Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ mbbr (moving bed biofilm reactor) quy mô phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 60 trang )

Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................... iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... iiiv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... iv
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU ......................................................................................... 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ. .................................................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài................................................................. 2
1.2.2. Những nội dung cần nghiên cứu .............................................................. 2
1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ...................................... 3
1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................... 3
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN ..................................................................................... 4
2.1. TỔNG QUAN NƢỚC THẢI SẢN XUẤT NƢỚC MẮM.................................. 4
2.1.1. Công nghệ sản xuất nƣớc mắm của cơ sở ................................................ 4
2.1.2. Nguồn gốc, tính chất nƣớc thải ................................................................ 5
2.2. TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁT XỬ LÝ NƢỚC THẢI SẢN XUẤT
NƢỚC MẮM .............................................................................................................. 6
2.2.1. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp cơ học .............................................. 6
2.1.2. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hóa lý ............................................... 7
2.1.3. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học ........................................... 9
2.3. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MBBR ........................................................ 11
2.3.1. Giới thiệu về công nghệ MBBR ............................................................. 11
2.3.2. Giá thể động ........................................................................................... 12
2.3.3. Lớp màng biofilm ................................................................................... 14
2.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình xử lý bằng công nghệ MBBR ...... 15
2.3.5. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của công nghệ MBBR .................................... 16
2.3.6. Các nghiên cứu ứng dụng khác nhau của công nghệ MBBR ................. 17


CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................................................... 20
3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................................................... 20
3.1.1 Nƣớc thải ................................................................................................. 20
3.1.2. Giá thể di động ....................................................................................... 20
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

i


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

3.1.3. Bùn hoạt tính .......................................................................................... 21
3.2. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 21
3.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................................................ 23
3.3.1. Sơ đồ bố trí mô hình thí nghiệm ............................................................. 23
3.3.2. Kích thƣớc trong mô hình ...................................................................... 23
3.3.3. Các chi tiết thiết bị trong mô hình .......................................................... 25
3.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ........................................................................... 26
3.4.1. Thí nghiệm thích nghi trên giá thể K3 (giai đoạn 1) ............................. 26
3.4.2. Thí nghiệm tăng tải trọng trên giá thể K3 (giai đoạn 2) ......................... 27
3.5. QUY TRÌNH LẤY MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH MẪU ............. 27
3.5.1. Quy trình lấy mẫu ................................................................................... 27
3.6. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU .................................... 28
3.6.1. Phƣơng pháp xử lý số liệu ...................................................................... 28
3.6.2. Phƣơng pháp so sánh đánh giá .............................................................. 29
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN ............................................................... 30

4.1. KẾT QUẢ VẬN HÀNH MÔ HÌNH MBBR Ở GIAI ĐOẠN THÍCH NGHI .. 30
4.2. QUÁ TRÌNH TĂNG TRƢỞNG CỦA SINH KHỐI ........................................ 32
4.3. DIỄN BIẾN CỦA CÁC CHỈ TIÊU PH QUA CÁC TẢI TRỌNG VẬN HÀNH
0,6; 0,8; 1,0 KGCOD/M3.NGÀY. ............................................................................ 34
4.4. KẾT QUẢ LỌA BỎ COD CỦA TOÀN BỘ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ... 36
4.5. KẾT QUẢ LỌA BỎ TN CỦA TOÀN BỘ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ...... 38
4.6. KẾT QUẢ LỌA BỎ TP CỦA TOÀN BỘ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ....... 40
4.7. KẾT QUẢ LỌAI BỎ BOD5 CỦA TOÀN BỘ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU. 41
4.7. KẾT QUẢ LỌA BỎ CL- CỦA TOÀN BỘ QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ...... 42
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................. 44
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 45
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 46
PHỤ LỤC A: CÁC BẢNG SỐ LIỆU ...................................................................... 46
PHỤ LỤC B. HÌNH ẢNH ........................................................................................ 53
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

ii


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Quy trình sản xuất nƣớc mắm của cơ sở (Nguồn: Đề án BVMT của phân
xƣởng 5)...................................................................................................................... 4
Hình 2.2 Mô tả quá trình xử lý của bể MBBR hiếu khí (a) và thiếu khí (b) ............ 12

Hình 2.3 Các loại giá thể K1, K2, K3, Biofilm Chip M và Natrix-O ..................... 13
Hình 2.4 Màng biofilm trên giá thể .......................................................................... 14
Hình 2.5 Mô hình MBBR. ........................................................................................ 18

Hình 3.1 Giá thể K3 sử dụng cho mô hình MBBR .................................................. 21
Hình 3.2 Sơ đồ phƣơng pháp nghiên cứu. ................................................................ 22
Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ MBBR ............................................................................ 23
Hình 3.4 Mô hình MBBR nghiên cứu ...................................................................... 24

Hình 4.1Mô hình MBBR hiếu khí trên thực tế ......................................................... 30
Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn sự dao động pH của mô hình ở tại trọng hữu cơ 0,3
kgCOD/m3.ngày ....................................................................................................... 31
Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn nồng độ COD vào, ra và hiệu suất của mô hình ở tại
trọng hữu cơ 0,3 kgCOD/m3.ngày ........................................................................... 31
Hình 4.4 Giá thể K3 qua các tải trọng hữu cơ. ......................................................... 34
Hình 4.5 Mối quan hệ giữa sinh khối bám dính theo VS và sinh khối bám dính theo
FS. ............................................................................................................................. 34
Hình 4.6 Biểu đồ biểu diễn sự dao động pH vào và ra mô hình ở các tải trọng hữu
cơ .............................................................................................................................. 37
Hình 4.7 Biểu đồ biểu diễn nồng độ trung bình COD vào và ra mô hình ở các tải
trọng hữu cơ .............................................................................................................. 37
Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn nồng độ COD vào, ra và hiệu suất qua các tải trọng hữu
cơ. ............................................................................................................................. 38
Hình 4.9 Biểu đồ biểu diễn nồng độ TN trung bình đầu vào, ra và hiệu suất của các
tải trọng hữu cơ ......................................................................................................... 38
Hình 4.10 Biểu đồ biểu diễn mối liên hệ giữa tải trọng Clorua và hiệu suất xử lý TN
.................................................................................................................................. 43
Hình 4.11 Biểu đồ biểu diễn nồng độ TP đầu vào, đầu ra và hiệu suất của mô hình
qua các tải trọng hữu cơ............................................................................................ 41
Hình 4.12 Biểu đồ biểu diễn nồng độ BOD trung bình đầu vào, ra và hiệu suất của

các tải trọng hữu cơ. ................................................................................................. 42
Hình 4.13 Biểu đồ biểu diễn nồng độ Clorua đầu vào, đầu ra và hiệu suất của mô
hình qua các tải trọng hữu cơ. .................................................................................. 43
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

iii


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Thành phần tính chất nƣớc thải của nƣớc mắm .......................................... 6
Bảng 2.2 Thông số các loại giá thể Kaldnes ............................................................ 13
Bảng 2.2 Thông số các loại giá thể Kaldnes ............................................................ 13

Bảng 3.2 Thành phần tính chất nƣớc thải nƣớc mắm đầu vào mô hình thí nghiệm 20
Bảng 3.2 Kích thƣớc mô hình .................................................................................. 24
Bảng 3.3 Thông số vận hành .................................................................................... 24
Bảng 3.4 Thông số kĩ thuật các thiết bị sử dụng trong mô hình thí nghiệm ............ 25
Bảng 3.5 Các vị trí và tần suất lấy mẫu .................................................................... 28
Bảng 3.6 Phƣơng pháp phân tích mẫu ...................................................................... 28
Bảng 3.7 Các chỉ tiêu QCVN 11-MT:2015/BTNMT............................................... 29
Bảng 4.1 Kết quả giá trị pH, COD ở tại trọng hữu cơ 0,3 kgCOD/m3.ngày ............ 31
Bảng 4.2: Hàm lƣợng sinh khối dính bám trên giá thể K3 ở cuối mỗi tải trọng ...... 33
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết quả pH qua các tải trọng 0,6; 0,8; 1,0 kgCOD/m3.ngày
.................................................................................................................................. 33

