Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp cải thiện ô nhiễm môi trường của một số cơ sở gia công chế biến giấy quận 12 thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 77 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI
THIỆN Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ CƠ SỞ
GIA CÔNG CHẾ BIẾN GIẤY QUẬN 12, TP. HCM
Ngành học : Môi trường
Mã ngành : 108
GVHD : ThS. PHẠM THỊ BÍCH NGÂN
SVTH : VÕ THỊ NGỌC NĂNG
LỚP : 03MT02
MSSV : 103108122
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2007
LỜI MỞ ĐẦU
1. MỞ ĐẦU
Giấy là một sản phẩm rất cần thiết cho con người, cho xã hội và gắn liền
với lòch sử lâu đời hàng ngàn năm. Nó mang lại cho con người nhiều ích lợi như
ghi chép, in ấn, đóng gói hàng hoá và làm vật liệu xây dựng … Từ thời cổ Đại,
người Ai Cập đã biết làm ra giấy từ sợi của cây papyrus. Lúc đầu phương pháp
khá đơn giản: người ta nghiền ướt các nguyên liệu từ sợi thực vật thành bột nhão
rồi trải ra từng lớp mỏng và sấy khô, vì vậy các sợi thực vật liên kết lại với nhau
tạo thành tờ giấy. Nhiều thế kỷ trôi qua cùng với sự phát triển của ngành công
nghiệp phương pháp làm giấy cũng đã được cơ giới hóa. Nhiều thành tựu khoa


học công nghệ được áp dụng vào quy trình sản xuất giấy để tạo ra những sản
phẩm giấy có chất lượng ngày càng cao. Hàng loạt các cơ sở sản xuất giấy ra đời
đáp ứng cho nhu cầu dùng giấy ngày càng cao của con người. Tuy nhiên, việc
hình thành các nhà máy giấy kéo theo hàng loạt các áp lực về môi trường nước,
đất và khí quyển.
Ở Việt Nam, “Theo đánh giá của Ban chỉ đạo Quốc gia về nước sạch – Bộ
Tài nguyên và Môi trường, ngành công nghiệp giấy là một trong những ngành
gây ô nhiễm trầm trọng, đặt biệt đối với các nguồn nước”. So với nhiều ngành
công nghiệp sản xuất khác, ngành giấy có mức độ ô nhiễm cao và dễ gây tác
động đến con người và môi trường xung quanh do ô nhiễm từ nguồn nước thải xử
lí không đạt yêu cầu. Mặc khác nguồn tài nguyên rừng cũng bò cạn kiệt do người
dân khai thác lấy gỗ bán cho các cơ sở sản xuất lấy làm nguyên liệu … Để khắc
phục tình trạng rừng cạn kiệt, tận dụng các nguồn rác thải (giấy phế liệu) để tái
chế lại, mặc khác cũng giải quyết đi một lượng rác khổng lồ (mà nếu không tái
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
chế thì chúng sẽ trở thành rác thải) đồng thời góp phần bảo vệ môi trường. Điển
hình là các cơ sở gia công chế biến giấy quận 12 đều sử dụng nguồn nguyên liệu
đầu vào là giấy phế liệu.
Nhận thức được các vấn đề trên đề tài: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp giảm
thiểu ô nhiễm của một số cơ sở gia công – chế biến giấy ở quận 12 thành phố Hồ
Chí Minh” được chọn làm khoá luận tốt nghiệp ngành Môi trường – Công nghệ
sinh học trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM.
2. ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
• Đối tượng nghiên cứu:
- Các nguồn thải phát sinh từ quá trình sản xuất
- Hệ thống xử lý chất thải (nước, chất thải rắn, khí thải)
- Nhà xưởng, nhân công

- Các cơ sở tái chế giấy
• Phạm vi nghiên cứu:
- Các cơ sở tái chế giấy quận 12, Tp.Hồ Chí Minh
3. MỤC TIÊU
 Đánh giá thực trạng môi trường sản xuất giấy tái chế quận 12 và ảnh hưởng
của nó đến môi trường.
 Đề xuất các giải pháp cải thiện ô nhiễm môi trường ở các cơ sở tái chế giấy
quận 12
4. NỘI DUNG
- Khaỏ sát tình hình sản xuất của một số cơ sở tái chế giấy ở quận 12
Tp.HCM
 Loại hình sản xuất, công suất, số lao động.
 Quy trình công nghệ và môi trường sản xuất.
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
3
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
 Nguồn nguyên liệu đầu vào,ra.
- Khảo sát ảnh hưởng của các loại chất thải phát sinh từ quy trình sản xuất
(nước thải, khí thải, ồn, vi khí hậu)
- Khảo sát các giải pháp đang áp dụng đối với các cơ sở đó
 Khảo sát các giải pháp xử lý khí thải, nước thải và rác thải
 Khảo sát, phân tích các chỉ tiêu môi trường
 Lấy các mẫu nước thải, nước giếng
 Bụi, khí thải lò hơi
 Vi khí hậu ( nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió) và ồn
- Phân tích thực trạng môi trường sản xuất và ảnh hưởng của nó đến môi
trường và sức khoẻ con người
- Đề xuất các giải pháp cải thiện ô nhiễm môi trường đối với các cơ sở gia công
chế biến giấy ở quận 12

