Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Dự báo, đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước mặt khu dân cư nguyên sơn, xã bình hưng, huyện bình chánh, TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.35 MB, 46 trang )

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................i
MỤC LỤC.......................................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................................iii
DANH MỤC BẢNG......................................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH........................................................................................................v
TÓM TẮT.......................................................................................................................1
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................2
1. T nh cấp thiết của ĐATN............................................................................................2
2. Mục tiêu của ĐATN....................................................................................................2
3. Nội dung và phạm vi nghiên cứu......................................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................. 2
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN....................................................................................................3
1. Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc..........................................................3
2. Giới thiệu khu vực nghiên cứu....................................................................................5
CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................13
1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu và tham khảo tài liệu .................................................13
2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa và lấy mẫu ............................................................... 13
3. Phƣơng pháp phân t ch – th nghiệm .........................................................................16
4. Phƣơng pháp so sánh .................................................................................................19
5. Phƣơng pháp đánh giá ............................................................................................... 20
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.....................................................................22
1. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt ............................................................. 22
2. Các ngu n thải tác động đến chất lƣợng nƣớc mặt KDC Nguyên Sơn ..................... 22
3. Dự báo khả năng tiếp nhận chất thải của kênh rạch xung quanh KDC Nguyên Sơn 26
4. Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt kênh rạch ..................33
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................35
Kết luận.......................................................................................................................... 35
Kiến nghị ....................................................................................................................... 36
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................37
ii




DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCL

: Bãi chôn lấp

BOD

: Nhu cầu oxy sinh hóa (Biochemical Oxygen Demand)

BTNMT

: Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng

COD

: Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand)

DO

: Hàm lƣợng oxy hòa tan (Dissolved Oxygen)

ĐATN

: Đ án tốt nghiệp

KDC

: Khu dân cƣ


NMXLNT

: Nhà máy xử lý nƣớc thải

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

TB

: Trung bình

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TDS

: Tổng chất rắn hòa tan (Total dissolved solids)

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

TP. HCM

: Thành phố H Ch Minh

TX


: Thị xã

XLNT

: Xử lý nƣớc thải

WHO

: Tổ chức Y tế Thế giới

iii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tọa độ và đặc điểm vị tr lấy mẫu....................................................................15
Bảng 2.2. Thông số và phƣơng pháp phân t ch................................................................16
Bảng 3.1: Kết quả phân t ch chất lƣợng nƣớc mặt............................................................22
Bảng 3.2: N ng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt ......................................23
Bảng 3.3: Tải lƣợng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm....................................................27
Bảng 3.4: Tải lƣợng ô nhiễm có sẵn trong ngu n nƣớc tiếp nhận...................................28
Bảng 3.5: N ng độ của các chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý....28
Bảng 3.6: Lƣu lƣợng và tải lƣợng ô nhiễm trong nƣớc thải cụm dân cƣ ph a Bắc.......29
Bảng 3.7: Lƣu lƣợng và tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt KDC Nguyên Sơn.....29
Bảng 3.8: N ng độ ô nhiễm tối đa trong nƣớc thải BCL Đa Phƣớc..............................30
Bảng 3.9: Lƣu lƣợng và tải lƣợng ô nhiễm trong nƣớc thải BCL Đa Phƣớc................30
Bảng 3.10: Thông số thiết kế NMXLNT Bình Hƣng theo từng giai đoạn....................31
Bảng 3.11: N ng độ ô nhiễm tối đa trong nƣớc thải NMXLNT Bình Hƣng................31
Bảng 3.12: Lƣu lƣợng và tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải NMXLNT Bình Hƣng............32
Bảng 3.13: Lƣu lƣợng và tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải NMXLNT Bình Chánh...........32

Bảng 3.14: Khả năng tiếp nhận chất thải nƣớc mặt KDC Nguyên Sơn........................33

iv


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Phạm vi khu vực nghiên cứu...........................................................................6
Hình 1.2: Diễn biến mực nƣớc đỉnh triều cao nhất của các tháng trong năm 2014 trên
sông Sài Gòn .................................................................................................................10
Hình 2.1: Vị tr lấy mẫu.................................................................................................13
Hình 2.2. Sơ đ quy trình phân t ch pH.........................................................................17
Hình 2.3: Quy trình phân t ch DO.................................................................................18
Hình 2.4. Sơ đ quy trình phân t ch COD.....................................................................19
Hình 3.1: Sơ đ vị tr các ngu n thải ảnh hƣởng tiêu cực đến nƣớc mặt KDC.............26

v


TÓM TẮT
Đề tài “ Dự báo, đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm
nƣớc mặt khu dân cƣ Nguyên Sơn, xã Bình Hƣng, huyện Bình Chánh, TP. HCM ” tập
trung vào việc lấy và phân mẫu môi trƣờng để đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc,
thu thập tài liệu và khảo sát các ngu n thải có thể tác động gây suy giảm chất lƣợng
nƣớc, đ ng thời t nh toán và dự báo khả năng tiếp nhận chất thải, từ đó đề xuất các
biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nƣớc mặt KDC Nguyên Sơn
Kết quả công tác lấy mẫu phân t ch mẫu môi trƣờng cho thấy hiện trạng chất
lƣợng nƣớc ở các nhánh kênh, rạch xung quanh KDC hiện bị ô nhiễm, chủ yếu là ô
nhiễm hữu cơ với n ng độ COD n ng độ COD từ 69 – 82 mg/l cao hơn gần gấp đôi
n ng độ cho phép của QCVN 08:2015/BTNMT cột B.
Qua thu thập tài liệu và khảo sát, chất lƣợng nƣớc mặt KDC Nguyên Sơn chịu