Bảng 4.4: Kết quả tổng hợp mối liên hệ của tải trọng Clorua và hiệu suất xử lý TN
.................................................................................................................................. 35

SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

iv


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Aerobic

Quá trình hiếu khí/điều kiện hiếu khí/bể xử lý hiếu khí

Anaerobic

Quá trình kỵ khí/điều kiện kỵ khí/bể xử lý kỵ khí

Anoxic

Quá trình thiếu khí/điều kiện thiếu khí/bể xử lý thiếu khí

BOD

Biological oxygen demand – Nhu cầu oxy sinh hóa


COD

Chemical oxygen demand – Nhu cầu oxy hóa học

DO

Dissolved oxygen – Nồng độ oxy hòa tan

HRT

Hydrolic retention time – Thời gian lƣu nƣớc

OLR

Organic loading rate – Tải trọng chất hữu cơ

MBBR

Moving bed biofilm reactor – Bể phản ứng màng sinh học dính bám
trên giá thể lơ lửng

MBR

Membrance bioreactor – Bể phản ứng sinh học màng

MLSS

Nồng độ chất rắn trong hệ bùn lỏng


MLVSS

Nồng độ chất rắn lơ lửng bay hơi trong hệ bùn lỏng

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

SS

Chất rắn lơ lửng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TN

Tổng Nitơ

TP

Tổng Phospho

TS

Tổng chất rắn của màng biofilm

UASB


Up-flow Anaerobic Sludge Blanket – Bể phản ứng dòng chảy ngƣợc
qua tầng bùn kỵ khí

US.EPA

Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ

VS

Chất rắn bay hơi của màng sinh học

VSS

Chất rắn lơ lửng bay hơi

SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

v


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Nƣớc ta với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, là động lực để

phát triển kinh tế. Cuộc sống đang ngày càng đƣợc nâng cao, nhu cầu vê lƣơng thực,
thực phẩm ngày càng nhiều. Trong những năm gần đây các ngành thuộc lĩnh vực
thực phẩm phát triển một cách mạnh, phục vụ tốt nhu cầu của ngƣời sử dụng. Tuy
nhiên, mặt trái của nó là tạo ra một lƣợng không nhỏ các chất thải rắn, khí, lỏng…
đây là nguyên nhân chính gây ra ô nhiễm môi trƣờng, làm cạn kiệt nguồn tài
nguyên thiên nhiên.
Kể đến ngành sản xuất thực phẩm thì không thể không kể đến ngành sản xuất
nƣớc mắm. Nƣớc mắm là loại gia vị thiết yếu trong cuộc sống của con ngƣời, nó
giúp cho các món ăn trở nên đậm đà, thơm ngon hơn. Theo cục chế biến, thƣơng
mại Nông lâm Thủy sản và nghề muối, hiện nay cả nƣớc có khoảng 2900 cơ sở chế
biến nƣớc mắm với sản lƣợng bình quân ƣớc hơn 215 triệu lit/năm. Trong đó tập
trung nhiều nhất ở khu vực Tây Nam bộ, chiếm 45,7 % về số lƣợng cơ sở chế biến;
39.2 % về sản lƣợng so với cả nƣớc. Mỗi năm cả nƣớc tiêu thụ từ 180-200 triệu lít
nƣớc mắm. Trung bình một ngƣời mỗi ngày tiêu thụ khoảng 16ml nƣớc mắm.
Riêng tại TP.HCM, theo kết quả nghiên cứu về tình hình sử dụng gia vị mặn của
ngƣời dân thành phố Hồ Chí Minh do Trung tâm Dinh dƣỡng thực hiện năm 2012,
cho thấy tỉ lệ sử dụng nƣớc mắm trong chế biến thức ăn là 97,5%. Thị trƣờng nƣớc
mắm đạt tổng doanh thu từ 7.200 tỷ đến 7.500 tỷ/năm.
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích mà ngành này mang lại cho kinh tế thì cũng
có những tác hại tiêu cực không hề nhỏ đến môi trƣờng sống của con ngƣời. Nƣớc
thải của sản xuất nƣớc mắm bị nhiễm bẩn với nồng độ chất hữu cơ cao, nồng độ
muối cao. Nếu không đƣợc xử lý mà xả thải trực tiếp ra ngoài môi trƣờng sẽ làm
ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đời sống của các vi sinh vật và các cây thủy sinh trong
nƣớc, cũng nhƣ ảnh hƣởng tới môi trƣờng và các động vật sống xung quanh đó. Vì
vậy mà vấn đề nghiên cứu xử lý nƣớc thải sản xuất nƣớc mắm là một yêu cầu cần
thiết cho các nhà môi trƣờng nói riêng và tất cả chúng ta nói chung.
Có nhiều công nghệ xử lý nƣớc thải sản xuất nƣớc mắm đã và đang đƣợc áp dụng
trên thế giới, chủ yếu là ứng dụng giải pháp sinh học để xử lý các hợp chất hữu cơ
dễ phân hủy trong thành phần nƣớc thải và áp dụng lọc nano để xử lý độ mặn
Hiện nay công nghệ đang đƣợc áp dụng để xử lý nƣớc thải sản xuất nƣớc mắm

- Hệ thống xử lý kỵ khí kết hợp hiếu khí.
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

1


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

- Hệ thống xử lý bùn hoạt tính kết hợp màng lọc MBR.
Phƣơng pháp xử lý hiếu khí và kỵ khí đƣợc áp dụng nhiều hơn chủ yếu là hiếu
khí tăng cƣờng (Aerotank) và kỵ khí cải tiến UASB có ƣu điểm là hiệu suất cao,
thời gian xử lý ngắn. Tuy nhiên nhƣợc điểm là: kinh phí vận hành cao do sử dụng
điện cho các thiết bị nhƣ bơm và máy thổi khí, không có khả năng xử lý nƣớc thải
bị ô nhiễm cao.
Kết hợp với nhu cầu thực tế và khắc phục yếu điểm của các phƣơng pháp trƣớc
đây, luận văn này tiến hành “Nghiên cứu xử lý nƣớc thải sản xuất nƣớc mắm bằng
mô hình MBBR – Moving Bed Biofilm Reactor”.
So với quá trình bùn hoạt tính thì quá trình diễn ra trong bể MBBR có khả năng
loại bỏ chất ô nhiễm cao hơn do chuỗi thức ăn dài trong lớp màng hình thành trên
giá thể lơ lửng trong bể có số lƣợng nhiều và phong phú các loài nhƣ: protozoa,
metozoa, vi khuẩn và nấm. Khả năng xử lý trên một đơn vị thể tích bể cao hơn quá
trình bùn hoạt tính thông thƣờng do số lƣợng sinh khối trên mỗi đơn vị thể tích của
màng vi sinh cao hơn. Nhờ quá trình tạo màng liên tục và loại bỏ phần vi sinh già
chết ở phía ngoài, điều này làm cho trẻ hóa năng lƣợng, vi sinh mới nhanh chóng
phát triển. Lƣợng bùn dƣ sinh ra ít hơn quá trình bùn hoạt tính. Bên cạnh đó, công
nghệ này có khả năng chịu sự biến đổi về thủy lực và tải trọng cao hữu cơ cao. Do

đó việc đề xuất sử dụng bể MBBR có thể ứng dụng trong điều kiện diện tích xử lý
hạn hẹp với chi phí xử lý ít tốn kém là cần thiết.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu xử lý nƣớc thải sản xuất nƣớc mắm bằng mô hình MBBR (Moving
Bed Biofilm Reactor) nhằm xác định hiệu quả xử lý, thông số vận hành và tải trọng
hữu cơ thích hợp của mô hình trong xử lý nƣớc thải sản xuất nƣớc mắm.
1.2.2. Những nội dung cần nghiên cứu
- Tổng quan thành phần, tích chất và các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sản xuất
nƣớc mắm.
- Lắp đặt mô hình MBBR hiếu khí với giá thể K3.
- Vận hành thích nghi xử lý nƣớc thải sản xuất nƣớc mắm bằng mô hình MBBR
hiếu khí với tải trọng 0,3 kgCOD/m3.ngày.
- Vận hành xử lý nƣớc thải sản xuất nƣớc mắm bằng mô hình MBBR hiếu khí ở
các tải trọng 0,6; 0.8; 1,0 kgCOD/m3.ngày.
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

2


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

- Đánh giá hiệu quả xử lý các thông số pH, COD, TP, TN, BOD5, Clorua của nƣớc
thải sản xuất nƣớc mắm bằng mô hình MBBR.
- Đề xuất thông số vận hành (HRT, OLR) thích hợp khi áp dụng thực tế công nghệ
MBBR xử lý nƣớc thải sản xuất nƣớc mắm.

