LỜI CẢM ƠN
Với hơn bốn năm trên giảng đƣờng đại học, dƣới sự chỉ dạy tận tình của q
thầy cơ, em đã nhận đƣợc những kiến thức quý báu và luận văn này là kết quả sau
chặng đƣờng dài đƣợc học tập dƣới ngôi trƣờng này.
Trƣớc tiên, em xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô khoa Môi trƣờng – trƣờng
Đại Học Lạc Hồng đã tận tình giáo dƣỡng giúp em có nền tảng kiến thức vững
vàng, đồng thời trang bị những kinh nghiệm quý giá để em có thể vững bƣớc trên
con đƣờng sự nghiệp tƣơng lai.
Để hoàn thành tốt luận văn này, em xin gởi lời biết ơn sâu sắc và chân thành
đến Cô Th.S Phan Thị Phẩm đã tận tình truyền đạt những kiến thức, những
kinh nghiệm, hƣớng dẫn và hỗ trợ về mọi mặt để chúng em có thể hồn thành tốt
bài nghiên cứu tốt nghiệp.
Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn sự quan tâm và giúp đỡ của các Thầy
Cô, anh chị và các bạn cùng làm nghiên cứu tại phịng thí nghiệm khoa Môi trƣờng
– Trƣờng ĐH Bách Khoa, nơi chúng em đặt mơ hình nghiên cứu.
Mặc dù đƣợc sự giúp đỡ của nhiều ngƣời, nhƣng với lƣợng kiến thức còn hạn
chế nên chắc chắn báo cáo này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em
mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp chân thành của các Thầy Cơ, anh chị và
các bạn để bài báo cáo tốt hơn cũng nhƣ để nâng cao kiến thức của mình.
Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU............................................................................................. 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ............................................................................2
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ................................................2
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu : ..............................................................................3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: ..................................................................................3
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................3
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................3
1.5.1 Phƣơng pháp tổng hợp thông tin ............................................................... 3
1.5.2 Phƣơng pháp thực nghiệm trên mơ hình ...................................................... 3
1.5.3 Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phịng thí nghiệm .....................4
1.5.4 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu: ....................................................4
1.6 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................5
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN.....................................................................................6
2.1. Tổng quan về ngành nuôi trồng thủy sản: ........................................................ 6
2.1.1. Thành phần tích chất nƣớc ao ni cá: ...................................................... 6
2.1.2. Khả năng gây ô nhiễm của nƣớc thải ........................................................ 7
2.2. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ao nuôi thủy sản .......................................10
2.2.1. Giới thiệu .................................................................................................10
2.2.2. Phƣơng pháp cơ học ................................................................................10
2.2.3. Phƣơng pháp hóa học ..............................................................................10
2.2.4. Phƣơng pháp hóa lý .................................................................................11
2.2.5. Phƣơng pháp sinh học..............................................................................11
2.3. Tổng quan về công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor) .................11
2.3.1. Giới thiệu về công nghệ MBBR. ............................................................. 11
2.3.2. Giá thể động ............................................................................................. 13
2.3.3. Lớp màng biofilm .................................................................................... 15
2.3.4. Tính chất của màng vi sinh vật ................................................................ 17
2.3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình xử lí bằng cơng nghệ MBBR..........20
2.4 Ƣu điểm và nhƣợc điểm của cơng nghệ MBBR: ............................................24
2.5. Tình hình nghiên cứu cơng nghệ trong và ngoài nƣớc ...................................25
2.5.1. Nghiên cứu ngoài nƣớc ............................................................................25
2.5.2. Nghiên cứu trong nƣớc ............................................................................26
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................27
3.1 Vật liệu ...........................................................................................................27
3.2 Mơ hình nghiên cứu........................................................................................ 27
3.3 Cấu tạo mơ hình.............................................................................................. 29
3.4 Ngun tắc hoạt động ..................................................................................... 30
3.5 Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 30
3.6 Phƣơng pháp xác định các thơng số thí nghiệm .............................................32
3.7 Q trình vận hành thí nghiệm .......................................................................34
