Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ thảo điền công suất 25 m3 ng đ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 104 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

MỤC LỤC
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN............................................... Error! Bookmark not defined.
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................ ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH SÁCH HÌNH VẼ................................................................................................vi
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................... vii
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... viii
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHỢ THẢO ĐIỀN......................................................1
1.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ......................................................................................... 1
1.2.THÔNG TIN DỰ ÁN ................................................................................................ 2
1.3.ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ................................................................ 4
1.3.1.
Điều kiện về địa lý, địa chất. .....................................................................4
a)
Về địa lý. ...................................................................................................4
b)
Về địa hình, địa chất. .................................................................................4
1.3.2.
Điều kiện về khí hậu, khí tượng. ............................................................... 5
a)
Nhiệt độ. ....................................................................................................5
b)
Độ ẩm không khí. ......................................................................................5
c)
Lượng mưa. ............................................................................................... 5
d)
Nắng. .........................................................................................................5
e)


Chế độ gió. ................................................................................................ 6
f)
Bức xạ........................................................................................................6
g)
Bão, lũ lụt. .................................................................................................6
1.3.3.
Điều kiện thủy văn/hải văn........................................................................6
1.4.NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN. ....................................................................7
1.4.1.
Mô tả mục tiêu của dự án. .........................................................................7
1.4.2.
Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án. .....................7
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỢ...........9
2.1.CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỢ ................................................9
2.1.1.
Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học ...............................................9
a)
Song chắn rác, lưới chắn rác .....................................................................9
b)
Bể lắng cát ............................................................................................... 10
c)
Bể điều hòa: ............................................................................................. 11
d)
Bể lắng .....................................................................................................12
e)
Bể tách dầu mỡ ........................................................................................ 15
2.1.2.
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học ...........................................15
a)
Phương pháp trung hòa ...........................................................................15

b)
Phương pháp oxy hóa khử .......................................................................16
2.1.3.
Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa - lý............................................17
a)
Hấp phụ: ..................................................................................................17
SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS. ThS. Bùi Quốc Nguyên

iii


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

b)
Trao đổi ion: ............................................................................................ 17
c)
Tuyển nổi:................................................................................................ 18
d)
Trích ly: ...................................................................................................18
e)
Chưng cất bay hơi: ..................................................................................18
f)
Tách khí: tách khí hòa tan như NH3, H2S, … ........................................19
2.1.4.
Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học ..........................................19
a)
Phương pháp sinh học hiếu khí ............................................................... 19

b)
Phương pháp sinh học kị khí ...................................................................26
c)
Xử lý cặn nước thải .................................................................................33
2.1.5.
Các phương pháp xử lý sinh học tự nhiên ...............................................34
a)
Hồ sinh học .............................................................................................. 34
b)
Cánh đồng lọc .......................................................................................... 35
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỢ
THẢO ĐIỀN .................................................................................................................36
3.1.TÍNH CHẤT VÀ THÀNH PHẦN NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO ............................... 36
3.2.CƠ SƠ LỰA CHỌN ................................................................................................ 37
3.3.ĐỀ SUẤT SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ ...........................................................................38
3.1.1.
Sơ đồ công nghệ 1 ...................................................................................38
3.1.2.
Sơ đồ công nghệ 2 ...................................................................................39
3.4.THUYẾT MINH CÔNG NGHỆ VÀ LỰA CHỌN ................................................40
3.4.1.
Thuyết minh công nghệ ...........................................................................40
a)
Sơ đồ công nghệ 1 ...................................................................................40
b)
Sơ đồ công nghệ 2 ...................................................................................41
3.4.2.
Lựa chọn công nghệ ................................................................................43
CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ ..........................................44
4.1.TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ .......................................................... 44

4.1.1.
Hố thu gom .............................................................................................. 44
4.1.2.
Bể tách dầu .............................................................................................. 44
4.1.3.
Bể điều hòa .............................................................................................. 45
4.1.4.
Bể sinh học thiếu khí (Anoxic) ............................................................... 47
4.1.5.
Bể sinh học hiếu khí ................................................................................47
4.1.6.
Bể lắng .....................................................................................................53
4.1.7.
Bể chứa bùn ............................................................................................. 55
4.1.8.
Bể khử trùng ............................................................................................ 56
4.1.9.
Bể xả thải .................................................................................................57
4.2.TÍNH TOÁN THIẾT BỊ VÀ ĐƯỜNG ỐNG .......................................................... 58
CHƯƠNG 5 KHAI TOÁN CHI PHÍ ............................................................................60
5.1CHI PHÍ XÂY DỰNG ............................................................................................. 60
5.2CHI PHÍ THIẾT BỊ ..................................................................................................61
5.3CHI PHÍ VẬN HÀNH .............................................................................................. 64
SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS. ThS. Bùi Quốc Nguyên

iv



Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm
5.3.1.Chi phí điện năng .......................................................................................................... 64
5.3.2.Chi phí hóa chất ............................................................................................................ 65

CHƯƠNG 6 VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI ...................................66
6.1VẬN HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI ...................................................66
6.1.1
Khởi động thiết bị hệ thống .....................................................................66
a)
Khởi động hệ thống .................................................................................67
b)
Bảng tóm tắt các bước tiến hành khởi động hệ thống ............................. 70
c)
Điều kiện để hệ thống hoạt động ổn định................................................72
6.2KHẮC PHỤC CÁC SỰ CỐ CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI..................73
6.2.1
Sự cố và thay đổi trong hệ thống............................................................. 73
a)
Sự cố thường gặp.....................................................................................73
b)
Các hiện tượng ảnh hưởng quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải ...
.................................................................................................................74
6.2.2
Các sự cố có thể xảy ra trong xử lý nước thải và biện pháp khắc phục. .74
6.2.3
Các sự cố thường gặp đối với các bơm nước thải và bơm hóa chất .......78
6.2.4
Cách giải quyết sự cố cho mọi tình huống ..............................................78
6.3GHI CHÉP, LƯU GIỮ SỐ LIỆU VÀ AN TOÀN VẬN HÀNH ............................. 79

6.3.1
Các thông số cần được ghi chép .............................................................. 79
6.3.2
An toàn vận hành .....................................................................................80
6.3.3
Các thủ tục cần thực hiện trong một ca trực và giao ca. ......................... 81
6.3.4
Kiểm tra bảo dưỡng định kỳ....................................................................82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................... 84
KẾT LUẬN .................................................................................................................84
KIẾN NGHỊ .................................................................................................................84
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 85
PHỤ LỤC .................................................................................................................86
Phụ lục 1
.................................................................................................................87
Phụ lục 2
.................................................................................................................92
Phụ lục 3
.................................................................................................................94
Phụ lục 4
.................................................................................................................97

SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS. ThS. Bùi Quốc Nguyên

v


Đồ án tốt nghiệp

Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 1.1.
Hình 1.2.
Hình 2.1.
Hình 2.2.
Hình 2.3.
Hình 2.4.
Hình 2.5.
Hình 2.6.
Hình 2.7.
Hình 2.8.
Hình 2.9.
Hình 2.10.
Hình 2.11.
Hình 2.12.
Hình 2.13.
Hình 2.14.
Hình 2.15.
Hình 2.16.
Hình 2.17.
Hình 2.18.
Hình 2.19.
Hình 2.20.
Hình 2.21.