1.3. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
- Đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện trên quy mô phòng thí nghiệm trên mô hình
MBBR hiếu khí với giá thể K3.
- Nƣớc thải sử dụng trong nghiên cứu là nƣớc thải thật đƣợc lấy sau song chắn
rác của phân xƣởng 5 chi nhánh công ty cổ phần chế biến Thủy hải sản Liên Thành.
- Tải trọng nghiên cứu gồm: 1 tải thích nghi là 0,3 kgCOD/m3.ngày và các tải vận
hành 0,6; 0.8; 1,0 kgCOD/m3.ngày.
1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
- Có ý nghĩa thực tế sử dụng công nghệ vào xử lý nƣớc thải sản xuất nƣớc mắm.
- Nâng cao hiệu quả xử lý nƣớc thải sản xuất nƣớc mắm.
- Giảm chi phí thiệt hại, sự cố môi trƣờng.
- Hạn chế ảnh hƣởng gây ô nhiễm môi trƣờng.

SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

3


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN
2.1. TỔNG QUAN NƢỚC THẢI SẢN XUẤT NƢỚC MẮM
Trên thị trƣờng nƣớc mắm chia ra 02 loại nƣớc mắm thƣờng đƣợc gọi là nƣớc
mắm truyền thống và nƣớc mắm công nghiệp. Nƣớc mắn truyền thống đƣợc làm thủ
công bằng phƣơng pháp ủ chƣợp truyền thống từ khoảng 200 năm nay, nguyên liệu

gồm cá, muối, nƣớc đƣợc trộn lẫn theo tỉ lệ 1:3 (3 cá 1 muối) và ủ chƣợp lên men từ
7 tháng đến 1 năm. Nƣớc mắm công nghiệp thƣờng đƣợc chế biến bằng cách pha
loãng nƣớc mắm truyền thống (nƣớc mắm gốc) theo tỉ lệ 1:5 đến 1:7, sau đó thêm
vào các chất tạo đạm, tạo ngọt, điều vị, bảo quản, hƣơng liệu, màu sắc...
2.1.1. Công nghệ sản xuất nƣớc mắm của cơ sở
Cá, muối

Chƣợp chín
Cá chƣợp

Nƣớc bổi

Nƣớc

Gài nén

Mùi hôi

Ngâm ủ, tháo đảo

Mùi hôi

Kéo rút

Mùi hôi

Pha đấu

Mùi hôi


Nƣớc mắm thành Phẩm
Hình 2.1: Quy trình sản xuất nƣớc mắm của cơ sở
(Nguồn: Đề án BVMT của phân xƣởng 5).
Qui trình sản xuất nƣớc mắm đƣợc thuyết minh nhƣ sau:
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

4


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

Nguyên liệu cá tƣơi đƣợc mua tại Phú Quốc và đƣợc đem ƣớp muối theo tỷ lệ 3 cá
1 muối ở trên tàu và vận chuyển vào phân xƣởng. Cá sau khi ƣớp sẽ cho ra một hỗn
hợp gọi là cá chƣợp. Khi vận chuyển về xƣởng sản xuất sẽ tách ra 2 phần, phần
nƣớc gọi là nƣớc bổi và phần cá gọi là cá chƣợp. Cá chƣợp về đến các phân xƣởng
của công ty sẽ đƣợc đƣa vào nhà lều sản xuất và tiến hành các công đoạn sau:
- Gài nén: Cá chƣợp đƣợc đổ vào các thùng, hồ chứa, bổ sung muối cho đủ và
đều, khi đầy thùng phủ lên một lớp muối mặt, sau đó lấy lấy vĩ tre gài chắn nhiều
lớp để khối cá không bị nổi lên khi bơm nƣớc bổi vào thùng.
- Ngâm ủ và tháo đảo: Sau khi gài nén, nƣớc bổi của cá chƣợp (hoặc mua thêm)
đƣợc bơm vào cho đầy, để thùng cá ủ qua một thời gian khoảng 9 - 12 tháng, trong
thời gian ủ chƣợp nƣớc bổi đƣợc bơm tháo đảo cho đến khi nƣớc đủ ngấu chín.
- Kéo rút: nƣớc mắm đã ngấu chín đƣợc bơm vào thùng chứa.
- Pha đấu: các lô nƣớc mắm đƣơc rút ra từ thùng cá chƣợp có độ đạm tự nhiên
theo chủng loại cá sẽ đƣợc pha đấu lại ra nƣớc mắm thành phẩm với phẩm cấp (độ
đạm) theo nhu cầu của thị trƣờng.

- Nƣớc mắm thành phẩm đƣợc lọc và chiết rót vào can, bồn và bảo quản tại kho
chứa thành phẩm.
Nƣớc thải phát sinh là do quá trình từ vệ sinh bồn, nền nhà xƣởng.
Với qui trình sản xuất nƣớc mắm nhƣ trên, đây là công nghệ sản xuất nƣớc mắm
truyền thống sẽ có thành phần và tính chất nƣớc thải khác so với sản xuất nƣớc
mắm công nghiệp, vì vậy quy chuẩn đƣợc so sánh với chất lƣợng nƣớc đầu ra sau
xử lý là QCVN 11-MT:2015/BTNMT– Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
chế biến thủy sản.
2.1.2. Nguồn gốc, tính chất nƣớc thải
-

Nhu cầu cấp nƣớc cho mục đích sinh hoạt của 20 công nhân viên công ty
trung bình 2m3/ngày.

-

Nhu cầu cấp nƣớc cho mục đích sản xuất của công ty trung bình là
13m3/ngày. Trong đó:
 Sử dụng trực tiếp cho pha đấu nƣớc mắm phục vụ sản xuất: 6m3/ngày.
 Sử dụng cho vệ sinh dụng cụ, thiết bị sản xuất, nhà xƣởng: 7m3/ngày.
Thành phần tính chất nƣớc thải nhƣ trong bảng sau:

SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

5


Khóa luận tốt nghiệp

Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

Bảng 2.1 Thành phần tính chất nƣớc thải của nƣớc mắm

STT

Thông số

Đơn vị

Nồng độ

QCVN 11MT:2015/BTNMT, cột B,
Kq=1,1

1

pH

mg/l

5,74

5,5 – 9

2

BOD5


mg/l

2920

55

3

COD

mg/l

7680

165

4

TSS

mg/l

795

110

5

Clo dƣ


mg/l

KPH

2

6

Tổng N

mg/l

1042

66

7

Amoni

mg/l

773

22

8

Tổng P


mg/l

26,1

22

9

Dầu ĐTV

mg/l

88,1

22

10

Coliforms

MPN/100ml

4,6x105

5.000

Nguồn: Phiếu kết quả kiểm nghiệm mẫu nước Phân xưởng 5 tại Sắc Ký Hải Đăng
tháng 11/2016.
2.2. TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁT XỬ LÝ NƢỚC THẢI SẢN XUẤT
NƢỚC MẮM

2.2.1. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp cơ học
2.2.1.1. Song chắn rác, lƣới chắn rác
Nƣớc thải dẫn vào hệ thống xử lý trƣớc hết phải qua song chắn rác. Tại đây, các
thành phần có kích thƣớc lớn (rác) nhƣ giẻ, rác, vỏ đồ hộp, lá cây, bao nilon, …
đƣợc giữ lại. Nhờ đó tránh làm tắc bơm, đƣờng ống hoặc kênh dẫn. Đây là bƣớc
quan trọng nhằm đảm bảo an toàn và điều kiện làm việc thuận lợi cho cả hệ thống
xử lý nƣớc thải. Trong thực tế, song chắn rác thô thƣờng đƣợc đặt trƣớc song chắn
rác tinh và trƣớc bể lắng cát. Song/ lƣới chắn rác mịn đặt sau song chắn rác thô ở
bƣớc xử lý sơ bộ và trƣớc lọc sinh học nhỏ giọt bậc 2.
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

