
bỏ sau các ca phẫu thuật, bông băng, chăn màn, dụng cụ y khoa sau khi sử
dụng (ống tiêm, ống chuyền, kim tiêm, vỏ ống thuốc thủy tinh, chai lọ đựng
thuốc ...).. Đây được đánh giá là chất có mức ô nhiễm cao, chứa nhiều vi
trùng gây bệnh, dễ gây tác động xấu đến môi trường và con người. Ngoài ra
còn có thể kể đến các loại bao bì y tế.
 Rác sinh hoạt của CBCNV bệnh viện và thân nhân bệnh nhân.
 Bên cạnh đó còn gồm cả các loại cặn bùn sinh ra do quá trình xử lý nước
thải, các tàn tro sinh ra sau mỗi hành trình vận hành lò đốt rác.
Bệnh viện đã ký hợp đồng với công ty môi trường đô thò, công ty này có trách nhiệm
thu gom và tiêu hủy.

1.2.3 Mơi trƣờng khơng khí tại địa bàn hoạt động
Trong quá trình hoạt động của bệnh viện, 2 nguồn chủ yếu có khả năng gây ô
nhiễm môi trường không khí là:
 Hoạt động của các phương tiện lưu thông trong khuôn viên bệnh viện. Tuy
nhiên lượng xe cộ cho phép lưu thông trong bệnh viện có giới hạn nên mức độ
gây ô nhiễm không khí cũng không đáng kể.
 Khí thải từ các hoạt động sinh hoạt khác của con người: các hoạt động sinh
hoạt của con người cũng gây ra ô nhiễm môi trường không khí như sản phảm
cháy do đốt nhiên liệu phục vụ bữa ăn, bụi và khói thải do hoạt động vận tải,
khói thuốc do hút thuốc lá.
Ngoài ra, việc sử dụng máy phát điện cũng góp phần gây ô nhiễm tiếng ồn.
Nhìn chung vấn đề môi trường của bệnh viện chủ yếu là quan tâm về nước và chất
thải rắn, đặc biệt là nước thải.

SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

14


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP
XỬ LÝ NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN
2.1 Các chỉ tiêu cơ bản của nƣớc thải bệnh viện
2.1.1 Các thơng số vật lý
Chất rắn : các loại bệnh phẩm có nguồn gốc hữu cơ còn sót lại như : bông băng, các
bộ phận cơ thể bò bệnh của người cắt lọc ra… (có kích thước rất nhỏ nên không thể
thu gom được).

a. Chất rắn tổng cộng (SS)
Chất rắn là những thành phần không hoà tan trong nước. Chúng được chia ra làm
hai loại theo kích thước của chúng:
 Chất rắn có kích thước rất nhỏ có thể qua lọc có đường kính < 1µm
 Chất rắn có kích thước >1µm .
Về bản chất hoá học, chúng có thể là những hạt chất hữu cơ, vô cơ, hoặc là những
xác của VSV nguyên sinh động vật hay phiêu sinh vật.
Các chất rắn có trong nước được đánh giá qua những thông số cơ bản sau:
Tổng số chất rắn (TS)
Tổng số chất rắn được xác đònh bằng phương pháp đo trọng lượng khô còn lại sau
khi đem sấy khô 1lít ở nhiệt độ 1030C đến trọng lượng không đổi.
Tổng số chất rắn được biểu thò bằng mg/l hay g/l.
Chất rắn lơ lửng (SS)
Trong nước thải gồm các chất không tan hoặc lơ lửng và các hợp chất đã được hoà
tan vào trong nước. Hàm lượng chất rắn lơ lửng được xác đònh bằng cách lọc một thể
tích xác đònh mẫu nước thải qua giấy lọc và sấy khô giấy lọc ở 1050C đến trọng
lượng không đổi. Độ chênh lệch khối lượng giữa giấy lọc trước khi lọc mẫu và sau
khi lọc mẫu trong cùng một điều kiện cân chính là lượng chất rắn lơ lửng có trong
một thể tích mẫu đã được xác đònh.
SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

15


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

Các chất rắn có thể lắng được là những chất rắn mà chúng có thể được loại bỏ bởi
quá trình lắng và thường được biểu diễn bằng đơn vò mg/l.

