Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận thủ đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.51 MB, 95 trang )

TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài “Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nƣớc thải và đề xuất
giải pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc mặt tại một số kênh rạch chính trên địa
bàn quận Thủ Đức” ã sử dụng công cụ GIS ể phân vùng chất lƣợng nƣớc tại các
kênh rạch dựa vào chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI và thể hiện khả năng tiếp nhận tải
lƣợng ô nhiễm của các kênh rạch ối với BOD5, COD, TSS, NH4+, PO43- và
Coliforms từ việc tính toán dựa theo thông tƣ số 02/2009/TT-BTNMT – Thông tƣ
quy ịnh khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc. Đồng thời ề t i cũng nh
giá hiện trạng và diễn biến chất lƣợng nƣớc tại 04 kênh rạch chính tr n ịa bàn quận
Thủ Đức.
Kết quả nh gi hiện trạng thông qua 11 vị trí quan trắc tại 04 kênh rạch cho
thấy, các kênh rạch chính tr n ịa bàn quận Thủ Đức bị ô nhiễm chủ yếu bởi 05 thông
số: BOD5, COD, NH4+, PO43- v Coliforms. Trong ó ng chú ý nhất là ở vị trí 2 của
rạch Cầu Trắng 2, có tới 6/8 chỉ ti u không ạt quy chuẩn QCVN 08MT:2015/BTNMT và các chỉ ti u phân tích vƣợt hơn rất nhiều so với giới hạn quy
chuẩn cho phép. Cụ thể: BOD5 (280/25 mg/l), COD (574/50 mg/l), TSS (109/100
mg/l), N-NH4+ (27/0,9 mg/l), Coliforms (24000/10000 MPN/100ml) và DO là 0,9
mgO2/l thấp hơn quy chẩn cho phép tới 2,2 lần. Đối với 3 kênh rạch còn lại, phần lớn
ở vị trí khảo sát số 1 ( ầu nguồn của các kênh rạch) các chỉ tiêu có giá trị o c o hơn
so với các vị trí khác, riêng rạch Bình Thọ ngoài việc các chỉ tiêu có giá trị o cao ở
vị trí số 1, thì vị trí số 3 cũng có gi trị o kh lớn. Về diễn biến chất lƣợng nƣớc tại
04 kênh rạch m ề t i ng xét năm 2017 nh n chung có chuyển biến tốt hơn so với
h i năm trƣớc.
Về khả năng tiếp nhận tải lƣợng ô nhiễm ối với 06 thông số: BOD5, COD,
TSS, Amoni, Photphat và Coliforms tại 04 kênh rạch chính tr n ịa bàn quận Thủ
Đức, phần lớn ã hết khả năng tiếp nhận. Rạch Cầu Trắng 1 và Cầu Trắng 2 không
còn khả năng tiếp nhận ối với cả 06 thông số: BOD5, COD, TSS, Amoni, Photphat
và Coliforms. Rạch Bình Thọ và kênh Ba Bò thì 5/6 thông số ã hết khả năng tiếp
nhận, chỉ còn ối với TSS ối với rạch Bình Thọ v Photph t ối với kênh Ba Bò.
Từ những những cơ sở tr n ề t i ƣ r c c giải pháp về nâng cao hiệu quả
quản lý và giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn thải, nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc tại 04
kênh rạch chính tr n ịa bàn quận Thủ Đức.




ABSTRACT
Graduation thesis “Assessment of the current environmental situation,
ability to receive wastewater and propose measures to improve the surface
water quality at some main canals in Thu Duc district” has used the GIS tool to
partition water quality at some canals, based on the water quality index (WQI) and
show the ability to receive BOD5, COD, TSS, NH4+, PO43- and Coliforms of canals
from the calculation based on circular 02/2009/TT-BTNMT - Circular regulating
the ability to receive wastewater from water sources. At the same time, the final
project also assessment of the current environmental situation and regarding the
changes water quality at four main canals in Thu Duc district.
The results of current assessment through 11 monitoring location at 04 canals
showed that the main canals in Thu Duc district were mainly polluted by five
parameters: BOD5, COD, NH4+, PO43- and Coliforms. Most notably, at the second
position of Cau Trang 2 canal, up to 6/8 indicators did not reach QCVN 08MT:2015/BTNMT. Specifically: BOD5 (280/25 mg/l), COD (574/50 mg/l), TSS
(109/100 mg/l), NH4+ (27/0.9 mg/l), Coliforms (24000/10000 MPN/100ml) and DO is
0.9 mgO2/l lower than allowed by 2.22 times. For the remaining 3 canals, most of them
are located at the monitoring location number 1 (upstream of canals). The indicators
have higher measurement values compared to other positions, except for Binh Tho
canal not only have high value at position 1, but the position 3 also has a fairly large
value. Regarding the changes in water quality in the four canals that the thesis is
considering, overall, in 2017 there was a better change than in the previous two years.
The abitily to receive pollutant load of 06 parameters: BOD5, COD, TSS,
Amoni, Photphat and Coliforms at 04 main canals in Thu Duc district are largely
out of reach. Cau Trang 1 and Cau Trang 2 canals are no longer capable of
receiving all six parameters BOD5, COD, TSS, NH4+, PO43- and Coliforms. Binh
Tho canal and Ba Bo canal, 5/6 parameters have been exhausted, only TSS for Binh
Tho canal and PO43- for Ba Bo canal.
From the basis on, solutions have been proposed to improve management

efficiency and reduce pollution from waste sources in order to improve water
quality at four main canals in Thu Duc district.


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

TP.HCM, tháng 01 năm 2018
Giảng viên hƣớng dẫn



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

TP.HCM, tháng 01 năm 2018
Giảng viên phản biện


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt
tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

MỤC LỤC

MỤC LỤC ...................................................................................................................... I
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.................................................................................. III
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... IV
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... V
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1.

Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1

2.

Mục tiêu .................................................................................................................. 1

3.

Nội dung ................................................................................................................. 1

4.

Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 2

5.