ảnh hƣởng bởi nƣớc thải sinh hoạt của công nhân xây dựng và nƣớc mƣa chảy tràn qua
khu vực thi công công trƣờng cuốn theo bùn đất, dầu mỡ và nhiều tạp chất khác cũng
là ngu n gây ra ô nhiễm làm tăng độ đục ở các sông, kênh rạch. Các tác động từ các
ngu n thải bên ngoài: nƣớc thải sinh hoạt của các hộ dân ở trong khu đất KDC ở ph a
tây bắc kênh Xáng thải trực tiếp xuống kênh Xáng, cụm dân cƣ ph a Bắc với số dân
đông, tuy nhiên khu dân cƣ này chỉ có đƣờng cống thu gom nƣớc thải nhƣng chƣa có
hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung nên có khả năng ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc và
nƣớc thải từ BCL Đa Phƣớc, NMXLNT Bình Hƣng và NMXLNT huyện Bình Chánh
theo triều nƣớc lên cũng sẽ có tác động đến chất lƣợng nƣớc mặt KDC
Căn cứ theo thông tƣ 02/2009/TT - BTNMT của Bộ Tài Nguyên và Môi
trƣờng, ngày 19 tháng 03 năm 2009, t nh toán và đánh giá để từ đó dự báo khả năng
tiếp nhận nƣớc thải của các kênh rạch xung quanh dự án Nguyên Sơn thì kênh rạch
xung quanh dự án Nguyên Sơn không còn khả năng tiếp nhận chất thải từ bất kì ngu n
thải nào vào thời điểm hiện tại và năm 2020
Tuy nhiên, các kết quả trên đây đều có những sai số nhất định do chịu ảnh
hƣởng không thể tránh khỏi do số liệu đầu vào và tác động chƣa t nh đến của các
ngu n thải khác xung quanh khu vực dự án. Do đó, số liệu thực tế trong tƣơng lai có
thể cao hơn so với số liệu dự báo nhƣng mức sai lệch sẽ không lớn.

1


MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐATN
Tài nguyên nƣớc là thành phần chủ yếu của môi trƣờng sống, quyết định sự
thành công trong các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo
đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Hiện nay ngu n tài nguyên thiên nhiên quý hiếm
và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt. Nhu cầu phát
triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, con ngƣời đã cố tình bỏ qua các tác
động đến môi trƣờng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Do đó con ngƣời cần phải

nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý ngu n tài nguyên nƣớc.
Sự gia tăng dân số cơ học trong khoảng 10 năm gần đây đã tạo nên sức ép rất
lớn cho thành phố về vấn đề nhà ở. Khu dân cƣ Nguyên Sơn dự kiến đƣợc xây dựng
tại xã Bình Hƣng, huyện Bình Chánh góp phần cùng với các khu dân cƣ, đô thị mới
lân cận nhằm giải quyết vấn đề cấp bách này. Khi KDC đi vào hoạt động, với số lƣợng
dân cƣ đông sẽ không tránh khỏi việc phát sinh một lƣợng lớn nƣớc thải sinh hoạt nếu
chƣa đƣợc xử lý đổ ra kênh rạch xung quanh dự án sẽ gây suy giảm chất lƣợng nƣớc
mặt.
Ch nh vì vậy, việc đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt, thu thập, khảo sát
các nguyên nhân, các tác động gây ô nhiễm, đ ng thời dự báo khả năng tiếp nhận chất
thải của kênh rạch quanh dự, để từ đó đƣa ra các biện pháp khống chế, giảm thiểu và
xử lý ô nhiễm, hạn chế các tác động tiêu cực. Đó là l do đề tài: “Dự báo, đánh giá
hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước mặt khu dân cư Nguyên
Sơn, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP. HCMʼʼ đƣợc thực hiện nhằm làm tiền
đề cho việc xem xét, giải quyết các vấn đề môi trƣờng.
2. MỤC TIÊU CỦA ĐATN
Đánh giá hiện chất lƣợng nƣớc mặt và dự báo khả năng tiếp nhận chất thải của
kênh rạch xung quanh dự án Nguyên Sơn
3. NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1 Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, dân cƣ tại khu vực KDC Nguyên
Sơn
- Lựa chọn vị tr lấy mẫu và các thông số phân t ch
2


- Thu thập tài liệu về phƣơng pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu và các phƣơng pháp
phân t ch mẫu
- Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt KDC Nguyên Sơn, xã Bình Hƣng,
huyện Bình Chánh, TP. HCM trên cơ sở so sánh với QCVN 08-MT:2015 cột B2

- Thu thập tài liệu, khảo sát các ngu n thải gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt
- Dự báo khả năng tiếp nhận chất thải của các kênh rạch xung quanh dự án Dự
báo khả năng tiếp nhận chất thải của các kênh rạch xung quanh dự án hiện nay và
đến năm 2020
- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Kênh Xáng, Rạch Lào và Rạch Ngang đoạn đi qua xung quanh KDC Nguyên
Sơn xã Bình Hƣng, huyện Bình Chánh, thành phố H Ch Minh
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phƣơng pháp thu thập tài liệu trong và ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài, các
tài liệu về vị tr địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cƣ... của dự án Nguyên Sơn
- Phƣơng pháp khảo sát thực địa nhằm nắm bắt đƣợc những yếu tố đặc trƣng của
khu vực nghiên cứu
- Phƣơng pháp phân t ch – th nghiệm các chỉ tiêu môi trƣờng (pH, DO, COD) để
đánh giá hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt kênh rạch xung quanh
- Phƣơng pháp dự báo khả năng tiếp nhận chất thải của kênh rạch xung quanh dự
án

2


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC
1.1 Ngoài nƣớc
Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nƣớc là một vấn đề cực kì quan trọng và luôn là
một trong số những vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu ở các quốc gia. Vì thế trong l nh
vực nghiên cứu về chất lƣợng nƣớc mặt đã đƣợc triển khai từ rất lâu và rất chi tiết.
Tại Ấn Độ, sông là ngu n nƣớc quan trọng, nhƣ nhiều thành phố của Ấn Độ
đang nằm trên bờ sông. Xả thải không qua xử lý các chất ô nhiễm vào một con sông từ