5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
Hiện nay, kinh tế phát triển, các ngành công nghiệp cũng tăng lên hàng
loạt, cùng với sự gia tăng đó kéo theo hàng loạt các chất thải thải vào môi trường
trong đó có ngành giấy. Để giảm đi lượng rác thải trên cần phải phân loại rác thải
tại nguồn, cái nào tái sử dụng được thì dùng lại, cái nào tái chế được thì tái chế
(điển hình là tái chế giấy đã và đang áp dụng). Tuy nhiên, để có những sản phẩm
chất lượng cao từ giấy tái chế thì phải dùng các loại hóa chất để tẩy trắng, … do
vậy các nguồn chất thải phát sinh từ việc tái chế đó (nước thải, khí thải và rác
thải)đang trở nên bất cập.
So với nhiều ngành công ngiệp sản xuất khác, ngành giấy có mức độ ô
nhiễm cao và dễ gây tác động đến con người và môi trường xung quanh do ô
nhiễm từ nguồn nước thải xử lý không đạt yêu cầu. Cụ thể là trong công nghiệp
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
4
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
tái chế giấy, để tạo nên một tấn sản phẩm đặt thù hoặc những tính năng đặt thù
cho sản phẩm, người ta sử dụng nhiều hóa chất và chất xúc tác. Những chất này
nếu không được thu hồi hoặc xử lý mà thải thẳng ra sông ngòi, kênh rạch thì vấn
đề ô nhiễm là không tránh khỏi, làm mất cân bằng sinh thái trong môi trường
nước.
Nước thải từ các nhà máy tái chế giấy có hàm lượng BOD, COD, SS, độ
màu, độ đục rất cao. Do vậy, khi thải vào môi trường nước mặt nó sẽ phá vở cân
bằng môi trường hệ sinh thái, làm giảm ôxy hoà tan, giảm sự khuyếch tán ôxy từ
trong không khí vào và tạo điều kiện cho các vi sinh vật hiếm khí hoạt động, sinh
ra các khí có mùi khó chòu làm ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, mỹ quan đô
thò và đời sống của động vật thuỷ sinh. Vì vậy, nước thải từ các nhà máy giấy
trước khi thải vào môi trường phải được xử lý nhằm giảm các tác hại đến môi
trường đất, nước và sức khoẻ người dân sống quanh khu vực.

Tóm lại, trong luận văn này sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng
môi trường, thành phần nước thải và đề xuất các giải pháp cải thiện ô nhiễm môi
trường ở các cơ sở tái chế giấy quận 12, Tp.HCM
5.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
• Phương pháp điều tra khảo sát:
• Các chỉ tiêu môi trường: nước thải, nước ngầm, ồn vi khí hậu, bụi, khí thải
• Các phương pháp phân tích: Phân tích theo TCVN, thường quy kỹ thuật (kỹ
thuật bộ lao động) xem thêm phần phụ lục
• Phương pháp phỏng vấn qua phiếu điều tra có sẳn: xem phần phụ lục.
• Phương pháp hồi cứu: thông tin được tổng từ sách báo, tạp chí, internet. Kết
quả đo đạt của các đơn vò chức năng …
• Phương pháp phân tích xử lý số liệu
• Số liệu được thể hiện trên các văn bản
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
• Văn bản được soạn thảo trên chương trình Microsoft Word, Excel
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
A/ TỔNG QUAN CHUNG NGÀNH GIẤY
1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH GIẤY VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
Kỹ nghệ làm bột giấy và giấy trên thế giới do một số quốc gia sau đây
chiếm hầu hết các doanh thu toàn cầu: Bắc Mỹ có Hoa Kỳ và Canada; Bắc Âu có
Phần Lan và Th Điển; Đông Nam Á do Nhật Bản; Úc châu và các quốc gia
châu Mỹ La tinh đang phát triển đáng kể, cũng như Trung Quốc và Nga sẽ phát
triển kỹ nghệ này trong vài năm tới.
Hoa Kỳ là quốc gia sử dụng giấy và làm ra giấy nhiều nhất trên thế giới.
Mức tiêu thụ giấy của Hoa Kỳ từ 84,9 triệu tấn năm 1990 lên đến 97,2 triệu tấn
năm 2002. Trong khi đó nhu cầu của Việt Nam là 1,8 triệu tấn cho năm 2006 và
dự kiến tăng lên 1,5 triệu tấn năm 2015. Hiện tại Việt Nam có khả năng sản xuất

1,1 triệu tấn giấy do đa số bột giấy nhập cảng từ ngoại quốc.
Nhìn chung, ngành công nghiệp giấy Việt Nam hơn 20 năm qua đã phát
triển với tốc độ tăng trưởng trung bình 17%
Bảng 1. 1: Sản lượng giấy sản xuất và nhập khẩu của các năm
Giấy Đơn vò Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Sản xuất Ngàn tấn 642 753,791 980
Xuất khẩu Ngàn tấn 96,426 117,1 135,5
Nhập khẩu Ngàn tấn 425 484 523,85
(Nguồn: Bộ Công Nghiệp)
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
6
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
Đối với Việt Nam, nhìn chung công nghệ và thiết bò ngành công nghiệp
giấy còn lạc hậu so với các nước trên thế giới trừ nhà máy giấy Bãi Bằng và Tân
Mai. Tất cả các doanh nghiệp còn lại đều sản xuất theo phương pháp kiềm không
thu hồi hóa chất nên khó kiểm soát chất lượng, giá thành cao và gây ô nhiễm môi
trường, sản xuất kém hiệu quả, tiêu tốn nguyên nhiên vật liệu và năng lượng.
Việc xử lý nước thải trong các cơ sở sản xuất giấy vẫn chưa được cải thiện,
thậm chí có khu vực môi trường bò ô nhiễm nặng nề hơn, nhất là các làng nghề
sản xuất giấy truyền thống. Máy móc và thiết bò công nghệ của các nhà máy giấy
Việt Nam hiện nay không thể đáp ứng được tiêu chuẩn môi trường.
1.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NGÀNH GIẤY VIỆT NAM
Từ những năm 80, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trên đòa bàn thành
phố Hồ Chí Minh phát triển một cách ồ ạt, với đủ các loại ngành nghề đáng lưu
tâm là ngành giấy và bột giấy. Song song với sự phát triển đó là hàng loạt vấn đề
ô nhiễm môi trường xẩy ra: ô nhiễm môi trường nước, ô nhiễm môi trường không
khí, nước, đất …)
1.2.1 Hiện trạng khí thải và những ảnh hưởng của nó đến môi
trường