Đối tƣợng và giới hạn nghiên cứu ........................................................................ 9

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 10
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN ....................................................................... 10
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM ...................................... 11
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TRÊN THẾ GIỚI..................................... 13
1.4. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI QUẬN THỦ

ĐỨC........................................................................................................................... 14
1.4.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 14
1.4.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................... 16
1.5. KHÁI QUÁT VỀ CÁC KÊNH RẠCH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC. 23
1.5.1.Đặc iểm thủy văn. ....................................................................................... 23
1.5.2.Hiện trạng môi trƣờng .................................................................................. 24
1.5.3.Các nguồn gây ô nhiễm ................................................................................ 25
CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƢỚC THẢI
VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THỂ HIỆN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NƢỚC THẢI TẠI
MỘT SỐ KÊNH RẠCH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC ....................... 26
2.1. KHÁI QUÁT MỘT SỐ KÊNH RẠCH CHÍNH QUẬN THỦ ĐỨC................. 26
2.1.1. Rạch B nh Thọ ............................................................................................ 26
2.1.2. Rạch Cầu Trắng 1 ....................................................................................... 29
SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

i


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt
tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

2.1.3. Rạch Cầu Trắng 2 ....................................................................................... 29
2.1.4. Kênh Ba Bò ................................................................................................. 31
2.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC MỘT SỐ KÊNH RẠCH
CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC. ......................................................... 34
2.2.1. Đ nh gi hiện trạng chất lƣợng nƣớc kênh rạch dựa vào quy chuẩn QCVN
08-MT:2015/BTNMT............................................................................................ 34
2.2.2. Đ nh gi hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt kênh rạch dựa vào chỉ số chất

lƣợng nƣớc WQI. ................................................................................................... 44
2.2.3. Diễn biến chất lƣợng nƣớc mặt kênh rạch tr n ịa bàn quận từ năm 2015
ến năm 2017. ....................................................................................................... 49
2.3. ĐÁNH GIÁ VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ THỂ HIỆN KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN
NƢỚC THẢI TẠI 04 KÊNH RẠCH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC. .. 59
2.3.1. Đ nh gi khả năng tiếp nhận nƣớc thải tại một số kênh rạch chính tr n ịa
bàn quận Thủ Đức. ................................................................................................ 59
2.3.2. Xây dựng bản ồ thể hiện khả năng tiếp nhận nƣớc thải tại 04 kênh rạch
chính tr n ịa bàn quận Thủ Đức. ......................................................................... 61
CHƢƠNG 3. NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐỂ XUẤT
GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHẤT LƢỢNG NƢỚC MẶT TẠI MỘT SỐ KÊNH
RẠCH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN THỦ ĐỨC. ............................................. 69
3.1. NHỮNG TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG NƢỚC
KÊNH RẠCH TRÊN ĐỊA BÀN ............................................................................... 69
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ........................................... 70
3.3. GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM TỪ NGUỒN THẢI ............................. 74
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 77
1.

KẾT LUẬN .......................................................................................................... 77

2.

KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng


ii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt
tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BOD5: Nhu cầu ôxi sinh hó ( o s u 5 ng y)
BTNMT: Bộ tài nguyên môi trƣờng
BVMT: Bảo vệ môi trƣờng
CN-XD: Công nghiệp – Xây dựng
COD: Nhu cầu ôxi hóa học
CP: C phần
DN: Doanh nghiệp
GIS: Hệ thống thông tin ịa lý
MT: Môi trƣờng
PTNMT: Phòng T i nguy n v Môi trƣờng
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
SX-TM-XNK: Sản xuất – Thƣơng mại – Xuất nhập khẩu
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TCXDVN: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
TM-DV-XK: Thƣơng mại – Dịch vụ - Xuất khẩu
TNHH MTV: Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
TSS: T ng lƣợng chất rắn lơ lửng
TT-BTNMT: Thông tƣ – Bộ T i nguy n môi trƣờng
UBND: Ủy ban nhân dân:
WHO: World Health Organization (T chức y tế Thế giới)

WQI: Chỉ số chất lƣợng nƣớc
XN: Xí nghiệp

SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

iii


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt
tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Bảng quy ịnh các giá trị qi, BPi .......................................................................5
Bảng 2. Bảng quy ịnh các giá trị BPi v qi ối với DO% bão hòa......................................6
Bảng 3. Bảng quy ịnh c c gi trị BPi và qi ối với thông số pH ...................................6
Bảng 4. Bảng so s nh gi trị WQI ...................................................................................7
Bảng 5. Bảng phân loại WQI của Indonesia ...................................................................8
Bảng 1.1. Gi trị sản xuất c c ng nh năm 2015 ............................................................ 16
Bảng 1.2. T nh h nh sản xuất nông nghiệp quận Thủ Đức ............................................18
Bảng 1.3. Gi trị công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2015...................................19
Bảng 1.4. Gi trị sản xuất ng nh Thƣơng mại – Dịch vụ năm 2015 ............................. 20
Bảng 1.5. Dân số trung b nh củ c c phƣờng ................................................................ 20
Bảng 1.6. Trƣờng lớp v gi o vi n tr n ị b n Quận ..................................................22
Bảng 2.1. Tải lƣợng c c chất ô nhiễm củ c c nguồn thải rạch B nh Thọ ....................27
Bảng 2.2. Tải lƣợng c c chất ô nhiễm củ nguồn thải rạch Cầu Trắng 1 .....................29
Bảng 2.3. Tải lƣợng c c chất ô nhiễm củ nguồn thải rạch Cầu Trắng 2 .....................30
Bảng 2.4. Tải lƣợng c c chất ô nhiễm củ nguồn thải công nghiệp k nh B Bò ..........31
Bảng 2.5. Vị trí lấy mẫu tại một số kênh rạch quận Thủ Đức .......................................31

Bảng 2.6. Giá trị WQI tại một số vị trí trên 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức ...........44
Bảng 2.7. Đ nh gi chất lƣợng nƣớc dựa vào chỉ số WQI (Việt Nam) ........................ 44
Bảng 2.8. Giá trị WQI tại 11 vị trí trên 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức (Indonesia)....... 45
Bảng 2.9. Đ nh gi chất lƣợng nƣớc dựa vào chỉ số WQI (Indonesia) ........................ 45
Bảng 2.10. Bảng thể hiện Qt, Qs tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức ...................... 59
Bảng 2.11. Tải lƣợng ô nhiễm tối của các chất ô nhiễm ..........................................59
Bảng 2.12. Tải lƣợng chất ô nhiễm có sẵn trong nguồn nƣớc tiếp nhận ....................... 60
Bảng 2.13. Tải lƣợng ô nhiễm từ các nguồn thải .......................................................... 60
Bảng 2.14. Khả năng tiếp nhận tải lƣợng ô nhiễm của nguồn nƣớc ............................. 61

SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

iv


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt
tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bản ồ vị trí ịa lý Quận Thủ Đức ........................................................... 14
Hình 1.2. Phân bố các cấp ịa hình Quận Thủ Đức ................................................. 16
Hình 1.3. Biểu ồ so sánh giá trị sản xuất năm 2015 của Quận Thủ Đức ............... 17
Hình 1.4. Bản ồ hành chính quận Thủ Đức ........................................................... 24
Hình 2.1. Một số hình ảnh của rạch Bình Thọ ......................................................... 26
Hình 2.2. Một số hình ảnh của rạch Cầu Trắng 1 .................................................... 29
Hình 2.3. Một số hình ảnh của rạch Cầu Trắng 2 .................................................... 30
Hình 2.4. Một số hình ảnh của kênh Ba Bò ............................................................. 31
Hình 2.5. Bản ồ thể hiện vị trí lấy mẫu tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức...... 32

