Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới đông nam á huyện cần giuộc, tỉnh long an, công suất 5 500 m3 ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.45 MB, 148 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮC
Kí hiệu
TP.HCM
QCVN
BYT
qh
qp3
qp2-3
qp1
n22
n12
n31
n2-3
NTU
FTU
Pt-Co
TCXDVN
TDS
PAA
TCU
VNĐ
TMDV
CX1,2,3,5
MG1,2
TH1,2
CL


Tiếng anh

Holocene
Pleistocene
Plesitonce
Plesitocene
Pliocene
Pliocene
Miocene
Miocene
Nephelometric turbity units
Formazin turbity units
Plantin - coban
Total dissolved solids
Poliacrylamid
True color units

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD: Th.s Nguyễn Trường Phúc

Tiếng việt
Thành Phố Hồ Chí Minh
Quy chuẩn Việt Nam
Bộ y tế

Đơn vị đo độ đục
Đơn vị đo độ đục
Đơn vị đo độ màu
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Tổng chất rắn hòa tan

Loại phèn nhôm cao phân tử
Việt Nam đồng
Thương mại dịch vụ
Khu cây xanh 1,2,3,5
Mẫu giáo 1,2
Trường học 1,2
Cây xanh cách ly

v


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 1.1 Chiều dày lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình của các tầng chứa nước ................19
Bảng 1.2 Thống kê hiện trạng sử dụng đất ....................................................................21
Bảng 1.3 Thông tin quy hoạch sử dụng đất ...................................................................23
Bảng 3.1 .........................................................................................................................43
Bảng 3.2 Chỉ tiêu chất lượng nước ................................................................................45
Bảng 3.3 Liều lượng PAA cho vào nước ......................................................................50
Bảng 3.4 So sánh công nghệ của các phương án..........................................................53
Bảng 4.1 Hệ số thấm K và bán kính ảnh hưởng R trong các tầng chứa nước...............60
Bảng 4. 2 ........................................................................................................................61
Bảng 4.3 Tổn thất dọc đường từ giếng xa nhất đến trạm xử lý .....................................66
Bảng 4.4 Tính tổn thất cục bộ từ giếng xa nhất đến trạm xử lý ....................................66
Bảng 4. 5 Đường kính của ống vách và bơm ................................................................67
Bảng 4.6 Các thông số thiết kế dàn mưa .......................................................................78
Bảng 4.7 Các thông số thiết kế bể trộn ..........................................................................80

Bảng 4.8 Tốc độ rơi của hạt cặn ....................................................................................81
Bảng 4.9 .........................................................................................................................84
Bảng 4.10 Các thông số thiết kế bể lắng đứng kết hợp ngăn phản ứng hình trụ...........88
Bảng 4.11 Thông số thiết kế bể lọc nhanh ....................................................................95
Bảng 4.12 Các thông số thiết kế bể chứa nước sạch .....................................................97
Bảng 4.13 Các thông số thiết kế bể chứa bể bùn...........................................................99
Bảng 4.14 Các thông số thiết kế bể chứa bể bùn.........................................................100
Bảng 4.15 Thông số cao trình các công trình đơn vị...................................................101
Bảng 5.1 Chi phí xây dựng công trình ........................................................................102
Bảng 5.2 Chi phí thiết bị..............................................................................................103
Bảng 5.3 Chi phí nhân công ........................................................................................104
Bảng 5.4 Nhu cầu sử dụng điện của các hạng mục trong công trình ..........................104
Bảng 5.5 Nhu cầu sử dụng hóa chất của các hạng mục trong công trình....................105
Bảng 6.1 Các tác động ảnh hưởng đến chất lượng môi trường và giải pháp khắc phục
.....................................................................................................................................107

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD: Th.s Nguyễn Trường Phúc

vi


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bản đồ quy hoạch vị trí xây dựng khu đô thị mới Đông Nam Á ...................17
Hình 1.2 Ảnh hiện trạng ................................................................................................20
Hình 2.1 Bể trộn đứng ...................................................................................................34

Hình 2.2 Thiết bị trộn trên đường ống dẫn ....................................................................34
Hình 2.3 Bể phản ứng xoáy hình trụ và bể phản ứng tạo bông cặn có vách ngăn hướng
dòng theo phương nằm ngang .......................................................................................35
Hình 2.4 Mô phỏng quá trình lắng ................................................................................36
Hình 2.5 Bể lọc nhanh ...................................................................................................36
Hình 2.6 Giới thiệu một số loại vật liệu lọc ..................................................................37
Hình 3.1 Biểu đồ tiêu thụ nước trong ngày dùng nước lớn nhất ...................................43
Hình 3.2 Toán đồ để xác định pH hay nồng độ axit tự do trong nước, sơ đồ ứng dụng
.......................................................................................................................................47
Hình 3.3 Đồ thị để xác định pH của nước đã bão hòa Cacbonat đến trạng thái cân bằng
.......................................................................................................................................48
Hình 3.4 Biểu đồ để xác định hệ số β theo nồng độ kiềm khi pH0 < pHs < 8,4 ............49
Hình 3.5 Đề xuất các phương án xử lý ..........................................................................51
Hình 3.6 Sơ đồ công nghệ phương án 1 ........................................................................55
Hình 4.1 Cấu trúc giếng khoan và mặt cắt địa chất .......................................................59
Hình 4.2 Hình sơ tổng quát các giếng ...........................................................................65
Hình 4. 3 Cấu tạo giếng khoan ......................................................................................68
Hình 4.4 .........................................................................................................................73
Hình 4.5 .........................................................................................................................78
Hình 4.6 .........................................................................................................................81
Hình 4.7 .........................................................................................................................88
Hình 4.8 Mặt bằng tổng thể trạm xử lý nước cấp........................................................101

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD: Th.s Nguyễn Trường Phúc

vii


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

DANH MỤC BẢN VẼ
1. Sơ đồ cao trình công nghệ theo mực nước-mặt đất
2. Sơ đồ cao trình dây chuyền công nghệ trạm xử lý nước cấp
3. Mặt bằng tổng thể trạm xử lý nước cấp
4. Mặt bằng đường ống công nghệ trạm xử lý nước cấp
5. Mặt bằng, mặt cắt 1-1 cụm bể trộn
6. Mặt bằng, mặt cắt 2-2 cụm bể trộn
7. Mặt bằng, mặt cắt 1-1 cụm bể lắng
8. Mặt cắt 2-2, 3-3, chi tiết cụm bể lắng
9. Mặt bằng cụm bể lọc
10. Mặt cắt 1-1, 2-2, 3-3, chi tiết cụm bể lọc

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD: Th.s Nguyễn Trường Phúc

viii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ...........................................................................................................14
1.

