Tải bản đầy đủ (.pdf) (159 trang)

tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty tnhh cao su quốc việt, bình phước, công suất 600 m3 ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 159 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................


......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày….. tháng….. năm….
Giảng viên hƣớng dẫn

ThS. Lê Thị Ngọc Diễm


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày….. tháng….. năm….
Giảng viên phản biện


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
ĐẶT VẤN ĐỀ .............................................................................................. 1
MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................ 1
NỘI DUNG ĐỀ TÀI ..................................................................................... 2
Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................... 2

1.
2.
3.
4.

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN ......................................................................................... 3

1.1

TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN MỦ CAO SU ......................... 3

1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.1.4
1.2

Giới thiệu về ngành cao su ..................................................................... 3
Quy trình sản xuất của ngành chế biến cao su ......................................... 5
Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải chế biến cao su..................................... 11
Đặc tính nƣớc thải chế biến cao su ....................................................... 11

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CAO SU QUỐC VIỆT .................... 12

1.2.1
1.2.2

Giới thiệu chung về công ty[1] ............................................................. 12
Các nguồn phát sinh ô nhiễm tại công ty .............................................. 19

CHƢƠNG 2 ............................................................................................................... 22
TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI CAO SU .................... 22
2.1

TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ ........................................... 22

2.1.1

2.1.2
2.1.3
2.1.4
2.1.5
2.1.6
2.2

Phƣơng pháp xử lý cơ học .................................................................... 22
Các phƣơng pháp xử lý hóa lý .............................................................. 29
Phƣơng pháp xử lý hóa học .................................................................. 32
Các phƣơng pháp xử lý sinh học ........................................................... 33
Phƣơng pháp khử trùng ........................................................................ 44
Phƣơng pháp xử lý cặn ......................................................................... 46

MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CAO SU .......................... 47

CHƢƠNG 3 ............................................................................................................... 52
ĐỀ XUẤT, PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ ........................................ 52
3.1

CƠ SỞ ĐỀ XUẤT ...................................................................................... 52

3.1.1
3.1.2
3.1.3
3.2

Lƣu lƣợng ............................................................................................ 52
Đặc tính nƣớc thải đầu vào ................................................................... 52
Tiêu chuẩn nƣớc thải ............................................................................ 52


ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ .............................................................. 53


3.2.1
3.2.2
3.2.3

Phƣơng án 1 ......................................................................................... 53
Phƣơng án 2 ......................................................................................... 59
So sánh ƣu nhƣợc điểm và lựa chọn công nghệ xử lý ........................... 63

CHƢƠNG 4 ............................................................................................................... 66
TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ ............................................................. 66
4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7
4.8
4.9
4.10
4.11
4.12

XÁC ĐỊNH LƢU LƢỢNG TÍNH TOÁN ................................................... 66
BỂ GẠN MỦ .............................................................................................. 67
BỂ TRUNG HÒA ....................................................................................... 70

BỂ ĐIỀU HÒA ........................................................................................... 72
BỂ TUYỂN NỔI ÁP LỰC .......................................................................... 78
BỂ TRUNG GIAN ...................................................................................... 89
BỂ UASB ................................................................................................... 90
BỂ ANOXIC ............................................................................................. 100
BỂ MBR ................................................................................................... 103
HỒ SINH HỌC ......................................................................................... 124
BỂ CHỨA BÙN ....................................................................................... 125
MÁY ÉP BÙN .......................................................................................... 126

CHƢƠNG 5 ............................................................................................................. 128
TÍNH KINH TẾ VÀ AN TOÀN KHI VẬN HÀNH ................................................. 128
5.1

TÍNH TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG ........................................................ 128

5.1.1
5.1.2
5.1.3
5.1.4
5.1.5
5.1.6
5.1.7
5.1.8
5.1.9
5.2

Chi phí xây dựng phƣơng án............................................................... 128
Chi phí thiết bị.................................................................................... 128
Chi phí đầu tƣ ..................................................................................... 131

Chi phí sửa chữa và bảo dƣỡng........................................................... 131
Chí phí hóa chất ................................................................................. 131
Chi phí khấu hao ................................................................................ 132
Chi phí điện năng ............................................................................... 132
Chi phí nhân công .............................................................................. 132
Chi phí xử lý cho 1 m3/nƣớc thải ........................................................ 132

AN TOÀN LAO ĐỘNG ........................................................................... 132

5.2.1
5.2.2

An toàn khi thi công ........................................................................... 132
An toàn khi vận hành .......................................................................... 133

CHƢƠNG 6 ............................................................................................................. 135
QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI ........................... 135


6.1

NGUYÊN TẮC VẬN HÀNH VÀ BẢO DƢỠNG THIẾT BỊ ................. 135

6.1.1
6.1.2
6.1.3
6.2

Nguyên tắc vận hành nhà máy ............................................................ 135
Nguyên tắc vận hành thiết bị .............................................................. 135

Nguyên tắc bảo dƣỡng thiết bị ............................................................ 136

VÂN HÀNH VÀ KHẮC PHỤC CÁC SỰ CỐ .......................................... 136

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 143


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Quy trình công nghệ chế biến cao su từ mủ nƣớc. ......................................... 7
Hình 1. 2 Quy trình công nghệ chế biến cao su từ mủ tạp............................................. 9
Hình 1.3 Quy trình chế biến mủ SVR 3L. .................................................................. 16
Hình 1.4 Quy trình chế biến cao su CREPE từ mủ phụ. ............................................. 18
Hình 2.1 Mặt cắt song chắn và mƣơng đặt song chắn rác. .......................................... 24
Hình 2.2 Nguyên lí hoạt động bể lắng ngang. ............................................................ 25
Hình 2.3 Nguyên lí hoạt động bể lắng đứng. .............................................................. 26
Hình 2.4 Nguyên lí hoạt động bể lắng li tâm. ............................................................. 27
Hình 2.5 Mƣơng oxy hóa. .......................................................................................... 42
Hình 2.6 Bể sinh học theo mẻ SBR. ........................................................................... 43
Hình 2.7 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải cao su truyền thống. ................................. 49
Hình 2.8 Sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải cao su Tân Biên. ...................................... 50
Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ phƣơng án 1 ..................................................................... 54
Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ phƣơng án 2. .................................................................... 59


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Tọa độ vị trí dự án....................................................................................... 13
Bảng 2.1 Các công trình xử lý cơ học ........................................................................ 22
Bảng 2.2 Ƣu và nhƣợc điểm của phƣơng pháp lắng ................................................... 27
Bảng 2.3Một số công nghệ xử lý nƣớc thải cao su tại Malaysia ................................. 47
Bảng 2.4 Thành phần ô nhiễm nƣớc thải của nhà máy cao su Tân Biên ..................... 50