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 36
4.1 Nghiên cứu khả năng xử lý hợp chất hữu cơ và hiệu quả xử lý COD: ..........36
4.2 Hiệu quả xử lý N-Amonia: .............................................................................39
4.3 Hiệu quả xử lý nitrite (NO2- ): ........................................................................41
4.4 Hiệu quả xử lý nitrate (NO3- ):........................................................................44
4.5 Hiệu quả xử lý Phospho: ................................................................................47
CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................... 50
5.1 KẾT LUẬN ....................................................................................................50
5.2 KIẾN NGHỊ....................................................................................................51
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Ơ nhiễm nước thải ao ni cá của tỉnh An Giang ......................................7
Bảng 2.2. Thông số các loại giá thể MBBR .............................................................. 13
Bảng 2.3 Công dụng của các thiết kế điển hình cho các bể phản ứng KMT ở 15oC 20
Bảng 3.1. Tóm tắt các thơng số thiết kế của mơ hình MBBR....................................29
Bảng 3.2. Các thơng số vận hành cho bể MBBR hiếu khí ........................................31
Bảng 3.3. Thơng số nước thải đầu vào .....................................................................32
Bảng 3.4. Các thông số vận hành của mơ hình MBBR hiếu khí ............................... 32
Bảng 3.5. Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích .................................................... 34
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Các tác động vào mơi trường nước của chất thải ao ni . ........................ 8
Hình 2.2.Các loại giá thể K1, K2, K3, Biofim Chip M, Natrix – O. ......................... 14
Hình 2.3. Sự phát triển của lớp màng biofilm ở bên ngồi ít hơn bên trong giá thể 15
Hình 2.4. Mơ tả sự khuếch tán của chất dinh dưỡng ở màng biofilm....................... 16
Hình 2.5. Nồng độ của chất nền theo chiều sâu lớp màng. ......................................17
Hình 2.6. Lớp biofilm dính bám trên bề mặt giá thể. ................................................22
Hình 2.7. Các sơ đồ xử lý nước thải bằng phương pháp MBBR điển hình ..............24
Hình 3.2 Mơ hình thực tế .......................................................................................... 28
Hình 3.3. Sơ đồ khối ..................................................................................................28
Hình 4.1 Sự thay đổi COD ứng với tải trọng 0.6 kgCOD/m3.ngày........................... 36
Hình 4.2 Sự thay đổi COD ứng với tải trọng 0.9 kgCOD/m3.ngày........................... 37
Hình 4.3 Sự thay đổi COD ứng với tải trọng 1.2 kgCOD/m3.ngày........................... 37
Hình 4.4 Hiệu suất xử lý COD qua 3 tải. ..................................................................38
Hình 4.5 Sự thay đổi NH3 ứng với tải trọng 0.6 kgCOD/m3.ngày ............................ 39
Hình 4.6 Sự thay đổi NH3 ứng với tải trọng 0.9 kgCOD/m3.ngày ............................ 39
Hình 4.7 Sự thay đổi NH3 ứng với tải trọng 1.2 kgCOD/m3.ngày ............................ 40
Hình 4.8 Hiệu suất xử lý NH3 qua 3 tải. ...................................................................40
Hình 4.9 Sự thay đổi NO2- ứng với tải trọng 0.6 kgCOD/m3.ngày ........................... 41
Hình 4.10 Sự thay đổi NO2- ứng với tải trọng 0.9 kgCOD/m3.ngày ........................ 42
Hình 4.11 Sự thay đổi NO2- ứng với tải trọng 1.2 kgCOD/m3.ngày ......................... 42
Hình 4.12 Hiệu suất xử lý NO2- qua 3 tải .................................................................43
Hình 4.13. Sự thay đổi NO3-ứng với tải trọng 0.6 kgCOD/m3.ngày ......................... 44
Hình 4.14. Sự thay đổi NO3-ứng với tải trọng 0.9 kgCOD/m3.ngày ........................ 44
Hình 4.15. Sự thay đổi NO3-ứng với tải trọng 1.2 kgCOD/m3.ngày ........................ 45
Hình 4.16. Hiệu suất xử lý NO3- qua 3 tải ................................................................ 46
Hình 4.17. Sự thay đổi PO42- ứng với tải trọng 0.6 kgCOD/m3.ngày........................ 47
Hình 4.18. Sự thay đổi PO42- ứng với tải trọng 0.9 kgCOD/m3.ngày....................... 47
Hình 4.19 Sự thay đổi PO42- ứng với tải trọng 1.2 kgCOD/m3.ngày ........................ 48
Hình 4.20. Hiệu suất xử lý PO42- ứng với 3 tải. ........................................................ 48
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long.
NTTS:
Nước thải thủy sản.
VAC :
Vườn – Ao – Chuồng
QCVN:
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường.
MBBR :
Moving Bed Biofilm Reactor.
BOD5:
Nhu cầu oxy hóa sinh học sau 5 ngày.
BOD7:
Nhu cầu oxy hóa sinh học sau 7 ngày.
COD:
Nhu cầu oxy hóa học
HRT:
Thời gian lưu nước.
DO:
Nồng đọ oxy hịa tan
UASB:
Upflow anaerobic sludge blanket.
PCA:
Polyvinyl Alchohol.
LAS:
Linear Alkylbenzene Sulfonate.
IR:
Hệ số tuần hoàn nội bộ.
SMEWW:Standard Methods for the Examination of Water anh Wastewater.
1
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những thập niên vừa qua, lĩnh vực nuôi trồng thủy sản của Việt Nam
đã có sự phát triển nhanh chóng, góp phần tích cực vào việc cung cấp nguồn thực
phẩm, tăng cƣờng sản lƣợng ni trồng, đóng góp vào tổng kim nghạch xuất khẩu
thủy sản là rất lớn.