b. Mùi
Sinh ra do quá trình thối rữa các loại bệnh phẩm có nguồn gốc hữu cơ còn sót lại do
việc thu gom chất thải không triệt để.
Việc xác đònh mùi của nước thải ngày càng trở nên quan trọng, đặc biệt là trước các
phản ứng gay gắt của dân chúng đối với các công trình xử lý nước thải không được
vận hành tốt. Mùi của nước thải còn mới thường không gây ra các cảm giác khó
chòu, nhưng một loạt các hợp chất gây mùi khó chòu sẽ được toả ra khi nước thải bò
phân hủy sinh học dưới các điều kiện yếm khí.
c. Nhiệt độ
. Nhiệt độ của nước thải ảnh hưởng đến đời sống của thủy sinh vật, đến sự hoà tan
của oxy trong nước. Nhiệt độ còn là một trong những thông số quan trọng liên quan
đến quá trình lắng các hạt cặn, do nhiệt độ có ảnh hưởng đến độ nhớt của chất lỏng
và do đó có liên quan đến lực cản của quá trình lắng các hạt cặn trong nước thải.
d. Độ màu:
Màu của nước thải là do các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, thuốc nhuộm, hoặc
do các sản phẩm được tạo ra từ các quá trình phân hủy chất hữu cơ. Đơn vò đo độ
màu thông dụng là Platin – Coban (Pt-Co).
Độ màu là một thông số thường mang tính chất đònh tính, có thể được sử dụng để
đánh giá trạng thái chung của nước thải. Nước thải sinh hoạt để chưa quá 6 giờ
thường có màu nâu nhạt. Màu xám nhạt đến trung bình là đặc trưng của các loại
nước thải đã bò phân hủy một phần. Nếu xuất hiện màu xám sẫm hoặc đen, nước
thải coi như đã bò phân huỷ hoàn toàn bởi các vi khuẩn trong điều kiện yếm khí.
Hiện tượng nước thải ngã màu đen thường là do sự tạo thành các sulfide khác nhau,
đặc biệt là sunlfide sắt. Điều này xảy ra khi hydro sulfua được sản sinh ra dưới các
SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

16



Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

điều kiện yếm khí kết hợp với một kim loại hoá trò hai có trong nước thải chẳng hạn
như sắt
e. Độ đục
Độ đục của nước thải là do các chất lơ lửng và các chất dạng keo chứa trong nước
thải tạo nên. Đơn vò đo độ đục thông dụng là NTU
Giữa độ đục và hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải ban đầu (chưa xử lý) chưa có
mối quan hệ đáng kể nào, tuy nhiên mối quan hệ này thể hiện rõ ở nước sau khi ra
khỏi bể lắng đợt 2
2.1.2 Các thơng số hóa học
Thành phần hữu cơ : thành phần hữu cơ chủ yếu có trong nước thải là một số chất
sinh ra trong quá trình phân rã tự nhiên các chất hữu cơ từ các bệnh phẩm.
Thành phần vô cơ : chủ yếu là thành phần vô cơ có trong các dung dòch thuốc dùng
trong quá trình điều trò..
 pH
Trò số pH cho biết nước thải có tính trung hoà hay tính axit hoặc tính kiềm, được
tính bằng nồng độ của ion hydro ( pH =– lg[H+]). Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất
trong quá trình sinh hoá bởi tốc độ của quá trình này phụ thuộc đáng kể vào sự thay
đổi pH. Quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học rất nhạy cảm với sự
dao động của trò số pH.
 Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD)
Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD) là lượng oxy cần thiết cho vi khuẩn sống và hoạt động
để oxy hoá các chất hữu cơ có trong nước thải.
BOD là một trong những thông số cơ bản đặc trưng, là chỉ tiêu rất quan trọng và tiện
dùng để chỉ mức độ nhiễm bẩn của nước thải bởi các chất hữu cơ có thể bò oxy hoá
sinh hoá (các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học).
SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng


17


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

 Nhu cầu oxy hoá học (COD)
Nhu cầu oxy hoá học (COD) là lượng oxy cần thiết để oxy hoá toàn bộ các chất hữu
cơ, một phần nhỏ các chất vô cơ dễ bò oxy hoá có trong nước thải, kể cả các chất
hữu cơ không bò phân hủy sinh học.
Chỉ tiêu nhu cầu oxy sinh hoá BOD5 không đủ để phản ánh khả năng oxy hoá các
chất hữu cơ khó bò phân oxy hoá và các chất vô cơ có thể bò oxy hoá có trong nước
thải, nhất là nước thải công nghiệp. Vì vậy cần phải xác đònh nhu cầu oxy hoá học
(COD mg/l) để oxy hoá hoàn toàn các chất bẩn có trong nước thải. Trò số COD luôn
luôn lớn hơn trò số BOD5 và tỷ số COD trên BOD luôn thay đổi tuỳ thuộc vào tính
chất của nước thải. Tỷ số COD : BOD càng nhỏ thì xử lý sinh học càng dễ.
 Nitơ
Hai dạng hợp chất vô cơ chứa nitơ có trong nước thải là nitrit và nitrat. Bởi vì amoni
tiêu thụ oxy trong quá trình nitrat hoá và các vi sinh vật nước, rong tảo dùng nitrat
làm thức ăn để phát triển, cho nên nếu hàm lượng nitơ có trong nước thải xả ra sông,
hồ, quá mức cho phép sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng kích thích sự phát triển nhanh
của rong, rêu, tảo làm bẩn nguồn nước.
 Phốt pho
Phốt pho cũng giống như nitơ, là chất dinh dưỡng cho vi khuẩn sống và phát triển
trong các công trình xử lý nước thải. Phốt pho là chất dinh dưỡng đầu tiên cần thiết
cho sự phát triển của thực vật nước, nếu nồng độ phốt pho trong nước thải xả ra
sông, suối hồ quá mức cho phép sẽ gây ra hiện tượng phú dưỡng. Phốt pho có thể ở
dạng photphat vô cơ hay phosphat hữu cơ và bắt nguồn từ chất thải là phân, nước
tiểu, urê, phân bón trong nông nghiệp và từ các chất tẩy rửa dùng trong sinh hoạt

hằng ngày.

SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

18


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

 Oxy hoà tan
Nồng độ oxy hòa tan (DO) trong nƣớc thải trƣớc và sau khi xử lý là chỉ tiêu rất quan
trọng đặc biệt là trong q trình xử lý sinh học hiếu khí .Trong các cơng trình xử lý
sinh học hiếu khí thì lƣợng oxy hòa tan cần thiết từ 1.5-2mg/l để q trình oxy hóa
diễn ra theo ý muốn và để hỗn hợp khơng rơi vào tình trạng yếm khí.Trong nƣớc thải
sau xử lý lƣợng oxy hóa khơng đƣợc nhỏ hơn 4mg/l đối với nguồn nƣớc dung để cấp
nƣớc ( loại A) và khơng nhỏ hơn 6mg/l đối với nguồn nƣớc dùng để ni cá
2.1.3 Các thơng số sinh học
Hai nguồn chủ yếu đƣa vi sinh vào nƣớc thải và phân và nƣớc tiểu và từ đất.Tế bào vi
sinh hình thành từ chất hữu cơ có thể coi tập hợp vi sinh là một phần của tổng chất hửu
cơ có trong nƣớc thải. Bao gồm các vi sinh vật , vi khuẩn gây bệnh . Rất nhiều bệnh có
thể lan truyền qua vi khuẩn gây bệnh trong nƣớc thải
Các vi sinh vật vi khuẩn gây bệnh nhƣ : tả , lỵ , thƣơng hàn …
 Ngồi ra còn có trong nƣớc thải thốt ra từ khu giặt giũ của bệnh viện : chứa
các chất tẩy rửa , trong đó có hai ngun tố Nito, photpho là thành phần
chính của loại nƣớc thải này .Chúng là nguồn cung cấp dinh dƣỡng chất do
vi sinh vật trong q trình xử lý.Tuy nhiên ,nếu khơng đƣợc xử lý đúng tiêu
chuẩn thì chúng sẽ gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng hóa cho nguồn tiếp nhận
2.2 Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải Bệnh viện