Bảng 3.1 Các thông số ô nhiễm đầu vào của nhƣớc thải cao su .................................. 52
Bảng 3.2 Tiêu chuẩn nƣớc thải chế biến cao su .......................................................... 53
Bảng 3.3 Hiệu suất phƣơng án 1 ................................................................................ 58
Bảng 3.4 Hiệu suất của phƣơng án 2 .......................................................................... 63
Bảng 3.5 So sánh hai phƣơng án đã đề xuất ............................................................... 64
Bảng 4.1 Hệ số không điều hòa chung ....................................................................... 66
Bảng 4.2 Thông số đầu vào của bể gạn mủ ................................................................ 67
Bảng 4.3 Các thông số thiết kế bể gạn mủ .................................................................. 69
Bảng 4.4 Các thông số thiết kế bể trung hòa .............................................................. 72
Bảng 4.5 Thông số đầu vào bể điều hòa ..................................................................... 72
Bảng 4.6 Các dạng khuấy trộn ở bể điều hòa ............................................................. 73
Bảng 4.7 Các thông số cho thiết bị khuấy tán khí ....................................................... 73
Bảng 4.8 Tóm tắt các thông số thiết kế bể điều hòa .................................................... 78
Bảng 4.9 Thông số đầu vào của bể tuyển nổi áp lực ................................................... 79
Bảng 4.10 Thông số thiết kế bể tuyển nổi .................................................................. 79
Bảng 4.11 Các thông số thiết kế bể tuyển nổi ............................................................. 89
Bảng 4.12 Các thông số thiết kế bể trung gian ........................................................... 90
Bảng 4.13 Thông số đầu vào của bể UASB ................................................................ 90
Bảng 4.14 Các thông số thiết kế cho bể UASB .......................................................... 90
Bảng 4. 15 Tải trọng thể tích hữu cơ của bể UASB bùn hạt và bùn bông ................... 91
Bảng 4.16 Tóm tắt các số liệu thiết kế bể UASB ........................................................ 99
Bảng 4.17 Thông số đầu vào của bể anoxic.............................................................. 100
Bảng 4.18 Tóm tắt các thông số thiết kế bể Anoxic.................................................. 103
Bảng 4.19 Phƣơng pháp làm sạch màng ................................................................... 104
Bảng 4.20 Ƣu, nhƣợc điểm của việc lắp đặt màng ngập và lắp đặt màng ngoài ........ 105
Bảng 4.21 Thông số bể sinh học màng hiếu khí Kubota ........................................... 105
Bảng 4.22 Thông số cấu hình màng ES .................................................................... 106
Bảng 4.23 Thông số hoạt động của modul màng ES – 510 của Kubota .................... 106
Bảng 4.24 Thông số đầu vào của bể MBR ............................................................... 107
Bảng 4.25 Các thông số chọn để tính Yobs ................................................................ 110

Bảng 4.26 Thông số thiết kế bể MBR ...................................................................... 124


Bảng 4.27 Tóm tắt các thông số thiết kế hồ sinh học. ............................................... 125
Bảng 4.28 Tóm tắt các thông số thiết kế bể chứa bùn ............................................... 126
Bảng 5.1 Chi phí xây dựng ...................................................................................... 128
Bảng 5.2 Chi phí thiết bị .......................................................................................... 128
Bảng 5.3 Chi phí đầu tƣ ........................................................................................... 131
Bảng 6.1 Sự cố nhóm thiết bị ................................................................................... 138
Bảng 6.2 Sự cố nhóm thiết bị cơ điện....................................................................... 139
Bảng 0.1 Tổng hợp kích thƣớc các công trình đơn vị ............................................... 141


DANH MỤC VIẾT TẮT
BOD: Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hoá
COD: ChemicalOxygen Demand – Nhu cầu oxy hoá hoá học
MBR: Membrane Bio Reactor – Bể sinh học màng
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
SS: Suspended Solid – Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
TSC: Hàm lƣợng cao su khô
UASB: Upflow Anaerobic Sludge Blanket – Bể sinh học kỵ kí


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công
suất 600 m3/ngày.đêm

MỞ ĐẦU

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Những năm gần đây việc phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng là chủ đề
tập trung sự quan tâm của nhiều nƣớc trên thế giới.
Một trong những vấn đề đặt ra cho các nƣớc đang phát triển trong đó có Việt
Nam là cải thiện môi trƣờng ô nhiễm do các chất độc hại do nền công nghiệp tạo ra.
Điển hình các ngành công nghiệp nhƣ cao su, hóa chất, công nghiệp thực phẩm, thuốc
bảo vệ thực vật, y dƣợc, luyện xi mạ, giấy, và ngành cao su là một trong những ngành
phát triển mạnh mẽ và chiếm kinh ngạch xuất khẩu cao của Việt Nam.
Để phát triển bền vững chúng ta cần có giải pháp, trong đó có giải pháp kỹ thuật
nhằm hạn chế, loại bỏ các chất ô nhiễm do hoạt động sản xuất thải ra môi trƣờng. Một
trong những giải pháp tích cực trong công tác bảo vệ môi trƣờng chống ô nhiễm nguồn
nƣớc là tổ chức thoát nƣớc và xử lý nƣớc trƣớc khi xả vào nguồn tiếp nhận.
Ngành chế biến cao su là một trong những ngành công nghiệp quan trọng và
mang lại giá trị kinh tế cao cho nƣớc ta. Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 6 trên thế giới
về xuất khẩu cao su và cao su là một mặt hàng quan trọng xuất khẩu quan trọng giúp
phát triển kinh tế đất nƣớc, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động. Tuy
nhiên để phát triển kinh tế một cách bền vững cho ngành cao su thì ta phải chú trọng
đến giảm thiểu tác động môi trƣờng do ngành cao su gây ra đặc biệt là nƣớc thải từ
ngành chế biến cao su. Lƣợng nƣớc thải do chế biến cao su thƣờng có hàm lƣợng COD
khoảng 2500- 35000 mg/l, BOD khoảng 1500- 12000 mg/l nếu không đƣợc xử lý mà
thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận sẽ ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng nƣớc. Do
đó cần phải có phƣơng án xử lý nƣớc thải chế biến cao su để phát triển bền vững
ngành cao su.
Bên cạnh đó, hiện nay công ty TNHH cao su Quốc Việt với quy mô sản xuất phải
xây dựng một hệ thống xử lý cho khu sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu xả thải. Nắm bắt
đƣợc nhu cầu đó, tôi đã vận dụng kiến thức đã tiếp thu ở trƣờng để thiết kế 1 hệ thống
xử lí, đạt hiệu quả về xử lý và hiệu quả kinh tế để đề xuất cho công ty, nhằm góp 1
phần kiến thức nhỏ bé của mình vào sự phát triển cũng nhƣ mục tiêu bảo vệ môi
trƣờng của công ty.
Đồ án tốt nghiệp “Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su

Công ty TNHH Cao su Quốc Việt, Bình Phước, công suất 600m3/ngày.đêm” nhằm đề
xuất ra phƣơng án xử lý hiệu quả cho nƣớc thải của Công Ty TNHH cao su Quốc Việt
nói riêng và nƣớc thải ngành công nghiệp cao su nói chung.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