Tuy nhiên, sự phát triển ồ ạt, thiếu qui hoạch của ngành thủy sản trong
những năm gần đây đặc biệt là trong nuôi cá dẫn đến mơi trƣờng ao bị ơ nhiễm một
cách nghiêm trọng. Ơ nhiễm môi trƣờng, bệnh và dịch bệnh đang là mối quan tâm
hàng đầu của ngƣời nuôi cá và ngƣời quản lý trong nghề ni trồng thủy sản nói
chung. Các nhà nghiên cứu và nhận định rằng nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi
trƣờng nƣớc của các vùng nuôi thủy sản chính là các loại thức ăn. Để tăng cƣờng
sản lƣợng thu hoạch và mang lại nhiều lợi nhuận thì ngƣời nuôi cá sẵn sàng nuôi
với mật độ cao và sử dụng một lƣợng thức ăn rất lớn và đa dạng, cùng với lƣợng
hóa chất, các chất kháng sinh đã gây ra tình trạng ơ nhiễm ngày càng nghiêm trọng
đáng báo động. Từ đó đƣa ra biện pháp xử lý vừa phù hợp với điều kiện kinh tế
vùng, lại vừa đạt hiệu quả xử lý cao, chú trọng đến biện pháp sinh thái gắn liền với
tự nhiên đồng thời hƣớng đến phát triển bền vững để bảo đảm sản lƣợng và chất
lƣợng sản phẩm tạo ra ổn định, ngày càng phát triển một cách tốt hơn.
Có nhiều cơng nghệ xử lý nƣớc thải thủy sản đã và đang đƣợc áp dụng trên
thế giới, chủ yếu là ứng dụng giải pháp sinh học để xử lý các hợp chất hữu cơ dễ
phân hủy trong thành phần nƣớc thải.
Hiện nay có 4 nhóm công nghệ đang đƣợc áp dụng để xử lý nƣớc thải ao nuôi
thủy sản:
- Hệ thống xử lý bằng bùn hoạt tính.
- Hệ thống xử lý kỵ khí.
- Hệ thống xử lý kỵ khí kết hợp hiếu khí.
- Hệ thống xử lý bằng bùn hoạt tính kết hợp với thực vật thủy sinh.
2
Phƣơng pháp thiếu khí ít đƣợc quan tâm do thời gian xử lý kéo dài,
thích hợp cho những nơi có diện tích rộng lớn. Phƣơng pháp xử lý hiếu khí và kỵ
khí đƣợc áp dụng nhiều hơn, chủ yếu là hiếu khí tăng cƣờng (Aerotank) và kỵ khí
cải tiến UASB có ƣu điểm là hiệu suất cao, thời gian xử lý ngắn. Nhƣng cả hai
phƣơng pháp này cũng có nhƣợc điểm là: kinh phí vận hành cao do sử dụng điện
cho các thiết bị nhƣ bơm và máy thổi khí, khơng có khả năng xử lý nƣớc thải bị ơ
nhiễm cao, tạo ra lƣợng bùn thải lớn và tính ổn định của hệ thống thƣờng không
cao. Kết hợp với nhu cầu thực tế và khắc phục yếu điểm của các phƣơng pháp trƣớc
đây, luận văn này tiến hành “Nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải ao nuôi cá bằng
công nghệ MBBR – Moving Bed Biofilm Reactor”.
So với quá trình bùn hoạt tính thì q trình diễn ra trong bể MBBR có khả
năng loại bỏ chất ơ nhiễm cao hơn do chuỗi thức ăn dài trong lớp màng hình thành
trên giá thể lơ lửng trong bể có số lƣợng nhiều và phong phú các loài nhƣ:
protozoa, metozoa, vi khuẩn và nấm. Khả năng xử lý trên một đơn vị thể tích bể
cao hơn q trình bùn hoạt tính thơng thƣờng do số lƣợng sinh khối trên mỗi đơn vị
thể tích của màng vi sinh cao hơn. Nhờ quá trình tạo màng liên tục và loại bỏ
phần vi sinh già chết ở phía ngồi, điều này làm cho trẻ hóa năng lƣợng, vi sinh
mới nhanh chóng phát triển. Lƣợng bùn dƣ sinh ra ít hơn q trình bùn hoạt tính.
Bên cạnh đó, cơng nghệ này có khả năng chịu sự biến đổi về thủy lực và tải trọng
cao hữu cơ cao. Do đó việc đề xuất sử dụng bể MBBR có thể ứng dụng trong điều
kiện diện tích xử lý hạn hẹp với chi phí xử lý ít tốn,là nghiên cứu bƣớc đầu phù hợp
với hƣớng đi trên.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu hiệu quả xử lý nƣớc thải ao nuôi cá bằng công nghệ MBBR.
