Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

tính toán và thiết kế công trình xử lý nước thải bệnh viêṇ nhi đồng thành phố hồ chí minh, quy mô 1 000 giường bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 109 trang )

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNGDẪN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2016
Giáo Viên Hướng Dẫn


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢNBIỆN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2016
Giảng Viên Phản Biện


TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài: “Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bệnh viện Nhi đồng Thành phố,
quy mô 1.000 giường bệnh” Với các chỉ tiêu ô nhiễm chính như sau: BOD (183 mg/L),
COD (239 mg/L), SS (148 mg/L), Tổng Nitơ (3,2 mg/L), Coliform (6,5x104
MNP/100ml). Bên cạnh khối lượng nước thải sinh hoạt khá lớn thải ra hàng ngày thì
nước thải y tế cũng chiếm một phần tương đối, chính loại nước thải này có khả năng lây
lan, phát tán mầm bệnh ra ngoài cộng đồng nếu không có sự can thiệp kịp thời. Để giải
quyết vấn đề cấp bách đặt ra đòi hỏi Chủ dự án phải đầu tư xây dựng một Trạm xử lý
nước thải sao cho nước sau xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT, Cột A trước khi xả vào
kênh 10. Công nghệ được đề xuất thiết kế trong đồ án này là Bể MBR – lọc bằng màng.
Nước thải sẽ được tiền xử lý qua song chắn rác, lưới lược rác tinh để loại bỏ rác thô và

rác tinh, sau đó qua bể điều hòa sục khí để điều tiết lưu lượng và cân bằng nồng độ các
chất ô nhiễm trong nước thải trước khi được đưa vào các công trình phía sau. Ước tính
chất lượng nước sau xử lý đạt được như sau: BOD (12,4 mg/L), COD (15,7 mg/L), SS
(1,5 mg/L), Tổng Nitơ (2,6 mg/L), Coliform (97,5 MNP/100ml), bảo đảm nước thải đầu
ra đạt yêu cầu đặt ra.

ABSTRACT
Topic: “Calculations and waste water treatment design at Children Hospital Ho
Chi Minh City large – scale 1.000 sick – bed”. All major pollution indicators are as
follows: BOD (183 mg/L), COD (239 mg/L), SS (148 mg/L), The total nitrogen (3,2
mg/L), Coliform (6,5x104 MNP/100ml). Besides the considerable amount of waste water
discharged daily, medical waste accounts for a relatively large share. The main type of
waste water is likely to spread, spread contamination outside the community without the
timely intervention. To address urgent issues in place, requiring the project owner is
invest in building a sewage station to guarantee that treated waste water is fully
qualified for QCVN 28:2010/BTNMT, Column A before discharge into the Canal 10.
Technology design proposed in this project is MBR Tank. Waste water pre-treatment will
be over, but trash, garbage mesh fine comb to remove coarse and fine litter, then go
through an aeration conditioning to regulate the flow and balance the concentration of
pollutants in waste water before being taking to the next stage. The quality of treated
waste water astimated obtain the following result: BOD (12,4 mg/L), COD (15,7 mg/L),
SS (1,5 mg/L), The total nitrogen (2,6 mg/L), Coliform (97,5 MNP/100ml), effluent
ensure satisfactory pose.


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

MỤC LỤC

MỤC LỤC......................................................................................................................... i
DANH SÁCH HÌNH VẼ ............................................................................................... iv
DANH SÁCH BẢNG BIỂU ........................................................................................... v
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................... vii
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN VÀ CÁC PHƢƠNG
PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN ................................................................. 1
1.1. TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI BÊN
̣ H VIÊN
̣ .................................................... 1
1.1.1

Nguồ n gố c .................................................................................................... 1

1.1.2

Thành phần, tính chất................................................................................... 1

1.1.3

Ảnh hƣởng của nƣớc thải đối với môi trƣờng :............................................ 3

1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI Y TẾ............................................ 3
1.2.1

Xử lý cơ học ................................................................................................. 3

1.2.2

Xử lý sinh học .............................................................................................. 4


1.2.3

Khử trùng nƣớc thải ..................................................................................... 7

1.2.4

Xử lý bùn cặn ............................................................................................... 8

1.2.5

Công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện theo nguyên lý hợp khối ................. 8