Vị trí thực hiện dự án ................................................................................3
Sơ đồ mặt bằng dự án ................................................................................3
Song chắn rác thô ....................................................................................10

Bể lắng cát hình chữ nhật ........................................................................11
Bể điều hòa................................................................................................ 11
Bể lắng ngang ............................................................................................ 12
Bể lắng ly tâm............................................................................................ 13
Bể lắng đứng ............................................................................................. 13
Bể lắng lamen .......................................................................................... 14
Bể tách dầu .............................................................................................. 15
Bể tuyển nổi............................................................................................. 18
Sơ đồ công nghệ xử lý hiếu khí ............................................................... 21
Các bước xử lý trong hoạt động của hệ thống SBR ................................ 22
Mương oxy hóa ....................................................................................... 23
Các loại giá thể MBBR ...........................................................................24
Bể lọc sinh học ........................................................................................ 26
Quá trình phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện kỵ khí .......................... 27
Bể tự hoại ................................................................................................ 30
Bể lắng 2 vỏ ............................................................................................. 30
Bể mê tan .................................................................................................31
Bể UASB .................................................................................................32
Hồ sinh học .............................................................................................. 34
Cánh đồng lọc .......................................................................................... 35

SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS. ThS. Bùi Quốc Nguyên

vi


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm


DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1.
Bảng 1.2.
Bảng 2.1.
Bảng 3.1.
Bảng 3.2.
Bảng 3.3.
Bảng 4.1.
Bảng 4.2.
Bảng 4.3.
Bảng 4.4.
Bảng 4.5.
Bảng 4.6.
Bảng 4.7.
Bảng 4.8.
Bảng 4.9.
Bảng 4.10.
Bảng 4.11.
Bảng 6.1
Bảng 6.2
Bảng 6.3
Bảng 6.4

Diện tích các khu chức năng .....................................................................8
Diện tích khu vực ......................................................................................8
Ứng dụng quá trình xử lý hoá học ........................................................... 17
Thành phần và tính chất nước thải của chợ (chưa qua xử lý). ................37
Bảng đánh giá hiệu xuất xử lý của các bể ở phương án 1 ....................... 41
Bảng đánh giá hiệu xuất xử lý của các bể ở phương án 2 ....................... 42

Tóm tắt các thông số thiết kế của hố thu gom.........................................44
Tóm tắt các thông số thiết kế của bể tách dầu .........................................45
Tóm tắt các thông số thiết kế của bể điều hòa ........................................46
Tóm tắt các thông số thiết kế của bể thiếu khí ........................................47
Các thông số cơ bản cho bể Aerotank xáo trộn hoàn toàn. .....................47
Tóm tắt các thông số thiết kế của bể sinh học hiếu khí........................... 52
Chỉ tiêu thiết kế bể lắng...........................................................................53
Tóm tắt các thông số thiết kế của bể lắng ...............................................55
Tóm tắt các thông số thiết kế của bể chứa bùn .......................................56
Tóm tắt các thông số thiết kế của bể tách dầu .........................................57
Tóm tắt các thông số thiết kế của bể xả thải ...........................................58
Bảng hướng dẫn điều khiển công tắc thiết bị ..........................................67
Bảng tóm tắt các bước tiến hành khởi động hệ thống ............................. 71
Các sự cố có thể xảy ra và biện pháp khắc phục .....................................74
Các sự cố thường gặp đối với các bơm nước thải và bơm hóa chất .......78

SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS. ThS. Bùi Quốc Nguyên

vii


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT
BTNMT
BOD
COD

F/M
MLSS
MLVSS
SS
SVI
TCXDVN
XLNT

Bộ Tài Nguyên Môi Trường
Nhu cầu oxy sinh học
Nhu cầu oxy hóa học
Tỷ số giữa lượng thức ăn và lượng vi sinh vật
Sinh khối lơ lửng
Sinh khối bay hơi hỗn hợp
Chất rắn lơ lửng
Chỉ số thể tích bùn
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Xử lý nước thải

SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS. ThS. Bùi Quốc Nguyên

viii


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ CHỢ THẢO ĐIỀN
1.1.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Năm 2011, do triển khai thực hiện dự án mở rộng Xa lộ Hà Nội, Ủy ban nhân
dân quận 2 đã tiến hành giải tỏa chợ An Điền để di dời 226 tiểu thương vào kinh
doanh tạm trên khu đất có diện tích khoảng 1200m2 mượn tạm của ông Vũ Đình Đạt.
Đến nay đã hết thời gian cho mượn đất, việc kinh doanh của tiểu thương vẫn phải tiếp
tục được duy trì, trong khi đó quận 2 vẫn chưa có chợ Thảo Điền mới để bố trí cho các
tiểu thương vào kinh doanh, đồng thời chợ tạm hiện nay không đảm bảo phòng cháy
chữa cháy, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó, việc đầu tư Xây
dựng chợ Thảo Điền là rất cần thiết và cấp bách nhằm đảm bảo an sinh xã hội trên địa
bàn.
Vị trí khu đất rất thích hợp để đầu tư xây dựng chợ, là vị trí thông thoáng có
hướng mặt tiền ra sông Sài Gòn, thuận lợi cho thông thương hàng hóa cả hai phương
tiện giao thông đường bộ và đường thủy.
Quy mô của dự án thuộc dự án xây dựng chợ hạng 2 (Căn cứ Nghị định 022003/NĐ-CP về Phát triển và quản lý chợ, Nghị định 114-2009/NĐ-CP sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghị định 02-2003/NĐ-CP) căn cứ phụ lục II - Danh mục các dự
án phải thực hiện đánh giá tác động môi trường ban hành kèm theo Nghị định số
18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch
bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và
kế hoạch bảo vệ môi trường, chợ Thảo Điền thuộc đối tượng phải lập báo cáo đánh giá
tác động môi trường theo quy định tại khoản 1 Điều 12 của Nghị định này.
Văn bản số 624/UBND-ĐTMT, ngày 04/02/2015 của Ủy ban nhân dân thành
phố, về việc chấp thuận chủ trương phê duyệt danh mục 272 dự án dự án phục vụ phát
triển kinh tế - xã hội của cấp huyện (không sử dụng đất lúa); trong đó có dự án Đầu tư
Xây dựng chợ Thảo Điền và Ủy ban nhân dân quận 2 là đơn vị kêu gọi đầu tư.
Trong quy hoạch tổng thể 1/500 chợ Thảo Điền nằm tại vị trí nối kết các khu
nhà ở với nhau và tiếp giáp sông Sài Gòn. Từ đường chính tiếp giáp với chợ có thể nối

