Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

nghiên cứu khả năng xử lý acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học màng mbr (membrane bioreactor)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 88 trang )

TÓM TẮT
Hiện nay acetaminophen đang được sử dụng rộng rãi cho con người và thú
y. Trong quá trình sử dụng chỉ một phần được hấp thụ vào cơ thể, phần lớn được
bài tiết nguyên dạng. Một nguồn khác phát thải acetaminophen trong nước thải là
các nhà máy dược phẩm và thành phần này sẽ xâm nhập vào môi trường nếu không
được xử lý sẽ gây tác động xấu đến môi trường và con người. Acetaminophen là
một trong những chất ô nhiễm mới do đó xử lý nước thải dược phẩm chứa
acetaminophen là vấn đề cấp thiết hiện nay.
Quá trình sinh học màng MBR (Membrane bioreactor) đã và đang được áp
dụng rộng rãi trong xử lý nước thải những năm gần đây do ưu điểm như tăng hiệu
quả xử lý sinh học, lượng bùn ít.
Đề tài được thực hiện trong vòng 04 tháng từ tháng 8 năm 2016 đến tháng
12 năm 2016.
Mô hình nghiên cứu được thiết kế gồm 01 bể sinh học màng MBR
(Membrane BioReactor) sử dụng màng MF, 01 bể chứa nước thải đầu vào và 01 bể
chứa nước sau xử lý.
Nước thải sử dụng trong nghiên cứu là nước thải tổng hợp tổng hợp từ thuốc
acetaminophen 500mg được bổ sung nitơ và photpho theo tỷ lệ COD: N: P = 150:
5: 1 và bổ sung thêm các khoáng chất để vi sinh vật phát triển.
Quá trình thực hiện đề tài gồm các giai đoạn chính:
-

Giai đoạn vận hành thích nghi 1 (OLR = 0,3 kgCOD/m3.ngày): được tiến hành
trong vòng 20 ngày cho thấy hiệu quả xử lý acetaminophen đạt 84,4%.
Giai đoạn vận hành thích nghi 2 (OLR = 0,6 kgCOD/m3.ngày): được tiến hành
trong vòng 19 ngày cho thấy hiệu quả xử lý acetaminophen đạt 99,3%.
Giai đoạn vận hành tại tải trọng OLR = 0,8 kgCOD/m3.ngày: được tiến hành
trong 16 ngày cho thấy hiệu quả loại bỏ acetaminophen đạt ~ 100%.
Giai đoạn vận hành tại tải trọng OLR = 1,0 kgCOD/m3.ngày: được tiến hành
trong 20 ngày cho thấy hiệu quả loại bỏ acetaminophen đạt ~ 100%.
Giai đoạn vận hành tại tải trọng OLR = 1,2 kgCOD/m3.ngày: được tiến hành


trong 16 ngày cho thấy hiệu quả loại bỏ acetaminophen đạt 99,5%.


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
......................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

MỤC LỤC
MỤC LỤC ...................................................................................................................... i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài ...................................................................................................1
3. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................1

4. Nội dung của luận văn..............................................................................................2
5. Phạm vi và giới hạn đề tài ........................................................................................2
6. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3
7. Tính mới của đề tài...................................................................................................3
8. Ý nghĩa khoa học .....................................................................................................3
9. Thời gian nghiên cứu ...............................................................................................4
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................5
1.1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI DƯỢC PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI DƯỢC PHẨM...................................................................................5
1.1.1.

Tổng quan về nước thải dược phẩm ............................................................5

1.1.1.1.

Nước thải từ phân xưởng lên men .......................................................5

1.1.1.2.

Nước thải từ phân xưởng tổng hợp hóa chất hữu cơ ...........................6

1.1.1.3.

Nước thải từ phân xưởng lên men và tổng hợp hóa chất hữu cơ ........7

1.1.1.4.

Nước thải từ phân xưởng sản xuất các chế phẩm sinh học .................8

1.1.1.5.


Nước thải từ phân xưởng phối trộn, tạo mẫu thuốc và đóng gói ........9

1.1.1.6.

Đặc điểm nước thải ngành sản xuất dược tại Việt Nam......................9

1.1.1.7.

Một số nghiên cứu khảo sát chất lượng nước thải dược phẩm .........11

1.1.2.

Tổng quan về acetaminophen....................................................................16

1.1.2.1.

Khái niệm ..........................................................................................16

1.1.2.2.

Thông tin chung ................................................................................16

1.1.2.3.

Dược động học ..................................................................................17

1.1.2.4.

Chuyển hóa ........................................................................................17


1.1.2.5.

Tương tác...........................................................................................18

1.1.2.6.

Tác dụng phụ .....................................................................................18

SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang i


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

1.1.2.7.

Độc tính .............................................................................................19

1.1.2.8.

Đặc điểm nước thải chứa acetaminophen .........................................19

1.1.2.9.

Tác động của chất acetaminophen đến con người và môi trường.....19


1.1.3.

Tổng quan công nghệ xử lý nước thải dược phẩm....................................20

1.1.3.1.

Phương pháp sinh học .......................................................................20

1.1.3.2.

Phương pháp oxy hóa tăng cường .....................................................21

1.1.3.3.