1.3. HIÊN
̣ TRẠNG XƢ̉ LÝ NƢỚC THẢI VÀ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH XƢ̉ LÝ
NƢỚC THẢI BÊN
̣ H VIÊN
̣ ĐÃ ĐƢỢC ĐƢA VÀO VẬN HÀNH TRÊN ĐIẠ BÀN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .................................................................................... 9
1.3.1

Hiê ̣n tra ̣ng nƣớc thải bê ̣nh viê ̣n trên điạ bàn Thành phố Hồ Chí Minh ...... 9

1.3.2 Mô ̣t số công triǹ h xƣ̉ lý nƣớc thải bê ̣nh viê ̣n đã đƣơ ̣c đƣa vào vâ ̣n hành ta ̣i
Thành phố Hồ Chí Minh.......................................................................................... 11
CHƢƠNG 2 ................................................................................................................... 21
XÁC ĐỊNH TÍNH TOÁN LƢU LƢỢNG, THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT
NƢỚC THẢI. ................................................................................................................ 21
2.1. GIỚI THIÊU
̣ VỀ BÊN
̣ H VIÊN

̣ NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ.............................. 21
2.1.1

Điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên ...................................................................................... 21

SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

i


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

2.1.2

Điề u kiê ̣n kinh tế – xã hội khu vực dự án (Xã Tân Nhựt – Tân Kiên) ..... 26

2.2. QUY MÔ CỦA BÊN
̣ H VIÊ ̣N NHI ĐỒNG THÀNH PHỐ ................................ 28
2.3. NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CẤP CỦA BÊN
̣ H VIÊN
̣ ................................... 29
2.4. THÀNH PHẦN , TÍNH CHẤT VÀ LƢU LƢ ỢNG NƢỚC THẢI CỦA BÊN
̣ H
VIÊN
̣ ............................................................................................................................ 31
CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT, LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ VÀ TÍ NH TOÁN
CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ..................................................................................... 35

3.1. CƠ SỞ LƢ̣A CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHÊ ̣ CỦA TRẠM XƢ̉ LÝ NƢỚC THẢI
BÊN
̣ H VIÊN
̣ ................................................................................................................ 35
3.2. CÁC PHƢƠNG ÁN XỬ LÝ NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN................................. 35
3.2.1

Phƣơng án 1................................................................................................ 36

3.2.2

Phƣơng án 2................................................................................................ 38

3.2.3

Lựa chọn công nghệ xử lý ......................................................................... 40

3.3. TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ...................................................... 42
3.3.1

Song chắ n rác ............................................................................................. 42

3.3.2

Bể tƣ̣ hoa ̣i ................................................................................................... 45

3.3.3

Bể vớt dầ u mỡ ............................................................................................ 46


3.3.4

Bể thu gom ................................................................................................. 48

3.3.5

Bể điề u hòa ................................................................................................. 50

3.3.6

Bể MBR...................................................................................................... 53

3.3.7

Bể khử trùng............................................................................................... 70

3.3.8

Bể chứa nƣớc.............................................................................................. 73

3.3.9

Bể chứa bùn................................................................................................ 74

3.4. KHAI TOÁN KINH TẾ....................................................................................... 75
3.4.1

Chi phí xây dựng ........................................................................................ 75

3.4.2


Chi phí thiết bị............................................................................................ 78

3.4.3

Chi phí vận hành ........................................................................................ 79

3.4.4

Chi phí xử lý 1m3nƣớc thải........................................................................ 79

SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

ii


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

CHƢƠNG 4 SƢ̣ CỐ VÀ HƢỚNG KHẮC PHUC
̣ TRONG QUÁ TRÌNH V ẬN
HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI .............................................................. 80
4.1. AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG ..................................................................... 80
4.1.2

Các trang thiết bị bảo hộ lao động ............................................................. 80

4.1.3


An toàn khi sử dụng hóa chất .................................................................... 81

4.1.4

An toàn về điện .......................................................................................... 83

4.1.5

Nguyên tắc vận hành - bảo dƣỡng thiết bị................................................. 84

4.2. Công tác quản lý, bảo trì – bảo dƣỡng thiết bị HTXL ........................................ 85
4.2.2

Phƣơng án bảo trì hệ thống ........................................................................ 86