Sự cần thiết của thực hiện đề tài ....................................................................... 14


2.

Mục tiêu chung của thiết kế ............................................................................. 14

3.

Đối tượng của thiết kế ...................................................................................... 15

4.

Phạm vi và giới hạn thực hiện thiết kế ............................................................. 15

5.

Nội dung thực hiện ........................................................................................... 15

6.

Phương pháp thực hiện ..................................................................................... 15

7.

Ý nghĩa của đề tài đối với xã hội – kinh tế - kỹ thuật ...................................... 16

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ KHU ĐÔ THỊ ĐÔNG NAM Á ................................17
1.1

Giới thiệu địa điểm xây dựng khu đô thị mới Đông Nam Á ............................ 17


1.1.1

Vị trí địa lý ................................................................................................. 17

1.1.2

Đặc điểm khí hậu ....................................................................................... 18

1.1.3

Địa hình – địa mạo ..................................................................................... 18

1.1.4

Địa chất thủy văn ....................................................................................... 18

1.1.5

Chế độ thủy văn ......................................................................................... 19

1.2. Hiện trạng ......................................................................................................... 19
1.2.1.

Hiện trạng sử dụng đất ............................................................................... 21

1.2.2.

Hiện trạng dân cư ....................................................................................... 21

1.2.3.


Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật ........................................................................ 21

1.3. Định hướng phát triển không gian kiến trúc cảnh quan và quy hoạch sử dụng
đất của khu đô thị mới Đông Nam Á ............................................................... 22
a.

Quy mô....................................................................................................... 22

b.

Kiến trúc nhà ở........................................................................................... 22

c.

Quy hoạch sử dụng đất .............................................................................. 23

d.

Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật ..................................................... 23

1.4. Các tiền đề để phát triển khu đô thị Đông Nam Á ........................................... 24
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ .....25

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD: Th.s Nguyễn Trường Phúc

ix



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

2.1

Nguồn gốc và chất lượng nước ........................................................................ 25

2.1.1

Nguồn nước mặt......................................................................................... 25

2.1.2

Nguồn nước dưới đất ................................................................................. 25

2.1.3

Nước mưa .................................................................................................. 26

2.2
2.2.1

Tổng quan về chất lượng nước ......................................................................... 26
Các chỉ tiêu lý học ..................................................................................... 26

2.3

Các chỉ tiêu hóa học ......................................................................................... 27


2.4

Các chỉ tiêu vi sinh ........................................................................................... 30

2.5

Một số phương pháp xử lý nước dưới đất ........................................................ 30

2.6

Qúa trình xử lý.................................................................................................. 33

a.

Qúa trình làm thoáng ................................................................................. 33

b.

Clo hóa sơ bộ ............................................................................................. 33

c.

Qúa trình khuấy trộn hóa chất.................................................................... 33

d.

Qúa trình keo tụ tạo bông .......................................................................... 34

e.


Qúa trình lắng ............................................................................................ 35

f.

Qúa trình lọc .............................................................................................. 36

g.

Flo hóa nước .............................................................................................. 37

h.

Khử trùng nước .......................................................................................... 37

i.

Ổn định nước ............................................................................................. 38

j.

Làm mềm nước .......................................................................................... 38

CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ........................................................39
3.1

Tính toán nhu cầu dùng nước và công suất trạm xử lý .................................... 39

3.1.1

Số liệu tính toán ......................................................................................... 39


3.1.2

Tính nhu cầu dùng nước của đô thị ........................................................... 39

3.1.3

Lập bảng thống kê lưu lượng nước tiêu thụ theo từng giờ trong ngày ...... 42

3.2

Phân tích lựa chọn nguồn nước ........................................................................ 44

3.2.1

Cơ sở lựa chọn nguồn nước ....................................................................... 44

3.2.2

Tiêu chuẩn thiết kế ..................................................................................... 45

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD: Th.s Nguyễn Trường Phúc

x


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm


3.3

Đề xuất công nghệ xử lý ................................................................................... 45

3.3.1

Thông số chất lượng nước tại khu đô thị Đông Nam Á ............................ 45

3.3.2

Đề xuất phương án xử lý............................................................................ 51

3.3.3

Chọn công nghệ triển khai thiết kế ............................................................ 54

3.3.4

Một số công nghệ áp dụng trong thực tế được trình bày trong phụ lục 2.. 56

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC ...........57
4.1

Thiết kế trạm bơm giếng .................................................................................. 57

4.1.1

Giới thiệu sơ lược về giếng khơi ............................................................... 57


4.1.2

Đường hầm thu nước ................................................................................. 57

4.1.3

Công trình thu nước ngầm mạch lộ thiên .................................................. 57

4.1.4

Công trình thu nước thấm .......................................................................... 57

4.2

Giếng khoan...................................................................................................... 57
Giới thiệu trạm bơm cấp I .......................................................................... 58

4.2.1
4.3

Cơ sở dữ liệu phục vụ thiết kế công trình thu nước dưới đất ........................... 58

4.3.1

Số liệu tính toán ......................................................................................... 58

4.3.2

Lựa chọn tầng chứa nước ........................................................................... 59


4.3.3

Lựa chọn sơ bộ số giếng, lưu lượng .......................................................... 60

4.3.4

Tính toán ống lọc, ống lắng ....................................................................... 61

4.3.5

Chèn sỏi ống lọc ........................................................................................ 62

4.3.6

Ống lắng ..................................................................................................... 62

4.3.7

Khả năng làm việc của một giếng .............................................................. 62

4.3.8

Khả năng làm việc của giếng khi hoạt động đồng thời ............................. 64

4.3.9

Thiết kế trạm bơm cấp I ............................................................................. 65

4.3.10


Xác định các thông số ống vách ................................................................ 67

4.4

Tính toán lượng hóa chất sử dụng .................................................................... 69

4.4.1

Tính toán lượng vôi.................................................................................... 69

4.4.2

Tính toán lượng clo .................................................................................... 70

4.4.3

Bể pha chất trợ keo tụ ................................................................................ 72

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD: Th.s Nguyễn Trường Phúc

xi


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

4.5


Dàn mưa ........................................................................................................... 73

4.5.1

Xác định kích thước dàn mưa .................................................................... 73

4.5.2

Sàn tung nước, chiều cao dàn mưa ............................................................ 74