Hình 2.6. Bản ồ thể hiện c c iểm nguồn thải tại một số kênh rạch quận Thủ Đức33
Hình 2.7. Giá trị pH tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức ..................................... 34
Hình 2.8. Giá trị BOD5 tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức................................ 35
Hình 2.9. Giá trị COD tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức.................................. 36
Hình 2.10. Giá trị TSS tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức ................................. 37
Hình 2.11. Giá trị Amoni tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức ............................. 38
Hình 2.12. Giá trị Photphat tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức .......................... 39
Hình 2.13. Giá trị DO tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức .................................. 40
Hình 2.14. Giá trị Coliforms tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức ........................ 41
Hình 2.15. Bản ồ thể hiện giá trị WQI tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức....... 47
Hình 2.16. Diễn biến pH tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức .............................. 49
Hình 2.17. Diễn biến BOD5 tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức ........................ 50
Hình 2.18. Diễn biến COD tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức .......................... 51
Hình 2.19. Diễn biến TSS tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức ............................ 52
Hình 2.20. Diễn biến Amoni tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức........................ 53
Hình 2.21. Diễn biến Photphat tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức .................... 54
Hình 2.22. Diễn biến TSS tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức ............................ 55
Hình 2.23. Diễn biến Coliforms tại 04 kênh rạch chính quận Thủ Đức .................. 56
SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

v


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước mặt
tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

Hình 2.24. Bản ồ thể hiện khả năng tiếp nhận tải lƣợng ô nhiễm ối với BOD5 tại 04
kênh rạch chính quận Thủ Đức...................................................................................... 62

Hình 2.25. Bản ồ thể hiện khả năng tiếp nhận tải lƣợng ô nhiễm ối với COD tại 04
kênh rạch chính quận Thủ Đức...................................................................................... 63
Hình 2.26. Bản ồ thể hiện khả năng tiếp nhận tải lƣợng ô nhiễm ối với TSS tại 04
kênh rạch chính quận Thủ Đức...................................................................................... 64
Hình 2.27. Bản ồ thể hiện khả năng tiếp nhận tải lƣợng ô nhiễm ối với Amoni tại 04
kênh rạch chính quận Thủ Đức...................................................................................... 65
Hình 2.28. Bản ồ thể hiện khả năng tiếp nhận tải lƣợng ô nhiễm ối với Photphat tại 04
kênh rạch chính quận Thủ Đức ...................................................................................... 66
Hình 2.29. Bản ồ thể hiện khả năng tiếp nhận tải lƣợng ô nhiễm ối với Coliforms tại 04
kênh rạch chính quận Thủ Đức ....................................................................................... 67

SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: ThS. Nguyễn Thị Hồng

vi


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước
mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Nƣớc là nhu cầu cần thiết của mọi sự sống tr n tr i ất, là nhân tố không thể
thiếu trong các hoạt ộng kinh tế - xã hội của lo i ngƣời. Sự phát triển kinh tế - xã
hội càng cao thì nhu cầu sử dụng nƣớc c ng tăng v việc bảo vệ môi trƣờng nƣớc
trở thành một vấn ề cấp b ch. Đặc biệt ở c c ô thị lớn nhƣ th nh phố Hồ Chí
Minh, các ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ ng y c ng ƣợc mở rộng và phát
triển nh nh chóng th môi trƣờng nƣớc lại càng phải ƣợc bảo vệ.
Quận Thủ Đức là khu vực có tốc ộ phát triển kinh tế nhanh ở thành phố Hồ

Chí Minh, với sự tập trung hoạt ộng của 02 khu chế xuất Linh Trung 1 và Linh
Trung 2, khu công nghiệp Bình Chiểu, có khoảng 14.000 hộ kinh doanh, khoảng
8.000 doanh nghiệp và 285 doanh nghiệp có 100% vốn ầu tƣ nƣớc ngoài hoạt
ộng. Việc phát triển kinh tế - xã hội củ ị phƣơng và củ c c ịa bàn giáp ranh,
vấn ề về ô nhiễm môi trƣờng phát sinh l iều không thể tránh khỏi, òi hỏi quận
Thủ Đức phải có các biện pháp bảo vệ môi trƣờng, và bảo vệ môi trƣờng nƣớc mặt
kênh rạch là một trong những vấn ề ng ƣợc chú ý nhất. Do ó nh gi hiện
trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt kênh rạch, xây dựng cơ sở dữ liệu nguồn thải
và tìm ra các giải pháp nâng cao chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt kênh rạch phù
hợp với quy hoạch và phát triển kinh tế - xã hội của quận Thủ Đức phục vụ công tác
quản lý là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay.
Xuất ph t từ những vấn ề n u tr n ề t i “Đánh giá hiện trạng, khả năng
tiếp nhận nƣớc thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc mặt tại một
số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức” l hết sức cần thiết v m ng tính
thực tiễn nhằm phục vụ cho công t c kiểm so t quản lý v bảo vệ chất lƣợng môi
trƣờng k nh rạch nói ri ng v cho công t c bảo vệ môi trƣờng nói chung.
2. Mục tiêu
Đ nh gi ƣợc hiện trạng, khả năng tiếp nhận nƣớc thải v ề xuất các giải
pháp nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc mặt các kênh rạch phù hợp với quy hoạch phát
triển kinh tế - xã hội tr n ịa bàn quận Thủ Đức.
3. Nội dung
- Khảo sát thực tế, thu thập tƣ liệu.
- Thống kê các nguồn thải chính x c ịnh lƣu lƣợng nƣớc thải và nồng ộ chất ô
nhiễm.
- Đ nh gi hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt các kênh rạch chính tr n ịa bàn
quận Thủ Đức.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng

1



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước
mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