4.2.3

Quy trình vận hành và kiểm soát sự cố trong hệ thống xử lý nƣớc thải ... 87

4.2.4

Quy trình kiểm tra và vận hành ................................................................. 89

4.3. Một số sự cố thƣờng gặp trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải
trong phƣơng án đƣợc đề xuất .................................................................................... 91
KẾT LUẬN - KIẾN NGHI ..........................................................................................
96
̣
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 96

KIẾN NGHI ̣................................................................................................................. 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................ 98
PHỤ LỤC....................................................................................................................... 99

SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

iii


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

DANH SÁCH HÌNH VẼ

Hình 1.1 Bể phản ứng sinh học hiếu khí – Aerotank. ..................................................... 5
Hình 1.2 Công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt- Biofilter ...................................................... 6
Hình 1.3 Công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện theo nguyên lý hợp khối ...................... 8
Hình 1.4 Dây chuyền xử lý nƣớc thải bệnh viện Thống Nhất ...................................... 10
Hình 1.5 Dây chuyền xử lý nƣớc thải bệnh viện Bình Dân .......................................... 12
Hình 1.6 Dây chuyền xử lý nƣớc thải bệnh viện Hùng Vƣơng .................................... 14
Hình 1.7 Dây chuyền xử lý nƣớc thải Bệnh viện Thủ Đức. ......................................... 16
Hình 3.1 Sơ đồ công nghê ̣ phƣơng án 1 ........................................................................ 34
Hình 3.2 Sơ đồ công nghê ̣ phƣơng án 2 ....................................................................... . 36

SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

iv



Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Tính chất nƣớc thải đầu vào bể Aerotank của BV Thống Nhất ...................... 9
Bảng 1.2 Chấ t lƣơ ̣ng nƣớc sau xƣ̉ lý khi hê ̣ thố ng mới xây dƣ̣ng của Bê ̣nh viê ̣n Thố ng
Nhấ t ................................................................................................................................ 10
Bảng 1.3 Chấ t lƣơ ̣ng nƣớc sau khi xƣ̉ lý của Bê ̣nh viê ̣n Thố ng Nhấ t .......................... 11
Bảng 1.4 Tính chất nƣớc thải đầu vào HTXLNT của Bệnh viện Bình Dân ................ 12
Bảng 1.5 Tính chất nƣớc thải sau khi xử lý của Bệnh viện Bình Dân ......................... 13
Bảng 1.6 Tính chấ t nƣớc thải đầ u vào HTXL của Bê ̣nh viê ̣n Hùng Vƣơng ................ 14
Bảng 1.7 Tính chất nƣớc thải sau khi xử lý của Bệnh viện Hùng Vƣơng ................... 15
Bảng 1.8 Tính chất nƣớc thải sau khi xử lý của Bệnh viện Thủ Đức .......................... 17
Bảng 2.1 Tổ ng hơ ̣p nhu cầu nƣớc cấp của bê ̣nh viê ̣n ................................................... 28
Bảng 2.2 Xác định công suất trạm xử lý ....................................................................... 30
Bảng 2.3 Hê ̣ số không điề u hòa chung .......................................................................... 30
Bảng 3.1 Nồng độ nƣớc thải dự kiến tại hố thu gom của HTXL tập trung .................. 32
Bảng 3.2 Yêu cầu chất lƣợng nƣớc sau xử lý ............................................................... 33
Bảng 3.3 Ƣớc tính hiệu suất xử lý của phƣơng án 1 .................................................... 35
Bảng 3.4 Ƣớc tính hiệu suất xử lý của phƣơng án 2 .................................................... 37
Bảng 3.5 So sánh ƣu – nhƣợc điểm của 02 phƣơng án ................................................ 38
Bảng 3.6 Các thông số thiết kế song chắn rác .............................................................. 42
Bảng 3.7 Các thông số thiết kế bể tự hoại .................................................................... 43
Bảng 3.8 Các thông số thiết kế bể vớt dầu mỡ ............................................................. 44
Bảng 3.9 Các thông số thiết kế bể thu gom .................................................................. 46
Bảng 3.10 Các thông số thiết kế bể điều hòa s ục khí ................................................... 49