1.2.1.1 Đặc điểm khói thải lò hơi
Lò hơi là nguồn cung cấp nhiệt cho các thiết bò công nghệ qua môi chất
dẫn nhiệt là hơi nước cao áp. Lò hơi có thể được cấp nhiệt từ nhiều nguồn khác
nhau, hiện nay trong các cơ sở tiểu thủ công nghiệp tại Tp. Hồ Chí Minh thường
dùng ba loại nhiên liệu đốt lò chính là gỗ củi, than đá và dầu F.O. Đặc điểm khói
thải của các loại lò hơi khác nhau, tùy theo loại nhiên liệu sử dụng
• Đặc điểm khói thải lò hơi đốt củi
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
7
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
Đối với những lò hơi đốt củi đang có xu hướng ít dần vì chủ trương quản lý
rừng chặt chẽ của nhà nước và thực tế dùng gỗ để đốt lò hơi là quá lãng phí. Mặc
khác để tiết kiệm diện tích khuôn viên nhà xưởng, đối với các cơ sở nhỏ.
Dòng khí thải ra ở ống khói có nhiệt độ vẫn còn cao khoảng 120 – 150
0
C,
phụ thuộc nhiều vào cấu tạo lò. Thành phần của khói thải bao gồm các sản phẩm
cháy của củi, chủ yếu là các khí CO
2
, CO, kèm theo một ít các chất bốc trong củi
không kòp cháy hết, oxy dư và tro bụi bay theo dòng khí. Thành phần khí thải có
thể thay đổi rất lớn tùy thuộc vào chế độ cháy trên mặt ghi. Ở chế độ cháy tốt _
cháy hoàn toàn , khí thải mang theo rất ít các chất bốc trong củi nên nhìn thấy khí
trong hay có màu xám nhạt. Khi chế độ cháy xấu _ cháy không hoàn toàn, thiếu
oxy và nhiệt độ buồn lửa thấp, khí thải có màu xám đen đến đen do các hạt mồ
hóng ngưng kết từ các phân tử cacbua-hydro nặng có nhiều trong khí thải
(Nguồn: Sở khoa học, Công nghệ và môi trường Tp. HCM_ [9])
Khi đốt 1kg củi sinh ra 4,23 m
3

khí thải ở nhiệt độ 20
0
C. Lượng bụi tro có
trong khí thải chính là một phần lượng không cháy hết và lượng tạp chất không
cháy có trong củi, lượng tạp chất này thường chiếm tỉ lệ 1% trọng lượng củi khô.
Tro bụi khi cháy cuốn theo vào dòng khí lò tạo thành một lượng bụi nhất đònh
trong khí thải. Lượng bụi này có nồng độ dao động rất lớn vì phụ thuộc vào các
thao tác của công nhân đốt lò. Lượng bụi phát sinh lớn nhất khi công nhân nạp
thêm củi vào lò hay “chọc ghi” . Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào vận tốc dòng
khí cháy trong lò và cấu tạo lò.
Bụi trong khói thải lò hơi đốt củi có:
- Kích thước hạt: Từ 500 µm – 0,1 µm
- Nồng độ dao động: Khoảng từ 200 – 500 mg/m
3

(Nguồn: Sở khoa học, Công nghệ và môi trường Tp. HCM_ [9])
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
8
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
Tuy nhiên, khi củi bò ướt hay mục, lượng khói, bụi với cỡ hạt nhỏ bay ra
nhiều hơn
• Đặc điểm khói thải lò hơi đốt than đá
Các loại than đá được sử dụng ở Thành Phố Hồ Chí Minh đều là than gầy
hay An-tra-xít xuất xứ từ vùng Quảng Ninh. Đây là loại than ít cháy bốc, không
xốp nên khó cháy và cháy lâu
Khí thải của lò hơi đốt than đá chủ yếu mang theo bụi và các khí độc hại
như CO
2
, CO, SO

2
, SO
3
và NO
x
. Lượng bụi trong khí thải có kích thước hạt và
nồng độ dao động trong khoảng rộng, phụ thuộc nhiều vào thời điểm “chọc ghi”
và cho thêm than vào lò. Hàm lượng lưu huỳnh trong than bằng 0,5% nên trong
khí thải có SO
2
với nồng độ khoảng 1.333mg/m
3
.
Lượng khí thải phụ thuộc vào mỗi loại than, với than An-tra-xít Quảng
Ninh lượng khí thải khi đốt 1kg than là : V
20
= 7.5 m
3
/kg.
Bụi trong khói thải lò hơi là một tập hợp các hạt rắn có kích thướt rất khác
nhau, từ vài micrômét tới vài trăm micrômét
Bảng 1. 2: Tỉ lệ phân bố các loại hạt bụi ở lò đốt than
STT Đường kính trung bình của các hạt bụi (µm) %
1 0 ÷ 10 3
2 10 ÷ 20 3
3 20 ÷ 30 4
4 30 ÷ 40 3
5 40 ÷ 50 4
6 50 ÷ 60 3
7 60 ÷ 86 7