Phương pháp hấp phụ ........................................................................23

1.1.4. Tình hình xử lý nước thải tại một số nhà máy sản xuất dược phẩm trong
nước hiện nay .....................................................................................................25
1.2. TỔNG QUAN VỀ MÀNG VÀ QUÁ TRÌNH SINH HỌC MÀNG MBR
(MEMBRANE BIOREACTOR) ...........................................................................27
1.2.1.

Tổng quan về màng ...................................................................................27

1.2.2.

Tổng quan về quá trình sinh học màng (MBR) ........................................29

1.2.2.1.


Chế độ hoạt động của quá trình sinh học màng ................................29

1.2.2.2.

Hiện tượng bẩn màng ........................................................................32

1.2.3.

Các nghiên cứu ứng dụng MBR trong xử lý nước thải dược phẩm ..........34

CHƢƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................40
2.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................................................40
2.1.1.

Bùn hoạt tính sử dụng trong nghiên cứu ...................................................40

2.1.2.

Nước thải và hóa chất ................................................................................40

2.1.3.

Màng..........................................................................................................40

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..............................................................................42
2.3. MÔ HÌNH THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU ...............................................................42
2.3.1.

Mô hình thiết bị .........................................................................................42


2.3.2.

Nguyên tắc hoạt động và vận hành mô hình .............................................44

2.3.2.1.

Nguyên tắc hoạt động ........................................................................44

2.3.2.2.

Vận hành mô hình .............................................................................45

2.4. LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH MẪU ..................................................................46
2.4.1.

Lấy mẫu .....................................................................................................46

2.4.2.

Phương pháp phân tích các thông số ô nhiễm...........................................47

2.4.3.

Phương pháp phân tích acetaminophen bằng phương pháp sắc ký lỏng ..47

2.4.3.1.

Khái niệm ..........................................................................................47


2.4.3.2.

Điều kiện sắc ký ................................................................................48

SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang ii


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

2.4.3.3.
2.4.4.

Các bước tiến hành thí nghiệm..........................................................48

Phương pháp xử lý số liệu .........................................................................49

CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................50
3.1. THÔNG SỐ pH ..................................................................................................50
3.2. ĐẶC TÍNH CỦA BÙN HOẠT TÍNH TRONG BỂ MBR.................................51
3.2.1.

Thông số MLSS, MLVSS và tỷ lệ MLVSS/MLSS ..................................51

3.2.2.


Tốc độ sinh bùn .........................................................................................53

3.2.3.

Thông số SVI ............................................................................................54

3.3. HIỆU QUẢ XỬ LÝ ACETAMINOPHEN ........................................................55
3.3.1.

Khảo sát tốc độ phân hủy acetaminiophen trong điều kiện tự nhiên ........55

3.3.2.

Đánh giá hiệu quả xử lý acetaminophen ...................................................56

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................60
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ ........................................................61
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................62
PHỤ LỤC .....................................................................................................................64

SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang iii


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
B
BOD

Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand)

BTNMT

Bộ Tài Nguyên và Môi Trường

C
COD

Nhu cầu oxy hóa học ( Chemical Oxygen Demand)

CON

Chất ô nhiễm

M
MBR

Màng sinh học (Membrane BioReactor)

MLSS

Hàm lượng chất rắn lơ lửng (Mixed Liquid Suspended Solid)

MLVSS


Hàm lượng chất rắn dễ bay hơi (Mixed Liquor Volatile
Supspended Solids)

O
OLR

Tải trọng hữu cơ (Orangic Loading Rate)

Q
QCCP

Quy chuẩn cho phép

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết định

S
SVI

Sludge Volume Index

SS

Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids)


T
TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNMT

Tài Nguyên Môi Trường

TDS

Tổng chất rắn hòa tan (Total Dissolved Solid)

TOC

Tổng cacbon hữu cơ (Total Organic Cacbon)

SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang iv


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

TS

Chất rắn tổng cộng (Total Solids)


O
OWC

Chất hữu cơ gây ô nhiễm nguồn nước

SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang v


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

DANH MỤC BẢNG
Bảng 0.1.

Thành phần nước thải được tổng hợp cho hoạt động nghiên cứu ................2

Bảng 1.1.

Đặc điểm của nước thải từ phân xưởng lên men.........................................5

Bảng 1.2.

Đặc điểm của nước thải từ phân xưởng tổng hợp hóa chất hữu cơ.............6

Bảng 1.3.


Đặc điểm của dòng nước thải chứa kiềm trong nhà máy sản xuất dược
tổng hợp tại Hyderabad ...............................................................................7

Bảng 1.4.

Đặc điểm của dòng nước thải dòng ngưng tụ trong nhà máy sản xuất dược
tổng hợp tại Hyderabad ...............................................................................8

Bảng 1.5.

Đặc điểm của nước thải dòng axit trong nhà máy sản xuất dược tổng hợp
tại Hyderabad...............................................................................................9

Bảng 1.6.

Nguồn phát sinh nước thải ngành dược phẩm ..........................................11

Bảng 1.7.

Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trưng đối với nước thải dược phẩm .........11

Bảng 1.8.

Đặc điểm của nước thải ngành công nghiệp dược phẩm (PIWW) ...........12

Bảng 1.9.