cống nƣớc, xả nƣớc mƣa, nƣớc thải công nghiệp, Chất thải nông nghiệp và các ngu n
khác có thể có ngắn hạn cũng nhƣ ảnh hƣởng lâu dài đối với chất lƣợng nƣớc của hệ
thống sông (Singh, 2007; Varghese et al, 2011;. Rai et al 2012,;. Giri và Singh, 2014).
Tổng số 80% nƣớc ở Ấn Độ đã bị ô nhiễm do nƣớc thải chƣa qua xử lý xả nƣớc và
nƣớc thải công nghiệp phần xử lý vào ngu n nƣớc tự nhiên (Ensink et al, 2009; CPCB
2007a). Mức độ cao của đầu vào chất ô nhiễm trong hệ thống nƣớc sông gây ra sự gia
tăng trong nhu cầu sinh học oxy (BOD), nhu cầu oxy hóa học (COD), tổng chất rắn
hòa tan (TDS), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), kim loại nhƣ Cd, Cr, Ni và Pb.
Sông Patalganga nằm giữa Tây Ghats và Biển Ả Rập. Nó là một ngu n nƣớc
quan trọng và là ngu n nƣớc uống cho các làng lân cận và các ngành công nghiệp
tƣơng ứng. Nƣớc thải từ các thị trấn và làng mạc dọc sông đƣợc thải trực tiếp ra sông
không qua xử lý. Chủ yếu là dệt may, dƣợc phẩm và các ngành công nghiệp sản xuất
thuốc nhuộm trung gian nằm trong lƣu vực của sông Patalganga
Vì vậy, nhiều nghiên cứu đã đƣợc thực hiện ở Ấn Độ để định lƣợng một số các
thông số hóa lý, trạng thái vi sinh vật và kim loại (As, Cd, Co, Cu, Cr, Fe, Mn, Ni, Pb,
và Zn) của nƣớc sông Patalganga và so sánh các giá trị với các tiêu chuẩn nƣớc uống
khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các cơ quan quốc gia, Cục Tiêu
chuẩn Ấn Độ (BIS) để đánh giá chất lƣợng nƣớc sông bằng cách sử dụng hệ số tƣơng
quan (r ) và chỉ số chất lƣợng nƣớc (WQI) để quản lý chất lƣợng nƣớc cho sông
Patalganga cho uống mục đ ch để giảm thiểu các nguy cơ sức khỏe
Các nghiên cứu của các chuyên gia nƣớc ngoài nghiên cứu rất kỹ lƣỡng các
thông số gây ra vấn đề ô nhiễm ngu n nƣớc và các nguyên nhân gây ô nhiễm, mà đặt
3


biệt là các thông số về môi trƣờng nƣớc mặt, nhằm đánh giá tầm ảnh hƣởng rất lớn của
các thông số này đến môi trƣờng nƣớc và tác động nguy hại của chúng đến môi trƣờng
nƣớc của chúng ta
1.2 Trong nƣớc
Nƣớc là ngu n tài nguyên có giá trị kinh tế cho đa ngành, vì vậy việc quản lý,

giám sát chất lƣợng nƣớc phải đƣợc đặt lên hàng đầu. Hệ thống trạm giám sát trên
sông Sài Gòn (SG) bao g m 4 trạm Dầu Tiếng, Thủ Dầu Một, Bình Phƣớc và Tân
Thuận Đông do ảnh hƣởng từ nƣớc thải đô thị và sản xuất của TP.HCM và nƣớc thải
công nghiệp từ các khu công nghiệp trong vùng thƣợng lƣu (khu vực Bến Cát và
Thuận An tỉnh Bình Dƣơng, Củ Chi của TP.HCM, Trảng Bàng của tỉnh Tây Ninh)
nƣớc sông Sài Gòn đang bị ô nhiễm nhất là khu vực hạ lƣu

- Kết quả giám sát trong năm 2011 cho thấy các giá trị dinh dƣỡng, hữu cơ, vi
sinh đặc biệt tăng cao tại vị tr Bình Phƣớc và Tân Thuận Đông cho thấy nƣớc
sông Sài Gòn đã bị ô nhiễm trong khu vực hạ lƣu, đoạn chảy qua địa phận TP.
HCM từ cửa Vàm Thuật – Bến Cát đến Tân Thuận Đông. Riêng trạm Thủ Dầu
Một vào tháng 1 mùa khô cũng có các giá trị dinh dƣỡng cao bất thƣờng cho thấy
ô nhiễm ảnh hƣởng của TX.Thủ Dầu Một.

- Các thành phần hữu cơ (COD, BOD5) và vi sinh có giá trị khá cao. COD dao
động trong khoảng 2,3 – 10,7 mg/l, BOD5 dao động trong khoảng 0,3 – 8,1 mg/l.
Các kết quả quan trắc COD và BOD5 trong giai đoạn 2001-2011 cho thấy xu
hƣớng gia tăng các thành phần ô nhiễm hữu cơ trong ngu n nƣớc sông Sài Gòn,
nhất là khu vực hạ lƣu tại Thủ Dầu Một, Bình Phƣớc và Tân Thuận Đông (SG4).

- Nhiễm bẩn gia tăng vào các tháng cuối mùa khô. Trừ trạm Tân Thuận Đông,
các trạm còn lại có thành phần vi sinh năm 2011 cao hơn năm 2010, dao động
trong khoảng rộng từ 150 đến 93.000 MPN/100ml, vƣợt xa giới hạn của nƣớc tƣới
(7.500 MPN/100ml – mức B1, QCVN 08:2008) và thậm ch cho yêu cầu giao
thông thủy (10.000 MPN/100ml – mức B2, QCVN 08:2008), cho thấy ngu n nƣớc
sông Sài Gòn đang bị ô nhiễm vi sinh do việc xả các loại chất thải từ các trang trại
chăn nuôi gần sông và ngu n nƣớc thải sinh hoạt. Trong giai đoạn 2009- 2011,
phần trăm số mẫu đạt mức A2 của QCVN 08:2008 (dƣới 5.000 MPN/100ml) của
trạm Dầu Tiếng, Thủ Dầu Một, Bình Phƣớc, Tân Thuận Đông.
4



Nhìn chung, ngu n nƣớc sông Sài Gòn bị ô nhiễm do tác động của việc phát
triển đô thị và sản xuất công nghiệp trong vùng. Vùng hạ lƣu bị tác động mạnh mẽ của
ngu n thải TPHCM, khu vực sản xuất công nghiệp ph a thƣợng lƣu của Bình Dƣơng,
Đ ng Nai, Tây Ninh. Nƣớc sông Sài Gòn có chất lƣợng nƣớc kém, các ảnh hƣởng của
phèn gây trở ngại cho việc sử dụng nƣớc sông Sài Gòn là ngu n cấp cho nhà máy
nƣớc Tân Hiệp (Bến Than). Các diễn biến trong giai đoạn 2001-2011 cho thấy chất
lƣợng nƣớc sông Sài Gòn ngày càng bị suy giảm, chủ yếu là dạng ô nhiễm hữu cơ và
vi sinh.
Theo kết quả phân t ch mẫu môi trƣờng nền của báo cáo đánh giá tác động môi
trƣờng KDC Nguyên Sơn, xã Bình Hƣng, huyện Bình Chánh, TP. HCM vào tháng
04/2016 thì kết quả phân t ch cho thấy hầu hết các chỉ tiêu tại Rạch ph a Bắc dự án,
Rạch Ngang và Rạch Lào đa số các chỉ tiêu tại rạch đều vƣợt giới hạn so với QCVN
08-MT:2015 cột B2.
Bảng 1.1: Kết quả phân tích môi trƣờng nƣớc mặt KDC Nguyên Sơn
QCVN