4.5.3

Hệ thống phân phối nước ........................................................................... 75

4.5.4

Hệ thống thu, thoát khí và ngăn nước ........................................................ 77

4.5.5

Sàn và ống thu nước, ống xả cặn ............................................................... 77

4.5.6

Tiểu kết ...................................................................................................... 78

4.6

Bể trộn đứng ..................................................................................................... 78


4.6.1

Tính toán và thiết kế bể trộn đứng ............................................................. 78

4.6.2

Tính toán máng thu nước, đường ống dẫn nước bể trộn được trình bày
trong phụ lục 3, mục 1,2 ............................................................................ 80

4.6.3

Tiểu kết ...................................................................................................... 80

4.7

Bể lắng đứng kết hợp ngăn phản ứng hình trụ ................................................. 81

4.7.1

Tính toán thiết kế bể lắng đứng ................................................................. 81

4.7.2

Thiết kế mương phân phối nước vào bể lắng ............................................ 85

4.7.3

Tiểu kết ...................................................................................................... 88

4.8


Bể lọc nhanh ..................................................................................................... 88

4.8.1

Diện tích bể lọc .......................................................................................... 88

4.8.2

Rửa lọc ....................................................................................................... 90

4.8.3

Tiểu kết ...................................................................................................... 95

4.9

Bể chứa nước sạch ............................................................................................ 95

4.10 Hồ cô đặc nén và phơi khô bùn ........................................................................ 97
4.11 Sân phơi bùn ................................................................................................... 100
4.12 Bố trí mặt bằng trạm xử lý ............................................................................. 101
4.13 Tính toán cao trình các công trình đơn vị được trình bày trong phụ lục 4..... 101
4.13.1

Tiểu kết .................................................................................................... 101

CHƯƠNG 5 KHÁI TOÁN SƠ BỘ KINH PHÍ XÂY DỰNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ
.....................................................................................................................................102


SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD: Th.s Nguyễn Trường Phúc

xii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

5.1

Chi phí đầu tư xây dựng ................................................................................. 102

5.1.1 Chi phí xây dựng ............................................................................................ 102
5.1.2 Chi phí thiết bị ................................................................................................ 103
5.2.3 Chi phí khác ................................................................................................... 104
5.2

Chi phí quản lý vận hành ................................................................................ 104

5.2.1

Chi phí nhân công .................................................................................... 104

5.2.2

Chi phí điện năng ..................................................................................... 104

5.2.3


Chi phí hóa chất ....................................................................................... 105

5.2.4

Chi phí bảo trì sửa chữa ........................................................................... 105

5.2.5

Chi phí khấu hao cơ bản .......................................................................... 105

5.2.6

Chi phí quản lý vận hành ......................................................................... 105

CHƯƠNG 6 ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TẠI KHU VỰC
XÂY DỰNG ................................................................................................................106
6.1

Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường............................................. 106

6.2

Các tác động đến môi trường ......................................................................... 107

6.3

Các tác động ảnh hưởng đến chất lượng môi trường và giải pháp khắc
phục ................................................................................................................ 107


6.4

Biện pháp phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố ............................................ 109

6.5

Một số công nghệ, kỹ thuật ứng dụng trong công tác bảo vệ môi trường ..... 109

6.6

Chương trình giám sát chất lượng môi trường ............................................... 110

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .........................................................................................111
1.

Kết luận .......................................................................................................... 111

2.

Kiến nghị ........................................................................................................ 111

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................112
THÔNG TIN TÁC GIẢ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ........................................................113
PHỤ LỤC ....................................................................................................................114

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD: Th.s Nguyễn Trường Phúc

xiii



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Sự cần thiết của thực hiện đề tài

Huyện Cần Giuộc là một huyện thuộc vùng hạ nằm ở phía Đông Nam của tỉnh
Long An, phía Bắc giáp huyện Bình Chánh; phía Đông giáp huyện Nhà Bè và huyện
Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh; phía Nam và Tây Nam giáp huyện Cần Đước; phía
Tây giáp huyện Bến Lức. Cần Giuộc nằm ở vành đai vòng ngoài của vùng phát triển
kinh tế trọng điểm phía Nam, là cửa ngõ của TP.HCM tới các tỉnh Đồng bằng Sông
Cửu Long qua quốc lộ 50, từ biển Đông qua cửa sông Soài Rạp và hệ thống đường
thủy thông thương với các tỉnh phía Nam.
Vị trí địa lý huyện Cần Giuộc rất thuận tiện cho việc giao lưu hàng hóa trong
và ngoài nước; có điều kiện thu hút các nguồn đầu tư từ bên ngoài trên địa bàn; có
đều kiện tiếp thu nhanh, ứng dụng tốt khoa học kỹ thuật. Qua đó góp phần thúc đẩy
tăng trưởng, đô thị hóa nông thôn diễn ra nhanh chóng.
Quy hoạch khu đô thị mới Đông Nam Á thuộc ấp Mường Chày, Huyện Phước
Lại, Tỉnh Long An sẽ trở thành khu đô thị hiện đại thích hợp cho nhiều đối tượng ở
khác nhau. Khu đô thị này gắn với khu công nghiệp - cảng Nam Cần Giuộc và kết
nối với các khu đô thị tại khu vực phía Nam thành phố Hồ Chí Minh như khu đô thị
Nhà Bè, khu đô thị cảng- công nghiệp Hiệp Phước trong một tổng thể phát triển
không gian thống nhất.
Để cung cấp nước sạch cho sinh hoạt và sản xuất một cách hiệu quả đồng thời
đảm bảo cung cấp đủ nước về cả số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu cho người
dân trong khu đô thị Đông Nam Á, bên cạnh đó phải phù hợp về mặt kinh tế đồng

thời không gây ra những tác động tiêu cực đến môi trường. Do đó cần phải thiết kế
trạm xử lý nước cấp để đáp ứng nhu cầu dùng nước cho người dân.
Chính vì vậy với đề tài: ” Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới
Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất 5.500 m3/ngày.đêm” là
một đều hết sức cần thiết.
2.

Mục tiêu chung của thiết kế

Đảm bảo cung cấp nước sạch một cách ổn định và lâu dài cho nhu cầu ăn
uống, vệ sinh và các hoạt động sản xuất, thương mại – dịch vụ trước tình hình thiếu
nước hiện nay. Tạo cho người dân có ý thức sử dụng nước sạch hợp vệ sinh, góp
phần cải thiện điều kiện sống của người dân, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế ở địa
phương.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc

14


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

3.

