TRƯỜNG THPT THỐNG LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ III NĂM HỌC 2008 – 2009
TỔ: SINH – HÓA – TD Môn: Hóa
Khối: 10CB
Thời gian: 45’.
Nội dung đề:
Câu 1: (2,5đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: ( Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có)
KClO
3
→
O
2
→
ZnO
→
ZnSO
4
→
Zn(OH)
2
→
ZnO
Câu 2: ( 2đ) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các lọ mất nhãn sau:
H
2
SO
4
, Na
2
S, NaCl, NaOH
Câu 3: (2đ) Cho phản ứng: 2NO + O
2
ƒ
2NO
2
Nồng độ ban đầu của NO là 2,0M. Sau 20 phút nồng độ của NO là 0,5M
a. Tính nồng độ của NO
2
sau 20 phút.
b. Tính tốc độ phản ứng trung bình của NO.
Câu 4: (3,5đ). Hòa tan hoàn toàn 17,7g hỗn hợp gồm Zn và Fe bằng H
2
SO
4
đặc nóng thu
được 8,96 lít khí SO
2
( đktc).
a. Tính thành phần % các chất có trong hỗn hợp đầu.
b. Khí sinh ra có thể làm mất màu dung dịch chứa bao nhiêu gam brom?
( Cho Fe = 56, Zn = 65, Br = 80 )
----Hết----
ĐÁP ÁN MÔN HÓA KHỐI 10CB HỌC KÌ III
( NĂM HỌC 2008 – 2009)
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng ( mỗi phản ứng đúng: 0,5đ nếu sai điều kiện hoặc cân
bằng sai trừ mỗi lỗi 0,125đ )
1. 2KClO
3
0
t
→
2KCl + 3O
2
2. O
2
+ 2Zn
0
t
→
2ZnO
3. ZnO + H
2
SO
4
→
ZnSO
4
+ H
2
O
4. ZnSO
4
+ 2NaOH
→
Zn(OH)
2
+ Na
2
SO
4
5. Zn(OH)
2
0
t
→
ZnO + H
2
O
Câu 2: Nhận biết ( đúng 1 chất: 0,5đ, nếu viết phương trình sai trừ 0,25đ, nếu viết phương
trình đúng, cân bằng sai trừ 0,125đ).
Chiết mỗi chất 1 it cho vào 4 ống nghiệm riêng biệt. Sau đó cho 1 it dung dịch BaCl
2
vào, ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa trắng là H
2
SO
4
BaCl
2
+ H
2
SO
4
→
BaSO
4
↓
+ 2HCl
Sau đó cho 1 it dung dịch AgNO
3
vào 3 chất còn lại. Chất nào phản ứng tạo kết tủa
đen (Ag
2
S) là Na
2
S, chất nào phản ứng tạo kết tủa trắng (AgCl) là NaCl. Còn lại là NaOH.
Na
2
S + 2AgNO
3
→
Ag
2
S
↓
+ 2NaNO
3
NaCl + AgNO
3
→
AgCl
↓
+ HCl
Câu 3:
2NO + O
2
ƒ
2NO
2
Ban đầu: 2M 0
Phản ứng: 1,5M 1,5M
Sau 20’: 0,5M 1,5M 0,5đ
[NO]
pứ
= 2 – 0,5 = 1,5M 0,5đ
[NO
2
] sau 20’ là: 1,5M 0,5đ
b. Tốc độ phản ứng trung bình của NO sau 20 phút
v
=
1 2
2 1
2 0,5
0,075 / . út
20
C C
mol lit ph
t t
− −
= =
−
0,5đ
Câu 4:
a. Zn + 2H
2
SO
4
0
t
→
ZnSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O 0,5đ
x x
2Fe + 6H
2
SO
4
0
t
→
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3SO
2
+ 6H
2
O 0,5đ
y 3/2y
Số mol SO
2
8,96
0,4
22,4 22,4
V
n mol= = =
0,25đ
Gọi x, y là số mol của Zn và Fe
65 56 17,7
3 / 2 0,4
x y
x y
+ =
+ =
0,25đ
x = 0,1; y = 0,2 0,25đ
% Zn =
65.0,1
.100 36,72%
17, 7
=
0,25đ
% Fe = 100 – 36,72 = 63,28% 0,25đ
b. SO
2
+ Br
2
+ 2H
2
O
→
2HBr + H
2
SO
4
0,5đ
0,4mol 0,4mol 0,25đ
Khối lượng của Br
2
m = n . M = 0,4 . 160 = 64g 0,5đ