Kết quả
Chỉ tiêu

STT

Đơn vị

MN1

MN2

MN3


08:2015/BTNMT,
B2

1

pH

-

6,61

6,25

6,43

5,5 – 9

2

DO

mg/l

2,5

2,1

2,8


≥2

3

BOD5

mg/l

51

54

48

25

4

COD

mg/l

76

81

74

50


5

TSS

mg/l

254

258

249

100

6

Nitrat (NO3-)

mg/l

16

17

19

15

7


Photphat (PO43-)

mg/l

2,1

2,4

2,2

0,5

8

Colifrom

MPN/100ml

3800

3300

3600

10.000

Chú thích: B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu chất lượng thấp
(Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường KDC Nguyên Sơn)
2. GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 Vị trí địa lý

Bình Chánh là huyện nằm ở ph a Tây - Tây Nam của nội TP. HCM. Bình
Chánh là một trong năm huyện ngoại thành
5


Huyện có tổng diện t ch tự nhiên là 25.255,29 ha, chiếm 12% diện t ch toàn
thành
Địa giới hành ch nh của huyện nhƣ sau:
- Ph a Bắc giáp huyện Hóc Môn.
- Ph a Đông giáp quận Bình Tân, Quận 8, Quận 7 và huyện Nhà Bè.
- Ph a Nam giáp huyện Bến Lức và huyện Cần Giuộc tỉnh Long An.
- Ph a Tây giáp huyện Đức Hoà tỉnh Long An.
Kênh Xáng, rạch Ngang và rạch Lào là ba kênh rạch nằm trên địa bàn xã Bình
Hƣng, huyện Bình Chánh, TP. HCM. Chúng nằm trong hệ thống sông rạch chằng chịt
của huyện Bình Chánh.
Lƣu vực nghiên cứu của đề tài là lƣu vực nằm xung quanh khu đất dự án KDC
Nguyên Sơn. Trong ba kênh rạch này, chỉ có rạch Lào chiều ngang tƣơng đối rộng (bề
rộng khoảng 64 m) còn 2 rạch còn lại nhỏ, dòng chảy hẹp nên khả năng t ch tụ ô
nhiễm cao, nhất là rạch Ngang.

Hình 1.1: Phạm vi khu vực nghiên cứu
6


2.2 Đặc điểm khí tƣợng
2.2.1 Nhiệt độ
Không có thiên tai do kh hậu, không gặp thời tiết quá lạnh (thấp nhất không
quá 130C), hoặc quá nóng (cao nhất không quá 400C), không có gió Tây khô nóng, t
trƣờng hợp mƣa quá lớn (lƣợng mƣa cực đại không quá 200mm), hầu nhƣ không có
bão. Nhiệt độ không kh trung bình năm là 280C (Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu

vực Nam Bộ, 2015).
2.2.2 Độ ẩm
Độ ẩm không kh trung bình khu vực nhìn chung khá cao.
- Từ tháng 5 đến tháng 10: độ ẩm tƣơng đối trung bình từ 70% - 83%.
- Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau: độ ẩm tƣơng đối trung bình từ 73% -80%.
Bảng 1.2: Giá trị độ ẩm khu vực giai đoạn 2011 - 2014 (%)
Tháng

2011

2012

2013

2014

TB

1

71

70

71

70

70,5


2

69

73

70

68

70,0

3

71

71

68

67

69,3

4

73

76


70

70

72,3

5

81

81

70

75

76,8

6

78

77

76

77

77,0


7

79

79

79

79

79,0

8

83

80

80

80

80,8

9

83

83


76

81

80,8

10

81

80

79

80

80,0

11

79

73

80

77

77,3


12

73

74

73

70

72,5

TB

77

76

74

75

75,5

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ
2.2.3 Gió và hướng gió
Gió có ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình phát tán các chất ô nhiễm không kh .
Gió chịu ảnh hƣởng của chế độ gió mùa. Có 2 hƣớng gió chủ đạo:
- Tây Nam xuất hiện vào mùa mƣa tần suất là


: 66%
7


- Đông Nam xuất hiện vào mùa khô tần suất là

: 20 – 22%

Tốc độ gió trung bình 2m/s, mạnh nhất 25 – 30m/s, hầu nhƣ không có bão
(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ, 2015).
2.2.4 Chế độ mưa
- Mùa mƣa thƣờng bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11, kéo dài 7 tháng.
- Lƣợng mƣa tăng dần và đạt cao nhất vào các tháng 8, 9, 10,11.
- Lƣợng mƣa mùa mƣa chiếm tới 79,1-92,7% tổng lƣợng mƣa trong năm.
- Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4. Lƣợng mƣa rất nhỏ và phân bố không
đều (chiếm khoảng 7,3- 21,9% lƣợng mƣa trong năm).
- Lƣợng mƣa năm trung bình 1.940,8mm/năm.
- Tổng lƣợng mƣa năm đạt 1.813,1 (2013) – 2.016,2 (2014) mm/năm.
Bảng 1.3: Lƣợng mƣa trung bình khu vực giai đoạn 2011-2014 (mm)
Tháng

2011

2012

2013

2014

TB


1

9,5

0,3

23,0

9,4

10,6

2

1,5

21,4

-

-

5,7

3

58,9

57,8


3,9

40,3

40,2

4

127,0

187,0

9,9

181,9

126,5

5

246,9

318,5

8,8

124,4

174,7


6

147,2

83,2

160,0

213,1

150,9

7

331,2

223,0

294,3

281,5

282,5

8

297,8

323,9


400,6

244,4

316,7

9

202,6

325,1

383,7

232,1

285,9

10

165,6

249,0

321,8

232,6

242,3


11

167,1

141,2

379,9

321,1

252,3

12

57,8

49,5

40,3

73,0

55,2

Cả năm

1.813,1

1.979,9


2.016,2

1.953,8

1.940,8

Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ
2.3 Đặc điểm thủy văn
Huyện Bình Chánh nằm ở vùng hạ lƣu Tp.HCM có chế độ sông, rạch chằng
chịt; hầu hết các sông đều chịu ảnh hƣởng bởi chế độ thủy triều của 03 hệ thống sông
ch nh: Nhà Bè – Xoài Rạp, Vàm Cỏ Đông và sông Sài Gòn.
8