Đối tượng của thiết kế

 Nguồn nước cấp cho khu độ thị mới Đông Nam Á thuộc ấp Mường Chày,

Xã Phước Lại, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.

 Thiết kế công trình thu ( trạm bơm giếng).
 Công nghệ xử lý nước cấp.
4.

Phạm vi và giới hạn thực hiện thiết kế

 Phạm vi phục vụ chỉ nằm trong khu đô thị Đông Nam Á thuộc ấp Mường
Chày, Xã Phước Lại, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An.

 Thiết kế công trình thu và trạm xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước dưới
đất.

 Công suất 5.500 m3/ngày.đêm.
 Chất lượng nước đầu ra theo QCVN 01:2009/BYT.
 Niên hạn 20 năm.
5.
Nội dung thực hiện
Nội dung 1: Dựa vào tài liệu đồ án quy hoạch và thiết kế hạ tầng kỹ thuật khu đô thị
mới Đông Nam Á, huyện cần giuôc tỉnh Long An, trình bày các đặc
điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, địa hình-địa chất, tình hình kinh
tế xã hội, hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Những tiền đề để phát triển
khu đô thị Đông Nam Á.
Nội dung 2: Dựa vào tài liệu đã được học trình bày các phương pháp khai thác nước
dưới đất, các công trình xử lý nước trên cơ sở lý thuyết và những công
trình thực tế đã được ứng dụng.
Nội dung 3: Xác định chất lượng nguồn nước dưới đất trong khu vực thiết kế dựa trên
tài liệu tham khảo và thu thập thông tin số liệu giếng trong khu vực làm
cơ sở để đề xuất và đưa ra các phương án để lựa chọn công nghệ xử lý

nước cấp hợp lý.
Nội dung 4: Tính toán thiết kế công trình thu và trạm xử lý nước cấp dựa trên phương
án đã lựa chọn, tính toán kinh tế dự án.
Nội dung 5: Thể hiện bản vẽ kỹ thuật.
Nội dung 6: Đánh giá sơ bộ tác động môi trường trong khu vực dự án
6.
Phương pháp thực hiện
Nội dung 1

 Phương pháp thu thập số liệu: Dựa vào tài liệu quy hoạch hiện có.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc

15


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

Nội dung 2

 Phương pháp thu thập tài liệu: Dựa vào tài liệu trong giáo trình để trình bày
các phương pháp khai tác nguồn nước thô và các công trình xử lý nước;
Nội dung 3

 Phương pháp so sánh: So sánh ưu khuyết điểm của các công nghệ xử lý để
đưa ra giải pháp lựa chọn công nghệ xử lý nước cấp phù hợp nhất.
Nội dung 4


 Phương pháp toán học: Sử dụng các công thức toán học để tính toán các
công trình đơn vị, chi phí xây dựng và vận hành trạm xử lý nước cấp.
Nội dung 5

 Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm autocad để mô tả, thể hiện kiến trúc
xây dựng, công nghệ xử lý nước cấp.
Nội dung 6

 Phương pháp thu thập tài liệu
7.

Ý nghĩa của đề tài đối với xã hội – kinh tế - kỹ thuật
Ý nghĩa đối với kinh tế - xã hội

 Cung cấp nước sạch cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội ở địa
phương.

 Mặt khác giảm được tình trạng khai thác nước giếng trái phép của người
dân.

 Nâng cao ý thức của người dân trong việc sử dụng nước sạch.
 Giảm các bệnh do sử dụng nguồn nước không hợp vệ sinh.
Ý nghĩa đối với khoa học kỹ thuật – môi trường

 Áp dụng công nghệ kỹ thuật góp phần xử lý nguồn nước đạt chất lượng.
 Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, sinh viên tham quan học tập.
 Góp phần nâng cao ý thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường, làm
giảm tác động của ô nhiễm môi trường.


SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc

16


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KHU ĐÔ THỊ ĐÔNG NAM Á
1.1
Giới thiệu địa điểm xây dựng khu đô thị mới Đông Nam Á
1.1.1 Vị trí địa lý
Khu đô thị mới Đông Nam Á thuộc xã Phước Lại, huyện Cần Giuộc, tỉnh
Long An. Do đó, các điều kiện về đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của khu đô thị
mới Đông Nam Á điều chịu sự chi phối của các điều kiện ở tỉnh Long An.

 Phía Bắc giáp với đường Vành Đai 4 đi cảng Hiệp Phước và thị trấn Cần
Giuộc.






Phía Tây giáp với Rạch Vòng.
Phía Nam giáp với sông Đồng An.
Phía Đông giáp với rạch Bà Đăng.

Quy mô: Diện tích khoảng 195,27 ha và quy hoạch cho khoảng 20.000 dân.

Hình 1.1 Bản đồ quy hoạch vị trí xây dựng khu đô thị mới Đông Nam Á
Nguồn:[5]

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc

17


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

1.1.2 Đặc điểm khí hậu






Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
Nhiệt độ trung bình năm: 26,90C.
Nhiệt độ trung bình mùa khô: 26,50C.
Nắng hầu như quanh năm với tổng số giờ nắng trên dưới 2700giờ/năm. Một
năm chia ra 2 mùa rõ rệt:
 Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11. Tổng lượng mưa bình quân
1200–1400mm/năm. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9 và tháng 10.
 Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4, lượng mưa mùa này chỉ chiếm từ 3–

5% tổng lượng mưa cả năm.

 Độ ẩm trung bình năm: 82,8%
 Ẩm độ không khí trung bình trong năm 82,8%, trong mùa khô độ ẩm tương
đối thấp: 78%.