với hai trục đường quan trọng là đường Xuân Thủy và đường Nguyễn Văn Hưởng.
Chợ Thảo Điền là dự án của Công ty TNHH MTV Dịch vụ Công ích Quận 2
đầu tư, dự án được xây dựng mới để phục vụ các nhu cầu thiết yếu của dân cư trong
khu vực.

SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

1


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

1.2.

THÔNG TIN DỰ ÁN



Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH MTV DỊCH VỤ CÔNG ÍCH QUẬN 2







Địa chỉ liên hệ: 936 Nguyễn Thị Định, Phường Thạnh Mỹ Lợi, Quận 2, TP Hồ

Chí Minh.
Giấy phép kinh doanh: 0301481314
Mã số thuế: 0301481314
Điện thoại: (84) 37.421.166
Fax: (84)37.421.167
Đại diện chủ đầu tư.






Bà: Nguyễn Thị Thu Hằng
Chức vụ: Giám Đốc
Điện thoại: (84) 37.421.166
Vị trí địa lý của dự án.

Fax: (84)37.421.167

Vị trí tiếp giáp: Chợ Thảo Điền nằm tại vị trí phường Thảo Điền, quận 2, thành
phố Hồ Chí Minh.





Phía Bắc giáp đường Xuân Thủy, lộ giới 30m.
Phía Tây Nam giáp đường Nguyễn Văn Hưởng (dự phóng), lộ giới 20m.
Phía Đông giáp khu vực dân cư phường Thảo Điền.
Phía Nam giáp khu vực dân cư phường Thảo Điền.

Phạm vi dự án:

Diện tích khu đất theo ranh được giao là: 2.020,4 m² trong đó diện tích xây
dựng chợ là 1.555,8 m2, diện tích quy hoạch lộ giới đường Xuân Thủy và hành lang
sông Sài gòn là 464,6m2.
Trong bán kính 300m, không có các công trình nhạy cảm như trạm y tế, đình,
chùa, nhà thờ, trường học, thư viện,...
Trường mầm non Song ngữ KIDZONE và Đình Thảo Điền cách vị trí dự án
trong bán kính 400m. Trường đại học văn hóa TP. Hồ Chí Minh, chùa An Hòa cách vị
trí dự án trong bán kính 500m. Vị trí xây dựng của dự án được thể hiện trong Hình 1
và Hình 2 dưới đây:

SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

2


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

Nguồn : DTM chợ Thảo Điền
Hình 1.1. Vị trí thực hiện dự án

Nguồn : DTM chợ Thảo Điền
Hình 1.2. Sơ đồ mặt bằng dự án
SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên


3


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

Dự án được kết nối với khu vực thông qua đường Xuân Thủy và đường Nguyễn
Văn Hưởng. Hai tuyến đường này đi ngang khu dân cư, mật độ giao thông trên đường
Xuân Thủy khá cao nhưng phương tiện lưu thông chủ yếu xe máy, trên khu vực này ít
có hoạt động mua bán. Chủ yếu nhà ở và văn phòng đại diện của các đơn vị kinh
doanh. Đường Nguyễn Văn Hưởng đoạn qua dự án có mật độ giao thông khá thấp.
Chủ yếu nhà ở và buôn bán nhỏ. Khu chung cư Hoàng Anh River View cách dự án
250m về phía Tây Bắc.
Khu vực dự án được UBND Quận 2 bàn giao cho chủ đầu tư với hiện trạng mặt
bằng khá bằng phẳng, không cần bổ sung đất, cát để san lấp. Không có các công trình
xây dựng tạm thời hoặc kiên cố và hoàn toàn không có đền bù hay giải tỏa tại khu vực
này. Cơ cấu đất hiện hữu được quy hoạch sử dụng cho mục đích làm chợ.
1.3.

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

1.3.1. Điều kiện về địa lý, địa chất.
a) Về địa lý.
Quận 2 nằm ở phía Đông của thành phố Hồ Chí Minh, trên tả ngạn sông Sài
Gòn. Phía Bắc giáp quận Thủ Đức, Bình Thạnh (qua sông Sài Gòn và sông Rạch
Chiếc). Phía Nam giáp quận 7, huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai (qua sông Sài Gòn
và sông Đồng Nai). Phía Đông giáp quận 4, quận 1, quận Bình Thạnh (qua sông Sài
Gòn). Địa lý hành chính của Quận được chia thành 11 phường gồm: An Phú, Thảo
Điền, An Khánh, Bình An, Thủ Thiêm, An Lợi Đông, Bình Trưng Đông, Bình Trưng

Tây, Thạnh Mỹ Lợi và Cát Lái.
Khu vực dự án triển khai nằm trên địa bàn phường Thảo Điền, quận 2, TP. Hồ
Chí Minh. Phía Bắc giáp đường Xuân Thủy, lộ giới 30m. Phía Tây Nam giáp đường
Nguyễn Văn Hưởng (dự phóng), lộ giới 20m. Phía Đông và phía Nam giáp sát nhà
dân.
Địa hình của Quận bao gồm cả gò và bưng, kênh rạch chiếm 24,7% tổng diện
tích tự nhiên, phần lớn địa hình thấp trũng, có độ cao trung bình khoảng từ 1,5m đến
3m với mực nước biển, độ dốc theo hướng Bắc – Nam. Điều kiện hiện trạng tại khu
vực dự án tương đối đơn giản. Địa hình khu đất bằng phẳng.
b) Về địa hình, địa chất.
Thành phố Hồ Chí Minh có địa hình bằng phẳng, độ cao mặt đất tối đa khoảng
30 – 40 m so với mặt biển, có ít đồi núi ở phía Bắc và Đông Bắc, với độ cao giảm dần
theo hướng Đông Nam. Nhìn chung có thể chia địa hình Thành phố Hồ Chí Minh
thành bốn dạng chính có liên quan đến chọn độ cao bố trí các công trình xây dựng là:
dạng đất gò cao lượn sóng, dạng đất bằng phẳng thấp, dạng trũng thấp, đầm lầy phía
SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