6


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

2.2.1.2. Bể lắng sơ bộ
Có chức năng : loại bỏ các chất có thể lắng đƣợc, tách dầu hoặc các chất nổi
khác, giảm tải trọng hữu cơ cho công trình xử lý sinh học phía sau. Bể lắng sơ bộ
nếu vận hành tốt có thể loại bỏ 50 - 70% SS, và 25-40 % BOD5. Hai thông số thiết
kế quan trọng chủ yếu của bể lắng là tải trọng bề mặt (32 - 45 m3/m2.ngày ) và thời
gian lƣu nƣớc (1,5 – 2,5 h). Ngoài ra, ngƣời ta còn tách các hạt lơ lửng bằng cách
tiến hành quá trình lắng chúng dƣới tác dụng của các lực li tâm trong các xiclon
thủy lực hoặc máy li tâm. Bùn lắng ở các bể lắng này đƣợc gọi là bùn tƣơi có tỉ
trọng 1,03 – 1,05; hàm lƣợng chất rắn 4 - 12%.
2.2.1.3. Bể điều hòa

Mục tiêu thiết kể bể điều hòa là khắc phục những vấn đề vận hành do sự dao động
của lƣu lƣợng, nồng độ; nâng cao hiệu suất của quá trình phía sau; giảm kích thƣớc
và chi phí của những công trình xử lý phía sau.
Có hai loại dạng bể điều hòa:
Điều hòa trong dòng: Tất cả dòng chảy vào trong bể điều hòa. Ổn định lƣu lƣợng và
tảilƣợng.
Điều hòa ngoài dòng: Lƣu lƣợng lớn hơn lƣu lƣợng giới hạn sẽ chảy vào bể điều
hòa → chi phí bơm giảm.
2.1.2. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp hóa lý
2.1.2.1. Phƣơng pháp hấp phụ
Loại bỏ chất hữu cơ và khí hòa tan ra khỏi nƣớc thải bằng cách bắt giữ những chất
đó trên bề mặt chất rắn ( chất hấp phụ) hoặc tƣơng tác giữa chất bẩn hòa tan với
chất hấp phụ (hấp phụ hóa học). Các chất hấp phụ thƣờng dùng là than hoạt tính,
silicagen, keo nhôm,…
2.1.2.2.Phƣơng pháp tuyển nổi
Phƣơng pháp tuyển nổi thƣờng đƣợc sử dụng để tách các tạp chất phân tán
không tan, khả năng tự lắng kém ra khỏi pha lỏng và cũng đƣợc dùng để tách một
số tạp chất hòa tan nhƣ các chất hoạt động bề mặt. Ƣu điểm của phƣơng pháp tuyển
nổi so với phƣơng pháp lắng là có thể khử đƣợc hoàn toàn các hạt nhỏ, nhẹ và lắng
chậm trong một thời gian ngắn.
Quá trình tuyển nổi đƣợc thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ vào trong pha
lỏng, các bọt khí đó kết dính với các hạt chất bẩn và kéo chúng nổi lên trên bề mặt,
sau đó chúng tập hợp lại với nhau thành các lớp bọt. Có hai hình thức tuyển nổi:
Sục khí ở áp suất khí quyển và bão hòa không khí ở áp suất khí quyển sau đó thoát
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

7



Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

khí ra khỏi nƣớc ở áp suất chân không.
2.1.2.3.Phƣơng pháp khử trùng
Khử trùng (disinfection) khác với quá trình tiệt trùng (sterilization), quá trình
tiệt trùng sẽ tiêu diệt hoàn toàn vi sinh vật còn quá trình khử trùng chỉ tiêu diệt một
phần vi sinh vật.
Các biện pháp khử trùng bao gồm sử dụng hóa chất, sử dụng các quá trình cơ lý.
Các hóa chất đƣợc sử dụng chủ yếu cho quá trình khử trùng là clo, hợp chất clo,
ozon, permanganat, bạc, H2O2, hipoclorit,…
Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình khử trùng là khả năng diệt khuẩn của hóa
chất khử trùng, quá trình tiếp xúc, thời gian tiếp xúc, pH, đặc điểm của vi sinh
vật,…
2.1.2.4. Phƣơng pháp trích ly
Trích ly pha lỏng đƣợc ứng dụng để làm sạch nƣớc thải chứa phenol, axit hữu cơ,
các ion kim loại… phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng khi nồng độ chất thải lớn hơn 3
÷ 4 g/l. Làm sạch nƣớc thải bằng phƣơng pháp trích ly bao gồm ba giai đoạn:
- Giai đoạn thứ nhất: Trộn đều nƣớc thải với chất trích ly, giữa các chất lỏng hình
thành hai pha lỏng.
- Giai đoạn thứ hai: Phân riêng hai pha lỏng nói trên
- Giai đoạn thứ ba: Tái sinh chất trích ly
2.1.2.5. Các quá trình tách bằng màng
Màng đƣợc định nghĩa là một pha đóng vai trò ngăn cách giữa các pha khác nhau.
Việc ứng dụng màng để tách các chất phụ thuộc vào độ thấm của các hợp chất đó
qua màng . Ngƣời ta dùng kỹ thuật nhƣ: điện thẩm tích, thẩm thấu ngƣợc, siêu lọc
và các quá trình tƣơng tự khác.
Thẩm thấu ngƣợc và siêu lọc là quá trình lọc dung dịch qua màng bán thẩm thấu,

dƣới áp suất cao hơn áp suất thấm lọc. Màng lọc cho các phân tử dung môi đi qua
và giữa lại các chất hòa tan. Sự khác biệt giữa hai quá trình là ở chỗ siêu lọc thƣờng
đƣợc sử dụng để tách dung dịch có khối lƣợng phân tử trên 500 và có áp suất thẩm
thấu nhỏ (ví dụ nhƣ vi khuẩn, tinh bột, protein, đất sét…). Còn thẩm thấu ngƣợc
thƣờng đƣợc sử dụng để khử các vật liệu có khối lƣợng phân tử thấp và có áp suất
cao.
2.1.2.6. Phƣơng pháp điện hóa
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

8


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

Mục đích của phƣơng pháp này là xử lý các tạp chất tan và phân tán trong nƣớc
thải, có thể áp dụng trong quá trình oxy hóa dƣơng cực, khử cực âm, đông tụ điện
và thẩm tích. Tất cả các quá trình này đều xảy ra trên các điện cực khi cho dòng
điện một chiều đi qua nƣớc thải.
Nhƣợc điểm lớn nhất của phƣơng pháp này là tiêu hao điện năng lớn.
2.1.2.7. Công nghệ lọc màng
Màng có tác dụng sẽ loại bỏ hết những hạt cặn có kích thƣớc nhỏ (khoảng >
0,1nm có trong nƣớc thải, hạt keo, vi khuẩn, vi rút, hạt phấn, muối hoà tan…)
Cơ chế của quá trình là khi cho nƣớc đi qua lớp vật liệu lọc (làm bằng polymer,
cenllulo, ceramic..) có kích thƣớc lỗ nhỏ và mỏng, dƣới áp suất lớn sẽ tách và giữ
lại các thành phần có trong nƣớc: chất lơ lửng, dung môi, chất hòa tan, vi khuẩn, vi
rút…trên bề mặt của lớp màng.