 Lượng bốc hơi trung bình 1204,5mm/năm.
 Chế độ gió theo 2 hướng chính: mùa khô thịnh hành gió Đông Nam, mùa
mưa thịnh hành gió Tây Nam.
1.1.3 Địa hình – địa mạo
Địa hình khu đất mang đặc trưng của đồng bằng gần cửa sông, tương đối bằng
phẳng, song bị chia cắt mạnh bởi sông rạch.
Địa hình thấp (cao độ 0,5–1,2m so với mực nước biển theo hệ cao độ chuẩn
Hòn Dấu và trung bình 1–1,6 m), nghiên điều, lượn sóng nhẹ và thấp dần từ Tây Bắc
sang Đông Nam. Vùng thượng lưu có cao độ so với mực nước biển 0,8–1,2 m.
Hầu hết phần diện tích đất ở hiện hữu không bị ngập úng, rải rác có những
điểm trũng dọc theo hai bên bờ sông rạch bị ngập nước về mùa mưa. Nhìn chung địa
hình khu đất tương đối thấp, dễ bị tác động khi triều cường hoặc khi lũ Đồng Tháp
Mười tràn về.
1.1.4 Địa chất thủy văn
Theo kết quả điều tra của liên đoàn địa chất thủy văn và địa chất công trình
miền nam, vùng quy hoạch có 8 tầng chứa nước trong đất đá bở rời là: là Holocene
(qh), Pleistocene trên (qp3), Pleistocene giữa-trên (qp2-3), Pleistocene dưới (qp1),
Pliocene giữa (n22), Pliocene dưới (n21), Miocene trên (n13) và Miocene giữa trên
(n12-3). Thành phầ n tha ̣ch ho ̣c của mỗi tầ ng chứa nước bao gồ m cát miṇ đế n thô, sỏi
và cuô ̣i.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc


18


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

Bảng 1.1 Chiều dày lớn nhất, nhỏ nhất, trung bình của các tầng chứa nước
Thông số (m)
Chiều dày nhỏ nhất
Chiều dày lớn nhất
Chiều dày trung bình
Chiều cao áp lực trung bình của
tầng máy trên tầng chứa nước

qh
3,8
24,0
9,7

qp3
12,0
76,9
39,7

Qp2-3
4,0
57,5
26,8


qp1
4,5
69,0
35,0

n22
4,0
110,0
54,3

n21
11,5
93,7
47,2

n13
2,5
93,0
49,4

26,5

62,5

117,9

165,9

238,3


334,5

Nguồn:[1]
1.1.5 Chế độ thủy văn

 Chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều của biển đông.
 Biên độ triều cực đại trong tháng từ 217-235 cm, đỉnh triều cực đại tháng 12
là 150 cm.

 Về mùa lũ hệ thống sông ngòi vừa chịu ảnh hưởng của thủy triều, vừa chịu
ảnh hưởng của lũ ở vùng Đồng Tháp Mười tràn về.

 Mùa khô từ tháng 2 đến tháng 6 nước ở các con kênh, rạch bị nhiễm mặn.
Tháng 5 có độ mặn cao nhất 5.489g/lít, tháng 1 có độ mặn 0.079g/l. Độ pH
trong nước sông Đồng An đoạn chảy qua khu vực từ tháng 6 đến tháng 8
khoảng 3,8 - 4,3.
1.2.

Hiện trạng

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc

19


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm


Hình 1.2 Ảnh hiện trạng
Nguồn :[5]

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc

20


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

1.2.1. Hiện trạng sử dụng đất
Bảng 1.2 Thống kê hiện trạng sử dụng đất
STT
01
02
03
04
05
06
07
08
09

Hạng mục
Vuông tôm
Đất nông nghiệp
Đất bờ đê

Đất chưa sử dụng
Sông rạch
Đất thổ cư
Đất công trình công cộng
Đất giao thông
Đất nghĩa địa, đất khác
Tổng cộng

Diện tích (m2) Tỉ lệ (%)
65,82
71,09
10,41
12,08
17,28
10,31
1,50
2,86
3,92
195,27

33,71
36,41
5,33
6,18
8,85
5,28
0,77
1,46
2,01
100,00


Nguồn: [3]
Nhìn chung hầu hết diện tích đất sử dụng là đất vông tôm ( chiếm 33,71% ),
đất nông nghiệp trồng lúa và các loại rau xanh, hoa màu khác ( chiếm 36,41%). Đất
thổ cư chiếm tỉ lệ khá thấp ( 5,28%).
1.2.2. Hiện trạng dân cư
Hiện trạng dân cư trong vùng có mật độ tương đối thấp, sống phân tán, không
tập trung, người dân sống chủ yếu bằng nghề nông trồng lúa nước, cây ăn trái, cây
hoa màu, và nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản, đặc biệt là nuôi tôm.
Theo thống kê, tổng số dân hiện trạng khu vực thiết kế có khoảng trên dưới 300 người
với khoảng 70 hộ gia đình.
1.2.3. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật
a. Hiện trạng mạng lưới giao thông
Giao thông đường bộ: toàn khu vực tính toán chỉ có 2 tuyến đường chính hiện
hữu, đó là tuyến đường Tân Lập ( lộ giới 11-16m) và tuyến đường Bắc Nam ( lộ giới
5-8m). Ngoài ra, còn có một số tuyến đường đất liên hệ giữa các vuông tôm, khu đất
trồng trọt của người dân trong khu vực.
Giao thông đường thủy: khu vực thiết kế như là một bán đảo, ba mặt giáp với
hệ thống kênh rạch: phía Đông giáp rạch Bà Đăng, phía Tây giáp Rạch Vòng và phía
Nam giáp với sông Đồng An.
b. Hiện trạng san nền – thoát nước mưa
Hiện trạng địa hình: khu đất thiết kế nhìn chung có địa hình bằng phẳng, cao
độ hiện trạng trung bình từ 0,6 đến 2,5 m, không có hướng dốc rõ rệt.
SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc

21


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

Hiện trạng thoát nước mưa: khu vực chưa có hệ thống thoát nước mưa. Nước
mưa tự chảy trên bề mặt sau đó thấm xuống mặt đất hoặc đổ ra hệ thống kênh rạch
xung quanh.
c. Hiện trạng cấp nước
Khu vực chưa có hệ thống cấp nước sinh hoạt.
Người dân chủ yếu dùng nguồn nước ngầm, nước mưa và nước mặt từ các con
kênh rạch, sông quanh khu vực để cung cấp cho sinh hoạt hằng ngày. Những nguồn
nước này chưa đảm bảo yêu cầu chất lượng và vệ sinh an toàn. Trong tương lai cùng
với sự phát triển của đô thị nhất thiết phải xây dựng trạm xử lý và mạng lưới cấp
nước hoàn chỉnh và đồng bộ cho khu vực.
d. Hiện trạng thoát nước và vệ sinh môi trường
Hiện tại chưa có hệ thống thoát nước và công trình xử lý chất thải. Nước thải,
chất thải từ nhà dân thải trực tiếp ra kênh rạch hoặc vùng đất trũng tự nhiên.
e. Hiện trạng cấp điện, thông tin liên lạc
Hiện trạng cấp điện: khu vực quy hoạch đã có tuyến dây trung thế đi nổi 22kV
chạy dọc đường Tân Lập, cấp điện cho các hộ dân. Nguồn cấp: lấy từ trạm biến áp
2x63 MVA từ thị trấn Cần Giuộc kéo về.
Mạng lưới thông tin liên lạc: hiện hữu dường như chưa có. Dự kiến trong quá
trình thiết kế sẽ làm mới toàn bộ hệ thống thông tin liên lạc cho khu quy hoạch.
1.3.