8 86 ÷ 100 6
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
9
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
9 >100 67
(Nguồn: Sở khoa học, Công nghệ và môi trường Tp. HCM_ [9])
• Đặc điểm khói thải lò hơi đốt dầu F.O
Đối với những lò hơi sử dụng nhiên liệu dầu F.O để đốt sinh nhiệt là loại
phổ biến nhất hiện nay ( F.O là chữ viết tắt của Fuel Oil, còn gọi là dầu đen ).
Dầu F.O là một phức hợp của các hydrô Cacbon cao phân tử . Dầu F.O dạng lỏng
có lượng sinh nhiệt đơn vò cao, độ tro ít nên ngày càng được sử dụng rộng rãi. Mặt
khác, việc vận hành lò hơi đốt dầu F.O đơn giản và khá kinh tế.
Trong khí thải của lò hơi đốt dầu F.O người ta thường thấy có các chất sau:
CO
2
, CO, NO
x
, SO
2
, SO
3
và hơi nước, ngoài ra còn có một hàm lượng nhỏ tro và
các hạt tro rất nhỏ trộn lẫn với dầu cháy không hết tồn tại dưới dạng son khí mà
ta thường gọi là mồ hóng
Thông thường, với các lò hơi đốt than hoặc đốt dầu F.O không có các biện
pháp xử lý khí thải thì hàm lượng các chất ô nhiễm trong khói thải lò hơi có thông
số như sau:
Bảng 1. 3: Hàm lượng của các chất ô nhiễm trong ống khói lò hơi ( mg/m
3

)
Chất ô nhiễm Bụi SO
x
NO
x
CO
Lò đốt củi
200 – 1000
100 – 200
Lò đốt than
đá
200 – 1500
500 – 1300 50 – 150
Lò đốt dầu
F.O
2000 – 2500 5000 – 7000
400 – 500 50 – 100
TCVN
5939 – 2005
400 1500 1000 1000
(Nguồn: Sở khoa học, Công nghệ và môi trường Tp. HCM_ [9])
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
10
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
• Ưu và nhược điểm của từng loại nhiên liệu sử dụng trong lò đốt
 Ưu điểm
So với lò đốt than và lò đốt củi thì lò đốt bằng dầu F.O ngày càng ưa
chuộng nhiều vì
 Vận hành đơn giản và khá kinh tế

 Chiếm ít diện tích.
 Số nhân công ít
 Có thể dừng đốt và đốt lại bất cứ lúc nào
 Nhựơt điểm
 Với lò F.O, khi các hạt dầu phun quá lớn hay buồng chứa quá nguội,
các hạt sương dầu bay hơi và phân hủy không hết sẽ tạo khói và muội đen
(ướt) trong khí thải. Điều này thường gặp ở các vòi phun quá củ hay khi khởi
động hoặc tái tạo lò. Thứ hai là giá dầu cao
 Lò đốt than đá, thứ nhất là tốn nhiều nhân công trong việc xúc than
cho vào lò (từ 3 -4 người), thứ hai là khu vực bãi than chiếm diện tích lớn, thứ
ba là khí thải có bụi khô nên việc xử lý dễ hơn, thư tư cần phải tốn chi phí cho
việc xử lý xỉ than, thư năm là không thể tắt hay dừng lò đột ngột, thứ sáu là
lượng khí SO
x
ở lò than đá rất lớn
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
11
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
1.2.1.2 Ảnh hưởng của các khí thải đến môi trường
Bụi: Một trong những căn bệnh đặt trưng do bụi gây ra đối với sức khỏe
công nhân là bệnh bụi phổi. Bệnh này phát triển rất nhanh gây khó thở rõ rệt, suy
phổi điển hình, tràn phế mạc và hay tái phát.
Các khí SO
2
, SO
3
sinh ra từ quá trình đốt dầu F.O và DO có chứa lưu
huỳnh, là những khí độc hại không chỉ đối với sức khỏe con người, động thực vật
mà còn tác động lên các vật liệu xây dựng, công trình kiến trúc.

CO là một trong những laọi khí gây ngất do nó có ái lực với hemoglobin
trong máu mạnh hơn oxy nên nó sẽ chiếm chổ của oxy trong máu, làm cho việc
cung cấp oxy cho cơ thể giảm. Ở nồng độ khoảng 5 ppm CO có thể gây đau đầu,
chống mặt. Nồng độ từ 10 ppm – 250 ppm có thể gây tổn hại đến hệ thống tim
mạch thậm chí gây tử vong. Người công nhân tiếp xúc với CO trong thời gian dài
sẽ bò xanh xao gầy yếu.
1.2.2 Hiện trạng nước thải và ảnh hưởng của nó đến môi
trường
Nước thải phát sinh từ các công đoạn sau:
- Nước từ công đoạn rửa nguyên liệu chứa các chất hữu cơ, đất đá, sỏi,
cát, thuốt bảo vệ thực vật, vỏ cây.
- Nước thải từ công đoạn nấu và rửa sau nấu chứa nhiều chất hòa tan
(hóa chất nấu, sơ sợi), dòch đen chứa 25 -35% chất khô. Loại nước thải
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
12
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
này chứa nhiều lignin, hydratcacbon, acid hữu cơ và một số các chất vô
cơ như (Na
2
S tự do, Na
2
SO
4
, Na
2
CO
3
)
- Nước thải từ công đoạn tẩy trắng có hàm lượng BOD và COD rất cao