Bảng 3.11 Các thông số thiết kế bể MBR ..................................................................... 50
Bảng 3.12 Các thông số động học củ a quá trình bùn hoa ̣t tính đố i với vi khuẩ n di ̣
dƣỡng (T = 20oC) ........................................................................................................... 50
Bảng 3.13 Các thông số động học của quá trình nitrat hóa bùn hoạt tính ................... 51
Bảng 3.14 Đặc điểm các loại màng ............................................................................... 53
Bảng 3.15 Thông số kỹ thuật bể MBR .......................................................................... 63
Bảng 3.16 Các thông số thiết kế bể tiếp xúc ................................................................. 66
Bảng 3.17 Các thông số thiết kế bể chứa nƣớc ............................................................. 67
Bảng 3.18 Các thông số thiết kế bể chứa bùn ............................................................... 68

SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

v


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

Bảng 3.19 Chi phí BTCT xây dựng bể ......................................................................... 69
Bảng 3.20 Chi phí vật liệu cho 1 m3 BTCT ................................................................... 69
Bảng 3.21 Bảng thống kê nhu cầu thép cần sử dụng .................................................... 71
Bảng 3.22 Ƣớc tính chi phí thiết bị cho HTXLNT........................................................... 71

SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

vi



Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD
COD
HTXLNT
QCVN
VSV

Nhu cầu ôxy sinh hóa
Nhu cầu ôxy hóa học
Hệ thống xử lý nƣớc thải
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
Vi sinh vật

SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

vii


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN
VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN
1.1. TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN
1.1.1 Nguồ n gố c
Trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng của bê ̣n h viê ̣n thì hầ u hế t các khâu đề u sƣ̉ du ̣ng nƣớc
và tất nhiên sẽ phát sinh ra nƣớc thải . Do đă ̣c điể m của tƣ̀ng bô ̣ phâ ̣n sƣ̉ du ̣ng nƣớc
khác nhau nên tính chất nƣớc thải sinh ra cũng không giống nhau . Tuy nhiên sƣ̣ khác
biê ̣t này cũ ng không lớn; do đó , để đơn giản hóa trong quá trình thu gom nƣớc thải và
thuâ ̣n tiê ̣n cho quá triǹ h tiń h toán thiế t kế , thông thƣờng ngƣời ta xem tin
́ h chấ t của
nƣớc thải sinh ra tƣ̀ các khâu trong bê ̣nh viê ̣n là nhƣ nhau . Nƣớc thải đƣợc thu gom
bằ ng mô ̣t cố ng chung và đƣa đế n hê ̣ thố ng xƣ̉ lý .
Nhìn chung, nƣớc thải bê ̣nh viê ̣n phát sinh tƣ̀ các nguồ n sau:
Nƣớc thải phát sinh tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng khám và điề u tri bê
̣ ̣nh : nƣớc thải tƣ̀ phòng mổ ,
phòng hồi sƣ́c, phòng xét nghiệm, phòng chụp X – quang,….
Nƣớc thải sinh hoa ̣t của nhân viên trong bê ̣nh viê ̣n , của bệnh nhân và thân nhân
ngƣời bê ̣nh.
Nƣớc thải thoát ra tƣ̀ khu giă ̣t giũ của bê ̣nh viê ̣n .
Nƣớc thải là nƣớc mƣa chảy tràn trên toàn bộ diện tích khuôn viên bệnh viện .
1.1.2 Thành phần, tính chất
a. Nước thải phát sinh từ hoạt động khám và điề u tri ̣ bê ̣nh
- Tính chất vật lý:
 Màu: chủ yếu là màu của các hóa chất nhƣ các dung dịch thuốc dùng để
điề u tri bệnh,
đă ̣c biê ̣t trong khu vƣ̣c phòng mổ , nƣớc thải có màu của máu
̣
phát sinh từ quá trình mổ và rửa các dụng cụ phẫu thuật.
 Mùi: sinh ra do quá trình thố i rƣ̃a các loa ̣i bê ̣nh phẩ m có nguồ n gố c hƣ̃u cơ
còn sót lại do việc thu gom chấ t thải không triê ̣t để .

 Chấ t rắ n : các loại bệnh phẩm có nguồn gốc hữu cơ còn sót lại nhƣ : bông
băng, các bộ phận cơ thể bị bệnh của ngừoi cắt lọc ra… (có kích thƣớc rất
nhỏ nên không thể thu gom đƣợc).

SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

1


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

- Thành phần hóa học:

 Thành phần hữu cơ: thành phần hữu cơ chủ yếu có trong nƣớc thải là một
số chấ t sinh ra trong quá trình phân rã tƣ̣ nhiên các chấ t hƣ̃u cơ tƣ̀ các
bê ̣nh phẩ m.
 Thành phần vô cơ : chủ yếu là thành phần vô
thuố c dùng trong quá trin
̀ h điề u tri ̣.

cơ có trong các dung dich
̣

- Thành phần sinh học : Bao gồ m các vi sinh vâ ̣t , vi khuẩ n gây bê ̣nh . Rấ t nhiề u
bê ̣nh có thể lan truyề n qua các vi khuẩ n gây bê ̣nh trong nƣớc thải .
b. Nước thải sinh hoạt
Cũng nhƣ nƣớc thải sinh ra từ quá trình điều trị bệnh , nƣớc thải sinh hoa ̣t trong

bê ̣nh viê ̣n cũng có nhƣ̃ng tính chấ t vâ ̣t lý , hóa học, sinh ho ̣c tƣơng tƣ̣.
- Tính chất vật lý:
 Màu: sƣ̣ phân rã tƣ̣ nhiên các chấ t hƣ̃u cơ trong quá trình hoạt động của con
ngƣời (thƣ́c ăn, vê ̣ sinh,…)
 Mùi: sinh ra do quá trình thố i rƣ̃a các loa ̣i chấ t thải sinh hoa ̣t
 Chấ t rắ n : các loại rác sinh hoạt còn sót lại do chƣa đƣợc thu gom triệt để
(bao bì, giấ y vê ̣ sinh ,…) và các chấ t rắ n lơ lƣ̉ng khác .
- Thành phần hóa học:
 Thành phần chất hữu cơ : trong nƣớc thải có chƣ́a các chấ t că ̣n bã , các chất
hƣ̃u cơ hòa tan phát sinh tƣ̀ hoa ̣t đô ̣ng của con ngƣời nhƣ
: ăn uố ng , vê ̣
sinh,…
 Thành phần vô cơ : Thành phần các chấ t vô cơ có trong nƣớc thải bao gồ m
đô ̣ kiề m , clorua, các kim loại nặng , Nitơ, Photpho, Lƣu huỳnh , các chất
đô ̣c. Ngoài ra còn có các thành phần vô cơ khác nhƣ Canxi , Natri, Sunfat
có mặt trong nƣớc thải sinh hoạt từ quá trình sử dụng nƣớc.
- Thành phần sinh học : Các vi sinh vật , vi khuẩ n gây bê ̣nh nhƣ : tả, lỵ, thƣơng
hàn…
c. Nước thải thoát ra từ khu giặt giũ của bê ̣nh viê ̣n
Chƣ́a các hóa chấ t tẩ y rƣ̉a , trong đó có 2 nguyên tố Nitơ và Photpho là t hành
phầ n chiń h trong loa ̣i nƣớc thải này . Chúng là nguồn cung cấp dƣỡng chất cho vi sinh
vâ ̣t trong quá trình xƣ̉ lý . Tuy nhiên, nế u không đƣơ ̣c xƣ̉ lý đúng tiêu chuẩ n thì chúng
sẽ gây nên hiện tƣợng phú dƣỡng hóa cho nguồn tiếp nhận.
SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