2.1.3. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học
2.1.3.1. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học hiếu khí
Quá trình xử lý hiếu khí nhân tạo dựa trên nhu cầu oxy cần cung cấp cho VSV
hiếu khí có trong nƣớc thải hoạt động và phát triển. Nhiệm vụ: chuyển hóa (oxy
hóa) các chất hòa tan và những chất dễ phân hủy sinh học thành những sản phẩm
cuối cùng có thể chấp nhận đƣợc; hấp phụ và kết tủa cặn lơ lửng và chất keo không
lắng thành bông đông tụ sinh học hay màng sinh học; chuyển hóa/khử chất dinh
dƣỡng (N và P).
 Bể lọc sinh học (Bể Biophin)
Là công trình xử lí nƣớc thải trong điều kiện nhân tạo nhờ sinh vật hiếu khí.
Quá trình diễn ra khi cho nƣớc thải tƣới lên bề mặt bể và thấm qua vật liệu lọc. Ở bề
mặt của hạt vật liệu lọc và các khe hở giữa chúng, các hạt cặn bẩn đƣợc giữ lại và
tạo thành màng gọi là màng vi sinh. Vi sinh hấp thụ chất hữu cơ và nhờ đó mà quá
trình oxy hóa đƣợc thực hiện.
Những loại bể Biophin thƣờng dùng:


Biophin nhỏ giọt



Biophin cao tải

 Bể Aerotank
Bể Aerotank là một công trình sử dụng phƣơng pháp sinh học hiếu khí để xử lý
nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp và nƣớc thải đô thị có chứa nhiều chất
hữu cơ hòa tan và một số chất vô cơ (H2S, các sunfua, nitric…).
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh


9


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

Nƣớc thải sau khi qua bể lắng 1 có chứa các chất hữu cơ hòa tan và các chất lơ
lửng đi vào bể phản ứng hiếu khí (Aerotank). Khi ở trong bể, các chất lơ lửng đóng
vai trò là các hạt nhân để cho vi khuẩn cƣ trú, sinh sản và phát triển dần lên thành
các bông cặn gọi là bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính là các bông cặn có màu nâu sẫm
chứa các chất hữu cơ hấp thụ từ nƣớc thải và là nơi cƣ trú để phát triển của vô số vi
khuẩn và vi sinh vật sống khác. Vi khuẩn và các vi sinh vật sống dùng chất nền
(BOD) và chất dinh dƣỡng (N, P) làm thức ăn để chuyển hóa chúng thành các chất
trơ không hòa tan thành các tế bào mới.
Để đảm bảo bùn hoạt tính ở trạng thải lơ lửng và đảm bảo chất lƣợng oxy dùng
trong quá trình sinh hóa các chất hữu cơ thì phải luôn đảm bảo việc cung cấp oxy.
Lƣợng bùn tuần hoàn và không khí cần cung cấp phụ thuộc vào độ ẩm và mức độ
của yêu cầu xử lí nƣớc thải.
Tỷ lệ các chất dinh dƣỡng: BOD5 : N : P = 100:5:1. Nƣớc thải có pH từ 6,5 –
8,5 trong bể là thích hợp. Thời gian lƣu nƣớc trong bể không quá 12 giờ. Quá trình
diễn ra nhƣ sau:


Khuấy trộn đều nƣớc thải với bùn hoạt tính trong thể tích V của bể phản ứng.



Làm thoáng bằng khí nén hay khuấy trộn bề mặt hỗn hợp nƣớc thải và bùn họat

tính có trong bể trong một thời gian đủ dài để lấy oxy cấp cho quá trình sinh
hóa xảy ra trong bể.



Làm trong nƣớc và tách bùn hoạt tính ra khỏi hỗn hợp bằng bể lắng đợt.



Tuần hoàn lại một lƣợng bàn cần thiết từ đáy bể lắng đợt 2 vào bể Aerotank để
hòa trộn với nƣớc thải đi vào.



Xả bùn dƣ và xử lý bùn.
2.1.3.2. Xử lý nƣớc thải bằng phƣơng pháp sinh học kị khí

- Phân hủy kỵ khí (Anaerobic Decomposition) là quá trình phân hủy các chất hữu
cơ thành chất khí (CH4 và CO2 ) trong điều kiện không có oxy. Việc chuyển hoá
các axit hữu cơ thành khí mêtan sản sinh ra ít năng lƣợng. Lƣợng chất hữu cơ
chuyển hoá thành khí vào khoảng 80 ÷ 90%.
- Hiệu quả xử lý phụ thuộc vào nhiệt độ nƣớc thải, pH, nồng độ MLSS. Nhiệt độ
thích hợp cho phản ứng sinh khí là từ 32 ÷ 350 C.
- Ƣu điểm nổi bật của quá trình xử lý kỵ khí là lƣợng bùn sản sinh ra rất thấp, vì
thế chi phí cho việc xử lý bùn thấp hơn nhiều so với các quá trình xử lý hiếu khí.
 Phương pháp xử lý kỵ khí với sinh trưởng lơ lững
Phƣơng pháp tiếp xúc kị khí
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh


10


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

- Bể lên men có thiết bị trộn và bể lắng riêng. Quá trình này cung cấp phân ly và
hoàn lƣu các vi sinh vật giống, do đó cho phép vận hành quá trình ở thời gian lƣu
từ 6 ÷ 12 giờ.
- Cần thiết bị khử khí (Degasifier) giảm thiểu tải trọng chất rắn ở bƣớc phân ly.
- Để xử lý ở mức độ cao, thời gian lƣu chất rắn đƣợc xác định là 10 ngày ở nhiệt
độ 320 C, nếu nhiệt độ giảm đi 110 C, thời gian lƣu đòi hỏi phải tăng gấp đôi.
 Bể UASB (Upflow anaerobic Sludge Blanket)
- Nƣớc thải đƣợc đƣa trực tiếp vào phía dƣới đáy bể và đƣợc phân phối đồng đều,
sau đó chảy ngƣợc lên xuyên qua lớp bùn sinh học dạng hạt nhỏ (bông bùn) và
các chất hữu cơ bị phân hủy.
- Các bọt khí mêtan và NH3, H2S nổi lên trên và đƣợc thu bằng các chụp thu khí để
dẫn ra khỏi bể. Nƣớc thải tiếp theo đó chuyển đến vùng lắng của bể phân tách 2
pha lỏng và rắn. Sau đó ra khỏi bể, bùn hoạt tính thì hoàn lƣu lại vùng lớp bông
bùn. Sự tạo thành bùn hạt và duy trì đƣợc nó rất quan trọng khi vận hành UASB.
- Thƣờng cho thêm vào bể 150 mg/l Ca2+ để đẩy mạnh sự tạo thành hạt bùn và 5 ÷
10 mg/l Fe2+ để giảm bớt sự tạo thành các sợi bùn nhỏ. Để duy trì lớp bông bùn ở
trạng thái lơ lửng, tốc độ dòng chảy thƣờng lấy khoảng 0,6 ÷ 0,9 m/h.
 Phƣơng pháp xử lý kỵ khí với sinh trƣởng bám dính
- Lọc kị khí với sinh trƣởng bám dính trên giá mang hữu cơ (ANAFIZ)
- Lọc kỵ khí gắn với sự tăng trƣởng các vi sinh vật kỵ khí trên các giá thể. Bể lọc
có thể đƣợc vận hành ở chế độ dòng chảy ngƣợc hoặc xuôi.
- Giá thể lọc trong quá trình lƣu giữ bùn hoạt tính trên nó cũng có khả năng phân

ly các chất rắn và khí sản sinh ra trong quá trình tiêu hóa.
- Lọc kị khí với lớp vật liệu giả lỏng trƣơng nở (ANAFLUX)
- Vi sinh vật đƣợc cố định trên lớp vật liệu hạt đƣợc giãn nở bởi dòng nƣớc dâng
lên sao cho sự tiếp xúc của màng sinh học với các chất hữu cơ trong một đơn vị
thể tích là lớn nhất.
- Ít bị tắc nghẽn trong quá trình làm việc với vật liệu lọc;
- Khởi động nhanh chóng;
- Không tẩy trôi các quần thể sinh học bám dính trên vật liệu;
- Có khả năng thay đổi lƣu lƣợng trong giới hạn tốc độ chất lỏng.
2.3. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ MBBR
2.3.1. Giới thiệu về công nghệ MBBR
MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) là một dạng của quá trình xử lý nƣớc
thải bằng bùn hoạt tính bới lớp màng sinh học (biofilm). Trong quá trình MBBR,
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