Đặc điểm của nước thải dược phẩm chứa chất ô nhiễm kim loại khác nhau
...................................................................................................................14


Bảng 1.10. Thuận lợi và bất lợi của việc đặt ngập và đặt màng ngoài bể phản ứng ...30
Bảng 1.11. So sánh bùn hoạt tính thông thường (AS) và trong MBR .........................32
Bảng 1.12. Bùn sinh ra trong các quá trình xử lý khác nhau.......................................32
Bảng 2.1.

Thành phần nước thải tổng hợp sử dụng trong nghiên cứu ......................40

Bảng 2.2.

Các thông số ô nhiệm của nước thải tổng hợp ..........................................41

Bảng 2.3.

Thông số module màng .............................................................................41

Bảng 2.4.

Kích thước của từng bể phản ứng .............................................................42

Bảng 2.5.

Các thông số vận hành thí nghiệm thích nghi ...........................................46

Bảng 2.6.

Tần suất và vị trí lấy mẫu ..........................................................................47

Bảng 2.7.


Các phương pháp phân tích mẫu ...............................................................47

Bảng 3.1.

Giá trị pH dòng nước thải đầu vào và đầu ra ở các tải trọng ....................50

Bảng 3.2.

Giá trị trung bình các thông số MLSS, MLVSS, MLVSS/MLSS qua các
giai đoạn vận hành .....................................................................................52

Bảng 3.3.

So sánh tốc độ sinh bùn của quá trình sinh học màng MBR và quá trình
sinh học hiếu khí thông thường kết hợp giá thể Swim - bed .....................54

SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang vi


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

Bảng 3.4.

Chỉ số SVI trong bể MBR qua các giai đoạn thích nghi ...........................55


Bảng 3.5.

Tốc độ phân hủy acetaminophen trong điều kiện tự nhiên .......................56

Bảng 3.6.

Nồng độ đầu vào, đầu ra và hiệu suất xử lý acetaminophen trong các giai
đoạn vận hành ............................................................................................57

Bảng 3.7.

So sánh hiệu quả xử lý acetaminophen của mô hình MBR và mô hình
Swim - bed .................................................................................................59

SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang vii


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.

Quy trình chung sản xuất dược phẩm tại Việt Nam. .................................10

Hình 1.2.


Cấu trúc phân tử của Paracetamol (Acetaminophen). ...............................17

Hình 1.3.

Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp dược phẩm trung ương 25. .....26

Hình 1.4.

Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải công ty dược phẩm Pharmedic. ..............27

Hình 1.5.

Phân loại màng lọc (Simon Judd and Jefferson, 2003). ............................28

Hình 1.6.

Lọc vuông góc và lọc xuôi dòng. ..............................................................29

Hình 1.7.

Hai chế độ hoạt động của công nghệ sinh học màng ................................30

Hình 1.8.

Các giai đoạn bẩn màng – Zhang và cộng sự (2006). ...............................33

Hình 1.9.

Các yếu tố bẩn màng (Chang và cộng sự,2002)........................................36


Hình 2.1.

Module màng sợi rỗng Mitsubishi. ...........................................................41

Hình 2.2.

Sơ đồ nội dung nghiên cứu mô hình. ........................................................43

Hình 2.3.

Mô hình MBR ...........................................................................................44

Hình 2.4.

Sơ đồ nguyên tắc hoạt động của mô hình. ................................................45

Hình 2.5.

Đồ thị biểu diễn đường chuẩn của paracetamol. .......................................49

Hình 3.1.

Giá trị pH dòng nước thải đầu vào và đầu ra ở các tải trọng. ...................51

Hình 3.2.

Nồng độ MLSS, MLVSS và tỷ lệ MLVSS/MLSS ở các giai đoạn vận
hành. ..........................................................................................................53


Hình 3.3.

Giá trị SVI qua các giai đoạn vận hành.....................................................55

Hình 3.4.

Nồng độ acetaminophen đầu vào, đầu ra và hiệu suất xử lý trong các giai
đoạn vận hành. ...........................................................................................58

Hình 3.5.

Sắc ký đồ phân tích nước thải sau xử lý của quá trình sinh học màng
(MBR)........................................................................................................58

SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang viii


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay acetaminophen đang được sử dụng rộng rãi cho con người và thú
y. Trong quá trình sử dụng, chỉ có một phần các acetaminophen được hấp thu và
chuyển hóa trong cơ thể người/vật nuôi, còn phần lớn được bài tiết nguyên dạng.
Do đó, các chất ô nhiễm này sẽ hiện diện trong nước thải sinh hoạt hay nước thải từ