1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong phịng thí nghiệm trên mơ hình gồm 1 bể
MBBR và 1 bể lắng. Nƣớc thải đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này đƣợc lấy từ xã
Tân Nhựt, Huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh.
3
1.3.1 Đối tƣợng nghiên cứu :
Xử lý nƣớc thải ao cá bằng công nghệ MBBR đạt tiêu chuẩn xả thải .
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu hiệu quả xử lý mơ hình trên nƣớc thải ao ni cá với quy mơ phịng
thí nghiệm.
Nghiên cứu hiệu quả giảm COD, NO2- , NO3- , NH3+ , TP .
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Thiết kế, lắp rắp mơ hình MBBR và đánh giá hiệu suất xử lý của mơ hình
MBBR.
Thiết kế lắp rắp mơ hình gồm: 01 bể MBBR, 01 bể lắng
Chạy thích nghi.
Vận hành mơ hình với các tải trọng COD đầu vào khác nhau lần lƣợt là: 0,6
kgCOD/m3, 0,9 kgCOD/m3, 1,2 kgCOD/m3.
Nghiên cứu khả năng xử lý COD trong nƣớc thải.
Nghiên cứu khả năng xử lý hợp chất hữu cơ Nitơ trong nƣớc thải.
Nghiên cứu khả năng xử lý hợp chất hữu cơ Photpho trong nƣớc thải.
So sánh chất lƣợng nƣớc thải sau khi xử lý với quy chuẩn xả thải.
1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1 Phƣơng pháp tổng hợp thông tin
Thu thập các tài liệu liên quan ( thành phần tính chất nƣớc thải ao nuôi
cá,…) đƣợc tham khảo từ một số các luận văn khác, các tài liệu hội thảo chuyên
ngành có liên quan, tài liệu tìm hiểu trên mạng, từ đó tổng hợp nên số liệu đáng tin
cậy.
1.5.2 Phƣơng pháp thực nghiệm trên mơ hình
Tiến hành thiết kế, lắp đặt mơ hình thí nghiệm tại phịng thí nghiệm khoa Mơi
Trƣờng – Trƣờng ĐH Bách khoa, Tp.Hồ Chí Minh.
Thiết kế, lắp ráp mơ hình gồm: 01 bể MBBR, 01 bể lắng.
4
Mơ hình hệ thống xử lý nƣớc ao và bùn thải với qui mơ phịng thí nghiệm đƣợc
xây dựng để đánh giá hiệu quả xử lý của công nghệ MBBR. Từ đó xác định cơng nghệ
xử lý khả thi và hiệu quả của mơ hình.
1.5.3 Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích trong phịng thí nghiệm
Dùng các phƣơng pháp phân tích theo tiêu chuẩn nƣớc ngồi (Standards
Methods for wastewater), các tiêu chuẩn Việt Nam quy định cùng với các tiêu
chuẩn hiện hành để phân tích các thơng số ơ nhiễm trong nƣớc ơ nhiễm.
1.5.4 Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu:
Phƣơng pháp tính tốn: Xác định tải trọng COD đầu vào và đầu ra theo cơng
thức:
L
Trong đó:
QC
kg
, 3
V m .ngày
L : Tải trọng COD, kgCOD/m3.ngày.
Q: Lƣu lƣợng đầu vào (hoặc đầu ra), mg/l
C : Nồng độ COD đầu vào (hoặc đầu ra), mg/l.
V : Thể tích nƣớc thải, m3.
Xử lý số liệu: Kết quả phân tích đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê toán
học.Sử dụng phần mềm Microsoft office Excel để thống kê số liệu và xây dựng biểu
đồ thể hiện: đầu vào, đầu ra, hiệu suất xử lý, đƣờng quy chuẩn xả thải cho từng chỉ
tiêu môi trƣờng.
5
1.6 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI
Cơng nghệ MBBR hiện nay chƣa đƣợc áp dụng nhiều và vẫn cịn là cơng
nghệ khá mới ở Việt Nam. Cơng nghệ MBBR có nhiều ƣu điểm hơn so với công
nghệ xử lý bằng bùn hoạt tính, đặc biệt là tải trọng hữu cơ và hiệu quả xử lý cao,
thời gian lƣu nƣớc ngắn, do đó sẽ làm giảm diện tích mặt bằng xây dựng bể.
Đề tài mở ra một hƣớng đi cụ thể cho việc xử lý nƣớc thải ao nuôi thủy sản dựa
trên tiêu chí cơng nghệ xử lý đơn giản, nhỏ gọn, dễ vận hành phù hợp với điều kiện
ở Việt Nam. Kết quả của đề tài nghiên cứu có thể triển khai áp dụng rộng rãi đối với
nƣớc thải ao nuôi thủy sản và tạo điều kiện thuận lợi cho những đề tài nghiên cứu
xử lý các loại nƣớc thải khác bằng công nghệ MBBR.