- Nước thải từ công đoạn nghiền và xeo giấy chứa sơ sợi mòn, bột giấy ở
dạng lơ lửng và các chất phụ gia ( cao lanh, phẩm màu, nhựa thông )
- Nước thải từ khâu rửa thiết bò, rừa sàn chứa nhiều chất rắn lơ lửng và
các chất hữu cơ rơi vãi.
Bảng 1. 4: Công nghệ và tải lượng nước thải một số công ty giấy ờ Việt Nam
Công nghệ sản xuất
Tải lượng nước
thải m
3
/tấn.ngày
Đặt tính hóa học
BOD
5
COD SS
Sunfat có thu hồi kiềm 400 – 500 85 500 63
Hóa nhiệt cơ không thu
hồi kiềm
200 80 – 100 400 – 800 150 – 200
Xút thu hồi kiềm 500 650 1050 172
Xút không thu hồi kiềm 500 – 600 125 253 150
(Nguồn: Giáo trình công nhệ xử lý nước thải – Trần Văn Nhân, Ngô Thò Nga)
Mỗi ngày hệ thống kênh, rạch, sông tại thành phố Hồ Chí Minh ( sông Sài
Gòn – Đồng Nai, Thò Vải, …) tiếp nhận khoảng hơn 700.000 m
3
nước thải, trong
đó có khoảng 550.000 m
3
nước thải sinh hoạt và 150.000 m
3
nước thải công

nghiệp xử lí chưa đạt yêu cầu từ nhà dân, nhà hàng, khách sạn, các cơ sở sản
xuất giấy tái chế ( trong đó có các CS, DN tái chế giấy quận 12 ) và các ngành
nghề khác nằm dọc hai bên bờ, do đó đã bò ô nhiễm nghiêm trọng. Nguồn ô
nhiễm trong ngành giấy chủ yếu là các chất hữu cơ ( BOD, COD, SS, độ màu
cao).
Tất cả các con kênh đều bò chiếm dụng bởi những khu nhà ổ chuột dọc
theo bờ kênh. Theo số liệu thống kê cho thấy có khoảng 24.000 căn nhà ở ven và
trên kênh, rạch. Hàng trăm nghìn dân cư sống ở đây không có điều kiện vệ sinh
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
13
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
tối thiểu. Tất cả các chất thải hàng ngày được thải vào sông, rạch gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng cho quận nói riêng và thành phố nói chung.
Hàm lượng BOD trên sông Sài Gòn thường thấp hơn 30 mg/l từ Bến Than
đến thượng nguồn nhưng trong vùng nội thành BOD khá cao 50 – 60 mg/l. Giá trò
BOD thường cao hơn 60 mg/l tại cảng Nhà Rồng. Điều này có ý nghóa sông Sài
Gòn bò ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ. Tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường
TCVN 5942 – 1995 chỉ cho phép BOD < 4 mg/l đối với nguồn nước phục vụ sinh
hoạt.
Với mức độ ô nhiễm trên sông Sài Gòn và các kênh rạch vùng nội thành
không đảm bảo chất lượng nước sinh hoạt, du lòch, thể thao dưới nước và nuôi
thủy sản.
COD tăng là do trong nước thải chứa nhiều cặn giấy, các chất hữu cơ,
những cặn này sẽ ảnh hưởng đến quá trình xử lí nước thải
Hàm lượng chất rắn lơ lửng: Do đặc điểm của công nghệ nên trong thành
phần nước thải có hàm lượng cặn lơ lửng rất cao (chủ yếu là cặn giấy) sẽ dễ dẫn
đến hiện tượng lắng đọng trong cống thoát nước, tăng độ đục nguồn tiếp nhận,
gây hiện tượng bồi lắng trong các kênh rạch. Sau một thời gian, các chất lắng
đọng này sẽ hình thành một lớp mùn hữu cơ, mà cấu trúc của nó là cùng benzen

của phenol với các mạch nhánh. Chính cấu trúc này làm cho lớp mùn trỡ nên bền
vững hơn đối với sự phân huỷ của vi sinh vật.
Độ màu cũng là một trong những chỉ tiêu dùng để đánh giá mức độ ô
nhiễm. Độ màu cao làm ngăn cản sự truyền suốt của ánh sáng mặt trời đi qua lớp
nước, làm ức chế quá trình quang hợp của một số loài thuỷ sinh, đặc biệt là thực
vật bậc thấp sống dưới nước, gây nên những biến đổi đối với hệ sinh thái dưới
nước (hoạt động sống và khả năng sinh sản của các sinh vật), ảnh hưỡng gián tiếp
đến cuộc sống của con người. Các vật thể mang màu sẽ tạo phức với với kim loại
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
14
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
nặng như sắt, đồng tạo ra các chất lắng có trạng thái như nhựa. Các chất bã này
sẽ láy đi các kim loại có sẳn trong nước, điều này ảnh hưởng đến quá trình trao
đổi chất bình thường của các vi sinh vật sống trong nước và làm giảm hoạt động
của nước.
Clo phát sinh từ công đoạn tẩy trắng, trong quá trình tẩy trắng một lượng
clo sẽ được tạo ra ở dạng hợp chất polyclorin độc và tồn tại rất lâu, làm ảnh
hưởng đến nguồn tiếp nhận có các động vật thủy sinh và cộng đồng sử dụng
nguồn nước này.
1.2.3 nh hưởng chất thải rắn đến môi trường
Chất thải rắn trong ngành giấy chủ yếu là rác vụn từ quá trình cắt xén, các
loại thùng đựng hóa chất, dẻ lau tay dính dầu, … Các loại rác này thường không
phân loại và đổ trộn lẫn với rác sinh hoạt, điều này thật có thể làm ô nhiễm môi
trường đất nước.
1.3 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIẤY
HIỆN NAY
1.3.1 Các biện pháp giảm thiểu
Để giảm thiểu lượng nước thải từ ngành công nghiệp giấy thải ra môi
trường, hiện nay ở Việt Nam đang áp dụng một số biện pháp giảm thiểu sau:

 Bảo quản và làm sạch nguyên liệu đầu bằng phương pháp khô sẽ giảm
được lượng nước rửa.
 Bảo toàn hơi và nước, tránh thất thoát hơi, chảy tràn nước
 Phân luồng các dòng thải để tuần hoàn sử dụng lại các nguồn nước ít ô
nhiễm.
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
15
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
 Có giải pháp xử lý dòch đen để giảm được ô nhiễm của các chất hữu cơ
khó phân hủy sinh học như lignin giảm được độ màu của nước , giảm
được hóa chất cho công đoạn nấu và giảm ô nhiễm các chất hữu cơ , vô
cơ trong dòng thải
 Thay thế hóa chất tẩy thông thường là clo và hợp chất của clo bằng H
2
O
hay O
3
để hạn chế clo tự do không tạo ra clo hữu cơ trong dòng thải.
1.3.2 Các biện pháp xử lý
• Phương pháp lắng:
Nhằm loại bỏ các chất rắn lơ lửng dạng bột hay xơ sợi, tiết kiệm được
nguyên liệu đầu vào
Để giảm thời gian lưu nước trong bể lắng người ta thường dùng bể lắng –
tuyển nổi có tải trọng bề mặt 5 -10 m
3
/m
2
.h. Nước thải ở đây được thổi khí nén
với áp suất 4 -6 bar. Hiệu suất lắng ca, thời gian lắng ngắn.

• Phương pháp keo tụ hóa học
Làm keo lắng các hạt rắn lơ lửng, một số chất hữu cơ hòa tan, hợp chất
photpho, … Phương pháp này áp dụng trước và sau phương pháp sinh học. Chất
keo tụ thường là phèn sắt, phèn nhôm và vô và các chất trợ keo tụ là chất polyme
làm tăng tốc độ lắng. Với phèn sắt cần pH thích hợp là 5 – 11, phèn nhôm pH từ
5 – 7 và vôi pH > 11.
• Phương pháp sinh học
Chỉ xử lý các chất hữu cơ hòa tan, các chất này dễ bò phân hủy hiếu khí và
kỵ khí bởi các vi sinh vật ( chủ yếu là vi khuẩn ) có trong nước thải. Nước thải
giấy thường chứa các chất hữu cơ cao đặt biệt là hợp chất lignin. Hợp chất này
không bò phân hủy hiếu khí và phân hủy kỵ khí rất chậm bởi các vi sinh vật trong
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
16
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
nước thải. Vì vậy, nước thải giấy nhất là dòch đen trong quá trình nấu bột giấy cần
phải được xử lý cục bộ để tách lignin.
1.3.3 Giới thiệu một số công nghệ xử lý nước thải ngành công
nghiệp giấy đã thực hiện ở Việt Nam
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ xử lý nước thải giấy của công ty Wiexernsin
Wiexernsin là công ty sản xuất giấy vàng mã, công nghệ sản xuất giấy của
công ty được thực hiện theo phương pháp kiềm nóng (80 – 100
0
C, 45% NaOH),
công suất 20 – 22 tấn tre nứa/ngày, sản phẩm giấy 2000 tấn/năm. Lưu lượng nước
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
17
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
ngâm rửa 25m

3
/ngày, lưu lượng nước thải xeo 300m
3
nước xeo giấy/ngày. Đối với
nước thài xeo giấy, việc 80% nước thải được tái sử dụng lại quá trình xeo giấy tuy
nhiên vẫn còn 20% nước thải xeo giấy (60m
3
/ngày) không đạt yêu cầu thải thẳng
ra ngoài gây ô nhiễm môi trường. Và công ty đã cải thiện hệ thống xử lý nhằm xử
lý triệt để 20% nước thải xeo. Hiện nay công nghệ này đã và đang áp dụng
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
18
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
B/ TỔNG QUAN QUẬN 12
1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ – XÃ HỘI QUẬN 12
Hình 1.1 Bản đồ hành chánh quận 12
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
19
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
1.1.1 Vò trí đòa lý
Quận 12 được thành lập theo Nghò đònh 03/CP ngày 6/01/1997 của Chính phủ
với:
• Tổng diện tích đất tự nhiên: 5.274,89 ha
• Dân số hiện nay (tính đến tháng 3/2006): 307.449 người
• Chia thành mười phường: An Phú Đông, Đông Hưng Thuận, Tân Thới
Nhất, Tân Chánh Hiệp, Thạnh Lộc, Thạnh Xuân, Tân Thới Hiệp, Hiệp Thành,
Thới An và Trung Mỹ Tây
Quận 12 là quận ven nội thành nằm phía bắc Thành phố Hồ Chí Minh với