các bệnh viện, các trang trại chăn nuôi,... Một nguồn khác phát thải acetaminophen
trong nước thải là các nhà máy dược phẩm và thành phần này cũng sẽ xâm nhập
vào môi trường. Acetaminophen là chất thuộc nhóm bền và khó phân hủy tự nhiên
nên khi có dư lượng hay tích lũy lâu dài trong hệ sinh thái (vi sinh vật, thực vật và
động vật) và môi trường sẽ làm tăng nguy cơ xuất hiện nguồn gen kháng thuốc ở
các chủng vi sinh vật, đặc biệt vi sinh vật gây bệnh, hệ quả là sẽ gây nên sự kháng
thuốc ở vật nuôi và con người. Qua các tài liệu nghiên cứu đã cho thấy những hợp
chất này có thể là nguyên nhân gây ra các bệnh ung thư ở người, làm giảm lượng
tinh trùng ở nam giới, ung thư vú ở phụ nữ, gây quái thai,… Đối với hệ động vật
dưới nước có thể gây ảnh hưởng với nồng độ rất thấp (µg/l), làm biến đổi hình
dạng và biến đổi giới tính ở cá… Nước thải chứa dư lượng acetaminophen là một
vấn đề quan trọng cần được quan tâm và giải quyết.
MBR đã và đang được áp dụng rộng rãi trong xử lý nước thải những năm
gần đây do các ưu điểm như tăng hiệu quả phân hủy sinh học, lượng bùn ít, footprint ít. Nhiều nghiên cứu trong những năm gần đây đã cho thấy MBR có thể xử lý
hiệu quả các chất “ô nhiễm mới”. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều mặt trong quá trình áp
dụng thực tế MBR vẫn chưa nhận được nhiều sự quan tâm và việc áp dụng MBR
trong xử lý nước thải dược phẩm trên thế giới và tại Việt Nam vẫn còn ở giai đoạn
những thử nghiệm đầu tiên và còn tiếp tục cần nghiên cứu nhiều hơn.
Đề tài “Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nƣớc thải
dƣợc phẩm bằng bể sinh học màng MBR (Membrane Bioreactor)” được thực
hiện nhằm tìm ra giải pháp kỹ thuật hợp lý xử lý nước thải dược phẩm chứa chất
acetaminophen dựa trên tiêu chí công nghệ xử lý đơn giản, nhỏ gọn, dễ vận hành,
góp phần vào công tác bảo vệ môi trường trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả xử lý acetaminophen trong nước thải dược
phẩm của quá trình sinh học màng MBR quy mô phòng thí nghiệm (Lab - scale)
với các tải trọng nồng độ chất ô nhiễm khác nhau: 0,3; 0,6; 0,8; 1,0; 1,2
kgCOD/m3.ngày
3. Đối tƣợng nghiên cứu
SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm

GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang 1


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

Đối tượng nghiên cứu là nước thải dược phẩm tổng hợp sử dụng
acetaminophen với nồng độ 200 mg/L hay COD nước thải vào mô hình khoảng
350 mg/L. Các muối dinh dưỡng được thêm vào tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh
vật phát triển và được điều chỉnh để duy trì tỷ lệ COD: N: P = 150: 5: 1.
Bảng 0.1. Thành phần nƣớc thải đƣợc tổng hợp cho hoạt động nghiên cứu
Thành phần hóa học

Nồng độ ( mg/L)

Acetaminophen

200

(NH4)CO3.H2O

18

KH2PO4

1,0


NaH2PO4.H2O

1,5

MnSO4

0,1

CoCl2

0,1

FeCl3.6 H2O

0,5

4. Nội dung của luận văn
Phương pháp thu thập và tổng quan tài liệu:
-

Tổng quan về nước thải dược phẩm, nước thải chứa acetaminophen và công
nghệ màng MBR.
Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về công nghệ xử lý nước thải dược
phẩm chứa acetaminophen.
Các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước về công nghệ MBR cho xử lý nước
thải dược phẩm.

Lắp đặt và vận hành mô hình MBR quy mô phòng thí nghiệm xử lý
acetaminophen trong nước thải dược phẩm tổng hợp.
-


Nghiên cứu quá trình thích nghi của vi sinh với chất ô nhiễm mới
acetaminophen ở 2 tải thích nghi: 0,3; 0,6 kgCOD/m3.ngày.
Nghiên cứu khả năng xử lý chất acetaminophen trong nước thải tổng hợp chứa
acetaminophen ở các tải trọng: 0,8; 1,0; 1,2 kgCOD/m3.ngày.

Đánh giá kết quả thí nghiệm để đánh giá hiệu suất của công nghệ MBR
trong xử lý nước thải dược phẩm chứa acetaminophen.
5. Phạm vi và giới hạn đề tài
SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang 2


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

Thí nghiệm được tiến hành trên quy mô phòng thí nghiệm tại Phòng thí
nghiệm của khoa Môi trường – Đại học Tài Nguyên và Môi Trường TP. Hồ Chí
Minh.
Nước thải được pha bằng thuốc Paracetamol 500mg (Acetaminophen) và bổ
sung chất dinh dưỡng được chứa trong thùng 100L.
Đánh giá khả năng xử lý acetaminophen của hệ thống MBR với 2 tải thích
nghi là 0,3 và 0,6 kgCOD/m3.ngày và các tải trọng chính 0,8; 1,0; 1,2
kgCOD/m3.ngày.
Mô hình được vận hành trong điều kiện bình thường: nhiệt độ ngoài trời.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp thực nghiệm: Vận hành mô hình MBR quy mô phòng thí

nghiệm ở 2 tải trọng thích nghi: 0,3 và 0,6 kgCOD/m3.ngày và các tải trọng chính
0,8; 1,0; 1,2 kgCOD/m3.ngày.
Phương pháp phân tích mẫu
-

Phân tích các chỉ tiêu đánh giá nước thải: pH, COD, BOD5, acetaminophen.
Phân tích các chỉ tiêu đánh giá bùn: MLSS, MLVSS, SVI.