1


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công
suất 600 m3/ngày.đêm

− Tính toán thiết kế và đề xuất phƣơng án thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải cao su
công ty TNHH cao su Quốc Việt đạt QCVN 01:2015/ BTNMT cột A Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp cao su.
− Thiết lập các bản vẽ chi tiết các công trình đơn vị, sơ đồ bố trí các công trình có
tính khả thi theo điều kiện thực tế nhà máy.
3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
− Tổng quan và đánh giá hiện trạng môi trƣờng của ngành cao su Việt Nam.
− Tổng quan về đặc tính và các công nghệ xử lý nƣớc thải cao su.
− Tổng quan về Công Ty TNHH cao su Quốc Việt.
− Tìm hiểu quy trình và công nghệ sản xuất của công ty.
− Tính toán thiết kế các công trình đơn vị và tính toán kinh tế.
− Quản lí và vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải.
− Lập bản vẽ thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải.
4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

Về mặt môi trƣờng: Xử lý đạt tiêu chuẩn xả thải, tránh tình trạng gây ô nhiễm
môi trƣờng, ảnh hƣởng tới môi trƣờng xung quanh và hệ sinh vật thủy sinh.
Về mặt kinh tế: Tiết kiệm tài chính cho công ty, nâng cao chất lƣợng nƣớc thải
của công ty.
Nội dung trong luận văn không chỉ áp dụng cho xử lý nƣớc thải cao su của Công
Ty TNHH cao su Quốc Việt mà còn góp phần định hƣớng, đề ra phƣơng pháp xử lý
hiệu quả cho nƣớc thải cao su. Từ đó, góp phần làm tăng hiệu quả xử lý và tiết kiệm về
mặt kinh tế trong việc xử lý nƣớc thải của ngành cao su.

SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

2


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công
suất 600 m3/ngày.đêm

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN MỦ CAO SU
1.1.1 Giới thiệu về ngành cao su
Cùng với sự phát triển công nghiệp cao su trên thế giới, trong suốt những năm
1920–1945, chính quyền thực dân Pháp nhanh chóng gia tăng diện tích cao su ở Việt
Nam với tốc độ 5000–6000 ha/năm. Cuối năm 1945, tổng diện tích đất trồng cao su là
138.000 ha với tổng sản lƣợng 80.000 tấn/năm. Sau khi đƣợc độc lập vào năm 1945,
chính phủ Việt Nam tiếp tục phát triển công nghiệp cao su và diện tích cây cao su tăng
vài trăm ngàn ha. Hiện nay nƣớc ta có khoảng 500 doanh nghiệp chế biến mủ cao su
trên tổng số hơn 1000 doanh nghiệp sản xuất các vật liệu từ cao su trong cả nƣớc. Cây

cao su đƣợc trồng nhiều ở khu vực miền Đông Nam Bộ và tập trung chủ yếu ở Bình
Phƣớc, Bình Dƣơng, Tây Ninh, Vũng Tàu… Năm 2012, diện tích trồng cao su ở nƣớc
ta là 910.500 ha, chiếm 34% tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm. Tính đến cuối
năm 2012, Việt Nam đứng thứ 5 thế giới về sản lƣợng khai thác cao su thiên nhiên với
tỷ trọng khoảng 7,6% tƣơng đƣơng 863.600 tấn và đứng thứ 4 về xuất khẩu cao su
thiên nhiên trên thế giới.
Cây cao su sinh trƣởng thích hợp tại những khu vực nằm ở vĩ độ 10 ở hai đầu
xích đạo, là những khu vực có khí hậu nóng ẩm, lƣợng mƣa hàng năm phổ biến
khoảng 2,000 mm. Do đó khu vực các quốc gia Đông Nam Á, Nam Mỹ và lƣu vực
sông Congo, Niger ở châu Phi là những nơi cây cao su đƣợc trồng phổ biến. Cây cao
su đạt độ tuổi 5-6 tuổi thì bắt đầu thu hoạch mủ đến khi đạt 26 – 30 tuổi, mùa khai
thác cao su trong năm kéo dài khoảng 9 tháng bắt đầu từ tháng 6 đến hết tháng 2 năm
sau. Sau đó, việc khai thác sẽ dừng lại từ cuối tháng 2 đến hết tháng 5 để cây cao su
thay lá, nếu khai thác trong thời gian này, cây có nguy cơ bị chết.
Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo là nguồn nguyên liệu không thể thay thế
trong nhiều lĩnh vực: sản xuất ôtô, đồ chơi, y tế, dụng cụ thể thao… Trong đó, ngành
công nghiệp sản xuất săm lốp tiêu thụ gần 70% lƣợng cao su tự nhiên đƣợc sản xuất.
Do đó, tăng trƣởng kinh tế thế giới luôn gắn liền với việc gia tăng nhu cầu đối với
cao su.
Tình hình kinh tế:
Kể từ năm 2004, Việt Nam luôn duy trì vị trí thứ 4 thế giới về kim ngạch xuất
khẩu cao su tự nhiên, sau Thái Lan, Malaysia và Indonesia. Trừ năm 2008, kim
ngạch xuất khẩu suy giảm khá mạnh (gần 8%) so với năm 2007 thì trong các năm
còn lại của giai đoạn 2004 – 2010, sản lƣợng và giá trị xuất khẩu năm sau đều cao
hơn năm trƣớc. Ngành cao su tự nhiên đã mang lại nguồn thu ngoại tệ ổn định cho

SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm


3


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công
suất 600 m3/ngày.đêm

đất nƣớc và đóng góp ngày càng lớn vào tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu của cả nƣớc.
Nếu nhƣ trong năm 2004, kim ngạch xuất cao su tự nhiên chỉ đạt 495 nghìn tấn và
mang lại 579 triệu USD, chiếm 2.23% tổng giá trị xuất khẩu thì đến năm 2010, kim
ngạch xuất khẩu cao su đạt tới hơn 782 nghìn tấn và thu về gần 2.4 tỷ USD, tăng 58%
về lƣợng và 312% về giá trị so với năm 2004, chiếm 3.31% tổng kim ngạch của cả
nƣớc. Trừ dầu thô và đá quý, kim loại quý thì cao su tự nhiên luôn đứng trong top 10
các mặt hàng xuất khẩu chủ lực kể từ năm 2004 đến nay.
Cao su tự nhiên của nƣớc ta đã xuất khẩu tới khoảng 70 quốc gia và vùng lãnh
thổ. Trong đó, Trung Quốc là đối tác thƣơng mại lớn nhất của Việt Nam khi quốc gia
này nhập khẩu tới hơn 60% sản lƣợng cao su tự nhiên xuất khẩu của nƣớc ta. Năm
quốc gia nhập khẩu cao su tự nhiên lớn nhất của Việt Nam gồm: Trung Quốc,
Malaysia, Đài Loan, Hàn Quốc và Đức chiếm tới hơn 79% sản lƣợng và giá trị xuất
khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2007 – 2010.
Về diện tích gieo trồng và sản lƣợng
Diện tích gieo trồng và sản lƣợng khai thác liên tục tăng. Cây cao su đƣợc
trồng nhiều nhất tại vùng Đông Nam Bộ vì khu vực này có điều kiện thời tiết và khí
hậu thích hợp với điều khiện sống của cây cao su và có truyền thống canh tác cây cao
su từ thời thực dân Pháp, một phần nhỏ cao su đƣợc trồng ở Tây Nguyên và hiện nay
diện tích trồng cao su đang đƣợc mở rộng ra phía Bắc (Bắc Trung Bộ và Tây Bắc
Bộ).
Năm 2010, tổng diện tích trồng cao su của nƣớc ta vào khoảng 715 nghìn
hecta, trong đó tổng diện tích đƣợc đƣa vào khai thác là 445 nghìn hecta. Nhƣ vậy,
tính trong giai đoạn 2003 – 2010, tổng diện tích trồng và khai thác lần lƣợt tăng ở