4


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

tây nam và dạng trũng thấp đầm lầy mới hình thành ven biển. Trong đó, địa hình của
một số vùng ngoại thành của thành phố như Thủ Đức, quận 9, Bình Chánh, Hóc Môn
thuộc hai dạng chính là dạng đất gò cao lượn sóng và dạng đất bằng phẳng thấp.
Theo “Báo cáo khảo sát địa chất công trình” do Trung tâm Nghiên cứu công
nghệ và Thiết bị Công nghiệp – Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh,

Tổng hợp kết quả của 02 hình trụ hố khoan kèm theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu
chuẩn SPT ở hiện trường, 05 mặt cắt địa chất công trình và kết hợp số liệu thí nghiệm
trong phòng, các lớp đất đá được phân chia và sắp xếp từ trên mặt đất tự nhiên xuống
đến độ sâu 40/50 m cho như sau:
1.3.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng.
Khu đất dự án tọa lạc tại phường Thảo Điền, quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh
nên có điều kiện khí tượng của quận 2 và chịu ảnh hưởng khí hậu chung của Thành
phố Hồ Chí Minh.
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang
tính chất cận xích đạo. Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô, mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
a) Nhiệt độ.
Khu vực dự án thuộc vùng có nhiệt độ cao và ổn định giữa các tháng trong năm.
Nhiệt độ trung bình năm là 28,10C, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm
không lớn. Nhiệt độ trung bình cao nhất vào tháng 4 (29,40C), tháng 1 có nhiệt độ
trung bình thấp nhất 25,90C. Tuy nhiên, biên độ nhiệt độ giữa ngày và đêm chênh lệch
khá lớn, vào mùa khô có trị số 8 – 100C.
b)

Độ ẩm không khí.

Độ ẩm không khí thay đổi tùy theo các mùa trong năm, độ ẩm trung bình năm
2013 khá cao là 76,4%, cao nhất vào tháng 9 là 83%, thấp nhất vào tháng 1 là 70%.
Diễn biến độ ẩm trung bình các năm tại trạm Tân Sơn Hòa.
c) Lượng mưa.
Mùa mưa thường bắt đầu vào khoảng trung tuần tháng 5 và kết thúc vào khoảng
tháng 11 hàng năm. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm 84% tổng lượng mưa cả năm.
Nhìn chung, mưa tại Thành phố Hồ Chí Minh mang tính chất mưa rào nhiệt đới (mưa
đến nhanh và kết thúc cũng nhanh), thường một cơn mưa kéo dài không quá 3 giờ
nhưng cường độ mưa khá lớn và dồn dập, có những cơn mưa gây ngập đường phố.

Những nơi thấp trũng có thể bị ngập sâu khoảng 20 – 80 cm.
d) Nắng.
SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

5


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

Các tháng mùa khô có giờ nắng khá cao, trên 60% giờ nắng trong năm.


Tổng số giờ nắng trong năm 2013: 2.003 giờ.



Số giờ nắng trung bình mỗi tháng: 166,92 giờ.



Số giờ nắng cao nhất (tháng 3): 236,9 giờ.



Số giờ nắng thấp nhất (tháng 9): 116,9 giờ.
e) Chế độ gió.
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của hai hướng gió

mùa chủ yếu phân bố vào các tháng trong năm như sau:



Từ tháng 2 đến tháng 5 gió Tín phong có hướng Đông Nam hoặc Nam với vận
tốc trung bình từ 3,03 – 4,05 m/s;



Tháng 6 đến tháng 10 thịnh hành là gió Tây – Tây Nam, vận tốc trung bình từ
2,63 – 4,11 m/s;
Ngoài ra, từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau có gió Đông Bắc, vận tốc trung bình
từ 2,6 – 3,1 m/s.
f) Bức xạ.

Tổng lượng bức xạ mặt trời trung bình ngày trong cả năm là 365,5 calo/cm2.
Tổng lượng bức xạ các tháng mùa khô cao hơn các tháng mùa mưa gần 100
calo/cm2/ngày, cường độ bức xạ lớn nhất trong ngày các tháng 3 tháng 4 trong năm từ
0,8 – 1,0 calo/cm2/phút, xảy ra từ 10 giờ sáng đến 14 giờ.
g) Bão, lũ lụt.
Thành phố Hồ Chí Minh là khu vực ít có bão, thiên nhiên ôn hòa, thường thời
tiết chỉ bị ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới hoặc chịu ảnh hưởng của bão từ khu vực
miền Trung. Các số liệu theo dõi, quan trắc 100 năm qua cho thấy vị trí này không xảy
ra lũ lụt.
1.3.3. Điều kiện thủy văn/hải văn.
Vào mùa khô, khoảng từ tháng 12 đến tháng 5 hay tháng 6 năm sau, chế độ
nước sông tại khu vực hoàn toàn chịu ảnh hưởng của thủy triều, tốc độ dòng chảy
thường lớn.
Vào mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 11 hằng năm, khu vực dự án gần
sông Sài Gòn, thuộc khu vực chịu ảnh hưởng triều mạnh cho nên trong mùa mưa lũ,

chế độ nước sông chịu ảnh hưởng của thủy triều. Tuy nhiên, lượng nước mưa tại chỗ
và nước lũ thượng nguồn làm cho độ lớn thủy triều ở đây giảm đi và mực nước đỉnh
SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

6


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

triều tăng lên. Do sự tranh chấp giữa nước lũ thượng nguồn và triều vùng cửa sông mà
tốc độ dòng chảy trong mùa mưa lũ thường nhỏ hơn so với mùa khô.
1.4.

NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN.

1.4.1.

Mô tả mục tiêu của dự án.

Trong quy hoạch tổng thể 1/500 chợ Thảo Điền nằm tại vị trí nối kết các khu
nhà ở với nhau và tiếp giáp sông Sài Gòn. Từ đường chính tiếp giáp với chợ có thể nối
với hai trục đường quan trọng là đường Xuân Thủy và đường Nguyễn Văn Hưởng.
Chợ Thảo Điền là dự án của Công ty TNHH MTV Dịch vụ Công ích Quận 2
đầu tư, dự án được xây dựng mới để phục vụ các nhu cầu thiết yếu của dân cư trong
khu vực. Khu dân cư xung quanh chợ trong tương lai sẽ tạo thành một khu vực thương
mại đa dạng và sầm uất.
1.4.2.


Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình của dự án.

Chợ Thảo Điền được xây dựng trên khu đất có diện tích 1555,8 m2, kiến trúc
chợ được thiết kế hướng mặt tiền ra sông Sài Gòn.
Trong quy hoạch tổng thể 1/500 chợ Thảo Điền nằm tại vị trí nối kết các khu
nhà ở với nhau và tiếp giáp sông Sài Gòn. Từ đường chính tiếp giáp với chợ có thể nối
với hai trục đường quan trọng là đường Xuân Thủy và đường Nguyễn Văn Hưởng. Dự
án được xây dựng mới để phục vụ các nhu cầu thiết yếu của dân cư trong khu vực.
Khu dân cư xung quanh chợ trong tương lai sẽ tạo thành một khu vực thương mại đa
dạng và sầm uất.
Công trình có kiểu dáng chợ truyền thống với chiều cao < 9 mét: gồm 1 trệt,
mái tole. Mặt chính tiếp giáp với đường Nguyễn Văn Hưởng (dự phóng) có lộ giới 20
mét, thuận lợi cho khả năng tiếp cận của người dân khi vào công trình.
Phân khu trong chợ gồm 3 khu chính: khu vực khô, khu vực ướt và khu Kios
xung quanh mặt tiền chợ với tổng số sạp là 200 sạp trong đó:


Khu vực khô: gồm 76 sạp kinh doanh các mặt hàng dân dụng không cần sử
dụng hệ thống cấp và thoát nước như: bách hóa, quần áo, điện gia dụng, riêng
đối với sạp ăn, uống cần có hệ thông cấp, thoát nước.



Khu vực ướt: gồm 91 sạp ướt kinh doanh các mặt hàng cần hệ thống cấp thoát
nước như: thịt, tôm cá, rau, củ …. Nước thải trong khu vực này chủ yếu là nước
rửa thịt cá, rau, củ...




Khu vực kios: gồm 33 kios kinh doanh các mặt hàng tạo thẩm mỹ cho chợ:
hàng hoa, vàng bạc, trái cây, dồ trang sức, mỹ phẩm… Riêng đối với Kios kinh
doanh mặt hàng hoa quả có thiết kế hệ thống cấp, thoát nước.

SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

7


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm



Khu chợ được chia thành 2 hạng mục: nhà lồng chợ và các hạng muc phụ trợ.
Diện tích các khu chức năng như trong bảng sau:
Bảng 1.1.
STT

Diện tích các khu chức năng

Nội Dung

Diện Tích

Đơn Vị

1


Khu Sạp ướt

720



2

Khu sạp khô

708,3



3

Vệ sinh

31.5



4

Văn Phòng

15.4




5

Phòng tủ điện

10



6

Bể nước ngầm

40



7

Khu vực xử lý nước thải

30



8

Hầm tự hoại

9




Bảng 1.2.
STT

Ghi Chú

Diện tích khu vực

Nội Dung

Diện Tích

Đơn Vị

1

Diện tích khu đất

1555,8



2

Diện tích xây dựng

1428,3




3

Tổng diện tích sàn

1428,3



4

Mật độ xây dựng (tính toàn dự án)

70,6

%

5

Hệ số sử dụng đất

0,91

Lần

6

Diện tích Giao thông, cây xanh


127,5



7

Diện tích bãi giữa xe, (bản vẽ chi tiết phụ lục 5)

464,6



8

Diện tích nhà chứa rác thải (2,6m x 3,15m)

8,2



9

Số lượng nhà vệ sinh (1 nam, 1 nữ)

2

nhà

SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

8


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỢ
2.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỢ
2.1.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học
Xử lý cơ học gồm những quá trình mà khi nước thải đi qua quá trình đó sẽ
không thay đổi tính chất hóa học và sinh học của nó. Xử lý cơ học nhẳm nâng cao chất
lượng và hiệu quả của các bước xử lý tiếp theo. Ví dụ: lưới chắn ngăn chặn các vật
cứng, vật nổi có kích thước lớn đi vào máy bơm, bể lắng cát, bể lắng cặn đợt 1 giúp
loại bỏ cặn nặng gây cản trở cho quá trình xử lý sinh học trong bể aerotank hay be63
lọc sinh học, bể tuyển nổi vớt bọt giúp loại bỏ dầu, mỡ và các chất hoạt động bề mặt
gây cản trở cho quá trình oxy hóa và khử màu, các loại bể lọc giúp loại bỏ cặn lơ lửng
làm cho nước trong khi xả thải ra nguồn tiếp nhận v.v…
a) Song chắn rác, lưới chắn rác
Song chắn rác thường đặt trước hệ thống xử lý nước thải hoặc có thể đặt tại các
miệng xả trong phân xưởng sản xuất nhằm giữ lại các tạp chất có kích thước lớn như:
nhánh cây, gỗ, lá cây, giấy, nilong, vải vụn, nhựa…Đồng thời bảo vệ các công trình và
thiết bị phía sau như bơm, tránh ách tắc đường ống mương dẫn.
Dựa vào khoảng cách các thanh, song chắn rác được chia thành 2 loại:


Song chắn rác thô có khoảng cách giữa các thanh từ: 30-200mm




Song chắn rác tinh có khoảng cách giữa các thanh từ: 5-25 mm

Song chắn rác dùng để giữ lại các chất thải rắn có kích thước lớn trong nước
thải để đảm bảo cho các thiết bị và công trình xử lý tiếp theo. Kích thước tối thiểu của
rác được giữ lại tùy thuộc vào khoảng cách giữa các thanh kim loại của song chắn rác.
Để tránh ứ đọng rác và gây tổn thất áp lực của dòng chảy người ta phải thường xuyên
làm sạch song chắn rác bằng cách cào rác thủ công hoặc cơ giới. Tốc độ nước chảy (v)
qua các khe hở nằm trong khoảng (0,65m/s ≤ v ≤ 1m/s). Tùy theo yêu cầu và kích
thước của rác, chiều rộng khe hở của các song thay đổi.
Song chắn rác với cào rác thủ công chỉ dung ở những trạm xử lý nhỏ có lượng
rác <0,1m3/ng.đ. Khi rác tích lũy ở song chắn, mỗi ngày vài lần người ta dung cào kim
loại để lấy rác ra và cho vào máng có lỗ thoát nước ở đáy rồi đổ vào các thùng kín để
đưa đi xử lý tiếp tục. Song chắn rác với cào rác cơ giới hoạt động liên tục, răng cào lọt
vào khe hở giữa các thanh kim loại, cào được gắn vào xích bản lề ở hai bên song chắn
rác có liên hệ với động cơ điện qua bộ phận truyền động.
Khi lượng rác được giữ lại lớn hơn 0,1m3/ng.đ và khi dùng song chắn rác cơ
giới thì phải đặt máy nghiền rác. Rác nghiền được cho vào hầm ủ biogas hoặc cho về
SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

9


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

kênh trước song chắn. Khi lượng rác trên 1 tấn/ng.đ cần phải thêm máy nghiền rác dự

phòng. Việc vận chuyển rác từ song đến máy nghiền phải được cơ giới hóa. Tuy nhiên
nếu lắp đặt máy nghiền rác trước bể lắng cát nên chú ý là cát sẽ làm mòn các lưỡi dao
và sỏi có thể gây kẹt máy.