Định hướng phát triển không gian kiến trúc cảnh quan và quy hoạch sử
dụng đất của khu đô thị mới Đông Nam Á

a. Quy mô

 Diện tích khu quy hoạch: 195,27 ha;

 Dân số dự kiến: 20.000 người.
b. Kiến trúc nhà ở
Nhà ở liên kết

 Tầng cao xây dựng: 3 tầng;
 Mật độ xây dựng tối đa 60%;
Nhà ở liên kế phố kết hợp với thương mại, dịch vụ

 Chiều cao áp dụng đối với nhà liên kết là 4 tầng, xây dựng kiên cố;
 Mật độ xây dựng tối đa 85%.
SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc

22


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

Nhà chung cư

 Chiều cao áp dụng đối với nhà chung cư từ 15-20 tầng, xây dựng kiên cố;
 Mật độ xây dựng tối đa 40%.
c. Quy hoạch sử dụng đất
Bảng 1.3 Thông tin quy hoạch sử dụng đất
TT

LOẠI ĐẤT


A
1

ĐẤT DÂN DỤNG
ĐẤT KHU Ở
Đất nhà ở lô phố kết hợp TMDV
Đất nhà ở liên kế
Đất chung cư
ĐẤT CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
Đất hành chính văn hóa
Đất bệnh viện
Đất trường học
Đất thương mại – dịch vụ
ĐẤT CÂY XANH
Cây xanh cách ly
Cây xanh tập trung
ĐẤT GIAO THÔNG
ĐẤT NGÒAI DÂN DỤNG
ĐẤT HẠ TẦNG KỸ THUẬT
TỔNG CỘNG

2

3

4
B
1

DIỆN TÍCH

(ha)
193,38
54,74
5,19
10,88
38,67
25,81
1,88
1,3
3,58
19,05
40,91
4,44
36,47
71,92
1,89
1,89
195,27

CHỈ TIÊU
(m2/người)
96,69
27,37

TỶ LỆ
(%)
99,03
28,03

12,91


13,22

20,46

20,95

35,96
0,95
0,95

36,83
0,97
0,97
100,00

Nguồn:[5]
d. Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật
Cao độ xây dựng chọn 2,5m;
Hệ thống thoát nước mưa được quy hoạch chủ yếu là các tuyến cống bê tông
đặt dưới hè đường và thoát ra kênh rạch gần nhất.
Quy hoạch cấp nước
Xây dựng trạm xử lý nước cấp công suất 5500 m3/ngày.đêm phục vụ cho nhu
cầu cấp nước trong khu đô thị mới Đông Nam Á.
Riêng nguồn nước tưới cây cỏ trong các khu công viên tập trung có thể dùng
nước đã xử lý đạt tiêu chuẩn loại A dẫn từ trạm xử lý nước thải tập trung về hoặc lấy
nước trực tiếp từ các kênh rạch xung quanh.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc


23


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

Quy hoạch thoát nước bẩn và vệ sinh môi trường
Toàn bộ nước thải của khu đô thị được quy hoạch thu gom trong mạng lưới
đường, đường cống và bố trí trạm bơm tăng áp để đưa về trạm xử lý nước thải của
khô đô thị đặt cạnh sông Đồng An sau khi xử lý đạt TCVN 28:2008, loại A sau đó
thoát ra sông Đồng An.
Rác thải được thu gom hàng ngày và đưa tới khu liên hợp xử lý chất thải rắn
của Long An. Trên các tuyến đường phố, các khu công cộng đều đặt các thùng thu
rác nhằm thu gom rác thải của khách bộ hành, khách vãng lai. v.v....Nghĩa địa sẽ
được chôn cất tập trung tại khu nghĩa địa huyện Cần Giuộc nằm bên ngoài khu quy
hoạch.
Quy hoạch cấp điện
Theo bản đồ liên hệ vùng, trên tuyến đường hương lộ 19, cách khu vực thiết
kế khoảng 4,5km, có tuyến dây 110kV chạy dọc theo tuyến đường này. Giải pháp
cung cấp điện cho khu vực được đưa ra là kéo tuyến dây 110kV từ Hương Lộ 19 về
và xây dựng riêng một trạm biến áp trung gian 110/220kV trong khu vực quy hoạch.
Quy hoạch thông tin liên lạc
Đầu tư xây dựng thêm các tuyến cống bể và cáp (cáp đồng hoặc cáp quang)
để cung cấp các dịch vụ viễn thông đến các nhà đầu tư, các cơ quan và người dân
trong khu vực quy hoạch.
1.4.

Các tiền đề để phát triển khu đô thị Đông Nam Á


Khu đô thị Đông Nam Á là phần đất nằm trên nền đất nông nghiệp thuộc ấp
Mường Chài, xã Phước Lại, huyện Cần Giuộc. Khu đất này nằm trên đường Vành
Đai 4 đoạn đi qua xã Phước Lại, là tuyến đường vành đai phía Nam của thành phố
Hồ Chí Minh kết nối với khu đô thị công nghiệp – cảng Hiệp Phước, và nằm dọc theo
tuyến đường Tân Lập, là trục xương sống của cụm đô thị-công nghiệp Nam Cần
Giuộc, nên được quy hoạch gắn với sự phát triển của khu đô thị-cảng Hiệp Phước và
các khu vực khác thuộc Tp. Hồ Chí Minh và huyện Cần Giuộc.
Với một vị trí thuận lợi như vậy, hứa hẹn Khu đô thị Đông Nam Á sẽ nhanh
chóng thu hút được nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước. Kinh tế xã hội trong khu
vực này phát triển cao sẽ làm thay đổi diện mạo nói chung của cả khu vực.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc

24


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
2.1 Nguồn gốc và chất lượng nước
2.1.1 Nguồn nước mặt
a. Nguồn gốc nước mặt
Nước mặt có nguồn gốc từ các lớp nước ở dưới sâu mà sự xuất hiện của nó tạo
nên các suối, sông, hồ. Chúng có thể được chứa vào các bể chứa tự nhiên hoặc nhân
tạo hoặc được hợp lại thành dòng, với đặc trưng là bề mặt tiếp xúc nước, khí quyển

bất động hoặc chuyển động.
b. Các đặc tính chung của nước mặt
Thành phần hóa học của nước mặt phụ thuộc vào bản chất của đất mà chảy qua
tới nơi chứa. Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với
không khí nên các đặc trưng nước mặt là:

 Chứa khí hòa tan đặc biệt là oxy;
 Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng đối với nước trong các ao, hồ do quá trình
lắng cặn nên chất lơ lửng còn lại trong nước có nồng độ tương đối thấp, chủ
yếu ở dạng keo;

 Có hàm lượng chất hữu cơ cao;
 Sự hiện diện của sinh vật nổi như thực vật nổi (tảo) và động vật nổi;
 Chứa nhiều vi sinh vật.
2.1.2 Nguồn nước dưới đất
a. Nguồn gốc nước dưới đất
Độ rỗng và cấu trúc của đất xác định dạng lớp nước và phương thức chuyển
động dưới mặt nước. Một lớp nước có thể là tự do, nó được cấp trực tiếp bằng sự
thấm của dòng nước. Mức nước của lớp này dao động phụ thuộc vào lớp nước được
giữ lại. Một lớp nước có thể đọng lại, nó được tách từ mặt đất bởi một lớp không
thấm nước, nói chung là nó nằm khá sâu. Trong trường hợp đặc biệt được thể hiện ở
các lớp đất bồi. Chất lượng lớp nước này ảnh hưởng trực tiếp đến lớp nước sông. Sự
dự trữ và lưu thông nước mạch có tất cả các địa tầng quan sát, đó là trường hợp đất
xốp như cát, đất kết, đất bồi. Chúng có thể lưu trú ở các vết nứt và đứt gãy của các
khối đá, các tầng chứa nước loại này thường quan sát thấy ở những vùng có tầng đá
bazan phong hóa, nứt nẻ.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc


25


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

b. Các đặc tính chung của nguồn nước dưới đất
Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước dưới đất phụ
thuộc vào thành phần khoán hóa và cấu trúc địa tầng mà nước thấm qua. Do vậy nước
chảy qua các địa tầng chứa cát và granit thường có tính axit và chứa ít chất khoáng.
Khi nước dưới đất chảy qua địa tầng chứa đá vôi thì nước thường có độ cứng và độ
kiềm hydrocacbonat khá cao. Ngoài đặc trưng chung của nước dưới đất là:







Độ đục thấp;
Nhiệt độ và thành phần hóa học tương đối ổn định;
Không có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO2, H2S…
Chứa nhiều khoáng chất hòa tan chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie, flo;

Không có hiện diện của vi sinh vật.
2.1.3 Nước mưa
Nước mưa có thể xem như nước cất tự nhiên nhưng không hoàn toàn tinh khiết
bởi vì nước mưa có thể bị ô nhiễm bởi khí bụi, và thậm chí cả vi khuẩn có trong
không khí. Khi rơi xuống, nước mưa tiếp tục bị ô nhiễm do tiếp xúc với các vật thể

khác nhau. Hơi nước gặp không khí chứa nhiều oxy nitơ hay oxy lưu huỳnh sẽ tạo
nên các trận mưa axit.
2.2 Tổng quan về chất lượng nước
2.2.1 Các chỉ tiêu lý học
a. Nhiệt độ
Nhiệt độ là một đại lượng phụ thuộc vào điều kiện môi trường và khí hậu. Nhiệt
độ có ảnh hưởng không nhỏ đến các quá trình xử lý và nhu cầu tiêu thụ. Nước mặt
thường có nhiệt độ thay đổi theo nhiệt độ môi trường, nước ngầm có nhiệt độ tương
đối ổn định.
b. Độ dục
Nước là một môi trường truyền ánh sáng tốt, khi trong nước có các vật lạ như
các chất huyền phù, các hạt cặn đất cát, các vi sinh vật … thì khả năng truyền ánh
sáng bị giảm đi. Nước có độ đục lớn chứng tỏ có chứa nhiều cặn bẩn. Đơn vị đo cặn
bẩn thường là SiO2/L, NTU, FTU; trong đó đơn vị NTU và FTU là tương đương
nhau. Nước mặn thường có độ đục 20–100 NTU, mùa lũ có khi cao đến 500–600
NTU. Nước dùng để ăn uống thường có độ đục không vượt quá 5 NTU.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc

26


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

c. Độ màu
Độ màu thường do các chất bẩn trong nước tạo nên: Các hợp chất sắt, mangan
không hòa tan trong nước làm nước có màu nâu đỏ, các chất mùn humic gây ra màu

vàng; còn các loại thủy sinh tạo cho nước có màu xanh lá cây. Nước bị nhiễm bẩn
bởi nước thải sinh hoạt hay công nghiệp thường có màu xanh hoặc đen.
Đơn vị đo độ màu thường dùng là độ theo platin–coban. Nước thiên nhiên
thường có độ màu thấp hơn 200 độ (PtCo). Độ màu biểu kiến trong nước trường do
các chất lơ lửng trong nước tạo ra và dễ dàng loại bỏ bằng phương pháp lọc. Trong
khi đó, để loại bỏ màu thực của nước ( do các chất hòa tan tạo nên) phải dùng các
biện pháp hóa lý kết hợp.
d. Mùi vị
Mùi trong nước thường do các hợp chất hóa học, chủ yếu là các hợp chất hữu
cơ hay các sản phẩm từ các quá trình phân hủy vật chất gây nên. Nước thiên nhiên
có thể có mùi đất, mùi tanh, mùi thối. Nước sau khi khử trùng với các hợp chất clo
có thể bị nhiễm mùi clo hay clophenol.
e. Độ dẫn điện
Nước có tính dẫn điện kém. Nước tinh khiết ở 200C có độ dẫn điện là 4,2µS/m
(tương ứng điện trở 23,8MΩ/cm. Độ dẫn điện của nước tăng theo hàm lượng các chất
khoáng hòa tan trong nước, và dao động theo nhiệt độ.
2.3 Các chỉ tiêu hóa học
a. Độ oxy hóa của nước
Là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hết các hợp chất hữu cơ và một vài chất vô
cơ dễ bị oxy hóa có trong nước. Chỉ tiêu oxy hóa là đại lượng để đánh giá sơ bộ mức
độ nhiễm bẩn của nguồn nước. Độ oxy hóa càng cao thì chứng tỏ nguồn nước bị
nhiễm bẩn và chứa nhiều vi trùng.
b. Hàm lượng Sunfat và Clorua
Tồn tại trong thiên nhiên dưới dạng các muối natri, magie ( CaCl2, CaSO4,
MgCl2, MgSO4, NaCL, KCL). Nếu trong nước đồng thời có SO42- > 250mg/l và Cltừ 50-3000mg/l thì nước có tính xâm thực đối với betong, ximang và ximang
pooclang. Khi nghiêm cứu các quá trình công nghệ xử lý cần phải tính đến ảnh hưởng
của nồng độ Cl- và SO42-, đến sự nâng cao độ hòa tan của một số hợp chất trong
nước(CaSO4, CaCO3, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3), do lực ion của dung dịch và
giảm độ hoạt tính của ion.


SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc

27


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

c. Các hợp chất của Silic
Thường gặp trong nước thiên nhiên dưới dạng keo hay ion hòa tan, tùy thuộc
vào độ pH của nước. Sự có mặt của hợp chất axit silic trong nước cấp cho các nồi hơi
áp lực cao gây ra nguy hiểm do tạo nên lắng động silicat trên thành nồi hơi và cánh
quạt của tuabin.
d. Các hợp chất của Nito
Tồn tại trong tự nhiện dưới dạng nitrit (HNO2), nitrat (HNO3) và amoniac(NH3).
Các hợp chất chứa nito có trong nước chứng tỏ nguồn nước đã bị nhiễm bẩn bởi nước
thải sinh hoạt. Sự tồn tại của các hợp chất amoni và nitri chứng tỏ nguồn nước mới
vừa bị nhiễm bẩn trong nước bởi nước thải sinh hoạt. Sau một thời gian amoniac và
nitrit bị oxy hóa thành nitrat. Việc sử dụng các loại phân bón nhân tạo cũng làm tăng
hàm lượng amoniac trong nước thiên nhiên.
e. Độ cứng của nước
Là đại lượng biểu thị hàm lượng các muối của canxi và magie có trong nước.
Có thể phân ra các loại độ cứng: độ cứng tạm thời, độ cứng vĩnh cửu và độ cứng toàn
phần. Độ cứng tạm thời (độ cứng cacbonat) biểu thị hàm lượng muối cacbon của
canxi và magie có trong nước. Độ cứng vĩnh cửu (độ cứng không cacbonat) biểu thị
tổng hàm lượng muối còn lại của canxi và magie có trong nước. Độ cứng toàn phần
là tổng của hai loại độ cứng kể trên. Độ cứng có thể đo bằng độ Đức, ký hiệu là 0dH
= 10mg CaO hoặc 7,14mg MgO có trong 1 lit nước. Ở Việt Nam thường dùng đơn

vị mgd/l, lmgdl/l = 2,80dH.
f.

Iot và Fluo

Thường gặp trong nước dưới dạng ion và chúng ảnh hưởng trực tiếp đến sức
khỏe con người.
g. Độ pH
Được đặc trưng bởi nồng độ ion H+ trong nước (pH = - log(H+)). Tính chất của
nước được xác định theo các giá trị khác nhau của pH. Khi pH = 7 nước có tính trung
tính, khi pH < 7 nước có tính axit và khi pH > 7 nước có tính kiềm. Nước có nồng độ
pH thấp sẽ gây khó khăn cho quá trình xử lý. Độ pH của nước là chỉ tiêu quan trọng
dùng để kiểm tra các quá trình làm mềm, khử muối, khử sắt và nhiều quy trình công
nghệ khác.

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc

28


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho khu đô thị mới Đông Nam Á huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, công suất
5.500m3/ngày.đêm

h. Các chất khí hòa tan
Độ hòa tan của khí trong nước phụ thuộc vào bản chất và áp suất riêng phần của
khí và nhiệt độ của nước. Các chất khí O2, CO2, H2S trong thiên nhiên dao động lớn.
Khí H2S là sản phẩm của quá trình phân hủy các chất hữu cơ, phân rác. Khí H2S
gây ra mùi trứng thối khó chịu và ăn mòn kim loại.

Hàm lượng O2 hòa tan trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất, đặc tính
nguồn nước. Các nguồn nước mặt thường có hàm lượng oxy hòa tan cao do có bề
mặt thoáng tiếp xúc với không khí.
Khí CO2 hòa tan đóng vai trò quyết định trong sự ổn định của nước thiên nhiên.
Sự ổn định của nước có vai trò quang trọng. Việc đánh giá ổn định của nước thực
hiện bằng cách xác định hàm lượng CO2 cân bằng và CO2 tự do. Lượng CO2 cân
bằng là lượng CO2 đúng bằng ion HCO3- cùng tồn tại trong nước. Nếu trong nước có
lượng CO2 hòa tan vượt quá lượng CO2 cân bằng thì nước mất ổn định và sẽ gây ăn
mòn bêtong.
i.

Độ kiềm của nước

Tổng hàm lượng của các ion hydrocacbonat (HCO3-), cacbonat (CO32-),
hydroxyl (OH-) và ion muối của các axit yếu khác (photphat, silicat, và các axit muối
hữu cơ) là độ kiềm toàn phần của nước (kí hiệu bằng Kt).
Độ kiềm của nước thiên nhiên có độ pH < 8,4 chính là lượng ion hidrocacbonat
HCO3, đôi khi cả hợp chất của các axit hữu cơ. Độ kiềm của nước khi làm mềm bằng
phương pháp trao đổi ion trên các bể Na-cationit cũng được xác định bằng lượng ion
HCO3- đôi khi cả hợp chất của axit hữu cơ nếu nó tồn tại trong nước nguồn.
Độ kiềm của nước làm mểm bằng vôi, soda (Na2CO3) được xác định bằng lượng
ion hydroxyl (OH-), cacbonat (CO32-) và muối của của các axit hữu cơ, đôi khi bằng
lượng cacbonat và hydrocacbonat. Khi nước thiên nhiên có độ màu lớn hơn 400, nếu
đòi hỏi xác định thêm độ kiềm do muối của các axit hữu cơ gây ra.
j.

Sắt

Sắt tồn tại trong nước dưới dạng sắt (II) hoặc sắt (III). Trong nước mặt thường
chứa sắt (III) dưới dạng keo hữu cơ hoặc huyền phù, thường có hàm lượng không

cao và có thể khử sắt kết hợp với khử đục. Khi trong nước có hàm lượng sắt lớn hơn
0,5mg/l, nước có mùi tanh làm vàng quần áo và thiết bị vệ sinh, gây nên hiện tượng
đóng cặn trên đường ống cấp nước.
k. Mangan

SVTH: Nguyễn Thị Thủy Tiên
CBHD:Nguyễn Trường Phúc

29


×