Rạch Ngang và sông Chợ Đệm nằm trong mạng lƣới sông rạch của thành phố
và chịu ảnh hƣởng do chế độ bán nhật triều từ Biển Đông, chiều rộng lòng sông nhỏ,
tốc độ dòng chảy thấp nên khả năng tiêu thoát nƣớc tại khu vực không cao.
Mực nƣớc cực đại tại cầu Bà Hom cao nhất: 138cm. Mực nƣớc cực tiểu tại rạch
Ngang thấp nhất: -97cm.
Tốc độ cực đại của dòng chảy khi nƣớc chảy ra (triều rút) lớn nhất là 1,037m/s.
Tốc độ cực đại của dòng chảy khi nƣớc chảy vào (triều dâng) lớn nhất là 0,881m/s.
Biên độ dao động của mực nƣớc thấp nhất là 90cm tại gần cầu Bà Hom, cao
nhất là 230 cm tại rạch Ngang (cách sông Chợ Đệm 100m). Biên độ dao động của mực
nƣớc tăng dần từ thƣợng lƣu xuống hạ lƣu.
Đỉnh triều thƣờng diễn ra vào tháng 10 và 11, chân triều vào tháng 6 và 7.
Dƣới đây là kết quả tóm tắt số liệu đo đạc thủy văn tại trạm Bình Điền và trạm
Vàm Cỏ trên sông Chợ Đệm.
 Trạm Bình Điền
Bảng 1.4: Kết quả đo đạc thủy văn tại trạm Bình Điền

Tháng
Hmax
(cm)
Hmin
(cm)
Vmax ra
(m/s)
Vmax
vào (m/s)
Qbq Max
(m3/s)

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

126

128

117

123

109

105

118

109

134

148

140

142


-107

-83

-103 -129 -162 -163 -130 -129

-76

-44

-78

-76

0,68

0,54 0,55 0,52 0,62 0,70 0,61 0,60 0,57 0,60 0,47

0,63

0,35

0,46 0,44 0,49 0,44 0,46 0,47 0,50 0,52 0,45 0,41

0,40

13,3

0,38 0,88 0,56 4,18 4,03 5,54 10,4 11,6 6,35 11,0


6,49

 Trạm Vàm Cỏ
Bảng 1.5: Kết quả đo đạc thủy văn tại trạm Vàm Cỏ
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


Hmax

136

141

137

138

124

122

113

127

149

169

159

160
9


(cm)
Hmin

(cm)

-170 -133 -153

-176

-213 -221 -132 -201 -151 -149 -181 -188

0,75 0,73 0,73

0,81

0,89 0,83 0,70 0,76 0,74 0,88 0,85 0,94

0,63 0,67 0,66

0,73

0,68 0,62 0,43 0,75 0,67 0,68 0,68 0,70

354

170

139

Vmax ra
(m/s)
Vmax
vào (m/s)

Qbq Max
(m3/s)

172

192

236

17,8

421

416

829

772

654

Nguồn: Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng môi trường TPHCM năm 2014, Trung
tâm quan trắc và phân tích môi trường

Hình 1.2: Diễn biến mực nƣớc đỉnh triều cao nhất của các tháng trong năm 2014
trên sông Sài Gòn
Ghi chú:
- BS: Trạm Bến Súc;
- TT: Trạm Ngã 3 Thị T nh
- PC: Trạm Phú Cƣờng

- BP: Trạm Bình Phƣớc
- PA: Trạm Phú An
Nhìn chung, chế thủy văn tại khu vực dự án chịu ảnh hƣởng chế độ thủy văn
của Sông Sài Gòn – Đ ng Nai.
10


2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội
2.4.1 Đặc điểm về kinh tế
Kinh tế trên địa bàn huyện chủ yếu dựa vào 02 khu vực công nghiệp và thƣơng
mại - dịch vụ. Khu vực công nghiệp luôn có tốc độ tăng trƣởng nhanh nhất, đến năm
2010, ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng 74,46%, ngành thƣơng mại dịch vụ 18,75%,
ngành nông nghiệp 6,79%. Với kết quả trên, cơ cấu kinh tế đã chuyển dịch đúng mục
tiêu và định hƣớng phát triển trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại
hóa. Cụ thể nhƣ sau:
- Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp là l nh vực lớn nhất, là động lực tăng trƣởng
ch nh của kinh tế trên địa bàn. Giai đoạn 2005 - 2010, hoạt động sản xuất công nghiệp
có bƣớc phát triển mạnh. Tốc độ tăng trƣởng giá trị bình quân năm là 24,34 %, vƣợt
4,34% so kế hoạch.
- Về dịch vụ - thƣơng mại: Tốc độ tăng trƣởng bình quân năm là 18,53%, tăng
1,03% so kế hoạch. Trong đó, l nh vực thƣơng mại chiếm tỉ trọng lớn nhất (hơn 70%)
trong tổng số giá trị thực hiện.
- Về nông nghiệp: Tỷ trọng ngành nông nghiệp trong tổng giá trị sản lƣợng sản
xuất giảm từ 11,33% vào năm 2005 xuống còn 6,79% vào năm 2010. Tuy nhiên, giá
trị sản lƣợng nông nghiệp vẫn tăng đều và đạt mức tăng trƣởng bình quân hàng năm là
4,54%, vƣợt 2,54% so kế hoạch.
Công tác quy hoạch, xây dựng hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội từng bƣớc đƣợc
triển khai thực hiện. Quản lý đô thị, nông thôn và bảo vệ môi trƣờng đƣợc tăng cƣờng
chấn chỉnh và tạo sự chuyển biến t ch cực bƣớc đầu. Đầu tƣ xây dựng cơ bản đƣợc tập
trung mạnh mẽ, có nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng kỹ thuật chƣa đáp ứng đƣợc

tốc độ phát triển. Công tác lập, thẩm định quy hoạch xây dựng còn chậm. Tình hình vi
phạm pháp luật về đất đai, xây dựng đƣợc kéo giảm, nhƣng còn diễn biến rất phức tạp.
2.4.2 Đặc điểm về văn hóa, xã hội
Công tác bảo vệ môi trƣờng, vệ sinh đô thị tiếp tục đƣợc quan tâm thực hiện.
Tỷ lệ thu gom vận chuyển và xử lý rác sinh hoạt tại các khu dân cƣ tập trung đạt
93,56%. Thu gom, xử lý chất thải y tế đúng quy trình quy định. Hệ thống xử lý nƣớc
thải y tế bệnh viện đã đƣợc đầu tƣ nâng cấp, 16/16 trạm y tế xã - thị trấn đƣợc đầu tƣ
mới hệ thống xử lý nƣớc thải đạt chuẩn theo yêu cầu.
11