/>Hình 2.1.

Song chắn rác thô

b) Bể lắng cát
Bể lắng cát nhằm loại bỏ cát, sỏi, đá dăm, các loại xỉ khỏi nước thải. Trong
nước thải, bản thân cát không độc hại nhưng sẽ ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của
các công trình và thiết bị trong hệ thống như ma sát lam mòn các thiết bị cơ khí, lắng
cặn trong các kênh hoặc ống dẫn, làm giảm thể tích hữu dụng của các bể xử lý và tăng
tần số làm sạch các bể này. Vì vậy trong các trạm xử lý nhất thiết phải có bể lắng cát.
Bể lắng cát thường được đặt phía sau song chắn rác và trước bể lắng sơ cấp.
Đôi khi người ta đặt bể lắng cát trước song chắn rác, tuy nhiên việc đặt sau song chắn
có lợi cho việc quản lý bể lắng cát hơn. Trong bể lắng cát, các thành phần cần loại bỏ
lắng xuống nhờ trọng lượng bản thân của chúng. Ở đây phải tính toán thế nào để cho
các hạt cát và các hạt vô cơ cần giữ lại sẽ lắng xuống còn các chất hữu cơ khác trôi đi.
Chú ý thời gian lưu tồn nước, nếu quá nhỏ sẽ không bảo đảm hiệu suất lắng,
nếu lớn quá sẽ có các chất hữu cơ lắng. Các bể lắng thường được trang bị them thanh
gạt chất lắng ở dưới đáy, gàu múc các chất lắng chạy trên đường ray để cơ giới hóa
việc xả cặn.
Có ba loại lắng cát chính:


Bể lắng cát theo chiều chuyển động ngang của dòng chảy (dạng chữ nhật hoặc
vuông)

SVTH : Nguyễn Đức Tài

GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

10


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm



Bể lắng cát có sục khí



Bể lắng cát có dòng chảy xoáy (bể lắng cát ly tâm)

/>Hình 2.2.

Bể lắng cát hình chữ nhật

c) Bể điều hòa:
Bể điều hòa được dùng để duy trì dòng thải và nồng độ các chất ô nhiễm vào
công trình, làm cho công trình làm việc ổn định, khắc phục những sự cố vận hành do
dao động về nồng độ và lưu lượng của quá trình xử lý nước thải gây ra và nâng cao
hiệu suất của quá trình xử lý sinh học.
Dạng bể điều hòa


Điều hòa trong dòng: tất cả dòng chảy vào bể điều hòa. Ổn định lưu lượng và

tải lượng



Điều hòa ngoài dòng: lưu lượng lớn hơn lưu lượng giới hạn sẽ chảy vào bể điều
hòa -> chi phí bơm giảm

/>Hình 2.3.
SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

Bể điều hòa
11


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

d) Bể lắng
Tách các chất lơ lửng có trọng lượng riêng khác với trọng lượng riêng của
nước. Chất lơ lửng nặng lắng xuống đáy, các chất lơ lủng nhẹ nổi lên trên
Phân loại:
Hình dáng: chữ nhật, vuông, tròn
Chế độ dòng: bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng ly tâm, bể lắng vách nghiêng


Bể lắng ngang

Hệ thống thu gom cặn lắng thường có 2 dạng: thanh gạt với hệ thống dây xích

truyền động và cầu di động

/>Hình 2.4.


Bể lắng ngang

Bể lắng ly tâm:

Dạng hình tròn, đường kính có thể từ 5m trở lên, thường công suất lớn hơn hoặc
bằng 30000 m3/ngày.đêm

Nguyên tắc làm việc:
Bể lắng li tâm là loại trung gian giữa bể lắng ngang và bể lắng đứng. Nước từ
vùng lắng chuyền động từ trong ra ngoải và từ dưới lên trên
Nước cần xử lý theo ống trung tâm vào giữa ngăn phân phối, rồi được phân
phối vào vùng lắng. Trong vùng lắng chuyển động từ tâm ra ngoài. Ở cặn được lắng
xuống đáy, nước trong thì được thu vào máng và theo đường ống đến công trình tiếp
theo.

SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

12


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm


/>Hình 2.5.


Bể lắng ly tâm

Bể lắng đứng:

/>
Hình 2.6.

Bể lắng đứng

Hình trụ tròn hoặc vuông có đáy hình chóp/nón. Áp dụng cho trạm xử lý công suất nhỏ
< 20 m /h
3

Nguyên lý hoạt động:


Nước được đưa vào ống trung tâm và di chuyển xuống theo phương đứng và kết thúc
ống trung tâm tại miệng loa hình phễu



Sau khi ra khỏi ống trung tâm dòng nước va vào tấm hắt hình phễu vat hay đổi hướng
đứng sang hướng ngang rồi dâng lên theo thân bể, khi này cặn lắng xuống đáy bể theo
hướng ngược với dòng nước.