11


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

lớp màng biofilm phát triển trên giá thể lơ lƣởng trong chất lỏng của bể phản ứng.
Những giá thể này chuyển đƣợc trong chất lỏng là nhờ hệ thống sục khí cung cấp
oxy cho nƣớc thải.
Công nghệ MBBR là công nghệ kết hợp giữa các điều kiện thuận lợi của quá
trình xử lý bùn hoạt tính và bể lọc sinh học. Bể MBBR hoạt động giống nhƣ quá
trình xử lý bùn hoạt tính hiếu khí trong toàn bộ thể tích bể. Đây là quá trình xử lý

bằng lớp màng biofilm với sinh khối phát triển trên giá thể mà những giá thể này
lại di chuyển tự do trong bể phản ứng và đƣợc giữ bên trong bể phản ứng đƣợc đặt
ở cửa ra của bể. Bể MBBR không cần quá trình bùn tuần hoàn giống nhƣ các
phƣơng pháp xử lý bằng màng biofilm khác, vì vậy nó tạo điều kiện thuận lợi cho
quá trình xử lý bằng phƣơng pháp bùn hoạt tính trong bể, bởi vì sinh khối ngày
càng đƣợc tạo ra trong quá trình xử lý. Bể MBBR gồm có hai loại bể: bể hiếu khí,
bể thiếu khí và bể kỵ khí
Trong bể hiếu khí sự chuyên động của các giá thể đƣợc tạo thành do sự khuyếch
tán của những bọt khí có kích thƣớc trung bình tạo từ máy thổi. Trong khi đó bể
thiếu khí hoặc bể kỵ khí quá trình này đƣợc tạo bởi sự xáo trộn các giá thể trong bể
bằng máy khuấy. Hầu hết các bể MBBR đƣợc thiết kế ở dạng hiếu khí có lớp lƣới
chắn ở của ra, ngày nay ngƣời ta thƣờng thiết kế lớp chắn có dạng hình trụ đặt thẳng
đứng hay đặt nằm ngang.

Hình 2.2: Mô tả quá trình xử lý của bể MBBR hiếu khí (a) và thiếu khí (b).
2.3.2. Giá thể động
Nhân tố quan trọng của quá trình xử lý này là các giá thể động có lớp màng
biofilm dính bám trên bề mặt. Những giá thể này đƣợc thiết kế sao cho diện tích bề
mặt hiệu dụng lớn để lớp màng biofilm dính bám trên bề mặt của giá thể và tạo điều
kiện tối ƣu cho hoạt động của vi sinh vật khi những giá thể này lơ lửng trong nƣớc
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

12


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm


Kaldnes Miljteknologi AS đã phát triển những giá thể động có hình dạng và kích
thƣớc khác nhau. Tùy thuộc vào đặc tính quá trình tiền xử lý, tiêu chuẩn xả thải và
thể tích thiết kế bể thì mỗi loại giá thể có hiệu quả xử lý khác nhau. Hiện tại trên thị
trƣờng thì có 5 loại giá thể khác nhau: K1, K2, K3, NatrixTM và Biofilm Chip M.
Bảng 2.2: Thông số các loại giá thể Kaldnes
STT

Loại giá thể

Chất liệu

Kích thƣớc (DxL)

Diện tích hữu
dụng (m2/m3)

1

K1

Polyetylen

10 mm x 7 mm

500

2

K2


Polyetylen

15 mm x 15 mm

350

3

K3

Polyetylen

25 mm x 10 mm

500

4

NatrixTM

Polyetylen

44 mm x 36 mm

200

5

Biofilm Chip M


Polyetylen

48 mm x 2 mm

900

[Nguồn: Kaldnes Miljϕteknologi, 2001]

Hình 2.3: Các loại giá thể K1, K2, K3, Biofilm Chip M và Natrix-O.
Tất cả các giá thể có tỷ trọng nhẹ hơn so với tỷ trọng của nƣớc (tỉ trọng của các
loại giá thể so với nƣớc từ 0.94 – 0.96), tuy nhiên mỗi loại giá thể có tỷ trọng khác
nhau. Điều kiện quan trọng nhất của quá trình xử lý này là mật độ giá thể trong bể,
để giá thể có thể chuyển động lơ lửng ở trong bể thì mật độ giá thể tối đa trong bể
MBBR nhỏ hơn 67%. Trong mỗi quá trình xử lý bằng màng sinh học thì sự khuếch
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

13


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

tán của chất dinh dƣỡng (chất ô nhiễm) ở trong và ngoài lớp màng là nhân tố đóng
vai trò quan trọng trong quá trình xử lý, vì vậy chiều dày hiệu quả của lớp màng
cũng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hƣởng đến hiệu quả xử lý. Chiều
sâu mà cơ chất có thể xâm nhập vào lớp màng nhỏ hơn 100µm, điều này có nghĩa là

chiều dày của lớp màng rất mỏng để các chất dinh dƣỡng khuếch tán vào bề mặt của
lớp màng. Để đạt đƣợc điều này độ xáo trộn của giá thể trong bể là nhân tố rất quan
trọng để có thể di chuyển các chất dinh dƣỡng lên bề mặt của màng và đảm bảo
chiều dày của lớp màng trên giá thể mỏng.
Những nghiên cứu khác nhau đã chứng minh rằng nồng độ sinh khối trên một
đơn vị thể tích của bể là 3 – 4 kg TS/m3, giống nhƣ quá trình xử lý bằng bùn hoạt
tính lơ lửng. Vì vậy, tải trọng thể tích của bể lớn do sinh khối hình thành trên lớp
màng biofilm cao.
Hiện tƣợng bào mòn các giá thể động xảy ra khi các giá thể chuyển động trong
bể lớn, các giá thể va chạm vào nhau, làm cho lớp màng hình thành trong giá thể dễ
bong tróc và giảm hiệu quả của quá trình xử lý. Khu vực phía trong của giá thể ít bị
tác động bởi lực ma sát giữa các giá thể, giữa giá thể và nƣớc, quá trình thổi khí do
đó độ dày của màng sinh học bên trong giá thể cao hơn bên ngoài giá thể.

Hình 2.4: Màng biofilm trên giá thể.
2.3.3. Lớp màng biofilm
Lớp màng biofilm là quần thể các vi sinh vật phát triển trên bề mặt giá thể.
Chủng loại vi sinh vật trong màng biofilm tƣơng tự nhƣ đối với hệ thống xử lý bùn
hoạt tính lơ lửng. Hầu hết các vi sinh vật trên màng biofilm thuộc loại dị dƣỡng
(chúng sử dụng cacbon hữu cơ để tạo ra sinh khối mới) với vi sinh vật tùy tiện
chiếm ƣu thế. Các vi sinh vật tùy tiện có thể sử dụng oxy hòa tan trong hỗn hợp
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