6
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1. Tổng quan về ngành nuôi trồng thủy sản:
Thủy sản là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới nói chung và
Việt Nam nói riêng. Đối với nƣớc ta, thủy sản hiện đang cung cấp một nguồn thực
phẩm quan trọng cho tiêu dùng trong nƣớc và góp phần khơng nhỏ trong tổng kim
ngạch xuất khẩu của nƣớc nhà.Với tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa, ẩm ƣớt cũng
nhƣ chịu sự chi phối của các yếu tố nhƣ gió, mƣa, địa hình, thổ nhƣỡng, thảm thực
vật nên tạo điều kiện hình thành dịng chảy với hệ thống sơng ngịi dày đặc, là mơi
trƣờng sinh sống của các loại thủy hải sản.
Trong những năm qua, NTTS đã trở thành thế mạnh kinh tế rất quan trọng ở
ĐBSCL và trong cả nƣớc. các mơ hình NTTS ở ĐBSCL tập trung ở một số tỉnh Cà
Mau,Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre và Tiền Giang v.v…với các mơ hình
ni trồng khác nhau nhƣ: ni tơm sinh thái, tự nhiên, quảng canh, thâm canh,bán
thâm canh v.v…trong khi đó, các mơ hình ni trồng thủy sản nƣớc ngọt tập trung
ở một số tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc Trăng …với các
loại cá đồng truyền thống nhƣ cá lóc, cá rơ, cá sặc v.v..ni thâm canh cá tra, cá da
trơn bằng bè trên sông và các ao nuôi ven sông rạch, bãi bồi, nuôi lƣơn mùa lũ…đặc
biệt, các mơ hình ni cá VAC ( vƣờn – ao - chuồng ) trong các hộ gia đình, các
trang trại sản xuất ở nơng thơn với các loại cá đồng và các loại ao hồ v.v..rất phát
triển ở ĐBSCL.Tuy nhiên, việc tiếp cận các phƣơng thức nuôi trồng với mật độ cao,
năng suất lớn đã làm gia tăng nhanh chóng việc sử dụng nhiều năng lƣợng, vật tƣ,
chế phẩm hóa học, sinh học và chí phí,…cho NTTS và đặc biệt là gây nên những
tiêu cực đến môi trƣờng và tạo ra sự mất cân bàn của hệ thống sinh thái tự nhiên,
gây tổn thất sinh thái ảnh hƣởng khơng những đến mơi trƣờng mà cịn đến cán cân
giữa nuôi trồng, chế biến và thị trƣờng tiêu dùng, xuất khẩu các ngành thủy sản.
2.1.1. Thành phần tích chất nƣớc ao nuôi cá:
Chất lƣợng nƣớc ao nuôi thủy sản và tác động của chúng đến môi trƣờng sản
xuất nông nghiệp và sự bền vững của ngành nuôi trồng thủy sản đƣợc nghiên cứu
tại các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp và Trà Vinh năm 2009. Kết quả cho
7
thấy nƣớc thải chứa hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng cao (NH 4-N, P) và có khả năng
gây phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc ở các vùng lân cận. Nƣớc ao xả ra sơng có BOD 5
cao và chứa nhiều vi sinh vật gây hại ( E.Coli và Coliform). Càng gần ao nuôi cá
(40m và 10 m), đất canh tác chứa hàm lƣợng đạm cao hơn và bị ô nhiễm bởi vi sinh
vật gây hại nhƣng khả năng trao đổi cation của đất tăng đáng kể.
So với tiêu chuẩn nƣớc mặt (QCVN 08:2008/BTNMT,cột B2), hầu hết các chỉ
tiêu chất lƣợng nƣớc thải ao nuôi cá đều vƣợt tiêu chuẩn nhiều lần, DO sụt giảm.
Các chỉ tiêu TN,TP cũng cao gây ra nguy cơ phú dƣỡng hóa nguồn nƣớc cho nguồn
tiếp nhận. Chất lƣợng nƣớc trong các ao nuôi thủy sản, đặc biệt là các mơ hình ni
cơng nghiệp đã cho thấy dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ (BOD, COD, Nitơ và Photpho
cao hơn tiêu chuẩn cho phép).