Nước sau lắng trong tràn ra máng thu đặt xung quanh thành bể và đi ra ngoài theo ống
dẫn nước ra đến công trình xử lý tiếp theo



Bể lắng vách nghiêng/ống

SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

13


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

Hiệu quả lắng phụ thuộc vào tốc độ lắng hơn là thời gian lưu nước
Khoảng cách giữa các vách nghiêng thường bố trí là 50mm và chiều dài vách nghiêng
từ 1-2m
Để cặn có thể trượt xuống hố thu cặn thường bố trí góc nghiêng của vách từ 45 -600
Có bố trí 3 kiểu dòng chảy:


Ngược dòng: hướng dòng nước ngược chiều với hướng lắng của hạt cặn



Xuôi dòng: hướng dòng nước cùng chiều với hướng lắng của hạt cặn




Dòng cắt ngang: hướng dòng nước cắt ngang hướng lắng của hạt cặn
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lắng:
Dòng chảy:



Dòng xoay: hình thành do dòng vào không phân bố đều



Dòng bề mặt: do ảnh hưởng của gió lên bề mặt nước



Dòng đối lưu: do nhiệt



Dòng phân tầng: do dòng nóng phía trên và dòng lạnh bên dưới



Do cách sắp đặt vào ra không hợp lý
Hình thành dòng chảy cụt:



Thay đổi HRT




Nhận biết bằng cách thêm chất nhuộm, điện phân hoặc chất tạo vết
Kéo nổi cặn lắng: do thu nước không đều -> điều chỉnh máng răng cưa, tăng cường
chiều dài máng thu nước

/>Hình 2.7.
SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

Bể lắng lamen
14


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

e) Bể tách dầu mỡ
Mục đích sử dụng: hạn chế lượng hợp chất nổi như dầu, mỡ -> không gây ảnh hưởng
tới công trình xử lý phía sau
Các phương pháp tách dầu trọng lực: có 2 phương pháp
Dùng trọng lực tự nhiên: các hạt dầu nổi lên do tỷ trọng riêng của chúng
Dùng trọng lực nhân tạo: dùng lực ly tâm hay cyclone -> tăng trường trọng lực
Bể lọc: tách các trạng thái lơ lửng có kích thước nhỏ bằng cách cho nước thải chảy qua
lớp vật liệu lọc.
Ngoài ra còn gồm các công trình có thể có khác: bể tự hoại, bể lắng 2 vỏ, UASB…

/>Hình 2.8.


Bể tách dầu

2.1.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học
Thực chất của phương pháp xử lý hóa học là đưa vào nước thải chất phản ứng
nào đó có thể gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hóa học và tạo cặn lắng hoặc
tạo dạng chất hòa tan nhưng không độc hại, không gây ô nhiễm môi trường.
Phương pháp xử lý hóa học thường được áp dụng để xử lý nước thải công
nghiệp. Tùy thuộc vào điều kiện địa phương và điều kiện vệ sinh cho phép, phương
pháp xử lý hóa học có thể hoàn tất ở giai đoạn cuối cùng hoặc chỉ là giai đoạn sơ bộ
ban đầu của việc xử lý nước thải.
a) Phương pháp trung hòa
Phương pháp trung hoà chủ yếu được dùng trong nước thải ngành công nghiệp
có chứa kiềm hoặc axit. Để tránh hiện tượng nước thải gây ô nhiễm cho môi trường
xung quanh thì người ta phải trung hoà nước thải, với mục đích là làm lắng các muối
của kim loại nặng xuống và tách ra khỏi nước thải.
SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

15


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

Quá trình trung hoà trước hết là phải tính đến khả năng trung hoà lẫn nhau giữa
các loại nước thải chứa axit hay kiềm hay khả năng dự trữ kiềm của NTSH và nước
sông. Trong thực tế nếu hỗn hợp nước thải có pH = 6,5-8,5 thì nước đó được coi là
trung hoà.

b) Phương pháp oxy hóa khử
Oxi hoá bằng không khí
Oxi hoá bằng không khí dựa vào khả năng hoà tan của oxi vào nước. Phương
pháp này thường dùng để oxi hoá Fe2+ thành Fe3+. Ngoài ra phương pháp này còn dùng
để loại bỏ một số hợp chất như : H2S, CO2 tuy nhiên cần phải chú ý hàm lượng khí sục
vào vì nếu sục khí quá nặng sẽ làm tăng pH của nước.
Oxi hoá bằng phương pháp hoá học
Clo là một trong những chất dùng để khử trùng nước. Clo không dùng dưới
dạng khí mà chúng cần phải hoà tan trong nước để tạo thành dạng HClO, chất này có
tác dụng diệt khuẩn. Tuy nhiên Clo có khả năng giữ lại trong nước lâu. Ngoài ra ta còn
sử dụng hợp chất của Clo như Cloramin, chúng cũng có khả năng khử trùng nước
nhưng hiệu quả không cao. Bên cạnh đó chúng còn có khả năng giữ lại trong nước lâu
ở nhiệt độ cao.
Ôzôn là một chất oxi hoá mạnh dùng để xử lý nước uống nhưng chúng không
có khả năng giữ lại trong nước.
Pedroxit hydro : cũng dùng để khử trùng nước tuy nhiên giá thành cao. Nó có
thể dùng để khử trùng đường ống. Ngoài ra còn dùng để xử lý hợp chất chứa lưu
huỳnh trong nước thải gây ra mùi hôi khó chịu. Ưu điểm dùng chất này là không tạo
thành hợp chất halogen.
Phương pháp oxi hoá điện hoá
Phương pháp oxi hoá điện hoá được dùng để XLNT, vơi mục đích khử độc các
chất có trong nước thải thường dùng để thu hồi cặn quý (kim loại) trên các điện cực
anot. Phương pháp này dùng XLNT xi mạ niken, mạ bạc hay các nhà máy tẩy gỉ kim
loại, như điện phân dung dịch chứa sắt sunfat và axit sunfuric tự do bằng màng trao
đổi ion sẽ phục hồi 80 – 90% axit sunfuric và thu hồi bột sắt với khối lượng là 20 -25
kg/m3 dung dịch.
Nếu xử lý bằng phương pháp điện phân thì nước thải có thể dùng lại được, và
dung dịch axit sunfuric có thể dùng lại cho quá trình điện phân sau.

SVTH : Nguyễn Đức Tài

GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

16


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

Bảng 2.1. Ứng dụng quá trình xử lý hoá học
Quá trình

Ứng dụng

Trung hòa

Để trung hoà các nước thải có độ kiềm hoặc axit cao.

Keo tụ

Loại bỏ Photpho và tăng hiệu quả lắng của các chất rắn lơ lửng trong
các công trình lắng sơ cấp.