Thực hiện tốt chƣơng trình nƣớc sinh hoạt cho nhân dân, đến nay số hộ dân sử
dụng nƣớc sạch đạt 37,7%, nƣớc hợp vệ sinh đạt tỷ lệ 99,15%.
Công tác kiểm tra, giám sát môi trƣờng, đánh giá chất lƣợng nƣớc sông, kênh,
rạch đƣợc thƣờng xuyên thực hiện. Trong 6 tháng đầu năm, đã tổ chức kiểm tra đối với
429 đơn vị sản xuất kinh doanh trên địa bàn, kết quả có 97 trƣờng hợp vi phạm, trong
đó chuyển Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trƣờng xử lý 14 trƣờng hợp, với số tiền xử
phạt 974 triệu 550 ngàn đ ng; Ủy ban nhân dân Huyện xử lý theo thẩm quyền 83
trƣờng hợp, với số tiền xử phạt là 766 triệu 550 ngàn đ ng. Kiểm tra, đo đạc đánh giá
chất lƣợng mặt nƣớc 103 tuyến sông, kênh, rạch. Qua kiểm tra, đo đạc số tuyến có
hiện tƣợng nhiễm bẩn là 74 tuyến theo mức độ: ô nhiễm nặng 15/74 tuyến, ô nhiễm
nhẹ 19/74 tuyến, nhiễm bẩn 40/74 tuyến.
Tập trung đẩy mạnh công tác lập quy hoạch đô thị và nông thôn. Tổ chức công
bố công khai Đ án quy hoạch chung huyện Bình Chánh. Tiếp tục lập 25 Đ án quy
hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000, với quy mô tổng diện t ch 3.690,75ha, đến nay Huyện đã
thẩm định trình Sở Quy hoạch - Kiến trúc 20 đ án, xin ý kiến Sở Quy hoạch - Kiến
trúc 3 đ án, còn lại 2 đ án đang chỉnh sửa.
2.5 Hiện trạng hạ tầng khu vực
2.5.1 Hiện trạng hạ tầng thoát nước
Hiện nay chƣa có hệ thống thoát nƣớc trên khu đất quy hoạch. Nƣớc mƣa tiêu

thoát tự nhiên trên đ ng ruộng r i chảy vào các rạch nhánh xung quanh. Nƣớc thải
sinh hoạt các hộ dân và các cơ sở quanh khu vực hiện thoát tự nhiên, chảy tràn trên
mặt đất hoặc thấm xuống đất, hoặc thoát ra các rạch nhánh.
2.5.2 Hiện trạng cấp nước
Hiện chƣa có hệ thống mạng cấp nƣớc máy sinh hoạt của thành phố trên khu vực.
Ngƣời dân hiện nay sử dụng nƣớc giếng khoan ở tầng nông để dùng làm nƣớc sinh
hoạt, ăn uốn

12


CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP TÀI LIỆU VÀ THAM KHẢO TÀI LIỆU
- Thu thập các tài liệu có liên quan đến khu vực kênh rạch xung quanh dự án
Nguyên Sơn (đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội,...)
- Tìm hiểu QCVN 08-MT:2015 qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc
mặt, TCVN 6663-6:2008 về kỹ thuật lấy mẫu, TCVN 6663-3:2008 hƣớng dẫn bảo
quản mẫu và các phƣơng pháp phân t ch mẫu
- Thu thập, tổng hợp có chọn lọc các tài liệu (bài báo cáo, luận án, sách,…..) có
liên quan đến nội dung nghiên cứu.
2. PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA VÀ LẤY MẪU
2.1 Khảo sát khu vực nghiên cứu, lựa chọn vị trí lấy mẫu.
Vị tr các điểm lấy mẫu đƣợc lựa chọn trên cơ sở dự báo ảnh hƣởng của ngu n
thải và quá trình phát tán các chất ô nhiễm vào ngu n tiếp nhận.
Vị tr lấy mẫu và đặc điểm từng vị tr đƣợc thể hiện cụ thể qua hình 2.1 và
Bảng 2.1

Hình 2.1: Vị trí lấy mẫu
13



Bảng 2.1: Tọa độ và đặc điểm vị trí lấy mẫu
STT Ký hiệu

1

2

3

4

KX1

KX2

KX3

KX4

Thời gian
lấy mẫu

8h35,
31/10/2016

8h55,
31/10/2016


9h15,
31/10/2016

10h40,
31/10/2016

Điều kiện
khí tƣợng,

Mô tả vị trí lấy mẫu

Kinh độ-E

Vĩ độ-N

thời tiết
Trời nắng,

Trên kênh Xáng, ngã 3 giao giữa

không gió,

Rạch Ngang và kênh Xáng, gần 106o39’29” 10o43’05”

triều kiệt
Trời nắng,
không gió,
triều kiệt

nơi tập kết vật liệu xây dựng

Trên kênh Xáng, cầu sắt, điểm
giao giữa hai khu đất của dự án

106o39’33” 10o43’02”

Trời nắng,

Trên kênh Xáng, có hộ dân sinh

không gió,

sống ven kênh Xáng, nƣớc thải 106o39’44” 10o42’59”

triều kiệt

sinh hoạt thải trực tiếp ra kênh

Trời nắng,

Hạ ngu n kênh Xáng, dân cƣ

không gió,

đông đúc, ống xả nƣớc thải sinh 106o46’59” 10o42’54”

triều kiệt

hoạt ra kênh từ nhà các hộ dân
Thƣợng ngu n rạch Ngang, gần


5

RN1

8h15,
31/10/2016

Trời nắng,

sát đƣờng Nguyễn Văn Linh nơi

không gió,

có cống đập dẫn đến thoát nƣớc

triều kiệt

kém, có nguy cơ t ch tụ ô nhiễm

106o39’28” 10o43’13”

cao

6

7

RN2

RN3


9h35,
31/10/2016

11h10,
31/10/2016

Trời nắng,
không gió,
triều kiệt
Trời nắng,
không gió,
triều kiệt

Giữa rạch Ngang đoạn chảy qua
dự án Nguyên Sơn

106o39’27” 10o42’56”