- Tính toán chỉ số chất lƣợng môi trƣờng nƣớc WQI tại các kênh rạch.
- Tính toán khả năng tiếp nhận nƣớc thải của các kênh rạch.
- Xây dựng bản ồ phân vùng khả năng tiếp nhận nƣớc thải của các kênh rạch.
- Đề xuất các giải pháp về nâng cao hiệu quả công tác quản lý và giảm thiểu ô
nhiễm từ nguồn thải nhằm cải thiện chất lƣợng nƣớc tại một số kênh rạch chính trên
ịa bàn quận Thủ Đức.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
 Phƣơng pháp thu thập thông tin, tổng hợp tài liệu: thu thập các thông tin
tƣ liệu li n qu n ến nội dung củ ề t i: iều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ặc
iểm thủy văn hiện trạng môi trƣờng, các nguồn gây ô nhiễm, hoạt ộng quản lý
môi trƣờng nƣớc mặt kênh rạch tr n ị b n …
 Phƣơng pháp kế thừa: kế thừa chọn lọc các kết quả nghiên cứu ã có về
hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt kênh rạch tr n ịa bàn, các nguồn gây ô
nhiễm kênh rạch, nồng ộ ô nhiễm của các nguồn thải công nghiệp ặc iểm thủy
văn c c loại bản ồ có li n qu n …
 Phƣơng pháp khảo sát hiện trƣờng: khảo sát thực tế nh gi hiện trạng
các nguồn thải chính ảnh hƣởng tới kênh rạch tr n ịa bàn quận x c ịnh vị trí lấy
mẫu …
 Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu: sử dụng ể phân tích và xử lý một
cách có hệ thống các nguồn số liệu về iều kiện tự nhi n môi trƣờng và kinh tế - xã
hội tr n ịa bàn quận cũng nhƣ c c nguồn số liệu về kết quả quan trắc chất lƣợng
nƣớc tại các kênh rạch chính tr n ịa bàn quận Thủ Đức.
 Phƣơng pháp so sánh chất lƣợng nƣớc với quy chuẩn Việt Nam: sử
dụng QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng

nƣớc mặt, QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
công nghiệp, QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
y tế, ể nh gi mức ộ t c ộng môi trƣờng tr n cơ sở so sánh với các mức giới
hạn quy ịnh trong các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trƣờng Việt Nam.
 Phƣơng pháp đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải: Theo thông tƣ số
02/2009/TT-BTNMT Thông tƣ quy ịnh nh gi khả năng tiếp nhận nƣớc thải của
nguồn nƣớc
Đ nh gi khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc tại oạn sông có iểm
xả nƣớc thải bao gồm: nh gi sơ bộ v
nh gi chi tiết.
- Đ nh gi sơ bộ: mục ích
nhận nƣớc thải h y không.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng

nh gi nh nh nguồn nƣớc còn khả năng tiếp

2


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước
mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

- Đ nh gi chi tiết: Nếu kết quả nh gi sơ bộ cho thấy nguồn nƣớc còn khả
năng tiếp nhận nƣớc thải th tiến h nh nh gi chi tiết ể ịnh lƣợng ƣợc khả năng
tiếp nhận nƣớc thải củ nguồn nƣớc ối với c c chất ô nhiễm cụ thể.
Đ nh gi khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc phải xem xét, tính toán
t ng thể các quá trình diễn ra trong dòng chảy: quá trình gia nhập dòng chảy của các
chất; quá trình truyền tải chất; quá trình biến i chất.

Trình tự đánh giá
- Tính toán tải lƣợng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm
Tải lƣợng tối
chất ô nhiễm mà nguồn nƣớc có thể tiếp nhận ối với một
chất ô nhiễm cụ thể ƣợc tính theo công thức:
Lt = (Qs + Qt) * Ctc * 86,4
Trong ó:
Lt (kg/ngày) là tải lƣợng ô nhiễm tối
ng xem xét.

của nguồn nƣớc ối với chất ô nhiễm

Qs (m3/s) l lƣu lƣợng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở oạn sông cần
trƣớc khi tiếp nhận nƣớc thải, (m3/s).

nh gi

Qt (m3/s) l lƣu lƣợng nƣớc thải lớn nhất.
Ctc (mg/l) là giá trị giới hạn nồng ộ chất ô nhiễm ng xem xét ƣợc quy ịnh
tại quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc ể bảo ảm mục ích sử dụng của nguồn
nƣớc ng nh gi .
86,4 là hệ số chuyển

i ơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày).

- Tính toán tải lƣợng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nƣớc tiếp nhận
Tải lƣợng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nƣớc tiếp nhận ối với một chất ô
nhiễm cụ thể ƣợc tính theo công thức:
Ln = Qs * Cs * 86,4
Trong ó:

Ln (kg/ngày) là tải lƣợng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nƣớc tiếp nhận.
Qs (m3/s) l lƣu lƣợng dòng chảy tức thời nhỏ nhất ở oạn sông cần
trƣớc khi tiếp nhận nƣớc thải.

nh gi

Cs (mg/l) là giá trị nồng ộ cực ại của chất ô nhiễm trong nguồn nƣớc trƣớc
khi tiếp nhận nƣớc thải.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng

3


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước
mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

86,4 là hệ số chuyển

i ơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang (kg/ngày).

-Tính toán tải lƣợng ô nhiễm của chất ô nhiễm đƣa vào nguồn nƣớc tiếp
nhận
Tải lƣợng ô nhiễm của một chất ô nhiễm cụ thể từ nguồn xả thải ƣ v o
nguồn nƣớc tiếp nhận ƣợc tính theo công thức:
Lt = Qt * Ct * 86,4
Trong ó:
Lt (kg/ngày) là tải lƣợng chất ô nhiễm trong nguồn thải;
Qt (m3/s) l lƣu lƣợng nƣớc thải lớn nhất.

Ct (mg/l) là giá trị nồng ộ cực ại của chất ô nhiễm trong nƣớc thải.
- Tính toán khả năng tiếp nhận nƣớc thải
Khả năng tiếp nhận tải lƣợng ô nhiễm của nguồn nƣớc ối với một chất ô
nhiễm cụ thể từ một iểm xả thải ơn lẻ ƣợc tính theo công thức:

Ltn = (Lt - Ln - Lt) * Fs
Trong ó:
Ltn (kg/ngày) là khả năng tiếp nhận tải lƣợng chất ô nhiễm của nguồn nƣớc;
Fs là hệ số an toàn.
Nếu giá trị Ltn lớn hơn (>) 0 th nguồn nƣớc vẫn còn khả năng tiếp nhận ối
với chất ô nhiễm. Ngƣợc lại, nếu giá trị Ltn nhỏ hơn hoặc bằng (≤) 0 có nghĩ l
nguồn nƣớc không còn khả năng tiếp nhận ối với chất ô nhiễm.
 Phƣơng pháp tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI:
[1]. Chỉ số chất lƣợng nƣớc ở Việt Nam:
Theo Quyết ịnh 879/QĐ-TCMT ngày 01/7/2011 của T ng cục Môi trƣờng về
việc ban hành s t y hƣớng dẫn tính toán chỉ số chất lƣợng nƣớc.