Bảng 2.1. Ô nhiễm nước thải ao nuôi cá của tỉnh An Giang
QCVN
Thông số
Nƣớc thải ao nuôi cá
pH
6,4 – 7,0
5,5 - 9
DO
1,5 – 4,0
>2
SS
35 - 120
100
BOD5
13 - 50
25
COD
35 - 95
50
Amonia
2 - 11
1
TN
6 – 24
TP
0,4 – 3,8
08:2008/BTNMT,cột B2
0,5
(Nguồn:Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Huỳnh Thị Ngọc Hân năm 2009)
2.1.2. Khả năng gây ô nhiễm của nƣớc thải
Một điều hết sức quan trọng là các mơ hình nuôi thâm canh càng cao, quy mô
công nghiệp càng lớn thì lƣợng chất thải và mức độ nguy hại càng trở nên trầm
trọng và biểu hiện là sự tổn thất do ô nhiễm môi trƣờng và sự cố môi trƣờng. Chính
vì vậy, vấn đề xử lý nƣớc từ các ao nuôi thủy sản là vấn đề rất bức xúc hiện nay ở
8
khu vực ĐBSCL. Tác động của chúng tập trung từ nguồn thức ăn dƣ thừa thối rủa
bị phân hủy, các chất tồn dƣ sử dụng nhƣ: Hóa chất, thuốc kháng sinh,…
Tác động môi trƣờng nƣớc của nƣớc
thải NTTS
Môi trƣờng
thiếu oxy
Vi khuẩn
gây bệnh
Dinh dƣỡng thừa lắng
Làm tảo độc
phát
Lây nhiễm
Cá bệnh
Hình 2.1 Các tác động vào môi trường nước của chất thải ao nuôi .
Các chất hữu cơ:
Các chất hữu cơ chứa trong nƣớc thải ao nuôi thủy sản chủ yếu là để phân hủy.
Trong nƣớc thải chủ yếu là chứa các chất nhƣ cacbonhyrat, thức ăn dƣ thừa, kháng
sinh,…khi xả vào nguồn nƣớc sẽ có làm giảm nồng độ oxy hòa tan trong nƣớc do vi
sinh vật sử dụng oxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Nồng độ oxy hịa tan
dƣới 50% nồng độ bão hịa có khả năng gây ảnh hƣởng tới sự phát triển của tơm, cá.
Oxy hịa tan giảm khơng chỉ gây suy thối tài nguyên thủy sản mà còn làm giảm
khả năng tự làm sạch của nguồn nƣớc, dẫn đến giảm chất lƣợng nƣớc cấp cho sinh
hoạt và công nghiệp.
Chất rắn lơ lửng:
Các chất rắn lơ lửng làm cho nƣớc đục hoặc có màu, nó hạn chế độ sâu tầng
nƣớc đƣợc ánh sáng chiếu tới gây ảnh hƣởng đến quá trình quang hợp của tảo, rong
rêu,…
Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyên thủy
sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục nguồn nƣớc) và gây bồi
lắng lịng sơng gây cản trở sự lƣu thông nƣớc của tàu bè…
9
Các chất dinh dƣỡng (N,P):
Nồng độ các chất Nitơ, photpho cao gây ra hiện tƣợng phát triển bùng nổ các
loài tảo, đến mức độ giới hạn tảo sẽ bị chết và phân hủy gây nên hiện tƣợng thiếu
oxy. Nếu nồng độ oxy giảm tới 0 gây ra hiện tƣợng thủy vực chết ảnh hƣởng tới
chất lƣợng nƣớc của thủy vực.Ngoài ra,các loại tảo nổi trên mặt nƣớc tạo thành lớp
màng khiến cho bên dƣới khơng có ánh sáng. Qúa trình quang hợp của các thực vật
tầng dƣới bị ngƣng trệ. Tất cả các hiện tƣợng trên gây tác động xấu tới chất lƣợng
nƣớc, ảnh hƣởng tới hệ thủy sinh,nghề nuôi trồng thủy sản, du lịch và cấp nƣớc.
Amonia rất độc cho tôm, cá dù ở nồng độ rất nhỏ. Nồng độ làm chết tôm cá từ
1.2-3 mg/l. Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc nuôi trồng thủy sản của nhiều quốc gia yêu
cầu nồng độ Amonia không vƣợt quá 1mg/l.
Vi sinh vật :
Các vi sinh vật đặc biệt vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán trong nguồn nƣớc
là nguồn ô nhiễm đặc biệt. Con ngƣời trực tiếp sử dụng nguồn nƣớc nhiễm bẩn hay
qua các nhân tố lây bệnh sẽ truyền dẫn các bệnh dịch cho ngƣời nhƣ bệnh lỵ,
thƣơng hàn, bại liệt, nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu, tiêu chảy cấp tính...Do nƣớc thải
ơ nhiễm bởi các chất hữu cơ và vô cơ nên khi xả thải ra nguồn nƣớc sẽ gây ảnh
hƣởng trực tiếp đến hệ sinh thái nƣớc:
Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng cao gây nên hiện tƣợng bùn lắng và nảy sinh điều
kiện kị khí, làm cản trở ánh sáng mặt trời chiếu vào nƣớc, gây hủy hoại thủy tinh,
giảm lƣợng oxy hòa tan trong nƣớc.
Hàm lƣợng chất hữu cơ cao trong điều kiện thiếu oxy trong nƣớc xảy ra q
trình phân hủy yếm khí sinh ra sản phẩm độc hại nhƣ: H 2S, mercaptan gây mùi hơi
thối làm cho nƣớc có màu đen. Hậu quả là hệ sinh thái trong nƣớc bị hủy diệt, là
nguồn gốc lây lan dịch bệnh theo đƣờng nƣớc, làm ô nhiễm tầng nƣớc ngầm.