Hệ thống xử lý nước thải bệnh viện được thiết kế nhằm đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
 Giảm nồng độ các tác nhân gây ô nhiễm xuống dưới tiêu chuẩn cho
phép của Việt Nam đã ban hành.
 Phù hợp với điều kiện mặt bằng và diện tích cho phép, với đòa hình của
bệnh viện so với môi trường xung quanh.
 Phù hợp với khả năng đầu tư
Các số liệu kháo sát tại các bệnh viện của TS KHKT. GS. Nguyễn Xuân Nguyên
(khảo sát tình trạng quản lý chất thải, xây dựng hệ thống xử lý chất thải cho các
bệnh viện trong chương trình dự án điểm toàn quốc) cho thấy các tác nhân gây ô
SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

19


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

nhiễm chủ yếu có mặt trong nước thải bao gồm nồng độ chất rắn lơ lửng SS (mg/l),
các chất hữu cơ thông qua BOD, COD (mg/l) và số lượng các vi trùng gây bệnh có
giá trò trung bình như sau:
Bảng 2.1 Giá trò các chỉ tiêu nước thải bệnh viện
STT

Chỉ tiêu

Khoảng giá trò

Giá trò điển hình


01

BOD5, mg/l

120 – 200 (250)

150 – 170

02

COD, mg/l

150 – 250

200

03

SS, mg/l

150 – 200

160

04

Tổng Coliform, MNP/100ml

106 – 109


106 - 107

Như vậy nhìn chung nước thải của các bệnh viện có chứa nhiều tạp chất hữu cơ hàm
lượng BOD5 tương đối cao và tỉ số BOD/COD  ½, ngoài ra nước thải bệnh viện còn
chứa nhiều chất tẩy rửa, mầm bệnh vi khuẩn và một số hoá chất sử dụng trong xét
nghiệm hàng ngày đều là những nhân tố gây ô nhiễm môi trường nước. Do đó đối
với nước thải bệnh viện nói chung, phương pháp xử lý bằng vi sinh vật hiếu khí kèm
theo khử trùng là phù hợp. Để tăng cường quá trình thủy phân tạp chất hữu cơ tăng
cường mật độ vi sinh có ích cho quá trình phân hủy chất thải cần sử dụng chế phẩm
BIOWC 96 và DW 97 là tổ hợp vi sinh và enzime được sản xuất tại Việt Nam có tác
dụng phân hủy nhanh các chất thải hữu cơ trong nước thải bệnh viện
2.2.1 Phƣơng pháp xử lý cơ học
Mục đích của phương pháp này là loại bỏ tất cả các tạp chất thô không tan và một
phần các chất không hoà tan ở dạng lơ lửng ra khỏi môi trường nước trước khi áp
dụng các phương pháp hoá lý hoặc các phương pháp sinh học bằng các quá trình
gạn, lọc và lắng.

SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

20


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

Những phương pháp loại các chất rắn có kích thước lớn và tỷ trọng lớn trong nước
được gọi chung là phương pháp cơ học.
Các công trình xử lý cơ học gồm :
a. Điều hoà lưu lượng dòng chảy

Lưu lượng và chất lượng nước thải từ hệ thống thu gom chảy về nhà máy xử lý
thường xuyên dao động theo các giờ trong ngày. Bể điều hoà có nhiệm vụ cân bằng
lưu lượng và nồng độ nước thải nhằm đảm bảo hiệu suất cho các công đọan xử lý
tiếp theo.
Có 2 loại bể điều hoà
o Bể điều hoà lưu lượng và chất lượng nằm trực tiếp trên đừơng chuyển động
của dòng chảy ;
o Bể điều hoà lưu lượng là chủ yếu, có thể nằm trực tiếp trên đường vận chuyển
của dòng chảy hoặc nằm ngoài đường đi của dòng chảy
Tuỳ theo điều kiện đất đai, và chất lượng nước thải, khi mạng cống thu gom là
mạng cống chung thường áp dụng bể điều hoà lưu lượng để tích trữ được lượng nước
sau cơn mưa.
b. Quá trình lắng
Lắng là quá trình chuyển động của những loại tạp chất ở dạng huyền phù thô xuống
dưới đáy nguồn nước thải nhờ tác dụng của trọng lực. Dựa vào chức năng, vò trí có
thể chia bể lắng thành các loại : bể lắng cát, bể lắng đợt 1
c. Phương pháp lọc
Nhằm để tách các dạng tạp chất phân tán kích thước nhỏ ra khỏi nước thải mà các
bể lắng không thể loại được chúng. Người ta tiến hành quá trình lọc này nhờ các
vách ngăn xốp, cho phép chất lỏng đi qua và giữ pha phân tán lại. Quá trình lọc có

SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

21


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”


thể xảy ra dưới tác dụng của áp suất thuỷ tónh của cột chất lỏng hay áp suất cao
trước vách ngăn hay áp suất chân không sau vách ngăn.
d. Bể vớt dầu mỡ
Thường áp dụng khi XLNT có chứa dầu mỡ, tách các tạp chất nhẹ.
Nhược điểm của phương pháp này chỉ loại bỏ được các tạp chất rắn thô 60% các hạt
huyền phù và giảm BOD đến 20% nhưng không tách được các chất gây ô nhiễm ở
dạng keo và hoà tan.
2.2.2 Phƣơng pháp xử lý hóa lý
Là quá trình một số hoá chất và bể phản ứng nhằm nâng cao chất lượng nước thải
để đáp ứng hiệu quả xử lý của các công đoạn sau.
XLNT bằng phương pháp hoá học – lý hoá gồm các phương pháp sau:
Phương pháp trung hoà
Nước thải có chứa axit hoặc kiềm cần được trung hoà với độ pH = 6.5 – 8.5 trước
khi thải vào hệ thống cống chung hoặc trước khi dẫn đến các công trình xử lý khác.
Trung hoà nước thải được thực hiện bằng nhiều cách : Trung hoà bằng cách trộn lẫn
chất thải ,trung hoà bằng cách bổ sung tác nhân hoá học
Phương pháp oxy hoá – khử
Để làm sạch nước thải người ta có thể sử dụng các chất oxy hoá mạnh như clo ở
dạng khí và hoá lỏng, dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi và natri, oxy không
khí, ozon,....Trong quá trình oxy hoá các chất độc hại trong nước thải được chuyển
thành các chất ít độc hại hơn và tách ra khỏi nước. Quá trình này tiêu tốn một năng
lượng lớn các tác nhân hoá học. Do đó quá trình oxy hoá hoá học chỉ được dùng

SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

22


Đồ án tốt nghiệp

“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

trong những trường hợp khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong nước thải không thể
tách bằng những phương pháp khác.
Bể keo tụ tạo bông
Khi chất keo tụ cho vào nước và nước thải, các hạt keo bản thân trong nước bò mất
tính ổn đònh tương tác với nhau, kết cụm lại hình thành các bông cặn lớn, dễ lắng
Quá trình keo tụ – tạo bông thường áp dụng để khử màu, giảm hàm lượng cặn lơ
lửng trong xử lý nước thải .
Quá trình tuyển nổi
Quá trình này được ứng dụng để loại ra khỏi nước các tạp chất phân tán không tan
và khó lắng. Người ta sử dụng phương pháp này để xử lý nước thải trong các ngành
sản xuất như chế biến dầu mỡ, da... và dùng để tách bùn hoạt tính sau khi xử lý hoá
sinh.
Quá trình này được thực hiện bằng cách sục khí nhỏ vào pha lỏng. Các khí đó kết
dính với các hạt lơ lửng và khi lực nổi của tập hợp các bóng khí và hạt đủ lớn sẽ kéo
theo hạt cùng nổi lên trên mặt nước tạo thành lớp bọt có nồng độ tạp chất cao hơn
trong nước lúc ban đầu.
Quá trình hấp phụ
Quá trình này được sử dụng rộng rãi để làm sạch triệt để nước thải khỏi các chất
hữu cơ hoà tan sau khi xửu lý sinh học cũng như xử lý cục bộ. Các chất hấp phụ
gồm: than hoạt tính, các chất tổng hợp và chất thải của một số qui trình sản xuất (tro
xỉ, mạt cưa...).
Quá trình trao đổi ion
Phương pháp này ứng dụng để làm sạch nước thải khỏi các kim loại như: kẽm, đồng,
crôm, thủy ngân... cũng như các hợp chất của asen, phốt pho, xianua, các chất
SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