Phương pháp xử lý số liệu: Phương pháp phân tích, xử lý, tổng hợp số liệu.
Từ số liệu thô, tính toán hiệu quả xử lý acetaminophen, tính trung bình, độ lệch
chuẩn và vẽ đồ thị so sánh hiệu quả xử lý dựa trên phần mềm excel.
7. Tính mới của đề tài
Acetaminophen là một trong những loại chất thải hữu cơ độc hại khó xử lý
có mặt trong nước thải dược phẩm, bệnh viện, sinh hoạt, chăn nuôi,… Do đặc tính
đào thải nguyên dạng, nên hiện nay các nguồn tiếp nhận nước thải đang tích lũy
thành phần này càng nhiều và gây nhiều tác hại lên sức khỏe con người và môi
trường.
Tại Việt Nam, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu cho việc loại bỏ
acetaminophen từ các nguồn thải đặc trưng như nước thải dược phẩm, bệnh viện,
…. Do đó, kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần xác định khả năng, hiệu quả xử
lý acetaminophen ứng dụng công nghệ màng sinh học hiếu khí (MBR). Đồng thời,
đề tài mở ra một hướng đi cụ thể cho việc xử lý nước thải chứa acetaminophen
nồng độ cao dựa trên tiêu chí công nghệ xử lý đơn giản, nhỏ gọn, dễ vận hành, phù
hợp với điều kiện ở Việt Nam. Đây là một đề tài hoàn toàn mới và có tính thực tiễn
rất cao.
8. Ý nghĩa khoa học
SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang 3



Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học đáng tin cậy và có ý nghĩa
thực tế khi triển khai áp dụng công nghệ màng sinh học MBR (Membrane
Bioreactor) trong xử lý nước thải dược phẩm.
9. Thời gian nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được thực hiện trong 4 tháng: từ tháng 8 đến tháng 12
năm 2016.

SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang 4


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI DƢỢC PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƢỚC THẢI DƢỢC PHẨM
1.1.1. Tổng quan về nƣớc thải dƣợc phẩm
1.1.1.1. Nƣớc thải từ phân xƣởng lên men
Công nghệ này sử dụng quá trình lên men để sản xuất ra nhiều loại thuốc

khác nhau. Quá trình lên men bao gồm có nước canh, hóa chất lên men. Quá trình
lên men thường được sử dụng trong sản xuất giống, lên men (tăng trưởng), điều
chỉnh hóa chất của nước canh, bốc hơi, lọc, sấy khô. Các chất thải phát sinh trong
quá trình này chứa một lượng đáng kể dung môi và sợi nấm, đó là khối lượng sợi
và dưỡng chất của nấm hoặc vi khuẩn chịu trách nhiệm cho quá trình lên men. Một
nghiên cứu cho thấy nước thải từ phân xưởng lên men có nồng độ BOD khoảng 2
kg/L và gấp 9000 lần nước thải sinh hoạt chưa xử lý.
Bảng 1.1.

Đặc điểm của nƣớc thải từ phân xƣởng lên men

Thành phần

Giá trị

Chất rắn tổng cộng
Chất rắn tổng cộng bao gồm:

1 – 5%

Protein
Chất béo

15-40%

Chất xơ

1-2%

Tro


1-6%

Carbohydrates

5-35%

Steroids, kháng sinh

5-27%

Hàm lượng vitamin trong chất rắn

Có mặt

Ammonia N

Thiamine, Riboflavin, Pyridoxin, HCl,
Folic acid khoảng 4-2000 µg/g

BOD

100-250 mg/L

pH

5000-20000 mg/L
3-7
Nguồn: Waste Treatment in the process Industries, chaper 5. Treatment of
Pharmaceutical Wastes, Sudhir Kumar Gupta_Sunil Kumar Gupta_Yung-Tse

Hung

SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

1.1.1.2. Nƣớc thải từ phân xƣởng tổng hợp hóa chất hữu cơ
Phân xưởng sử dụng tổng hợp các hóa chất hữu cơ khác nhau (nguyên liệu
thô) để sản xuất một loạt các dược phẩm. Hoạt động chính trong phân xưởng bao
gồm có phản ứng hóa học, chiết dung môi, kết tinh, lọc và sấy khô. Dòng chất thải
phát sinh từ phân xưởng này thường bao gồm nước làm mát, hơi nước ngưng tụ,
rượu mẹ, nước từ quá trình rửa các tinh thể cuối cùng và dung môi thải bỏ trong
quá trình sản xuất. Nước thải trong phân xưởng này rất bền , khó xử lý và thường
xuyên ức chế các vi sinh vật trong hệ thống sinh học. Chúng chứa một lượng lớn
các thành phần hóa học khác nhau ở nồng độ tương đối cao từ việc sản xuất các
chất trung gian trong phân xưởng. Một ví dụ điển hình của nước thải từ phân
xưởng tổng hợp hóa chất hữu cơ của nhà máy dược phẩm ở Ấn Độ được đưa ra
trong Bảng 1.2
Bảng 1.2.