Nếu hàm lƣợng P và N cao sẽ phát triển sự tăng trƣởng của tảo và gây phú
dƣỡng hóa nguồn nƣớc. Hợp chất phosphos tự nhiên khơng độc hại, chỉ có một số
loại tổng hợp este trung tính của axit Phosphoric dùng làm hóa chất bảo vệ thực vật
10
là có tính độc cao. Phosphor cũng là ngun chất gây ra sự tái nhiễm bẩn nguồn
nƣớc, gây mùi và màu khó chịu.
Gây độ đục cho nƣớc do nƣớc thải có nhiều cặn và chất rắn lơ lửng. Thời gian
phân hủy các chất hữu cơ kéo dài, phát sinh nhiều chất độc hại, hơi thối dẫn tới
nguồn nƣớc khơng có khả năng tự làm sạch. Đồng thời nguồn nƣớc chịu tải lƣợng
hữu cơ cao sẽ có thể bị chết do sự thiếu oxy hịa tan trong nƣớc. Ngồi ra nƣớc thải
của ngành chế biến còn khả năng lan truyền dịch bệnh từ các xác thủy sản bị chết,
thối rửa….Chính vì vậy ảnh hƣởng do nguồn nƣớc thải từ các xí nghiệp ngành chế
biến thủy sản gây ra là rất lớn nếu khơng đƣợc xử lý sẽ góp phần làm gia tăng mức
độ ô nhiễm môi trƣờng trên sông rạch, ở các khu vực nhà máy sản xuất.
2.2. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải ao nuôi thủy sản
2.2.1. Giới thiệu
Với thành phần ô nhiễm là các tạp chất nhiễm bẩn có tính chất khác nhau, từ
các loại chất khơng tan đến các loại chất ít tan và cả những hợp chất tan trong nƣớc,
việc xử lý nƣớc thải ao nuôi là loại bỏ các loại tạp chất đó, làm sạch nƣớc và đƣa
vào nguồn tiếp nhận hoặc đƣa vào tái sử dụng. Việc lựa chọn phƣơng pháp xử lý
thích hợp thƣờng đƣợc căn cứ trên đặc điểm của các loại tạp chất có trong nƣớc
thải. Các phƣơng pháp chính thƣờng đƣợc sử dụng trong các cơng trình xử lý nƣớc
thải sinh hoạt là: phƣơng pháp cơ học, phƣơng pháp hóa học, phƣơng pháp hóa lý,
phƣơng pháp sinh học.
2.2.2. Phƣơng pháp cơ học
Các phƣơng pháp cơ học thƣờng đƣớc sử dụng nhƣ: lắng, tuyển nổi,…
Phƣơng pháp này hoạt động dựa vào các lực vật lý nhƣ trọng trƣờng, lực li tâm,
cánh gạt để tách những chất không tan,các hạt lơ lửng có kích thƣớc lớn ra khỏi
nƣớc thải.
2.2.3.Phƣơng pháp hóa học
Phƣơng pháp hóa học gồm các phƣơng pháp sau: Oxy hóa khử, phản ứng phân
hủy các chất độc hại hoặc tạo kết tủa,keo tụ tạo bông,…Cơ sở của các phƣơng pháp
này là dựa vào phản ứng hóa học của các chất ô nhiễm và hóa chất thêm vào.
11
2.2.4. Phƣơng pháp hóa lý
Phƣơng pháp này dựa trên các q trình vật lý và hóa học để đƣa vào nƣớc
thải chất phản ứng để nó gây tác động đến các chất ơ nhiễm, biến đổi hóa học tạo
thành các chất dễ xử lý và khơng cịn gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Phƣơng pháp này có
thể kết hợp với các phƣơng pháp nhƣ cơ học, hóa học, sinh học.
Phƣơng pháp hóa lý bao gồm: keo tụ, tuyển nổi, trao đổi ion, hấp phụ,…
2.2.5. Phƣơng pháp sinh học
Phƣơng pháp này dựa vào khả năng sống và hoạt động của vi sinh vật để oxy
hóa các liên kết các hữu cơ phân tán dạng keo và dạng hịa tan có trong nƣớc thải.
Vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ có sẳn trong nƣớc thải làm nguồn thức ăn nhƣ
cacbon, nitơ, photpho, kali,…vi sinh vật sử dụng vật chất này để kiến tạo tế bào
cũng nhƣ tích lũy năng lƣợng cho q trình sinh trƣởng và phát triển. Chính vì thế
sinh khối vi sinh vật khơng ngừng tăng lên.
Các q trình xử lý sinh học chủ yếu gồm 5 nhóm chính:
-
Q trình hiếu khí.
-
Q trình thiếu khí.
-
Q trình kỵ khí.
-
Q trình thiếu khí kết hợp kị khí.
-
Q trình hồ sinh học.