14


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy

mô phòng thí nghiệm

nƣớc thải, nếu oxy hòa tan không có sẵn thì những vi sinh vật này sử dụng
Nitrit/Nitrat nhƣ là chất nhận điện tử. Tại bề mặt của màng biofilm là lớp chất lỏng
ứ đọng để phân lập lớp màng biofilm với chất lỏng đƣợc xáo trộn trong bể phản ứng.
Chất dinh dƣỡng và oxy khuếch tán qua lớp chất lỏng ứ đọng từ hỗn hợp chất lỏng
xáo trộn trong bể MBBR tới lớp màng biofilm. Trong khi chất dinh dƣỡng và oxy
khuếch tán thông qua lớp ứ đọng tới lớp màng biofilm, sự phân hủy sinh học sản
xuất ra những sản phẩm khuếch tán từ lớp màng biofilm ngƣợc lại hỗn hợp chất
lỏng đƣợc xáo trộn trong bể MBBR. Quá trình khuếch tán vào và ra lớp màng
biofilm vẫn tiếp tục xảy ra. Khi các vi sinh vật phát triển, sinh khối phát triển và
ngày càng dày đặc. Bề dày của sinh khối ảnh hƣởng đến khả năng hòa tan oxy và
chất bề mặt trong bể phản ứng đến các quần thể vi sinh vật.
Các vi sinh vật ở lớp ngoài cùng của lớp màng biofilm là lối vào đầu tiên để oxy
hòa tan và chất bề mặt khuếch tán qua màng biofilm. Khi oxy hòa tan và chất lỏng ứ
đọng khuếch tán qua mỗi lớp nằm phía sau so với lớp ngoài cùng của màng biofilm
thì sẽ đƣợc các vi sinh vật tiêu thụ nhiều hơn so với lớp biofilm phía trƣớc. Sự giảm
nồng độ oxy hòa tan qua lớp màng biofilm đã tạo ra các lớp hiếu khí, tùy tiện, kỵ
khí trên màng biofilm.
Những hoạt động vi sinh vật khác nhau xảy ra trong mỗi lớp màng này vì những
vi sinh vật đặc trƣng phát triển trong những môi trƣờng khác nhau trên biofilm. Ví
dụ nhƣ các vi sinh vật trong mỗi lớp màng biofilm sẽ có một mật độ thích hợp nhất
đối với môi trƣờng oxy/cơ chất trong lớp màng này. Ở lớp ngoài của màng biofilm
khi nồng độ oxy hòa tan và nồng độ cơ chất cao thì số lƣợng vi sinh vật hiếu khí sẽ
chiếm ƣu thế. Ở lớp biofilm ở sâu hơn khi nồng độ oxy và cơ chất giảm thì những
vi sinh vật tùy tiện chiếm ƣu thế hơn những vi sinh vật khác. Trong những lớp này,
quá trình Nitrat hoát xảy ra khi Nitrat trở thành chất nhận điện tử đối với vi sinh vật
tùy tiện. Vì vậy, những vi sinh vật ở lớp màng biofilm hay dính bám trên bề mặt giá
thể sẽ bị ảnh hƣởng bởi sự khuếch tán oxy và cơ chất giảm dần qua lớp màng. Khi
những vi sinh vật dính bám trên lớp màng biofilm ban đầu yếu đi thì hoạt động xáo

trộn những giá thể sẽ rửa trôi lớp màng biofilm ra khỏi giá thể.
2.3.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình xử lý bằng công nghệ MBBR
2.3.4.1. Giá thể
Diện tích bề mặt riêng thực tế của giá thể lớn, do đó nồng độ biofilm cao trong
bể xử lý đến dẫn thể tích bể nhỏ. Theo các báo cáo cho thấy, nồng độ biofilm dao
động từ 3000 – 4000 gTS/m3, tƣơng tự với những giá trị có đƣợc trong quá trình
bùn hoạt tính với tuổi bùn cao. Điều này đƣợc suy ra rằng, vì tải trọng thể tích trong
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

15


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

MBBR cao hơn gấp vài lần trong quá trình xử lý bằng bùn hoạt tính nên sinh khối
sinh ra trong bể MBBR cao hơn nhiều.
Mật độ của các giá thể (media) trong bể MBBR nhỏ hơn 70% so với thể tích
nƣớc trong bể, với 67% là giá trị tối ƣu. Tuy nhiên mật độ của giá thể đƣợc yêu cầu
dựa trên đặc tính của nƣớc thải và mục tiêu xử lý cụ thể. Thực tế thƣờng sử dụng
mật độ giá thể thấp hơn 67% thể tích bể phản ứng.
2.3.4.2. Độ xáo trộn
Yếu tố khác có ảnh hƣởng đến hiệu suất là dòng chảy và điều kiện xáo trộn
trong bể xử lý. Độ xáo trộn thích hợp là điều kiện lý tƣởng đối với hiệu suất của hệ
thống. Lớp màng biofilm hình thành trên giá thể rất mỏng, phân tán và vận chuyển
cơ chất và oxy đến bề mặt biofilm. Vì vậy, lớp màng biofilm dày và mịn không
đƣợc mong đợi đối với hệ thống. Độ xáo trộn thích hợp có tác dụng loại bỏ những

sinh khối dƣ và duy trì độ dày thích hợp cho biofilm. Độ dày của biofilm nhỏ hơn
100µm đối với việc xử lý cơ chất luôn đƣợc ƣu tiên. Độ xáo trộn thích hợp cũng
duy trì vận tốc dòng chảy cần thiết cho hiệu suất quá trình. Độ xáo trộn quá cao sẽ
tách sinh khối ra khỏi giá thể và chính vì vậy sẽ làm giảm hiệu suất của quá trình xử
lý.
2.3.4.3. Tải trọng hữu cơ
Vì sự không thể xác định chính xác diện tích thực đƣợc bao bọc bởi biofilm trên
bề mặt của giá thể, ngƣời ta đánh giá hiệu suất quá trình theo thể tích bể phản ứng
thay vì diện tích bề mặt giá thể. Tuy nhiên, việc đánh giá thể tích bể phản ứng có
thể là hệ thống đƣợc so sánh với những hệ thống khác mà sử dụng toàn bộ thể tích
bể phản ứng để xử lý.
2.3.5. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của công nghệ MBBR
 Ƣu điểm
- Hệ thống MBBR không cần quá trình bùn tuần hoàn vì vi sinh vật dính bám trên
giá thể lơ lửng và đƣợc giữ lại trong bể, những phần chết đi đƣợc loại bỏ theo dòng
nƣớc đầu ra. Do đó chi phí vận hành cho quá trình tuần hoàn bùn đƣợc giảm đáng
kể.
- Không giống nhƣ quá trình bùn hoạt tính lơ lửng, sự phát triển của vi sinh vật
trong bể MBBR không phụ thuộc vào quá trình phân hủy chất rắn, vì sinh khối luôn
đƣợc tạo mới trong quá trình vận hành. Do đó, hệ thống MBBR đƣợc vận hành liên
tục mà không cần thay thế nguồn vi sinh mới.

SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

16


Khóa luận tốt nghiệp

Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

- Hệ thống có khả năng chịu tải trọng hữu cơ cao và màng sinh học có khả năng
thích ứng khi nồng độ chất ô nhiễm thay đổi đáng kể. Mật độ vi sinh vật xử lý trên
một đơn vị thể tích cao: Mật độ vi sinh vật xử lý trên một đơn vị thể tích cao hơn so
với hệ thống xử lý bằng phƣơng pháp bùn hoạt tính lơ lửng vì nồng độ vi sinh trên
giá thể khá cao, vì vậy tải trọng hữu cơ của bể MBBR cao hơn.
- Chủng loại vi sinh vật xử lý đặc trƣng: Lớp màng biofilm phát triển tùy thuộc vào
loại chất hữu cơ và tải trọng hữu cơ trong bể xử lý.
- Thiết bị xử lý dễ vận hành, đa dạng với nhiều loại giá thể khác nhau và có thể vận
hành với điều kiện tải trọng cao.
- Hiệu quả xử lý cao: với đặc tính của màng biofilm thì hiệu quả xử lý đối với COD,
N khá tốt vì màng biofilm vừa có khả năng loại bỏ COD, vừa có quá trình khử Nitơ
do màng vi sinh có các lớp hiếu khí, tùy tiện và kỵ khí.
 Nhƣợc điểm:
- Không thể xác định đƣợc thời gian lƣu bùn vì vi sinh vật tăng trƣởng liên tục và
dính bám lên giá thể, những phần chết đi đƣợc cuốn theo dòng nƣớc ra ngoài.
- Cần cung cấp đầy đủ chất dinh dƣỡng vì màng rất dễ bị bong tróc khi chất dinh
dƣỡng bị hạn chế hoặc điều kiện khuấy trộn và sục khí không đạt yêu cầu.
- Yêu cầu vận hành: phải đảm bảo giá thể chuyển động hoàn toàn trong bể và không
có khu vực chết, đồng thời sự cần duy trì sự xáo trộn cần thiết để lớp màng đủ mỏng
để tăng khả năng khuếch tán của cơ chất và oxy vào trong lớp màng.
2.3.6. Các nghiên cứu ứng dụng khác nhau của công nghệ MBBR
 Rhodes R. Copithorn, P.E, BCEE et al (2010). Biofilm Reactors. WEF Press,
Alexandria, Virginia. Chapter 5.
- Ứng dụng mô hình MBBR xử lý BOD của nhà máy xử lý nƣớc thải Moa Point
(Welling, New Zealand): hệ thống xử lý nƣớc thải này đã đƣợc ứng dụng để xử lý
BOD của nƣớc thải sinh hoạt với kết quả 80% BOD đƣợc loại bỏ và nồng độ TSS
xấp xỉ 71000 m3/ngày với lƣu lƣợng là 259000 m3/ngày. Bể MBBR đƣợc thiết kế

với 30% thể tích vật liệu loại K1. Nồng độ BOD đầu ra nhỏ hơn 20 mg/L, và nồng
độ TSS đầu ra nhỏ hơn 30 mg/L.
- Mô hình MBBR cho quá trình Nitrat hóa của nhà máy xử lý nƣớc thải Harrisburg
(Pennsylvania): Nhà máy Harrisburg tiến hành một nghiên cứu mở rộng quy mô thí
điểm để đánh giá quá trình Nitrat hóa của hệ thống gồm hai bể MBBR trong 6 tháng.
Kết quả cho thấy rằng: Quá trình Nitrat hóa diễn ra hoàn toàn trong bể MBBR thứ
nhất với tải trọng 0.7 gN-NH4/m2.ngày. Với hai bể MBBR liên tiếp thì quá trình
SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

17


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

Nitrat hóa diễn ra hoàn toàn ở bể thứ hai với tải trọng là 1.2 gN-NH4/m2.ngày và
hiệu suất cao nhất đạt đƣợc là 1.8 N-NH4/m2.ngày.