Hấp phụ

Loại bỏ các chất hữu cơ không thể xử lý được bằng các phương pháp
hoá học hay sinh học thông dụng. Cũng được dùng để khử Clo của
nước thải sau xử lý, trước khi thải vào môi trường

Khử trùng


Để loại bỏ các vi sinh vật gây bệnh. Các phương pháp thường sử dụng
là: chlorine, chlorine dioxide, bromide chloride, ozone…

Loại bỏ các hợp chất của chlorine còn sót lại sau quá trình khử trùng
bằng Clo.
Nhiều loại hoá chất được sử dụng để đạt được những mục tiêu nhất
Các quá trình
định nào đó. Ví dụ như dùng hoá chất để kết tủa các kim loại nặng
khác
trong nước thải.
Khử Clo

2.1.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa - lý
Phương pháp hóa học và hóa - lý ứng dụng các quá trình: hấp phụ, tuyển nổi,
trao đổi ion, chưng cất bay hơi, trích ly,cô đặc, khử mùi, khử muối, khử hoạt tính
phóng xạ,….
a) Hấp phụ:
Tách các chất hữu cơ và khí hòa tan khỏi nước thải bằng cách tập trung các chất
đó trên bề mặt chất rắn hoặc bằng cách tương tác giữa các chất bẩn hòa tan với các
chất rắn.
Phương pháp hấp phụ được dùng để loại hết các chất bẩn hòa tan vào nước mà
một số phương pháp khác không loại bỏ được. Thông thường đây là các hợp chất hòa
tan có độc tính cao hoặc các chất có mùi, vị và màu rất khó bị phân hủy sinh học. Các
chất hấp phụ thường dùng là than hoạt tính, đất sét hoạt tính, silicagen, keo nhôm, một
số chất tổng hợp khác hoặc chất thải trong sản xuất như: xỉ tro, xỉ mạt sắt,… Trong số
này than hoạt tính được sử dụng nhiều nhất.
b) Trao đổi ion:
Trao đổi ion là một quá trình trong đó các ion trên bề mặt của chất trao đổi với
ion có cùng điện tích trong dung dịch khi tiếp xúc với nhau. Các chất này gọi là ionit,

chúng hoàn toàn không tan trong nước. Phương pháp trao đổi ion được dùng để làm
SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

17


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

sạch nước cấp hoặc nước thải khỏi các kim loại như Zn, Cu, Cr, Ni, Pb, Hg, Cd, Mn…
cũng như các hợp chất của asen, photpho, xyanua. Phương pháp này cho phép thu hồi
các chất có giá trị và cho hiệu suất xử lý cao. Các chất trao đổi ion có thể vô cơ hoặc
hữu cơ, có nguồn gốc tự nhiên hay nhân tạo
c) Tuyển nổi:
Phương pháp uyển nổi thường được sử dụng để tách các tạp chất phân tán
không tan, khả năng tự lắng kém ra khỏi pha lỏng và cũng được dùng để tách một số
tạp chất hòa tan như các chất hoạt động bề mặt . Ưu điểm của phương pháp tuyển nổi
so với phương pháp lắng là có thể khử được hoàn toàn các hạt nhỏ, nhẹ và lắng chậm
trong một thời gian ngắn.

/>Hình 2.9.

Bể tuyển nổi

Quá trình tuyển nổi được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ vào trong pha
lỏng, các bọt khí đó kết dính với các hạt chất bẩn và kéo chúng nổi lên trên bề mặt, sau
đó chúng tập hợp lại với nhau thành các lớp bọt. Có hai hình thức tuyển nổi: Sục khí ở
áp suất khí quyển và bão hòa không khí ở áp suất khí quyển sau đó thoát khí ra khỏi

nước ở áp suất chân không.
d) Trích ly:
Dùng để tách các chất bẩn hòa tan ra khỏi nước thải bằng cách bổ sung một chất
dung dịch không tan vào nước, nhưng độ hòa tan của chất bẩn trong dung môi cao hơn
trong nước.
e) Chưng cất bay hơi:
SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

18


Đồ án tốt nghiệp
Tính toán hệ thống xử lý nước thải chợ Thảo Điền công suất 25 m3/ ngày đêm

Chưng nước thải để các chất bẩn hòa tan cùng bay hơi lên theo hơi nước. Khi
ngưng tụ, hơi nước và chất bẩn dễ bay hơi sẽ hình thành các lớp riêng biệt và do đó dễ
dàng tách các chất bẩn ra.
f) Tách khí: tách khí hòa tan như NH3, H2S, …
Khử muối bằng công nghệ màng: loại bỏ các chất hòa tan ra khỏi nước thải
bằng các loại màng bán thấm
2.1.4. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
Phương pháp xử lý nước thải bằng phương pháp xử lý sinh học là dựa trên hoạt
động sống của vi sinh vật để phân hủy các chất hữu cơ gây ô nhiễm bẩn trong nước
thải. Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh
dưỡng, chúng nhận các chất dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. Trong quá trình dinh
dưỡng, chúng nhận các chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào, sinh trưởng và sinh sản
nên sinh khối của chúng được tăng lên. Quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi
sinh vật gọi là quá trình oxy hóa sinh hóa.

Có thể phân loại các phương pháp sinh học dựa trên các cơ sở khác nhau, song
nhìn chung có thể chia chúng thành 2 loại chính sau:
Phương pháp hiếu khí: là phương pháp xử lý sử dụng các nhóm vi sinh vật hiếu
khí. Để đảm bảo hoạt động sống của chúng cần cung cấp oxy liên tục và duy trì nhiệt
độ trong khoảng 20-400C.
Phương pháp kị khí: là phương pháp sử dụng các vi sinh vật kị khí, và trong
môi trường không có oxy.
a) Phương pháp sinh học hiếu khí
Nguyên tắc của công nghệ này là sử dụng các vi sinh vật hiếu khí phân hủy các
chất hữu cơ trong nước thải có đầy đủ oxy hòa tan ở nhiệt độ, pH,… thích hợp. Quá
trình phân hủy chất hữu cơ của vi sinh vật hiếu khí có thể mô tả bằng sơ đồ:
(CHO)nNS + O2  CO2 + H2O +NH4+ + H2S + Tế bào vi sinh vật mới + ... H
Trong điều kiện hiếu khí NH4+ và H2S cũng bị phân hủy nhờ quá trình nitra
hóa, sunfat hóa bởi vi sinh vật tự dưỡng:
NH4+ + 2O2  NO3- + 2H+ + H2O + H ; H2S + 2O2  SO42- + 2H+ H
Hoạt động sống vi sinh vật hiếu khí bao gồm quá trình dinh dưỡng: vi sinh vật
sử dụng các chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và các nguyên tố khoáng vi lượng kim
loại để xây dựng tế bào mới tăng sinh khối và sinh sản. Quá trình phân hủy: vi sinh vật
oxi hóa các chất hữu cơ hòa tan hoặc ở dạng các hạt keo phân tán nhỏ thành nước và
CO2 hoặc tạo ra các chất khí khác. So với công nghệ kỵ khí thì công nghệ hiếu khí có
SVTH : Nguyễn Đức Tài
GVHD : ThS. Lê Thị Ngọc Diễm
NCS.ThS. Bùi Quốc Nguyên

19


×