2.3. Tổng quan về công nghệ MBBR (Moving Bed Biofilm Reactor)
2.3.1. Giới thiệu về công nghệ MBBR.
MBBR là một dạng của q trình xử lý nƣớc thải bằng bùn hoạt tính bởi lớp
màng sinh học (biofilm).Trong quá trình MBBR, lớp màng biofilm phát triển trên
giá thể lơ lửng trong lớp chất lỏng của bể phản ứng. Những giá thể này chuyển động
đƣợc trong chất lỏng nhờ hệ thống sục khí cung cấp oxy cho nƣớc thải hoặc thiết bị
khuấy trộn.
Công nghệ này đƣợc phát triển tại Norway (Thụy Điển) vào cuối những năm
1980 và đƣợc sử dụng rộng rãi trên nhiều nhà máy của các nƣớc trên thế giới. Trong
những năm 1980, ngƣời ta sử dụng MBBR để loại bỏ Nitơ của nguồn thải thải ra
12
Biển Bắc. Kỹ sƣ và quá trình nghiên cứu sinh ở Thụy Điển nhận ra rằng trong nhiều
trƣờng hợp cần có một q trình sinh học với nồng độ sinh khối cao để tăng hiệu
quả xử lý và giảm chi phí [Odgaard và cộng sự,1991]. Với mục đích loại bỏ chất
hữu cơ, ammonia và nitơ công nghệ này đƣợc nghiên cứu và đƣợc chứng tỏ ƣu
điểm rõ rêt qua nhiều nghiên cứu khác nhau.
Công nghệ MBBR là công nghệ kết hợp giữa các điều kiện thuận lợi của quá
trình xử lý bùn hoạt tính hiếu khí và bể lọc sinh học. Bể MBBR hoạt động giống
nhƣ quá trình xử lý bùn hoạt tính hiếu khí trong tồn bộ thể tích bể. Đây là quá trình
xử lý bằng lớp màng biofilm với sinh khối phát triển trên giá thể lơ lửng mà giá thể
lơ lửng náy lại di chuyển tự do trong bể phản ứng và đƣợc giữ bên trong bể phản
ứng. Bể MBBR khơng cần q trình tuần hồn bùn nhƣ các phƣơng pháp xử lý
màng biofilm khác, vì vậy nó tạo điều kiện thuận lợi cho q trình xử lý bằng
phƣơng pháp bùn hoạt tính trong bể, bởi vì sinh khối ngày càng đƣợc tạo ra trong
quá trình xử lý. Cũng giống nhƣ các quá trình lơ lửng, sinh khối trong bể MBBR có
nồng độ cao hơn, dẫn đến thể tích nhỏ gọn hơn q trình bùn hoạt tính thơng
thƣờng. Bể MBBR gồm 2 loại: bể hiếu khí và bể kị khí.
Trong bể hiếu khí sự chuyển động của các giá thể đƣợc tạo thành do sự
khuếch tán của những bọt khí có kích thƣớc trung bình đƣợc tạo ra từ máy thổi.
Trong khi đó ở bể kị khí / thiếu khí thì q trình này đƣợc tạo ra bởi sự xáo trộn của
13
các giá thể trong bể bằng cánh khuấy. Hầu hết các bể MBBR đƣợc thiết kế lớp lƣới
chắn có dạng hình trụ đặt thẳng đứng hay nằm ngang.
2.3.2. Giá thể động
Nhân tố quan trọng của quá trình xử lý này là các giá thể động có lớp màng
biofilm dính bám trên bề mặt. Những giá thể này đƣợc thiết kế sao cho diện tích bề
mặt hiệu dụng lớn để lớp màng biofilm dính bám trên bề mặt giá thể và tạo điều
kiện tối ƣu cho hoạt dộng của vi sinh vật khi những giá thể này lơ lửng trong nƣớc.
Kaldnes Miljoteknologi AS đã phát triển những giá thể động có hình dạng và
kích thƣớc khác nhau. Tùy thƣợc vào đặc tính q trình tiền xử lý, tiêu chuẩn xả
thải và thể tích thiết kế bể thì mỗi loại giá thể có hiệu quả xử lý khác nhau. Hiện tại
trên thị trƣờng có 5 loại giá thể khác nhau: K1, K2, K3, Natrix và Biofilm Chip M.
Thông số các loại giá thể sẽ đƣợc trình bày ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Thơng số các loại giá thể MBBR
STT
Loại giá thể
Chất liệu
1
K1
polyetylen
2
K2
polyetylen
3
K3
polyetylen
4
Natrix
polyetylen
5
Biofin Chip M
polyetylen
Kích
thƣớc Diện tích hữu
(DxL)
ích(m2/m3)
10mm x 7mm
500
15mm
x
15mm
25mm
x
10mm
60mm
x
50mm
45mm x 3mm
350
350
310
900
(Nguồn: Kaldnes Miljoteknologi)