mức 7.2% và 7.6%.
Sản lƣợng khai thác mủ của Việt Nam liên tục tăng trƣởng kể từ năm 2002
đến nay, bình quân đạt 10.8% năm, cao hơn khá nhiều so với mức bình quân 4.2%
của top 6 quốc gia sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất (gồm Thái Lan, Indonesia,
Malaysia, Ấn Độ, Việt Nam và Trung Quốc). So sánh với từng quốc gia trong top 6,
mức tăng trƣởng của Việt Nam đứng vị trí số 1, vƣợt xa so với mức tăng 7.6%/năm
của Indonesia, quốc gia đứng thứ 2 về tăng trƣởng sản lƣợng trong ANRPC. Dự báo
năm 2011, sản lƣợng mủ của Việt Nam sẽ đạt khoảng 780 nghìn tấn, tăng 4% so với
sản lƣợng năm 2010.
Tuy nhiên, song song với lợi ích kinh tế thì chất lƣợng môi trƣờng do ngành
công nghiệp này gây ra cũng là một vấn đề đáng lo ngại. Việc xử lý chƣa triệt để
nƣớc thải thải ra từ các nhà máy chế biến mủ cao su đã làm cho tình trạng ô nhiễm

SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

4


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công
suất 600 m3/ngày.đêm

nguồn nƣớc ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn.
1.1.2 Quy trình sản xuất của ngành chế biến cao su
1.1.2.1 Phân loại và sơ chế mủ
Mủ cao su đƣợc chia thành nhiều loại mủ: mủ nƣớc (latex), mủ chén, mủ
đất…Mủ nƣớc là mủ tốt nhất, tu trực tiếp từ trên cây, mỗi ngày mủ đƣợc thu gm vào
một giờ nhất định. Để mủ không đông ngƣời ta cho thêm NH3 vào đề tránh đông, tránh

đi sự oxi hóa làm chất lƣợng mủ kém đi.
Còn các loại mủ khác nhƣ mủ đất, mủ chén, mủ vò đƣợc gộp chung lại gọi là
mủ tạp. Đó là mủ rơi xuống đất hoặc sau khi thu mủ nƣớc mủ vẫn còn chảy vào trong
chén, hoặc mủ dính trên vỏ cây. Mủ tạp nói chung rất bẩn lẩn nhiều tạp chất nhƣ đất
cát và đã đông lại trƣớc khi đƣa về nhà máy.
Mủ tạp đƣợc chọn riêng theo sản phầm đựng trong giò hoặc túi sạch. Thông
thƣờng ngƣời ta phân loại riêng mù chén mủ vỏ mủ dây để không lẫn lộn với mủ đất.
Mủ chén đƣợc chia thành nhiều dạng khác nhau, tùy theo kích thƣớc màu sắc. Mủ
trắng, mủ bị sẫm màu do oxi hóa.
Sau khi đem từ vƣờn về, latex phải đƣợc giữ ở trạng thái lỏng để tránh bị đông.
Do đó trƣớc khi đem về nhà máy nên thêm vào latex các chất chống đông nhƣ NH3,
NH3 + H2BO3,… vào trong thùng chứa mủ hoặc ngay trong chén hứng mủ.
1.1.2.2 Bảo quản mủ
Mủ nƣớc chuyển đến xí nghiệp đƣợc đƣa vào các bể lắng có kích thƣớc lớn, tại
đây mủ đƣợc khuấy trộn để làm đồng nhất các loại latex từ các nguồn khác nhau, đây
là giai đoạn kiểm tra sơ khởi việc tiếp nhận. Ở giai đoạn này, tiến hành đo lƣợng mủ
khô và NH3 còn lại trong mủ.
Mủ tạp dễ bị oxy hóa nếu để ngoài trời, nhất là phơi dƣới ánh nắng, chất lƣợng
mủ sẽ bị giảm. Khi đem về phân xƣởng, mủ tạp đƣợc phân loại, ngâm rửa trong các hồ
riêng biệt, để tránh làm oxi hóa và làm mất đi phần chất bẩn. Tùy theo phẩm chất của
từng loại mủ có thể ngâm tối đa là 7 giờ đến 12 giờ. Mủ tạp ngoài ngâm nƣớc có thể
ngâm trong dung dich hóa chất (acid clohidric, acid axalic) để tránh phân hủy cao su.
Các loại mủ dây mủ đất đƣợc nhặt riêng trƣớc khi tồn trữ đƣợc rửa sạch bằng
cách cho qua giàn rửa chứa dung dịch hóa học, thích hợp để tẩy các chất dơ, loại bỏ
tạp chất.
1.1.2.3 Quy trình sản xuất
 Công nghệ sản xuất từ mủ nƣớc

SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097

GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

5


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công
suất 600 m3/ngày.đêm

Mủ nƣớc

Hồ tiếp nhận

Hóa chất

Hồ xử lý

Mƣơng đánh đông

Máy cán kéo

Nƣớc cấp

Máy cán rửa 1, 2,3

Nƣớc thải
CTR

Máy cán cắt


Bơm cốm

Sàn rung tách nƣớc

Nhiệt

Lò sấy

Khí thải

Cân ép, kiểm tra

Ép bành

Khí thải
CTR

Đóng gói, nhập kho
SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

6


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công
suất 600 m3/ngày.đêm

Hình 1.1 Quy trình công nghệ chế biến cao su từ mủ nƣớc.

Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất từ mủ nƣớc:
 Bảo quản mủ
Mủ đƣợc vận chuyển từ vƣờn cây cao su về phải đƣợc giữ ở trạng thái ổn định
hoàn toàn lỏng. Để đảm bảo mủ không bị đông trƣớc khi về đến khu vực chế biến,
ngƣời ta thƣờng thêm vào một số hóa chất chống đông ngay trong chén hứng mủ (vào
mùa mƣa), hoặc trong các bồn chứa mủ để vận chuyển về nhà máy.
 Công đoạn 1: Xử lý nguyên liệu
Mủ vận chuyển từ vƣờn cây về nhà máy bằng các xe bồn chuyên dụng, đƣợc
đƣa vào hồ quậy lớn. Tại đây mủ đƣợc khuấy trộn để đồng nhất từ các nguồn khác
nhau. Tại đây thực hiện công đoạn kiểm tra sơ khởi việc tiếp nhận mủ nhằm đánh giá
đƣợc hàm lƣợng mủ khô TSC và hàm lƣợng NH3 còn lại trong mủ.
Mủ nƣớc đƣợc lọc qua lƣới có kích thƣớc 40 lỗ/inch và lọc tinh 80 lỗ/inch
nhằm loại ra các khối mủ đông trong khi chuyên chở và các mảnh vụn, cành, lá, cùng
các chất lạ khác trong mủ, sau đó xả vào hồ chứa.
Tại hồ chứa, lƣợng mủ đƣợc đổ vào hồ, ngƣời phụ trách khu vực thƣờng xuyên
cho nhân viên kiểm tra và vận hành cánh khuấy làm lƣợng NH3 bay hơi, đồng thời
phải đảm bảo mủ đƣợc trộn đều. Trong quá trình xử lý lƣợng mủ trên hồ trƣớc khi hạ
mƣơng phải kiểm tra 2 lần hàm lƣợng TSC chính xác sau khi cho thêm nƣớc vào hồ.
Khi đạt hàm lƣợng TSC theo thông số kỹ thuật đƣợc ban hành theo từng thời điểm
trong vụ sản xuất, pH hồ đạt từ 7,8 – 8,4 trƣớc khi hạ mƣơng để lắng khoảng 10-15
phút gạn các chất rắn, cát thì mới tiến hành hạ mƣơng (các thông số thực hiện ghi chép
đầy đủ theo từng ngày).
Lƣợng axit acetic đánh đông thƣờng đƣợc xác định dựa trên hàm lƣợng cao su
khô, axit pha loãng theo tỉ lệ từ 1,2÷1,5% theo định mức (tuỳ thuộc vào tình hình
mƣa, gió thực tế có cách điều chỉnh pH, nồng độ axit, hàm lƣợng TSC v.v.. sao cho
phù hợp) khi hạ mƣơng thực hiện phƣơng pháp tạo 02 dòng chảy nguyên liệu mủ và
axit trộn đều với nhau, kiểm tra pH hạ mƣơng ở cuối dòng chảy của đƣờng ống xả,
điều chỉnh van axit đo đạt pH từ 2- 4 lần cho đến khi đạt thông số kỹ thuật của pH hạ
mƣơng cho 01 hồ, pH hạ mƣơng thƣờng nằm trong khoảng 5,2÷5,4 (theo đổi theo từng
thời điểm để thay đổi cho phù hợp. Sau khi hạ mƣơng trên bề mặt mủ láng, mủ sẽ

đông từ 6 - 8 giờ sau khi hạ mƣơng đánh đông.
 Công đoạn 2: Gia công cơ học
Trƣớc khi đƣa vào sản xuất phải xả thêm một lƣợng nƣớc làm cho khối mủ nổi
lên mặt mƣơng, đƣa máy cán kéo đến từng mƣơng, kéo khối mủ ở mƣơng đánh đông
vào 02 trục của máy, nhiệm vụ vừa kéo, vừa vắt lƣợng nƣớc và sirum lẫn trong khối
mủ đánh đông. Trong khi cán tờ mủ có bề dày 40- 50 mm sẽ rơi xuống mƣơng cán kéo
SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

7


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công
suất 600 m3/ngày.đêm

nổi lên mặt nƣớc (Khe hở trục cán kéo lắp đặt 35 mm có lò xo giữa 2 trục để khống
chế lớp mủ dày hoặc mỏng).
Sau khi tờ mủ ra máy cán kéo đƣợc dẫn đến băng tải đi qua từng máy cán 1, 2,
3, trong công đoạn này các tờ mủ sẽ đƣợc các bộ trục cán cán mỏng ra theo từng bộ
trục (bộ số 01 kích thƣớc tờ mủ 10 mm, bộ 2 kích thƣớc tờ mủ 8 mm, bộ 03 kích thƣớc
5 mm), tờ mủ qua máy cán có kích thƣớc đồng đều và làm tờ mủ bị xé nhỏ ra, khi các
tờ mủ qua từng băng tải chuyển qua từng bộ máy cán, ở giữa 2 trục cán có lắp hệ
thống rửa tia nƣớc để loại bỏ hết lƣợng axit, sirum còn trong các tờ mủ. Tờ mủ qua
khởi máy cán 3 đƣợc chuyền theo băng tải đƣa lên máy cán cắt (máy Shedder) cắt tờ
mủ thành những hạt cốm (trong quá trình cán cắt có lắp hệ thống nƣớc rửa giữa 02 trục
nạp liệu với trục cán cắt), hạt cớm khi ra khởi máy cán cắt rơi xuống hồ cớm, có kích
thƣớc đồng đều và tơi xốp. Từ hồ cớm đƣợc bơm chuyển đến sàn rung để tách nƣớc và
hạt cốm tơi xốp đƣợc phân phối đồng đều vào các ngăn chứa của thùng sấy, để ráo

nƣớc trong thời gian từ 08- 10 phút mới đƣợc đƣa vào lò sấy. Quy trình này phát sinh
nƣớc thải nhiều nhất trong toàn bộ công nghệ sản xuất mủ. Thành phần nƣớc thải chứa
phần lớn là mủ sirum còn sót lại và hàm lƣợng chất hữu cơ rất cao.
 Công đoạn 3: Gia công nhiệt
Trƣớc các thùng chứa mủ cốm đƣợc đẩy vào lò sấy, phải khởi động lò trƣớc 5
phút (khởi động 02 quạt chính tuần hoàn nhiệt), mở nhiệt đầu ẩm trong khoảng 110oC
- 120oC, nhiệt đầu khô 100oC - 110oC, thời gian ra thùng thành phẩm 9-12 phút (tùy
thuộc vào chất lƣợng mủ đánh đông và nhiệt độ môi trƣờng), các thùng sấy mủ thành
phẩm đƣợc đẩy quạt các quạt giải nhiệt, quạt làm nguội mủ trƣớc khi ra lò sấy
 Công đoạn 4: Hoàn chỉnh sản phẩm
Sau khi thùng mủ thành phẩm ra khỏi lò sấy, tiến hành móc các thả keo, cân
kiểm tra trọng lƣợng, chuyển đến máy ép.
 Công nghệ sản xuất từ mủ tạp

SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

8


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công
suất 600 m3/ngày.đêm

Mủ tạp

Máy xắt lát 1

Nƣớc


Máy cán rửa
4,5,6,7

Hồ quậy 1

Máy cán cắt 2
(máy shredder)

Nƣớc thải

Máy xắt lát 2
NT, CTR

Hồ quậy 2

Nƣớc thải

Bơm cốm

Nƣớc thải
Sàn rung tách nƣớc

Máy băm thô

Nƣớc thải
Nƣớc thải

Lò sấy


Khí thải

Hồ quậy 3
Nƣớc thải
Cân, kiể m tra
Máy cán rửa 1,2,3

Ép bành
Máy cán cắt 1
(máy shredder )
Kiểm tra,
phân loại

Đóng gói, nhập kho
Hình 1. 2 Quy trình công nghệ chế biến cao su từ mủ tạp.
SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

9


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công
suất 600 m3/ngày.đêm

Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất từ mủ tạp:
 Công đoạn xử lý sơ bộ nguyên liệu:
Mủ tạp bao gồm: mủ đánh đông, mủ chén, mủ miệng, mủ dây, mủ đất…đƣợc
thu mua từ các hộ trồng riêng lẻ và cao su rơi vãi từ dây chuyền mủ nƣớc, mủ cao su

thu hồi từ bể gạn mủ của hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc thu gom từ nhà máy. Đặc
điểm của mủ tạp chứa nhiều tạp chất nhƣ đất, cát, rác… nên trƣớc khi đƣa vào chế
biến phải đƣợc phân loại và nhặt bỏ rác thải lẫn trong nguyên liệu. Trƣớc khi chế biến
mủ tạp phải đƣợc làm mềm bằng cách tƣới nƣớc hoặc ngâm rửa ở bể ngâm và đƣợc
rửa sạch nhiều lần để cao su trƣơng nở và loại bỏ tạp chất, sau thời gian khoảng 1 ngày
thì đƣợc qua máy băm nhỏ làm giảm kích thƣớc khối mủ. Quá trình ngâm sẽ kéo các
chất bẩn từ mủ vào nƣớc và tạo thành chất ô nhiễm trong nƣớc khi thải ra môi trƣờng
 Công đoạn 1: Gia công cơ học
Mủ tạp sau khi xử lý đƣợc băng tải đƣa qua máy xắt lát 1 (hay còn gọi là máy
xé thô) để làm giảm kích thƣớc khối mủ. Tại đây, mủ đƣợc cắt thành những mảnh nhỏ
hơn, tạo thuận lợi cho việc loại bỏ tạp chất trong khối mủ nguyên liệu. Mủ cắt miếng
đƣợc cho rơi vào hồ quậy 1 nhờ có cánh khuấy quậy đều để trộn rửa loại tạp chất đất
và rác còn lẫn trong mủ). Mủ tiếp tục đƣợc băng tải gàu đƣa qua máy xắt lát 2 (máy xé
tinh) và khi đƣợc xử lý rơi hồ quậy 2 nhờ cánh khuấy xáo trộn, mủ sẽ đƣợc loại thêm
đất và rác còn lẫn trong mủ, mủ đƣợc băng tải gàu 2 đƣa lên băm thô xử lý tiếp tục làm
giảm kích thƣớc mủ và sạch mủ rơi xuống hồ 3 (hồ tuần hoàn). Từ hồ quậy 3 nhờ có
băng tải gàu nạp nguyên liệu mủ lên hệ thống máy cán rửa 1,2,3, đƣợc băng tải đƣa
lên máy cán cắt 1 (shedder 1) cắt tờ mủ nở ra rơi xuống hồ cớm, đƣợc bơm cớm
chuyển lên sàng rung 1 để tách nƣớc, sau đó rơi xuống máy cán rửa 4,5,6,7 và qua
máy cán cắt 2 (shedder 2) cắt tờ mủ ra thành cớm. Sau đó cớm đƣợc bơm chuyển lên
sàn rung để tách nƣớc, rồi đƣợc rơi vào thùng sấy, chờ khoảng 9- 10 phút cho cốm
trong thùng sấy ráo nƣớc mới đẩy vào lò sấy. Sau mỗi lần cán, mủ sẽ đƣợc rửa, trộn
trong các hồ có cánh khuấy, các chất bẩn sẽ đƣợc lấy ra từ đáy các mƣơng nƣớc phía
dƣới hồ. Quy trình này phát sinh nƣớc thải nhiều nhất trong toàn bộ công nghệ sản
xuất mủ. Thành phần nƣớc thải chứa phần lớn là cặn mủ còn sót lại và hàm lƣợng chất
hữu cơ rất cao.
 Giai đoạn 2: Gia công nhiệt
Mủ sau khi vô thùng xong, chờ ráo nƣớc đƣợc đƣa cho vào lò sấy, lò sấy là quá
trình cấp hơi nóng trực tiếp qua việc đốt dầu DO và nhờ có 2 quạt thổi khí nóng vào
buồng sấy để tuần hoàn nhiệt trong quá trình. Bình thƣờng nhiệt độ sấy từ 110– 1230C

trong thời gian khoảng 11- 15 phút, mủ cốm sẽ tiếp tục qua hệ thống hút làm nguội.
Nhiệt đƣợc lấy từ việc đốt dầu DO
 Giai đoạn 3: Ép kiện và bao bì.

SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

10


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công
suất 600 m3/ngày.đêm

1.1.3 Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải chế biến cao su
Trong quá trình chế biến mủ cao su, nƣớc thải phát sinh chủ yếu từ các công
đoạn sản xuất sau :
Dây chuyền chế biến mủ ly tâm: nƣớc thải phát sinh từ quá trình ly tâm mủ,
rửa máy móc thiết bị và vệ sinh nhà xƣởng.
Dây chuyền chế biến mủ nƣớc: Nƣớc thải phát sinh từ khâu đánh đông, từ quá
trình cán băm, cán tạo tơ, băm cốm. Ngoài ra nƣớc thải còn phát sinh do quá trình rửa
máy móc thiết bị và vệ sinh nhà xƣởng.
Dây chuyền chế biến mủ tạp: Đây là dây chuyền sản xuất tiêu hao nƣớc nhiều
nhất trong các dây chuyền chế biến mủ. Nƣớc thải phát sinh từ quá trình ngâm, rửa mủ
tap, từ quá trình cán băm, cán tạo tờ, băm cốm, rửa máy móc thiết bị và vệ sinh nhà
xƣởng,...
Ngoài ra nƣớc thải còn phát sinh do rửa xe chở mủ và sinh hoạt.
1.1.4 Đặc tính nƣớc thải chế biến cao su
Nƣớc thải chế biến cao su có pH trong khoảng 4,2 – 6,2 do việc sử dụng acid để