Đặc điểm của nƣớc thải từ phân xƣởng tổng hợp hóa chất hữu cơ
Thông số

Giá trị (mg/L)


p-amino phenol, p-nitrophenolate, pnitrochlorobenzene

150-200

Amino-nitrozo,amino-benzene, ntipyrene
sulfate

170-200

Chlorinated solvents

600-700

Various alcohols

2.500-3.000

Benzene, toluene

400-700

Sulfanilic acid

800-1.000

Sulfa drugs

400-700


Analogous substances

150-200

Calcium chloride

600-700

Sodium chloride

1.500-2.500

Ammonium sulfate

15.000-20.000

Calcium sulfate

800-21.000

Sodium sulfate

800-10.000

SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang 6



Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

Nguồn: Waste Treatment in the process Industries, chaper 5. Treatment of
Pharmaceutical Wastes, Sudhir Kumar Gupta_Sunil Kumar Gupta_Yung-Tse
Hung
Nhiều nhà nghiên cứu đã tách các chất thải thải ra từ một nhà máy dược
phẩm hóa học hữu cơ tổng hợp nằm ở Hyderabad, Ấn Độ thành các dòng thải khác
nhau: rửa sàn, chất thải axit, chất thải kiềm. Nhà máy này là một trong những nhà
máy lớn nhất ở Châu Á tham gia vào việc sản xuất các loại thuốc khác nhau như:
thuốc hạ sốt, thuốc tẩy giun sán, vitamin. Bảng trình bày đặc điểm của từng dòng
thải tạo ra của nhà máy Hyderabad.
Bảng 1.3.

Đặc điểm của dòng nƣớc thải chứa kiềm trong nhà máy sản xuất
dƣợc tổng hợp tại Hyderabad
Thông số

Đơn vị

Giá trị

Lưulượng (m3/ngày)

m3/ngày

1.710

-


2,3-11,2

Độ kiềm

mg/L

624-5.630

Chất rắn tổng tộng

mg/L

11.825-23.265

Chất rắn dễ bay hơi

mg/L

1.457-2.389

Nito tổng

mg/L

266-669

Photpho tổng

mg/L


10-64,8

BOD5 ở 200C

mg/L

2.980-3.780

COD

mg/L

5.480-7.465

BOD:COD

-

0,506-0,587

Cholorides

mg/L

2.900-4.500

pH

Nguồn: Waste Treatment in the process Industries, chaper 5. Treatment of

Pharmaceutical Wastes, Sudhir Kumar Gupta_Sunil Kumar Gupta_Yung-Tse
Hung
1.1.1.3. Nƣớc thải từ phân xƣởng lên men và tổng hợp hóa chất
hữu cơ
Phân xưởng này kết hợp giữa công nghệ lên men và tổng hợp hóa chất hữu
cơ để sản xuất các loại thuốc khác nhau. Tùy theo yêu cầu cụ thể của từng loại
dược phẩm khác nhau mà chúng được kết hợp theo một quy trình cụ thể. Chất thải
SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

phát sinh từ phân xưởng này thay đổi rất nhiều tùy thuộc vào quá trình sản xuất và
nguyên liệu được sử dụng.
Bảng 1.4.

Đặc điểm của dòng nƣớc thải dòng ngƣng tụ trong nhà máy sản xuất
dƣợc tổng hợp tại Hyderabad
Thông số

Đơn vị

Giá trị

m3/ngày


1.570-2.225

-

7-7,8

Độ kiềm

mg/L

424-520

Chất rắn tổng tộng

mg/L

2.742-4.150

Chất rắn dễ bay hơi

mg/L

363-800

Nito tổng

mg/L

120-131


Photpho tổng

mg/L

3,1-28,8

BOD5 ở 200C

mg/L

754-1385

COD

mg/L

1.604-2.500

BOD:COD

-

0,4-0,688

Cholorides

mg/L

700-790


Lưu lượng (m3/ngày)
pH

Nguồn: Waste Treatment in the process Industries, chaper 5. Treatment of
Pharmaceutical Wastes, Sudhir Kumar Gupta_Sunil Kumar Gupta_Yung-Tse
Hung
1.1.1.4. Nƣớc thải từ phân xƣởng sản xuất các chế phẩm sinh học
Phân xưởng này chủ yếu sản xuất các loại: kháng độc tố, miễn dịch huyết
thanh, vắc-xin, serum, kháng độc tố và kháng nguyên. Nước thải của quá trình sản
xuất kháng độc tố, miễn dịch huyết thanh và vắc-xin thường chứa phân động vật,
nội tạng động vật, máu, chất béo, thuốc sát trùng,… Chất thải phát sinh chủ yếu từ:
-

Động vật thí nghiệm
Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm về bệnh nhiễm trùng ở động vật
Chất thải hóa chất độc hại từ các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm về vi
khuẩn học, thực vật, động vật.
Chất thải từ sản xuất thuốc miễn dịch huyết thanh, kháng độc tố.
Chất thải từ vệ sinh.

SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)


Bảng 1.5.