Hình 2.5: Mô hình MBBR.
- Ứng dụng mô hình MBBR để khử Nitơ của nhà máy xử lý nƣớc thải Williams
Monaco, Henderson, Colorado: Bể MBBR gồm 4 ngăn: 2 ngăn thiếu khí nối tiếp 2
ngăn hiếu khí với giá thể loại K1 trong bể thiếu khí là 55% và hiếu khí là 60%. Kết
quả cho thấy nồng độ nồng độ Nitơ ammonia đầu vào là 20 – 35 mg/L và đầu ra chỉ
còn 5 – 10 mg/L trong các tháng hè. Nồng độ BOD và TSS đầu ra thấp hơn giới hạn
cho phép là 25 mg/L vào 30 mg/L.
 Bjorn Rusten, Bjørnar Eikebrokk, Yngve Ulgenes, Eivind Lygren (2006).
- Design and operations of the Kaldnes moving bed biofilm reactors. Aquateam –

Norwegian Water Technology Centre, Norway. Aquacultural engineering 34, P.322
– 331.
- Rusten và cộng sự đã nghiên cứu và so sánh khả năng xử lý Nitơ ammonia trong
nƣớc nuôi trồng thủy sản – nƣớc ngọt và nƣớc mặn – bằng công nghệ MBBR với
giá thể loại K1.
- Đối với nƣớc ngọt: Mô hình MBBR đƣợc vận hành với 70% thể tích giá thể loại
K1, ở nhiệt độ là 100C. Trong hai tuần đầu vận hành, tải trọng Nitơ ammonia đƣợc
loại bỏ là 0.1 gN-NH4/m2giá thể.ngày ở pH = 4.5 ÷ 5.0 và tăng đến 0.4 – 0.5 gNNH4/m2giá thể.ngày ở pH = 6.0 ÷ 6.5 sau 125 ngày. Trong khi đó với 67% thể tích giá
thể, nhiệt độ môi trƣờng là 90C, pH = 6.2 và tải trọng Nitơ ammonia là 0.45 gNNH4/m2.ngày thì khả năng loại bỏ Nitơ ammonia là 0.3 gN-NH4/m2.ngày.
- Đối với nƣớc mặn: từ kết quả của mô hình thực tế tác giả đã đƣa ra kết luận với độ
mặn của nƣớc là 21‰, nhiệt độ là 17.40C thì nồng độ Nitơ ammonia giảm từ 0.63
mg/L xuống còn 0.07 mg/L, nồng độ N-NO2 giảm từ 0.16 mg/L xuống còn 0.05
mg/L. Và tỉ lệ Nitrat hóa giảm 50% khi pH giảm từ 7.3 xuống 6.7.

SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

18


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

 Marc-André Labelle, Pierre Juteau, Mario Jolicoeur, Richard Villemur, Serge
Parent, Yves Comeau (2005). Seawater denitrification in a closed mesocosm by a
submerged moving bed biofilm reactor. Department of Civil, Geological and
Mining Engineering, Station Centre-ville, Montreal (QC) Canada. Water Research
39, P.3409 – 3417.

- Nghiên cứu khả năng khử Nitrat của nƣớc biển bằng bể MBBR với 25% thể tích
vật liệu đệm làm từ polyethylene, diện tích bề mặt hiệu dụng xấp xỉ 100m2/m3.
Nguồn cacbon sử dụng là methanol với tỉ lệ COD/N khác nhau. Kết quả cho thấy
nồng độ N-NO3 giảm từ 53 mg/L xuống còn 1.7 ± 0.7 mg/L, và hiệu quả khử Nitrat
lớn nhất là 17.7 ± 1.4 gN/m2.ngày với tỉ số COD/N là 4.2 ÷ 4.3. Tỉ suất khử Nitrat
và hàm lƣợng COD hòa tan còn lại ở dòng ra tỉ lệ thuận với tỉ số COD/N.
 Kofi Asiedu (2001). Evaluating Biological Treatment Systems. Department of
Civil and Environmental Engineering, Blacksburg, Virginia.
- Mô hình MBBR đƣợc nghiên cứu với tỉ lệ thể tích giá thể khác nhau và tải trọng
khác nhau, nồng độ BOD5 và TSS đầu vào là 300 mg/L và 133 mg/L [UTD Inc,
2000]. Odegaard và cộng sự (1994) đã báo cáo rằng với tải trọng hữu cơ 21.4
gBOD5/m2.ngày và thể tích vật liệu đệm chiếm 67% thì hiệu quả xử lý BOD là 75 –
80%, 30% Nitơ ammonia đƣợc loại bỏ. Tác giả kết luận rằng với tỉ lệ thể tích giá
thể là 67% và tải trọng hữu cơ thấp thì hiệu quả xử lý BOD là tốt nhất và không cần
tuần hoàn bùn cho bể MBBR.

SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

19


Khóa luận tốt nghiệp
Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất nước mắm bằng công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) quy
mô phòng thí nghiệm

CHƢƠNG 3
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU

3.1.1 Nƣớc thải
Nƣớc thải lấy từ sau song chắn rác của hệ thống xử lý của phân xƣởng 5 chi
nhánh công ty cổ phần chế biến Thủy hải sản Liên Thành, địa chỉ số 10/1, Kha Vạn
Cân, Khu phố 8, phƣờng Linh Đông, quận Thủ Đức bằng thùng 30 lít đƣợc vận
chuyển về phòng cấp thoát nƣớc của Trƣờng Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trƣờng
TP. Hồ Chí Minh và trữ lạnh trong tủ lạnh lƣu mẫu 50C khi chƣa phân tích. Thùng
nhựa đƣợc tẩy rửa bằng dung dịch acid chromic (hỗn hợp của 35mL dung dịch
sodium dicholominate và 1L acid sulfuric đậm đặc).
Nƣớc thải ban đầu có nồng độ COD trong khoảng 1600 -11200 mg/L đƣợc pha
với nƣớc thủy cục về nồng độ phù hợp với từng tải trọng.
Bảng 3.1: Thành phần tính chất nƣớc thải nƣớc mắm đầu vào mô hình thí
nghiệm
Chỉ tiêu

Đơn vị

Giá trị

pH

-

6,8

8,0

COD

mg/l


256

815

BOD

mg/l

145

330

TP

mg/l

1

TN

mg/l

68

Clorua

mg/l

1000


6
170
3000

3.1.2. Giá thể di động
Chọn loại giá thể động tham gia vào quá trình xử lý là giá thể loại K3 đƣợc làm
từ polyethylene với đƣờng kính 25 mm, chiều dài 10 mm, tổng diện tích bề mặt là
800 m2/m3, trong đó diện tích bề mặt tạo màng là 500 m2/m3 và khối lƣợng riêng là
0.16 kg/m3. Thể tích Kaldnes loại K3 cho vào mô hình là 40% thể tích nƣớc trong
bể.

SVTH: Trần Thị Phương
GVHD: PGS.TS Lê Hoàng Nghiêm
Th.S Bùi Phương Linh

20


×