các mặt tiếp giáp như sau:
- Phía Bắc: giáp huyện Hóc Môn
- Phía Đông: giáp tỉnh Bình Dương, quận Thủ Đức
- Phía Nam: giáp quận Tân Bình, Gò Vấp và Bình Thạnh
- Phía Tây: giáp huyện Bình Tân và xã Bà Điểm
1.1.2 Quy mô dân số
Hiện trạng 1997: 117.250 người
Quy hoạch đợt đầu năm 2005: 200.000 người; dự kiến đến năm 2010: 450.000
người
Dự kiến khách vãng lai năm 2020: khoảng 70.000 người
• Các khu dân cư:
Toàn quận chia làm năm khu dân cư, bố trí như sau:
- Khu 1: Vò trí nằm ở phía Tây Nam của quận, gồm phường Tân Thới Nhất
và Đông Hưng Thuận; diện tích đất tự nhiên 883 ha, số dân dự trù
khoảng 120.000 người, mật độ xây dựng trong khu ở bình quân 26%,
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
20
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
công trình phúc lợi công cộng lớn, có trường phổ thông trung học, công
trình công cộng khác …
- Khu 2: Vò trí nằm ở phía Tây Bắc của quận, gồm phường Trung Mỹ Tây
và Tân Chánh Hiệp với diện tích đất tự nhiên 695 ha, dân số dự trù
khoảng 100.000 người, mật độ xây dựng bình quân trong khu ở 28%;
công trình phúc lợi công cộng lớn có trường phổ thông trung học, bệnh
viện, trung tâm quận và trung tâm thương mại – dòch vụ của thành phố
- Khu 3: Gồm các phường Hiệp Thành, Thới An và Tân Thới Hiệp với
diện tích đất tự nhiên 1.242 ha, dân số dự trù khoảng 178.000 người, mật
độ xây dựng bình quân trong khu ở 27%, công trình phúc lợi công cộng
lớn có trường phổ thông trung học, công trình công cộng khác …

- Khu 4: Vò trí nằm ở phía Đông Bắc của quận gồm phường Thạnh Xuân
và Thạnh Lộc với diện tích đất tự nhiên 1.563 ha, dân số dự trù khoảng
37.000 người, mật độ xây dựng bình quân trong khu ở 15%, công trình
phúc lợi công cộng lớn có trường phổ thông trung học, bệnh viện và các
công trình công cộng khác …
- Khu 5: Gồm phường An Phú Đông, Tân Thới Hiệp và một phần phường
Thạnh Lộc với diện tích đất tự nhiên 822 ha, số dân dự trù khoảng 15.000
người, mật độ xây dựng bình quân trong khu ở 15%, công trình phúc lợi
công cộng lớn có trường phổ thông trung học và các công trình công cộng
khác …
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
21
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
1.1.3 Kinh tế
Theo thống của quận 12 tình hình kinh tế có những chuyển biến tích cực
- Thương mại – dòch vụ năm 2006 tăng 19,24% so với 2005
- Giá trò sx công nghiệp tăng 17,46%
- Sản xuất nông nghiệp tăng 0,08%
Quận 12, bố trí một khu công nghiệp tập trung Tân Thới Hiệp, quy mô 157
ha tại phường Hiệp Thành – Thới An.
Các nhà máy xí nghiệp và tiểu thủ công nghiệp hiện hữu và xây dựng mới
là công nghiệp sạch, hoặc được đầu tư xử lý đảm bảo không gây ô nhiễm được bố
trí xen cài trong các khu dân cư. Phần lớn tập trung tại Tân Thới Nhất, Đông
Hưng Thuận, An Phú Đông vv… với diện tích khoảng 63 ha
Tổng diện tích đất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của quận dự trù: 220
ha
Cơ cấu kinh tế trong tương lai của quận là thương mại – dòch vụ, công
nghiệp – nông nghiệp kinh tế vườn và văn hoá, du lòch.
Theo thống kê tình hình kinh tế quận 12, nguồn số liệu năm 2005:

- Tổng số lao động đối với các ngành công nghiệp là 3640 người, riêng
ngành giấy là 615 người.
- Giá trò sản xuất công nghiệp là 1.177.584 triệu, riêng đối với ngành
giấy là 25.066 triệu
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
- Với nhiều loại hình kinh tế (quốc doanh, cơ sở cá thể, ngoài quốc
doanh, cổ phần và Cty TNHH – DNTN). Hiện nay, ngành công
nghiệp quận có 13 loại hình sản xuất ( sản xuất giấy: 41 cơ sở; dệt:
244 cơ sở; sản xuất thực phẩm và đồ uống: 142 cơ sở; sx các sản
phẩm từ kim loại: 256 cơ sở; sx giường tủ, bàn ghế: 110 cơ sở … Năm
2005 có 41 cơ sở sản xuất giấy trong đó có các cơ sở tái chế giấy
nhưng hiện nay các cơ sở tái chế giấy trên quận 12 chỉ còn lại 7 cơ sở
1.1.4 Cơ sở hạ tầng
Nằm ở cửa ngỏ Tây Bắc thành phố Hồ Chí Minh, có hệ thống đường bộ
với quốc lộ 22, xa lộ vành đai ngoài (nay thuộc quốc lộ 1A), các tỉnh lộ liên tỉnh,
hệ thống các hương lộ khá dày. Cơ sở hạ tầng thuận lợi cho phát triển kinh tế –
xã hội. Quận 12 còn có sông Sài Gòn bao bọc phía Đông là đường giao thông
thuỷ quan trọng. Trong tương lai nơi này sẽ có đường sắt chạy qua. Vò trí, cảnh
quan này tạo cho quận 12 không gian thuận lợi để bố trí các khu dân cư, khu công
nghiệp, thương mại – dòch vụ – du lòch, đẩy nhanh quá trình đô thò hoá, phát triển
kinh tế – xã hội, hướng tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Ngoài ra, rạch Bến
Cát, kênh Tham Lương, Vàm Thuật … , sông Sài Gòn bao bọc phía đông thuận lợi
cho việc bố trí dân cư mới và và phát triển kinh tế xã hội của quận
1.2 QUY TRÌNH TÁI CHẾ GIẤY
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế trọng điểm phía nam, nơi có
dân số tập trung đông nhất. Dân số tăng nhanh kéo theo lượng rác thải cũng tăng
theo. Để giảm bớt lượng rác thải, đó là tái chế rác thải, cụ thể là tái chế giấy (sản