Đặc điểm của nƣớc thải dòng axit trong nhà máy sản xuất dƣợc tổng
hợp tại Hyderabad

Thông số

Đơn vị

Giá trị

m3/ngày

435

-

0,4-0,65

BOD5 ở 200C

mg/L

2.920-3.260

COD

mg/L


7.190-9.674

-

0,34-0,41

Chất rắn tổng tộng

mg/L

18.650-23.880

Chất rắn dễ bay hơi

mg/L

15.767-20.891

Tổng nitơ

mg/L

352

Tổng photpho

mg/L

9,4


Độ kiềm

mg/L

29.850-48.050

Chlorides

mg/L

6.500

Sulfate

mg/L

15.000

Lưu lượng
pH

BOD:COD

Nguồn: Waste Treatment in the process Industries, chaper 5. Treatment of
Pharmaceutical Wastes, Sudhir Kumar Gupta_Sunil Kumar Gupta_Yung-Tse
Hung
1.1.1.5. Nƣớc thải từ phân xƣởng phối trộn, tạo mẫu thuốc và đóng gói
Quy trình sản xuất thuốc bao gồm phối trộn (lỏng hoặc rắn), tạo hình, đóng
gói và thành phẩm. Nguyên liệu cho sản xuất thuốc và đóng gói bao gồm có
đường, siro bắp, ca cao, đường lactose, canxi, aspirin, penicilin,…Phân xưởng này

chủ yếu sản xuất các loại dược phẩm không cần toa, kể cả thuốc chống viêm khớp,
ho, cảm lạnh,…Nước thải của phân xưởng này thay đổi theo mùa, do nhu cầu
thuốc sử dụng theo mùa. Tính chất của nước thải phân xưởng này có hàm lượng
chất hữu cơ cao (BOD, 750-2000 mg/L), chất rắn lơ lửng 200-400 mg/L và tồn tại
một số độc tố nhất định của từng loại thuốc.
1.1.1.6. Đặc điểm nƣớc thải ngành sản xuất dƣợc tại Việt Nam

SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang 9


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

Tại Việt Nam, nước thải dược phẩm chủ yếu là nước thải quá trình sản xuất
các loại dược phẩm thông thường, quá trình xúc rửa các trang thiết bị trong sản
xuất do trình độ công nghệ chưa cao. Quy trình sản xuất chủ yếu như sau:
NGUYÊN LIỆU

PHA CHẾ

ÉP VIÊN

VỎ NANG

ÉP VỈ, ĐÓNG CHAI


ĐÓNG BAO BÌ

THÀNH PHẨM

Hình 1.1.

Quy trình chung sản xuất dƣợc phẩm tại Việt Nam.

Trong quy trình sản xuất ở trên ta thấy có thể lượng nước tham gia vào quá
trình sản xuất không lớn nhưng có mức ô nhiễm khá cao bởi vì có sự hiện diện hàm
lượng khá lớn các loại hợp chất hữu cơ. Tổng thể về các nguồn thải và một số tính
chất điển hình của nó được tóm tắt trong Bảng 1.6
Một trong những đặc điểm nổi bật của nước thải ngành dược Việt Nam là
hàm lượng dầu mỡ cao và các thành phần khó xử lý, đặc biệt là hợp chất có chứa
vòng β- lactams chủ yếu trong quá trình sản xuất thuốc kháng sinh, các thành phần
khó xử lý như Gelatine, Gelatine trong quá trình sản xuất vỏ nang, các chất hoạt
động bề mặt có trong nước thải sẽ gây hiện tượng tạo bọt làm cản trở quá trình sinh
học, tập trung tạp chất và phân tán vi khuẩn virus, ngăn chặn quá trình hòa tan oxi
trong nước làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của các vi sinh vật có
trong môi trường nước trong hệ thống xử lý nước thải ngành dược. Đó là những
nguyên nhân chính dẫn đến việc không thể xử lý nước thải của các nhà máy dược
phẩm bằng biện pháp hóa học và sinh học thông thường. Đồng thời biện pháp Oxy
hóa bằng Ozone không hiệu quả, phương pháp Oxy hóa bằng Fenton rất tốn kém,
chi phí 1m3 nước thải xử lý 150.000 - 300.000 VND/m3. Mặt khác, sau oxy hóa

SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang 10



Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

thì nước thải cần tiếp tục xử lý sinh học, vi sinh không ổn định cho nên chất lượng
nước sau xử lý không tốt.
Bảng 1.6.

Nguồn phát sinh nƣớc thải ngành dƣợc phẩm
Tính chất

Nguồn thải
Rửa thiết bị máy móc

BOD, COD, SS, DS

Rửa chai lọ

Chất tẩy rửa

Vệ sinh nhà xưởng

BOD, COD, SS, DS

Nước thải phòng thí nghiệm

BOD, COD, SS, DS

Dòng nước thải từ nồi hơi


DS

Nước ngưng tụ

Nước nóng

Dòng nước thải của tháp giải nhiệt

DS

Nước tái sinh hệ thống làm mềm nước

DS

Nước thải văn phòng và các nguồn khác

BOD,COD, SS

Nồng độ các chất ô nhiễm là thông số trọng yếu cần thiết cho việc xây dựng
hệ thống xử lý nước thải. Thông số trọng yếu phải được xem xét khi thiết kế một
HTXLNT dược phẩm thể hiện ở Bảng 1.7.
Bảng 1.7.