23



Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

phóng xạ. Phương pháp này cho phép thu hồi các chất có giá trò với độ làm sạch
nước cao
Bản chất của quá trình trao đổi ion là một quá trình tương tác của dung dòch với pha
rắn trong nước thải, mà nó có tính chất trao đổi ion
2.2.3 Phƣơng pháp xử lý sinh học
Là phương pháp dùng vi sinh, chủ yếu là vi khuẩn để phân hủy sinh học các hợp
chất hữu cơ, biến các hợp chất có khả năng thối rữa thành các chất ổn đònh với sản
phẩm cuối cùng là cacbonic, nước và các chất vô cơ khác
Mục đích của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học là làm sạch nước
thải sinh hoạt cũng như nước thải sản xuất khỏi các chất hữu cơ hoà tan, các chất
độc hại, vi khuẩn và virut gây bệnh và một số chất vô cơ như H2S, các Sunfit,
amoniac, nitơ... đến nồng độ cho phép theo tiêu chuẩn xả thải vào nguồn tiếp nhận.
Phương pháp này dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu
cơ gây nhiễm bẩn trong nước thải. Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số
chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng. Trong quá trình dinh dưỡng,
chúng nhận các chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào, sinh trưởng và sinh sản nên
sinh khối của chúng được tăng lên. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh
vật gọi là quá trình oxy hoá sinh hoá.
Phương pháp xử lý sinh học có thể chia làm 2 loại: xử lý hiếu khí và xử lý yếm khí
trên cơ sở có oxy hoà tan và không có oxy hoà tan.
Các công trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học được phân chia thành 2
nhóm:

SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng


24


Đồ án tốt nghiệp
“Thiết kế trạm xử lý nước thải bệnh viện đa khoa Cần Thơ ,Tp. Cần Thơ , quy mơ 600 giường bệnh”

 Những công trình trong đó quá trình xử lý thực hiện trong điều kiện tự
nhiên như hồ sinh vật, cánh đồng tưới cánh đồng lọc. Quá trình xử lý diễn ra chậm
chủ yếu dựa vào nguồn vi sinh vật và oxy có sẵn trong đất và nước;
 Những công trình trong đó quá trình xử lý thực hiện trong điều kiện nhân
tạo như bể lọc sinh học, bể hiếu khí có bùn hoạt tính, đóa quay sinh học, bể UASB,
bể metan.
 Các phương pháp sinh học có những ưu điểm sau:
 Có thể xử lý nước thải có nhiễm bẩn hữu cơ tương đối rộng;
 Hệ thống có thể tự điều chỉnh theo phổ các chất nhiễm bẩn và nồng độ
các chất nhiễm bẩn;
 Thiết kế và trang thiết bò đơn giản.
 Bên cạnh đó vẫn tồn tại một số nhược điểm như sau:
 Đầu tư cơ bản cho việc xây dựng khá tốn kém;
 Phải có chế độ công nghệ làm sạch đồng bộ và hoàn chỉnh;
 Các chất hữu cơ khó phân hủy cũng như các chất có độc tính ảnh hưởng
đến thời gian và hiệu quả làm sạch. Các chất có độc tính tác động đến quần thể
sinh vật làm giảm hiệu suất xử lý của quá trình;
 Có thể làm loãng nước thải có nồng độ chất bẩn cao, như vậy sẽ làm
tăng lượng nước thải.
Hiện nay do hạn chế về diện tích nên các hệ thống xử lý nước thải bằng phương
pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo chiếm đa số.
a. Bể lọc sinh học
Bể lọc sinh học (bể Biôphin) là công trình XLNT điều kiện nhân tạo nhờ các vi sinh

vật hiếu khí. Nước thải dẫn vào bể bằng hệ thống phân phối nước, nước sẽ được lọc
qua lớp vật liệu rắn có bao bọc một lớp màng vi sinh vật.

SVTH : Trần Thị Cẩm Nhung
GVHD : Th.s Nguyễn Văn Sứng

25


×