WQISI 

qi  qi 1

BPi 1  C p   qi 1
BPi 1  BPi

(công thức 1)

Trong ó:
BPi: Nồng ộ giới hạn dƣới của giá trị thông số quan trắc ƣợc quy ịnh trong
bảng 1 tƣơng ứng với mức i
SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh

GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng

4


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước
mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

BPi+1: Nồng ộ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc ƣợc quy ịnh
trong bảng 1 tƣơng ứng với mức i+1
qi: Giá trị WQI ở mức i ã cho trong bảng tƣơng ứng với giá trị BPi
qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tƣơng ứng với giá trị BPi+1
Cp: Giá trị của thông số quan trắc ƣợc ƣ v o tính to n.
Bảng 1. Bảng quy định các giá trị qi, BPi
Giá trị BPi quy định đối với từng thông số
i

qi

BOD5
(mg/l)

COD
(mg/l)

N-NH4
(mg/l)

P-PO4

(mg/l)

Độ đục
(NTU)

TSS
(mg/l)

Coliform
(MPN/100ml)

1

100

≤4

≤10

≤0.1

≤0.1

≤5

≤20

≤2500

2


75

6

15

0.2

0.2

20

30

5000

3

50

15

30

0.5

0.3

30


50

7500

4

25

25

50

1

0.5

70

100

10.000

5

1

≥50

≥80


≥5

≥6

≥100

>100

>10.000

Ghi chú: Trƣờng hợp giá trị Cp của thông số trùng với giá trị BPi ã cho trong
bảng th x c ịnh ƣợc WQI của thông số chính bằng giá trị qi tƣơng ứng.
* Tính giá trị WQI ối với thông số DO (WQIDO): tính toán thông qua giá trị
DO % bão hòa.
Bƣớc 1: Tính toán giá trị DO % bão hòa:
- Tính giá trị DO bão hòa:

DObaohoa  14.652  0.41022T  0.0079910 T 2  0.000077774 T 3
Trong ó:
T: nhiệt ộ môi trƣờng nƣớc tại thời iểm quan trắc ( ơn vị: 0C).
- Tính giá trị DO % bão hòa:
DO%bão hòa= DOhòa tan / DObão hòa*100
Trong ó:
SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng

5



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước
mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

DOhòa tan: Giá trị DO quan trắc ƣợc ( ơn vị: mg/l)
Bƣớc 2: Tính giá trị WQIDO:

WQISI 

qi 1  qi
C p  BPi  qi
BPi 1  BPi





(công thức 2)

Trong ó:
Cp: giá trị DO % bão hòa
BPi, BPi+1, qi, qi+1 là các giá trị tƣơng ứng với mức i, i+1 trong Bảng 2
Bảng 2. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa
i

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

BPi

≤20

20

50

75

88

112

125


150

200

≥200

qi

1

25

50

75

100

100

75

50

25

1

Ghi chú: Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 th WQIDO bằng 1.

Nếu 20< giá trị DO% bão hòa< 88 thì WQIDO ƣợc tính theo công thức 2 và sử
dụng Bảng 2.
Nếu 88≤ gi trị DO% bão hòa≤ 112 th WQIDO bằng 100.
Nếu 112< giá trị DO% bão hòa< 200 thì WQIDO ƣợc tính theo công thức 1 và sử
dụng Bảng 2.
Nếu giá trị DO% bão hòa ≥200 th WQIDO bằng 1.
* Tính giá trị WQI đối với thông số pH
Bảng 3. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với th ng số pH
I

1

2

3

4

5

6

BPi

≤5.5

5.5

6


8.5

9

≥9

qi

1

50

100

100

50

1

Nếu giá trị pH≤5.5 th WQIpH bằng 1.
Nếu 5,5< giá trị pH<6 thì WQIpH ƣợc tính theo công thức 2 và sử dụng bảng 3.
Nếu 6≤ gi trị pH≤8 5 th WQIpH bằng 100.
SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng

6


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước
mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

Nếu 8.5< giá trị pH< 9 thì WQIpH ƣợc tính theo công thức 1 và sử dụng bảng 3.
Nếu giá trị pH≥9 thì WQIpH bằng 1.
Tính toán WQI
S u khi tính to n WQI ối với từng thông số nêu trên, việc tính toán WQI
ƣợc áp dụng theo công thức sau:

WQI pH  1 5
1 2

WQI 
WQI

WQI

WQI


a
b
c

100  5 a1
2 b1


1/ 3


Trong ó:
WQIa: Giá trị WQI ã tính to n ối với 05 thông số: DO, BOD5, COD, NH4+,
PO43-.
WQIb: Giá trị WQI ã tính to n ối với 02 thông số: TSS

ộ ục.

WQIc: Giá trị WQI ã tính to n ối với thông số T ng Coliform.
WQIpH: Giá trị WQI ã tính to n ối với thông số pH.
Ghi chú: Giá trị WQI sau khi tính toán sẽ ƣợc làm tròn thành số nguyên.
So sánh chỉ số chất lƣợng nƣớc đã đƣợc tính toán với bảng đánh giá
S u khi tính to n ƣợc WQI, sử dụng bảng x c ịnh giá trị WQI tƣơng ứng
với mức nh gi chất lƣợng nƣớc ể so s nh nh gi theo Bảng 4.
Bảng 4. Bảng so sánh giá trị WQI
Giá trị WQI

Mức đánh giá chất lƣợng nƣớc

Màu

91 - 100

Sử dụng tốt cho mục ích cấp nƣớc sinh hoạt

76 - 90

Sử dụng cho mục ích cấp nƣớc sinh hoạt
nhƣng cần các biện pháp xử lý phù hợp

Xanh lá cây


51 - 75

Sử dụng cho mục ích tƣới tiêu và các mục
ích tƣơng ƣơng kh c

Vàng

26 - 50

Sử dụng cho giao thông thủy và các mục ích
tƣơng ƣơng kh c

Da cam

0 - 25

Nƣớc ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý
trong tƣơng l i

Đỏ

SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng

X nh nƣớc biển

7



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước
mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

[2]. Chỉ số WQI của Indonesia
Tại Indonesia, chỉ số ô nhiễm (Pollution index – PI) ƣợc sử dụng ể nh gi
chất lƣợng nƣớc theo mục ích của nó. Chỉ số sẽ cung cấp một giá trị tƣơng ối của
mức ộ ô nhiễm từ tính toán dựa vào nồng ộ o c c thông số hóa học và nồng ộ
cho phép ã ƣợc thiết lập theo quy ịnh.
- Cách tính chỉ số ô nhiễm PI