Nồng độ các chất ô nhiễm đặc trƣng đối với nƣớc thải dƣợc phẩm

Chỉ tiêu đặc trƣng

Đơn vị


Thông số đầu vào

pH

-

5,5 – 6,5

SS

mg/L

150 - 200

BOD5

mg/L

450 - 600

COD

mg/L

800 - 1100

Tổng Nito

mg/L


6 - 10

Tổng Photpho

mg/L

1-2

1.1.1.7. Một số nghiên cứu khảo sát chất lƣợng nƣớc thải dƣợc phẩm
Damodhar và Reddy (2013) đã báo cáo đánh giá tác động của nước thải
dược phẩm đã được xử lý thải vào sông Uppanar, phía đông nam của Ấn Độ. Họ
SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang 11


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

đã nghiên cứu chất lượng nước sông theo các thông số (giá trị trung bình): pH: 7-8,
nhiệt độ: 26,25-28,870C; TDS 354,75-873,81 mg/L; TSS 50-348,75 mg/L; BOD:
3,69-5,78 mg/L; COD: 131,31-218,42 mg/L; Ca: 36,75-55,86 mg/L; Mg: 16,4323,52 mg/L; độ cứng 162,97-236,1 mg/L; Na: 70,69-100,12 mg/L; Cl: 131,20176,97. Cuối cùng họ đã kết luận rằng lượng nước thải của các ngành công nghiệp
dược phẩm tác động tiêu cực đến chất lượng của nước sông Uppanar.
Một số nghiên cứu trước đây đã nghiên cứu các thông số hóa lý, kim loại và
các chất độc hại đặc trưng khác trong dòng nước thải ngành dược phẩm được thể
hiện trong Bảng 1.8 và Bảng 1.9.
Bảng 1.8.


Đặc điểm của nƣớc thải ngành công nghiệp dƣợc phẩm (PIWW)
Nguồn tham khảo

Thông
số

pH
TSS
(mg/L)
TDS
(mg/L)
TS
(mg/L)
BOD
(mg/L)
COD
(mg/L)
BOD/C

Gome

Upa
dhy
ay
(201
3)

Choudh
ary và
Parmar

(2013)

6,9

5,8-7,8

Wei
(201
2)

Lokhan
de
(2011)

Saleem
(200
7)

Idris
(201
3)

6,2-7,0

5,656,89

5,8-6,9
7611202

Imran

(2005)

7,2-8,5

3,696,77

690-930

29,67123,
03

6001300

136,33193,
05

14433788

370

230-830

48-145

2801113

1550

650-1250


-

17704009

1920

880-2040

-

21354934

-

-

-

120

20-620

4801000

9951097

13001800

-


263-330

490

128-960

20003500

22683185

25003200

-

25652864
0

0,259

-

0,20-

-

-

-

-


SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

OD

0,39

Độ kiềm
(mg/
L)

-

130-564

-

90-180

90-180

-


-

Tổng
nitơ
(mg/
L)

-

-

80-164

-

-

-

-

-

-

74-116

-


-

-

-

-

-

18-47

-

-

-

-

-

N_NH4
(mg/L)
Tổng
phos
pho
(mg/
L)
Độ đục

(NT
U)

-

-

76-138

2,2-3,0

2,2-3,0

17,2228,7
8

Chloride
(mg/
L)

-

-

-

-

-


-

-

Oil và
greas
e
(mg/
L)

-

-

-

-

-

-

19253964

Phenol
(mg/
L)

-


-

-

95-125

95-125

-

-

Nhiệt độ

-

-

-

-

-

32-46

31-34

Nguồn: A review on characterization and bioremediation of pharmaceutical
industries’ wastewater: an India perspective


SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Trang 13


Đồ án tốt nghiệp
Nghiên cứu khả năng xử lý Acetaminophen trong nước thải dược phẩm bằng bể sinh học
màng MBR (Membrane BioReactor)

Bảng 1.9.

Đặc điểm của nƣớc thải dƣợc phẩm chứa chất ô nhiễm kim loại khác
nhau
Nguồn tham khảo
Ramola

Singh
(2013
)

Rohit và
Ponmu
rugan
(2013)

Iron
(mg/L)


8,5-10,8

-

-

-

-

-

Chromium
(mg/L)

0,12-0,31

0,01

-

-

0,0571,11

-

Cadmium
(mg/L)


0,16-0,56

-

-

-

0,0360,484

-

Nickel
(mg/L)

0,05-0,12

0,02

-

-

0,8922,35

-

TOC
(mg/L)


-

-

-

-

-

-

Copper
(mg/L)

-

0,02

-

-

0,6491,67

-

Selenium
(mg/L)


-

-

-

-

0,4280,666

-

Arsenic
(mg/L)

-

-

-

-

0,00490,0076

-

Manganese
(mg/L)


-

-

-

-

6,41-8,47

-

Sodium
(mg/L)

-

-

-

-

155-266

2000

Potassium
(mg/L)


-

-

-

-

128-140

-

Oil và
grease
(mg/L)

-

10,27

-

-

140-182

-

Thông số


SVTH: Huỳnh Thị Phương Tâm
GVHD:ThS. Lê Thị Ngọc Diễm

Rao
Mayabhate Vanerkar
(2014)
(1988)
(2013)

Sirtori
(200
9)

Trang 14


×