xuất giấy từ giấy phế liệu), góp phần làm giảm lượng rác thải mặt khác cũng giải
quyết được công ăn việc làm cho người dân
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
23
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
1.2.1 Hiện trạng các cơ sở tái chế giấy quận 12
• Đặc điểm các cơ sở tái chế giấy quận 12
Các cơ sở tái chế giấy quận 12 hầu hết ở quy mô tương đối nhỏ ( diện tích từ
1500 – 4000 m
2
như CTy TNHH CN-TM Gò Sao, DNTN Tân Thái Bình ), trung
bình và lớn (Các đơn vò sản xuất có quy mô trung bình và lớn: diện tích trên 7000
– 27000 m
2
chỉ có CTy TNHH Đồng Lợi ). Tham khảo qua bảng số liệu sau:
(xem trang bên)
Bảng 1. 5.: Số lượng lao động, diện tích của một số đơn vò tái chế giấy quận 12
STT Tên đơn vò sản xuất Đòa chỉ Số

DT
(m
2
)
1 CTy TNHH Phú
Nhuận
70/2E Ng Văn Quá, KP4 Tổ 3,
F. Đông Hưng Thuận
35 300
2 CTy TNHH Đồng

Tiến
5/3 , F. Đông Hưng Thuận 60 700
3 CTy TNHH Phú
Thònh
1/166 Ng Văn Quá, F. Đông
Hưng Thuận
59
4 CTy TNHH Đồng Lợi QL 1A F. Tân Thới Nhất 140 8000
5 CTy TNHH SX-TM
Phúc Hảo
1/114 NVQ, KP4, F. Đông Hưng
Thuận
6 DNTN Tân Thái Bình 151 Tô Ngọc Vân, KP1, F.
Thạnh Xuân
14 2000
7 CTy TNHH CN-TM
Gò Sao
94/1 KP1.F. Thạnh Xuân 72 3500
(Nguồn: Phòng tài nguyên môi trường quận 12, số liệu năm 2006)
Nhận xét:
Các cơ sở chủ yếu tập trung ở phường Đông Hưng Thuận, phường Thạnh Xuân và
phường Tân Thới Nhất
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
24
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS. PHẠM THỊ BÍCH
NGÂN
Với tình hình phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay trên cả
nước, các cơ sở, doanh nghiệp tái giấy quận 12, với nhiều loại hình sản xuất
chẳng hạn sản xuất giấy carton, giấy vàng mã, giấy viết, giấy quyến, giấy gói
hàng hoá vv…, không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, tăng số lao động, diện tích

doanh nghiệp hay cơ sở và đổi mới công nghệ sản xuất nhằm tạo ra nhiều mặt
hàng phong phú, chất lượng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
Các cơ sở sản xuất giấy tái chế ở quận 12 nằm xen lẫn trong các khu dân
cư. Công nghệ sản xuất lạc hậu, còn mang tính tiểu thủ công nghiệp, nhiều chất
thải. Nước thải, khí thải từ quá trình hoạt động của nhiều nhà máy, cơ sở, công ty
không qua xử lý hoặc xử lý sơ bộ mà thải thẳng ra môi trường xung quanh, kênh,
rạch ( kênh Tham Lương, kênh Vàm Thuật, …) gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng đối với khu dân cư sinh sống xung quanh, các cơ sở và các hộ dân sống
xung quanh các kênh, rạch tiếp nhận nguồn nước thải.
Một số đơn vò sản xuất chưa quan tâm đúng mức tới vấn đề xử lý chất thải.
Nước thải, khí thải không qua xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn xả thải và cứ
thế thải ra môi trường, gây ảnh hưởng tới đời sống dân cư xung quanh, nhiều hộ
gia đình làm đơn khiếu nại lên quận nhờ chính quyền can thiệp, giải quyết
1.2.2 Đặc tính – nguyên – nhiên liệu và công nghệ
• Nguyên liệu
 Bột giấy
- Nguồn nguyên liệu của các cơ sở, doanh nghiệp là các loại giấy
phế liệu (chủ yếu là thùng carton, các loại giấy báo, tạp chí và tập
vở bỏ). Giấy phế liệu này thu gom từ gánh ve chai, đây là nguồn
nguyên liệu giấy thứ cấp, rẻ tiền, vừa có ý nghóa kinh tế vừa có lợi
về mặt môi trường. Tận dụng lại một tấn giấy phế thải để làm
SVTH: VÕ THỊ NGỌC NĂNG
25

×