Trong ó:
Lij: nồng ộ cho phép củ biến hó chất (i) cho mục ích (j)
Ci: nồng ộ củ th m số chất lƣợng nƣớc nhƣ trong ti u chuẩn sử dụng nƣớc
cụ thể
PIj: chỉ số ô nhiễm d nh cho sử dụng nƣớc cụ thể (j) l một chức năng củ
(Ci/Lij)
(Ci/Lij)R: gi trị (Ci/Lij) trung bình
(Ci/Lij)M: gi trị (Ci/Lij) lớn nhất
Có t ng cộng 10 thông số chất lƣợng nƣớc ƣợc tính trong chỉ số chất lƣợng
nƣớc củ Indonesi : pH TDS TSS DO BOD COD, Nitrit, Nitrat, Photphat và
FCB.
Về việc giải thích iểm số WQI 4 lớp về chất lƣợng nƣớc sông có thể ƣợc
phân loại nhƣ mô tả dƣới ây:
Bảng 5. Bảng phân loại WQI của Indonesia

Điểm của PI

1 ≤ PIij ≤ 5

Phân loại chất lƣợng nƣớc
Đạt ti u chuẩn chất lƣợng / iều
kiện tốt
Ô nhiễm nhẹ

5 ≤ PIij ≤ 10

Ô nhiễm vừ phải

0 ≤ PIij ≤ 1

PIij ≥ 10
Ô nhiễm nặng
- C c bƣớc x c ịnh PIj:
 Tính gi trị Ci/Lij cho mỗi thông số trong mỗi vị trí lấy mẫu
 Tính gi trị Ci/Lij cho pH có thể ƣợc tính nhƣ b n dƣới:
Có 2 trƣờng hợp tính phụ thuộc v o gi trị o pH so s nh với Lij trung bình.
TH : Đối với Ci ≤ Lij trung bình

SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng

8


Luận văn tốt nghiệp

Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước
mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

(
(

)

)
(

)

TH b: Đối với Ci > Lij trung bình
(
(

)

)
(

)

 Tính gi trị Ci/Lij cho DO có thể ƣợc tính nhƣ b n dƣới:
Đối với một thông số m có thể l m tăng mức ộ ô nhiễm khi gi trị củ nó l
thấp hơn chẳng hạn nhƣ gi trị lý thuyết DO hoặc l gi trị củ Cim sẽ ƣợc xem xét
(ví dụ ở thông số DO gi trị Cim ề cập ến bão hò DO gi trị).

 Sau khi tính Ci/Lij cho tất cả thông số

Gi trị Ci/Lij trung b nh cho tất cả số t có:

Gi trị Ci/Lij lớn nhất (Ci/Lij)M
 Tính PI từ c c gi trị tr n theo công thức s u:






 Phƣơng pháp sử dụng GIS: sử dụng ể x c ịnh các vị trí lấy mẫu, các
iểm nguồn thải trên bản ồ, xây dựng bản ồ phân vùng chất lƣợng nƣớc dựa vào
chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) và thể hiện khả năng tiếp nhận nƣớc thải của các
kênh rạch.
5. Đối tƣợng và giới hạn nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: 4 kênh rạch tr n ịa bàn quận Thủ Đức
- Giới hạn nghiên cứu: Do giới hạn về thời gian nên khóa luận chỉ tập trung
vào 4 kênh rạch chính tr n ịa bàn quận.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng

9


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước
mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.1.1 Nƣớc mặt
Luật Tài nguy n nƣớc Việt N m (2012 Điều 2) ịnh nghĩ nƣớc mặt l nƣớc
tồn tại trên mặt ất liền hoặc hải ảo .
Nguồn nƣớc mặt sử dụng là từ sông, suối, ao hồ ầm lầy v trƣờng hợp ặc
biệt mới sử dụng ến nƣớc biển. Đặc iểm củ t i nguy n nƣớc mặt là chịu ảnh
hƣởng lớn từ iều kiện khí hậu v c c t c ộng khác do hoạt ộng kinh tế của con
ngƣời nƣớc mặt dễ bị ô nhiễm và thành phần hóa lý củ nƣớc thƣờng bị th y i,
khả năng hồi phục trữ lƣợng củ nƣớc nhanh nhất ở vùng có mƣ .
Nguồn nƣớc các sông, kênh tải nƣớc thải, các hồ khu vực ô thị, khu công
nghiệp v ồng ruộng lú nƣớc là những nơi thƣờng có mật ộ ô nhiễm cao. Nguồn
gây ra ô nhiễm nƣớc mặt l c c khu dân cƣ tập trung, các hoạt ộng công nghiệp,
giao thông thủy và sản xuất nông nghiệp
1.1.2 Ô nhiễm nƣớc
Ô nhiễm nƣớc là sự th y i tính chất vật lý, tính chất hóa học, thành phần
sinh học củ nƣớc vi phạm tiêu chuẩn cho phép gây t c ộng xấu ến ời sống con
ngƣời và sinh vật.
Vấn ề ô nhiễm nƣớc là một trong những thực trạng ng ngại nhất của sự
hủy hoại môi trƣờng tự nhiên do nền văn minh ƣơng thời gây n n. Môi trƣờng
nƣớc rất dễ bị ô nhiễm, các ô nhiễm từ ất không khí ều có thể làm ô nhiễm nƣớc,
ảnh hƣởng lớn tới con ngƣời và sinh vật khác.
1.1.3 Quan trắc m i trƣờng
Quan trắc môi trƣờng là một qu tr nh o ạc thƣờng xuyên một hoặc nhiều
chỉ tiêu về tính chất vật lý, hóa học và sinh học của các thành phần môi trƣờng, theo
một kế hoạch lập sẵn về thời gi n không gi n phƣơng ph p v quy tr nh o lƣờng,
ể cung cấp các thông tin cơ bản có ộ tin cậy ộ chính xác cao và có thể nh gi

ƣợc diễn biến chất lƣợng môi trƣờng.
1.1.4 Tải lƣợng ô nhiễm
Tải lƣợng ô nhiễm là khối lƣợng chất ô nhiễm có trong nƣớc thải hoặc nguồn
nƣớc trong một ơn vị thời gi n x c ịnh. (Thông tƣ 02/2009/TT-BTNMT)
1.1.5 Khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc
Là khả năng nguồn nƣớc có thể tiếp nhận thêm một tải lƣợng ô nhiễm nhất
ịnh mà vẫn ảm bảo nồng ộ các chất ô nhiễm trong nguồn nƣớc không vƣợt quá
SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng

10


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước
mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

giá trị giới hạn ƣợc quy ịnh trong các quy chuẩn, tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc cho
mục ích sử dụng của nguồn nƣớc tiếp nhận. (Thông tƣ 02/2009/TT-BTNMT)
1.2. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TẠI VIỆT NAM
Luận án Tiến sỹ kỹ thuật “Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải và đề
xuất các giải pháp bảo vệ chất lƣợng nƣớc sông Vàm Cỏ Đ ng tỉnh Long An”
do Viện T i nguy n v Môi trƣờng TP.HCM thực hiện năm 2009. Bằng c c phƣơng
pháp thu thập, kế thừa và t ng hợp tài liệu; Điều tra, khảo sát thực ịa; Giải thích và
phân tích thống kê; Mô hình hóa và công nghệ GIS; Xây dựng kịch bản dự báo và
phân tích xu hƣớng; Kỹ thuật Delphi. Luận n ã tính to n ƣợc tải lƣợng ô nhiễm
các nguồn thải chính hiện tại và dự b o ến năm 2020 xả vào sông Vàm Cỏ Đông,
nh gi v dự báo về khả năng chịu tải của nguồn nƣớc sông Vàm Cỏ Đông ến
năm 2020. Từ ó ề xuất các giải pháp quản lý thống nhất và t ng hợp bảo vệ chất
lƣợng nƣớc sông Vàm Cỏ Đông – oạn chảy qua huyện Bến Lức.

Đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ m i trƣờng nƣớc
mặt s ng Ba Lai trên địa bàn huyện giồng Trôm tỉnh Bến Tre đến năm 2020”
do Trần Thị Hiệu thực hiện năm 2011. Bằng các phƣơng ph p kế thừa, iều tra
khảo sát thực ịa, lấy mẫu, phân tích chất lƣợng nƣớc mặt v nƣớc thải, nh gi
nhanh theo hệ số ô nhiễm (WHO), so sánh quy chuẩn với môi trƣờng Việt Nam: sử
dụng QCVN 24: 2009/BTNMT và các QCVN 11, 12, 13: 2008/BTNMT và phƣơng
ph p nh gi lƣu lƣợng, tải lƣợng ô nhiễm từ nƣớc thải: dựa theo số liệu dân cƣ
quy hoạch phát triển chăn nuôi nuôi trồng thủy sản và hệ số phát thải nƣớc thải của
dân cƣ chăn nuôi nuôi trồng thủy sản. Đề t i ã nh gi lƣu lƣợng và tải lƣợng ô
nhiễm do nƣớc thải của các nguồn thải này ở hiện tại và dự b o ến năm 2020. Từ
ó ề xuất các biện pháp quản lý và bảo vệ nguồn nƣớc mặt tr n ại bàn huyện
Giồng Trôm.
Luận án “Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất các giải pháp
bảo vệ chất lƣợng nƣớc s ng Vàm Cỏ Đ ng tỉnh Long An” ƣợc thực hiện bởi
Nguyễn Minh Lâm năm 2013. Sử dụng c c phƣơng ph p thu thập v t ng hợp t i
liệu iều tr khảo s t thực ị giải tích v phân tích thống k
nh gi t ng qu n
c c nghi n cứu ã có
nh gi nh nh v ặc biệt l phƣơng ph p mô hình hoá và
công nghệ GIS m cụ thể l sử dụng mô hình chỉ số chất lƣợng nƣớc WQI v mô
hình MIKE 11. Luận n ã nh gi ƣợc hiện trạng dự b o c c nguồn thải v chất
lƣợng nƣớc sông oạn chảy qu huyện Bến Lức dự b o khả năng chịu tải củ sông
theo c c gi i oạn 2009-2015-2020 x c ịnh những tồn tại yếu kém trong quản lý
v rút r những b i học ể cải thiện v bảo vệ chất lƣợng nƣớc sông ề xuất c c

SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng

11



Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước
mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

giải ph p quản lý thống nhất v t ng hợp bảo vệ chất lƣợng nƣớc sông V m Cỏ
Đông.
Đề t i “Đánh giá hiện trạng nhiễm và đề xuất một số giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý tài nguyên nƣớc mặt trên địa bàn tỉnh Gia Lai” ƣợc thực
hiện năm 2013 bởi Nguyễn Thị Ho i. Đề t i ã ƣ ến c i nh n t ng thể về t i
nguy n nƣớc mặt v hiện trạng ô nhiễm nƣớc mặt hiện n y củ tỉnh Gi L i. Đ nh
gi ƣợc t nh h nh triển kh i công t c quản lý t i nguy n nƣớc mặt củ tỉnh về
những việc ã l m ƣợc v c c vấn ề còn tồn tại hạn chế trong công t c quản lý.
Từ ó ề xuất c c giải ph p nhằm nâng c o công t c quản lý v bảo vệ nguồn t i
nguy n nƣớc mặt ƣợc tốt hơn.
Dự án “Xây dựng những quy chuẩn xả thải nƣớc vào nguồn tiếp nhận
chính của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” ƣợc thực hiện bởi: Viện nƣớc và công nghệ
môi trƣờng Thành phố Hồ Chí Minh (Weti) năm 2005. Nội dung cơ bản của dự án
này là xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn trong iều kiện cụ thể của tỉnh Bà Rịa –
Vũng T u tr n cơ sở ó h nh th nh c c quy ịnh xả thải thích hợp, khi áp dụng
TCVN 5945:2005 – nƣớc thải công nghiệp.
Dự án “Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Tiền, sông Hậu ở một số vùng dân
cƣ tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long” do Thịnh Thị Hƣơng Trần Bích Ngọc, Trần Bảo
Thanh và cộng sự thực hiện năm 2006. Với mục ích mô tả v
nh gi chất lƣợng
nƣớc của các chỉ ti u hó lý v vi sinh nƣớc sông Tiền, sông Hậu ở tỉnh Đồng Tháp,
Vĩnh Long v Cần Thơ. Dự án góp phần giúp c c cơ quan quản lý môi trƣờng của
tỉnh/thành phố ƣ r biện pháp quản lý nguồn thải x c ịnh mức ộ xả thải phù
hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ chất lƣợng nƣớc sông Tiền, sông Hậu ở một
số vùng dân cƣ tỉnh Đồng Th p Vĩnh Long.

Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá khả năng tiếp nhận nƣớc thải của các sông
chính trên địa bàn tỉnh Trà Vinh” do Lâm Thị Thu Oanh thực hiện năm 2008 với
mục ích nh gi khả năng tiếp nhận nƣớc thải, xả thải vào các nguồn tiếp nhận
chính và phân vùng chất lƣợng nƣớc tr n ịa bàn tỉnh Trà Vinh. Tạo nên nguồn số
liệu cơ sở khoa học phục vụ công tác quản lý và BVMT của tỉnh Trà Vinh.
Đề tài “Nghiên cứu phân loại vùng tiếp nhận nƣớc thải công nghiệp của
s ng Sài Gòn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” do Nguyễn Thị Tú Uyên
thực hiện năm 2012. Bằng c c phƣơng ph p tỉnh toán tải lƣợng các chất ô nhiễm
trong nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải công nghiệp thải ra các kênh rạch
trực tiếp
r sông S i Gòn nh gi khả năng tiếp nhận nƣớc thải của nguồn nƣớc (theo thông
tƣ 02:2009/TT-BTNMT) v phƣơng ph p nh gi khả năng tự làm sạch. Đề t i ã
phân loại vùng tiếp nhận nƣớc thải công nghiệp phù hợp theo tiêu chuẩn TCVN
SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng

12


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước
mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

5945:2005 và chất lƣợng nƣớc cho từng khu vực phục vụ công tác cấp phép xả thải,
quản lý nguồn thải củ c c cơ qu n chức năng th nh phố.
1.3. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TRÊN THẾ GIỚI
Chƣơng tr nh “Quy hoạch chiến lƣợc tái sử dụng và xử lý nƣớc thải đ thị
tại Trung Quốc” – tác giả Siyu Zeng, Jining Chen, Ping Fu thuộc Viện Khoa học
và Kỹ thuật Môi trƣờng Đại học Tsinghua, Bắc kinh, Trung Quốc – là một giải
ph p ể tránh cạn kiệt nguồn nƣớc tại Trung Quốc với mục tiêu phân vùng các khu

vực ƣu ti n theo từng cấp ộ ể có chính sách quản lý và hỗ trợ phát triển phù hợp
ối với việc tái sử dụng nƣớc thải ô thị.
Luận văn “Đ nh gi quản lý tài nguy n nƣớc trong cộng ồng tại một ảo
nhỏ” do Thompson, Shelagh Leigh thực hiện năm 2008. Bằng c c phƣơng ph p
nghiên cứu bao gồm các cuộc phỏng vấn thông tin chính v iều tr dân cƣ. C c
phát hiện cho thấy mặc dù sự khác biệt giữ h i nhóm dân cƣ tồn tại nhƣng chúng
không ng kể. Tuy nhiên, bản chất theo mùa của du lịch nhà ở tr n ảo ã l m hạn
chế nguồn cung cấp nƣớc v òi hỏi nỗ lực tăng cƣờng bảo tồn nƣớc. Những thách
thức về quản lý t i nguy n nƣớc rõ ràng và một số khuyến nghị ƣợc tr nh b y ể
cải tiến.
Luận văn “Các giải pháp quản lý nƣớc cho Sông Milk, Alberta” do Elliott
Carrie Alexandra thực hiện năm 2007. Sông Milk chảy từ Mont n ến Alberta và
trở lại Montana, là nguồn nƣớc duy nhất cho nhiều nông dân, chủ trang trại và cộng
ồng ở phía nam Alberta. Tuy nhiên việc cung cấp nƣớc không p ứng ƣợc nhu
cầu tạm thời củ ngƣời dân, góp phần gây ra những vấn ề thiếu sót trong quản lý
nguồn nƣớc sông Mêkông. Qua khảo sát từ ngƣời dân Sông Milk, những cuộc
phỏng vấn với các bên liên quan chính và các nghiên cứu cụ thể. Luận văn cho thấy
chỉ có sự kết hợp củ c c chính s ch: mu b n nƣớc, cung cấp nƣớc, các hoạt ộng
chung c c cơ sở lƣu trữ trực tuyến và ngoài luồng thì vấn ề này sẽ ƣợc giải
quyết.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng

13


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước
mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức


1.4. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
QUẬN THỦ ĐỨC
1.4.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Quận Thủ Đức nằm ở cử ngõ phí Bắc - Đông Bắc l một quận v nh
th nh phố Hồ Chí Minh có diện tích 47 76 km2 với 12 phƣờng trực thuộc.

i củ

Quận Thủ Đức nằm tr n trục lộ gi o thông qu n trọng nối liền th nh phố với
khu vực miền Đông N m Bộ miền Trung v miền Bắc ƣợc b o bọc bởi sông S i
Gòn v X lộ S i Gòn - Bi n Hò (Quốc lộ 52). R nh giới ị giới củ quận gi p
với:





Phí
Phí
Phí
Phí

Bắc gi p huyện Dĩ An (tỉnh B nh Dƣơng).
N m gi p quận B nh Thạnh quận 2.
Đông gi p quận 9 quận 2.
Tây gi p huyện Thuận An (tỉnh B nh Dƣơng) quận 12 quận Gò

Vấp.


Hình 1.1. Bản đồ vị trí địa lý Quận Thủ Đức
(Nguồn: Niên giám thống kê quận Thủ Đức năm 2015)

SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng

14


Luận văn tốt nghiệp
Đánh giá hiện trạng, khả năng tiếp nhận nước thải và đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước
mặt tại một số kênh rạch chính trên địa bàn quận Thủ Đức

b. Khí hậu
Quận Thủ Đức nằm trong khu vực nhiệt ới gió mù
mù mƣ với c c ặc iểm l :

có 2 mù : mù khô v

 Mù mƣ : gió mù Tây N m hoạt ộng từ th ng 5 ến th ng 10 lƣợng mƣ
trung b nh năm từ 1300 - 1950 mm.
 Mù khô: gió mù Đông Bắc (biến tính) th i từ th ng 9 ến th ng 4 năm
s u lƣợng mƣ hầu nhƣ không ng kể chiếm từ 3 2% - 6 7% lƣợng mƣ cả năm.
 Nhiệt ộ trung b nh 27oC, th ng 4 có nhiệt ộ c o nhất 29 oC, tháng 12 có
nhiệt ộ thấp nhất 25 5oC. Bi n ộ nhiệt thấp nhất 3 5oC. Đặc iểm về nhiệt ộ
không khí ở th nh phố kh n ịnh phù hợp với quy luật biến thi n trong năm củ
nhiệt ộ vùng nhiệt ới.
c. Địa hình
Đị h nh tƣơng ối bằng phẳng trải d i tr n miền ất c o lƣợn sóng củ khu

vực Đông N m Bộ.
Phí Bắc l những ồi thấp theo hƣớng Tây Bắc - Đông N m kéo d i từ
Thuận An (B nh Dƣơng) về hƣớng N m có c o tr nh ỉnh khoảng +30 ến +34m
những ồi n y không lớn ộ rộng từ 0 2 ến 1 5 km v hạ thấp nh nh chóng ến
c o tr nh +1 4m nối tiếp l vùng thấp trũng kh bằng phẳng (từ 0 ến 1 4m) r ến
ven sông lớn có ộ dốc cục bộ hƣớng về rạch suối Nhung rạch Xuân Trƣờng v
những vùng thấp trũng ở phí N m. Vùng ị h nh thấp trũng kh bằng phẳng kéo
d i ến bờ sông Đồng N i v sông S i Gòn.
Ở vùng ị h nh trũng (có nơi c o tr nh <0 00m) chịu t c ộng thƣờng xuy n
củ thủy triều n n có ặc iểm kh bằng phẳng v mạng lƣới sông ngòi k nh rạch
kh d y ặc.

SVTH: Nguyễn Thị Kim Chinh
GVHD: Th.S Nguyễn Thị Hồng

15


×