làm đông tụ mủ cao su. Tính acid chủ yếu là do các acid béo bay hơi, kết quả của sự
phân huỷ sinh học các lipid và phospholipids xảy ra khi tồn trữ nguyên liệu. Hơn 90%
chất rắn trong nƣớc thải cao su là chất rắn bay hơi, chứng tỏ rằng nƣớc thải cao su
chứa hàm lƣợng chất hữu cơ cao. Phần lớn chất rắn này ở dạng hoà tan, còn ở dạng lơ
lửng chủ yếu là những hạt cao su còn sót lại. Hàm lƣợng Nitơ không cao và có nguồn
gốc từ các protein trong mủ cao su, trong khi hàm lƣợng Nitơ dạng amoni rất cao do
việc sử dụng amoni làm chất kháng đông tụ trong quá trình thu hoạch, vận chuyển và
tồn trữ mủ cao su.
 Tính chất nƣớc thải:
Dây chuyền sản xuất mủ ly tâm: Dây chuyền sản xuất này không thực hiện quy
trình đánh đông cho nên hoàn toàn không sử dụng acid mà chỉ sử dụng amoniac, lƣợng
amoniac đƣa vào khá lớn khoảng 20kgNH3/tấn DRC nguyên liệu. Do đó đặc điểm
chính của loại nƣớc thải này là : độ pH khá cao (pH 9-11) và nồng độ BOD, COD, N
rất cao.
Dây chuyền chế biến mủ nƣớc: đặc điểm của quy trình công nghệ này là sử
dụng từ mủ nƣớc vƣờn cây có bổ sung amoniac làm chất chống đông. Sau đó, đƣa về
nhà my dùng acid để đánh đông, do đó, ngoài tính chất chung là nồng độ BOD, COD
và SS rất cao, nƣớc thải từ dây chuyền này còn có độ pH thấp và nồng độ N cao.
Dây chuyền chế biến mủ tạp: Mủ tạp lẫn khá nhiều đất cát và các loại chất lơ
lửng khác. Do đó, trong quá trình ngâm, rửa mủ, nƣớc thải chứa rất nhiều đất, cát, màu
nƣớc thải thƣờng có màu nâu, đỏ. pH từ 5,0 - 6,0; nồng độ chất rắn lơ lửng rất cao;
nồng độ BOD, COD thấp hơn nƣớc thải từ dây chuyền chế biến mủ nƣớc.
Nƣớc thải từ nhà máy chế biến mủ cao su có độ nhiễm bẩn cao, ảnh hƣởng lớn
đến điều kiện vệ sinh mội trƣờng. Nƣớc thải ra từ nhà máy với khối lƣợng lớn gây ô
nhiễm trầm trọng tới khu vực dân cƣ, ảnh hƣởng đến sức khỏe và đời sống của ngƣời
SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

11



Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công
suất 600 m3/ngày.đêm

dân trong khu vực. Các mùi hôi thối độc hại, hóa chất sử dụng cho quá trình chế biến
cũng ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống ngƣời dân và sự phát triển của động thực vật
trong khu vực xung quanh nhà máy.
Nếu không xử lý triệt để mà xả trực tiếp lƣợng nƣớc thải vào các nguồn tiếp
nhận nhƣ sông suối ao hồ và các tầng nƣớc ngầm thì nó sẽ gây ảnh hƣởng nặng đến
môi trƣờng xung quanh nhƣ:
- Chất rắn lơ lửng có thể gây nên hiện tƣợng bùn lắng và nảy sinh điều kiện kỵ
khí.
- Các hợp chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học chủ yếu là protein,
cacbonhydrat,… đƣợc tính toán thông qua các chỉ tiêu BOD5 và COD. Các
hợp chất này có thể gây ra sự suy giảm nguồn oxy tự nhiên trong nguồn nƣớc
và phát sinh điều kiện thối rữa. Chính điều này dẫn đến sự phá hoại và tiêu
diệt các sinh vật nƣớc và hình thành mùi hôi khó chịu.

Gây ô nhiễm tầng nƣớc ngầm khi ngấm xuống đất, làm tăng nồng độ NO2 trong
nƣớc ngầm, rất nguy hại cho sức khỏe con ngƣời khi sử dụng nguồn nƣớc bị ô nhiễm.
Gây hiện tƣợng phú dƣỡng cho nguồn tiếp nhận do nƣớ thải có hàm lƣợng N P
rất cao.
Lƣợng nƣớc thải này chủ yếu chứa các thành phần độc hại nhƣ: chất bảo quản,
amoniac, acid formic hoặc acid acetic, các chất hữu cơ, các hạt mủ chƣa kịp đông...
1.2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CAO SU QUỐC VIỆT
1.2.1 Giới thiệu chung về công ty[1]
1.2.1.1 Vị trí địa lý
Vị trí dự án nằm tại Ấp 1, Xã Đồng Tiến, Huyê ̣n Đồng Phú, Tỉnh Bình Phƣớc.

Ranh giới nhà máy chế biến mủ cao su có tứ cận nhƣ sau:





Hƣớng Bắc giáp suối cạn (suối cạn chỉ có nƣớc vào mùa mƣa)
Hƣớng Đông giáp suối cạn (suối cạn chỉ có nƣớc vào mùa mƣa)
Hƣớng Tây giáp vƣờn điều
Hƣớng Nam giáp đƣờng đấ t rộng khoảng 4m.

Nhà máy chế biến mủ cao su hiện hữu cách đƣờng quốc lộ 14 và khu dân cƣ tập
trung dọc theo hai bên đƣờng Quốc Lộ 14 khoảng 1,7km, cách trƣờng tiểu học Đồng
Tiến B khoảng 2,05 km và cách trƣờng THPT Đồng Tiến khoảng 2,6km, nhà máy
cách nhà dân khoảng 50 mét và trong vòng bán kính 100 mét xung quanh nhà máy
hiện hữu có 02 hộ dân sinh sống (Công ty đã có công văn xin xã Đồng Tiến xác nhận
số hộ dân xung quanh nhà máy, và đƣợc UBND xã Đồng Tiến xác nhận xung quanh
SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

12


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công
suất 600 m3/ngày.đêm

dự án bán kính 100 mét chỉ có 2 hộ dân sinh sống, nên biên bản tham vấn công đồng
của Công ty lấy ý kiến của 2 hộ dân, biên bản đƣợc đính kèm trong phần phụ lục).