Trên rạch Ngang, dân cƣ đông
đúc, ống xả thải sinh hoạt ra
kênh từ nhà các hộ dân, rác thải

106o39’25” 10o42’40”

hai bên bờ và dƣới rạch

14



8

9

RL1

RL2

9h50,
31/10/2016

10h15,
31/10/2016

Trời nắng,
không gió,
triều kiệt
Trời nắng,
không gió,
triều kiệt

Gần ngã 3 giao giữa Rạch Lào và
Rạch Ngang,
Trên rạch Ngang, nơi ở của công
nhân xây dựng

106o39’28” 10o42’46”

106o39’32” 10o42’44”


2.2 Thiết bị, dụng cụ thu mẫu
Dụng cụ lấy mẫu, chứa mẫu và phân t ch trong phòng th nghiệm sẽ đƣợc chuẩn
bị đầy đủ, vệ sinh thật k trƣớc khi tiến hành đi lấy mẫu.
+ Dụng cụ lấy mẫu: xô có dây buộc
+ Dụng cụ chứa mẫu: chai 500 ml. Mỗi vị tr 2 chai, trong đó 1 chai đƣợc nạp
đầy đuổi hết bọt kh tránh sự xâm nhập của oxy gây ảnh hƣởng đến kết quả phân t ch
DO và COD
+ Đối với dụng cụ lấy mẫu, chứa mẫu: tiến hành rửa sạch bằng nƣớc nhiều lần
sau đó tráng lại bằng nƣớc cất.
+ Đối với dụng cụ phân t ch trong phòng th nghiệm: tất cả dụng cụ đƣợc rửa
sạch bằng xà phòng và tráng lại bằng nƣớc cất. Riêng, đối với các dụng cụ đƣợc sử
dụng để phân t ch COD nhƣ: ống COD chỉ đƣợc rửa bằng nƣớc cất, tuyệt đối không
đƣợc vệ sinh bằng các dung dịch có t nh tẩy rửa vì sẽ gây ảnh hƣởng đến n ng độ
COD trong mẫu nƣớc và sai số trong phân t ch.
Mẫu sẽ đƣợc bảo quản lạnh trong thùng xốp, bảo quản lạnh bằng đá trong suốt
thời gian lấy mẫu và di chuyển từ vị tr lấy mẫu về đến phòng th nghiệm tuân theo
TCVN 6663-3:2011.
2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu
Phƣơng pháp lấy mẫu tuân theo quy định TCVN 6663-6:2008. Số lƣợng mẫu
tại mỗi vị tr : 1 mẫu nƣớc mặt.
- Qui trình lấy mẫu:
+ Xô lấy mẫu và bình chứa mẫu đều đƣợc tráng bằng nƣớc mẫu 2 – 3 lần.
+ Mẫu đƣợc lấy ở tầng mặt trong khoảng 25cm.
+ Đậy nút các bình chứa mẫu và dán nhãn bình mẫu (nhãn mẫu bao g m các
thông tin: vị tr lấy mẫu, thời gian lấy mẫu,….)
15


3. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH – THÍ NGHIỆM
Đánh giá hiện trạng nƣớc mặt các kênh rạch xung quanh KDC Nguyên Sơn tại

thông qua các thông số hóa lý pH, DO, COD
Các thông số đƣợc phân t ch tuân theo các tiêu chuẩn trong và ngoài nƣớc đƣợc
trình bày tại bảng 2.2 và đƣợc phân t ch lặp lại 3 lần trên 1 mẫu để lấy kết quả trung
bình.
Bảng 2.2: Thông số và phƣơng pháp phân tích
STT

Chỉ tiêu

Phƣơng pháp xác định

Thiết bị
Máy đo đa chỉ tiêu HQ 40D

1

pH

TCVN 6492:2011

2

DO

SMEWW 4500 – O – 2005

3

COD


SMEWW 5220:2015

Điện cực đo pH
Máy đo đa chỉ tiêu HQ 40D
Điện cực LDO
Tủ sấy (t0 1500C ± 2)

 pH
pH là đại lƣợng đặc trƣng cho t nh axit hay kiềm trong mẫu nƣớc. Sự thay đổi
pH của nƣớc thƣờng liên quan tới sự có mặt của các chất có t nh axit hoặc kiềm, sự
phân huỷ chất hữu cơ, sự hoà tan của một số anion SO4-2, NO3-,....Giá trị pH đƣợc thể
hiện theo thang đo từ 0 – 14, trong đó pH= 7 đƣợc xem là pH trung t nh, nhỏ hơn 7 là
có t nh axit, lớn hơn 7 là t nh kiềm.
 Nguyên tắc
Việc xác định giá trị pH dựa trên việc đo hiệu điện thế của pin điện hóa khi
dùng một pH-mét phù hợp. pH của mẫu cũng phụ thuộc vào nhiệt độ của trạng thái
cân bằng điện giải. Do vậy, nhiệt độ của mẫu luôn luôn đƣợc ghi cùng với phép đo giá
trị pH.
 Quy trình phân t ch

16


Máy đo đa chỉ tiêu HQ 40D
Máy HI 2221

Kiểm tra thiết bị đo

Làm sạch đầu điện cực


Beaker 50ml

Bình tia nƣớc cất
+ giấy mềm

Hiệu chuẩn thiết bị đo
(với các dung dịch đệm 4, 7, 10)

Chuẩn bị 50ml nƣớc mẫu

Cho đầu điện cực vào mẫu

Ghi kết quả đo trên máy

Làm sạch đầu điện cực

Bình tia nƣớc cất
+ giấy mềm

Hình 2.2. Sơ đồ quy trình phân tích pH
 DO
DO (Dessolved Oxygen) là lƣợng oxy có trong nƣớc đƣợc t nh bằng mg/L.
Hàm lƣợng DO là thông số quan trọng đánh giá “tình trạng sức khỏe” của ngu n nƣớc.
Việc xác định thông số về hàm lƣợng oxy hòa tan có ý ngh a quan trọng trong
việc duy trì điều kiện hiếu kh trong quá trình xử lý nƣớc thải. Khi DO trong nƣớc thấp
sẽ làm giảm khả năng sinh trƣởng của động vật thủy sinh, thậm ch làm biến mất hoặc
có thể gây chết một số loài nếu DO giảm đột ngột.
 Nguyên tắc
Dòng điện sinh ra tỷ lệ thuận với tốc độ chuyển oxy qua màng, qua lớp chất
điện ly và do vậy làm tăng áp suất riêng phần của oxy trong mẫu ở nhiệt độ đã cho.