Tọa độ vị trí dự án đƣợc trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.1 Tọa độ vị trí dự án
Tọa độ hệ VN 2000

Điểm
X (m)
1

575.827

Y(m)
1.208.219

2

576.021

1.280.061

3

576.220

1.280.127

4

576.382

1.280.261


5

576.502

1.280.400

6

576.646

1.280.446

7

576.785

1.280.747

8

576.757

1.281.315

9

576.484

1.281.209


10

576.179

1.281.052

Điểm

Tọa độ hệ VN 2000
X (m)

11

576.114

Y(m)
1.280.830

12

576.067

1.280.709

13

576.146

1.280.618


14

576.104

1.280.538

15

576.030

1.280.539

1.2.1.2Cơ sở hạ tầng
Tổng diện tích khu vực là 33.799,5 m2. Quá trình nâng công suất sản phẩm,
công ty không xây dựng nhà xƣởng mà chỉ xây dựng thêm kho chứa và nhà ở công
nhân vì quy trình xản xuất mủ SVR 3L, SVR CV50, SVR CV60 là dùng mƣơng đánh
đông, hiện tại công ty có 33 mƣơng đánh đông kích thƣớc mỗi mƣơng là 0,5m x
26,6m, với các mƣơng đánh đông hiện có vẫn đảm bảo nhu cầu nâng công suất sản
phẩm mủ SVR 3L, SVR CV50, SVR CV60 từ 5.000 tấn/năm lên 6.000 tấn/năm. Còn

SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

13


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công

suất 600 m3/ngày.đêm

sản phẩm mủ crepe thì dùng máy cán Crepper. Hiện tại, xƣởng sản xuất vẫn còn mặt
bằng trống với diện tích là 5m x 84m đủ diện tích cho việc lắp đặt máy cán Crepper.
1.2.1.3Thông tin chung về công ty
Công ty TNHH Cao Su Quốc Việt chịu trách nhiệm trực tiếp tổ chức quản lý và
thực hiện .
 Chủ đầu tƣ : CÔNG TY TNHH CAO SU QUỐC VIỆT
 Trụ sở chính

: Ấp 1, Xã Đồng Tiến, Huyê ̣n Đồng Phú, Tỉnh Bình Phƣớc

 Đại diện

: Ông MICHAEL TAN Chức vụ: Tổng Giám đốc

 Điện thoại : 06516250974
 Địa điểm thực hiện dự án : Ấp 1, Xã Đồng Tiến, Huyê ̣n Đồng Phú, Tỉnh Bình
Phƣớc.
1.2.1.4Quy trình công nghệ sản xuất của công ty
 Quy trình chế biến mủ SVR 3L từ mủ nƣớc: quy trình này trƣớc và sau khi
nâng công suất không thay đổi, với quy trình đƣợc thể hiện nhƣ sau:

SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

14



Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công
suất 600 m3/ngày.đêm

Mủ nƣớc

Tiếp nhận

Lọc/ khuấy trộn

Hóa chất

Pha trộn hóa chất

Đánh đông

Cán kéo

Nƣớc cấp

Cán 1, cán 2, cán 3

Nƣớc thải

Băm cốm

Sàn rung

Nhiệt


Sấy mủ

Khí thải

Cân ép

Đóng gói, nhập kho

Nhập kho
SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

15


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến cao su công ty TNHH cao su Quốc Việt, Bình Phước, công
suất 600 m3/ngày.đêm

Hình 1.3 Quy trình chế biến mủ SVR 3L.
Thuyết minh quy trình công nghệ
Nguyên liệu sản xuất của công ty thu mua trực tiếp từ các nhà cung cấp địa
phƣơng. Mủ tốt là mủ có trạng thái lỏng tự nhiên,độ pH của mủ từ 6,5 đến 8, có màu
trắng tự nhiên, không lẫn các tạp chất nhìn thấy đƣợc. mủ khi vận chuyển đến phải chế
biến trong ngày.
Mủ nƣớc sau khi đƣợc kiểm tra chất lƣợng đƣợc cho vào bể tiếp nhận. Tại đây
tiến hành lọc mủ qua lƣới lọc để loại bỏ lá cây và các tạp chất. Trong giai đoạn này
tiến hành khuấy mủ và lấy mẫu để đo TSC (hàm lƣợng khô), mỗi mẫu khoảng 100 ml.
nếu mẩu đạt mới đƣa xuống hồ tổng, chuẩn bị cho việc đánh đông.

Tại mƣơng đánh đông, mủ nƣớc đƣợc pha loãng cho đến khi đạt DRC (hàm
lƣợng cao su) theo yêu cầu, trƣớc khi thêm hoá chất, hoá chất sử dụng trong giai đoạn
này là acid formic HCOOH (để đánh đông mủ). Thực hiện kiểm tra pH và DRC của hồ
tổng, pH tối ƣu trong khoảng 5,2 đến 5,6. Thời gian ổn định mủ đông phải ít hơn 6
giờ. Phƣơng pháp đánh đông đƣợc nhà máy sử dụng là: 2 dòng chảy (1 dòng mủ nƣớc
và một dòng acid), dùng cào khuấy đề acid và mủ nƣớc khoảng 2 lần. Hạ bọt bằng vòi
cao áp. Để tránh hiện tƣợng oxy hoá bề mặt có thể dùng dung dịch dinatri disulfua
penatoxide (Na2S2O5) 5-10% để phun lên bề mặt khối mủ vừa đông. Mủ đƣợc chế biến
sau 6 giờ và không quá 24 giờ từ đánh đông.
Sau quá trình đánh đông, mủ sẽ đƣợc chuyển qua công đoạn cán kéo. Tại đây,
nƣớc đƣợc thêm vào để khối mủ nổi lên. Mủ đƣợc tiếp tục qua máy cán 1, 2 và 3 khi
cán kéo cần kiểm tra hệ thống nƣớc rửa và khe hở của trục cán.
Kết thúc giai đoạn cán kéo, mủ đƣợc đƣa qua máy băm cốm. Mủ từ máy cán số
3 sẽ đƣợc dẫn đến máy băm cốm bằng băng tải, tại đây mủ tờ phải đảm bảo đồng đều
và liên tục. Hạt cốm phải có kích thƣớc đều và tơi xốp. Nƣớc trong hồ cốm phải đƣợc
thêm vào liên tục và giữ sạch trong suốt quá trình băm cốm.
Từ hồ cớm đƣợc bơm chuyển đến sàn rung để tách nƣớc và hạt cốm tơi xốp
đƣợc phân phối đồng đều vào các ngăn chứa của thùng sấy, để ráo nƣớc trong thời
gian từ 08-10 phút mới đƣợc đƣa vào lò sấy. Quy trình này phát sinh nƣớc thải nhiều
nhất trong toàn bộ công nghệ sản xuất mủ.
Sau công đoạn băm cốm và sản rung, mủ đƣợc xếp vào các hộc. Các thùng sấy
đã chất đầy cao su sẽ đƣợc để ráo ít nhất 30 phút nhƣng không quá 1 tiếng trƣớc khi
cho vào lò sấy. Tất cả các mủ đã đƣợc băm phải đƣợc sấy hết trong ngày không để qua
ngày hôm sau. Đầu đốt phải đảm bảo đƣợc hỗn hợp cháy hoàn toàn và duy trì nhiệt độ
đúng nhƣ yêu cầu, duy trì nhiệt độ không quá 120 độ trong suốt quá trình sấy. Cao su
SVTH:
Nguyễn Văn Châu Toàn – MSSV: 0250020097
GVHD: ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

16



×