17


Do sự chênh lệch thế giữa các điện cực gây ra bởi tác động của điện kế hoặc do
điện áp ngoài đặt vào, oxy thấm qua màng bị khử trên catot trong khi các ion kim loại
đi vào dung dịch tại anot.
Dòng điện sinh ra tỷ lệ thuận với tốc độ chuyển oxy qua màng, qua lớp chất
điện ly và do vậy làm tăng áp suất riêng phần của oxy trong mẫu ở nhiệt độ đã cho.
T nh thấm của màng với các kh thay đổi nhiều với nhiệt độ, cần bổ ch nh số
đọc ở các nhiệt độ khác nhau.
 Quy trình phân t ch
Máy đo đa chỉ tiêu HQ 40D

Kiểm tra thiết bị đo

Đầu đo LDO

Làm sạch đầu điện cực

Bình tia nƣớc cất
+ giấy mềm

DO đƣợc đo trực tiếp
bình chứa mẫu

Ghi kết quả đo trên máy

Làm sạch đầu điện cực

Bình tia nƣớc cất

+ giấy mềm

Hình 2.3: Quy trình phân tích DO
 COD
Nhu cầu oxy hóa hóa học (COD – Chemical Oxygen Demand) là lƣợng oxy cần
thiết cho quá trình oxy hoá hoàn toàn các chất hữu cơ có trong nƣớc bằng phƣơng
pháp hóa học
 Nguyên tắc
Hầu hết các chất hữu cơ đều bị oxy hóa bởi K2Cr2O7 trong môi trƣờng axit, ở
nhiệt độ 150oC. Phản ứng diễn ra theo phƣơng trình:
CnHaOb + cCr2O72- + 8cH+

nCO2 + (a/2 + 4c)H2O + 2cCr3+

Với: c = 2/3n + a/6 – b/3
18


Dựa vào hàm lƣợng chất hữu cơ trong mẫu, chọn n ng độ chất oxy hóa tƣơng
ứng (0,1N hay 0,025N). Sau khi phản ứng oxy hóa xảy ra hoàn toàn, ta định phân
lƣợng dicromat kali dƣ bằng Fe(NH4)2SO4 theo phƣơng trình:
6Fe2+ + Cr2O72- + 14 H+

6Fe3+ + 3Cr3+ +7 H2O

Trị số COD ch nh là lƣợng oxy t nh từ hàm lƣợng K2Cr2O7 tham gia phản ứng
oxy hóa
 Quy trình phân t ch

Lấy mẫu


Pipet 5ml

Chất oxi hóa K2Cr2O7
0,001667 M

ống COD

Tác nhân axit H2SO4

Lấy 3ml bằng
Dispensor

Vặn chặt nắp, lắc
kỹ ống nhiều lần

Tủ sấy

Đun mẫu ở nhiệt độ
1500C ± 20C trong 2 giờ

Chỉ thị Ferroin (2 - 3 giọt)

Lấy 7ml bằng
Dispensor

Định phân bằng dung dịch FAS 0,01M
(màu lục lam sang nâu đỏ)

Erlen 100ml


Ghi nhận thể t ch dung dịch FAS đã định
phân và t nh toán giá trị COD

Buret 10ml

Hình 2.4. Sơ đồ quy trình phân tích COD
4. PHƢƠNG PHÁP SO SÁNH
Đánh giá chất lƣợng nƣớc mặt trên cơ sở so sánh kết quả phân t ch của các vị tr
khảo sát với của QCVN 08:2015/BTNMT cột B2: giao thông thuỷ và các mục đ ch
khác với yêu cầu nƣớc chất lƣợng thấp
19


5. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Căn cứ theo thông tƣ 02/2009/TT - BTNMT của Bộ Tài Nguyên và Môi
trƣờng, ngày 19 tháng 03 năm 2009, t nh toán và đánh giá để từ đó dự báo khả năng
tiếp nhận nƣớc thải của các kênh rạch xung quanh dự án Nguyên Sơn
 Tính toán tải lượng ô nhiễm tối đa của chất ô nhiễm
Ltđ = (Qs + Qt) * Ctc * 86,4
 Qs = 300 (m3/s) – Lƣu lƣợng dòng chảy tức thời lớn nhất của sông chợ
Đệm lúc nƣớc lớn (Nguồn: Phân Viện Khí Tượng Thủy Văn Và Môi
Trường Phía Nam)
 Qt = 0,00602 (m3/s) – Lƣu lƣợng nƣớc thải lớn nhất của Khu nhà ở
 Ctc (mg/l) : Giá trị giới hạn n ng độ các chất ô nhiễm theo quy định
trong quy chuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT (mức B2: Giao thông
thủy và các mục đ ch khác với yêu cầu chất lƣợng thấp
 86,4 : Hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang
(kg/ngày).
 Tính toán tải lượng ô nhiễm có sẵn trong nguồn nước tiếp nhận

Ln = Qs * Cs * 86,4
 Ln (kg/ngày) : Tải lƣợng ô nhiễm có sẵn trong ngu n nƣớc tiếp nhận
 Cs (mg/l) : Giá trị n ng độ hiện trạng chất lƣợng nƣớc thu đƣợc qua kết
quả lấy và phân t ch mẫu
 86,4 : Hệ số chuyển đổi đơn vị thứ nguyên từ (m3/s)*(mg/l) sang
(kg/ngày).
 Tính toán tải lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm đưa vào nguồn nước tiếp
nhận
Lt = Qt* Ct* 86,4
 Lt (kg/ngày) : Tải lƣợng chất ô nhiễm trong ngu n thải
 Ct (mg/l) : N ng độ cực đại các chất ô nhiễm trong nƣớc thải
 Tính toán khả năng tiếp nhận nước thải
Ltn = (Ltđ – Ln – Lt) * Fs
 Ltn (kg/ngày) : Tải lƣợng ô nhiễm tối đa của ngu n nƣớc đối với chất ô
nhiễm đang xem xét;
 Fs : Hệ số an toàn (chọn giá trị hệ số an toàn là 0,4)
20


×