2


Đồ án tố t nghiê ̣p

Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

d. Nước mưa chảy tràn
Đây là nƣớc mƣa thấ m vào hê ̣ thố ng cố ng hoă ̣c chảy tràn trên mă ̣t đấ t , cuố n theo
các chất bẩn có mặt trên đƣờng đi của chúng rồi đổ vào hệ thống thoát nƣớc . Do đó ,
loại nƣớc thải này cũng có nhƣ̃ng tin
́ h chấ t tƣơng tƣ̣ nhƣ hai loa ̣i nƣớc thải trên .
1.1.3 Ảnh hưởng của nước thải đối với môi trường:
a. Nước mưa:
Chấ t lƣơ ̣ng nƣớc mƣa chảy tràn phu ̣ thuô ̣c vào nhiề u yế u tố khác nhau , đă ̣c biê ̣t
là tình trạng vệ sinh trong khu vự c thu gom nƣớc . Nƣớc mƣa chảy tràn trên mă ̣t đấ t
làm cuốn theo các chất cặn bã và đất cát xuống đƣờng thoát nƣớc , nế u không có biê ̣n
pháp tiêu thoát tốt sẽ gây nên tình trạng ngập úng , ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng.
b. Nước thải sinh hoạt:
Loại nƣớc thải này ô nhiễm chủ yếu bởi chất cặn bã , dầ u mỡ (tƣ̀ nhà bế p ), các
chấ t hƣ̃u cơ (tƣ̀ nhà vê ̣ sinh), các chất dinh dƣỡng và vi sinh , các vi khuẩ n Coliform và
các vi khuẩn gây bệnh…nếu không đƣợc tập trung và xử lý sẽ gây ảnh hƣởng đến
nguồ n nƣớc trong khu vƣ̣c.
c. Nước thải y tế :
Nƣớc thải khám chƣ̃a bê ̣nh nhân nô ̣i ngoa ̣i trú : đă ̣c trƣng tính chấ t nƣớc thải
khám chữa bệnh chứa dƣ lƣợng dƣợc phẩm, mô ̣t số chấ t đô ̣c tế bào ; các chất độc hại từ
quá trình chuẩn đoán , xét nghiệm; các loại vi khuẩn gây bệnh ; chấ t thải lỏng truyề n
nhiễm tƣ̀ các phòng xét nghiê ̣m, phẫu thuâ ̣t, dịch lỏng từ cơ thể ngƣời bệnh.
1.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI Y TẾ
1.2.1 Xử lý cơ học
Nƣớc thải thƣờng có các thành phần hết sức phức tạp. Trong nƣớc thải không chỉ
chứa các thành phần hóa học hòa tan, các loại vi sinh vật mà còn chứa các chất không
hòa tan. Các chất không hòa tan này có các kích thƣớc lớn nhỏ khác nhau, ngƣời ta
dựa vào kích thƣớc và tỉ trọng của chúng để tách ra khỏi môi trƣờng nƣớc trƣớc khi áp

dụng các phƣơng pháp hóa lý hoặc các phƣơng pháp sinh học và thƣờng đƣợc thực
hiện ở các công trình xử lý:
Song chắn rác, lƣới chắn rác: làm nhiệm vụ giữ lại các chất bẩn kích thƣớc lớn có
nguồn gốc hữu cơ.
Bể lắng cát: đƣợc thiết kế trong công nghệ xử lý nƣớc thải nhằm loại bỏ các tạp
chất vô cơ, chủ yếu là cát, chứa trong nƣớc thải.
SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

3


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

Bể lắng làm nhiệm vụ giữ lại các tạp chất lắng và các tạp chất nổi chứa trong
nƣớc thải.
Giai đoạn xử lý cơ học còn có bể điều hòa để điều hòa về lƣu lƣợng và nồng độ
bẩn của nƣớc thải.
1.2.2 Xử lý sinh học
Đa số các bệnh viện sử dụng phƣơng pháp xử lý sinh học hiếu khí, phƣơng pháp
này nƣớc thải nhờ hoạt động của các vi sinh vật trong điều kiện có oxy.
Bể phản ứng sinh học hiếu khí - Aerotank
Bể phản ứng sinh học hiếu khí – Aerotank là công trình bê tông cốt thép hình
khối chữ nhật hoặc hình tròn, cũng có trừơng hợp ngƣời ta chế tạo các Aerotan bằng
sắt thép hình khối trụ. Thông dụng nhất hiện nay là các Aerotank hình bể khối chữ
nhật. Nƣớc thải chảy qua suốt chiều dài của bể và đƣợc sục khí, khuấy nhằm tăng
cƣờng lƣợng khí oxi hòa tan và tăng cƣờng quá trình oxi hóa chất bẩn hữu cơ có trong
nƣớc.

Nƣớc thải sau khi đã đƣợc xử lý sơ bộ còn chứa phần lớn các chất hữu cơ ở dạng
hòa tan cùng các chất lơ lửng đi vào Aerotank. Các chất lơ lửng này là một số chất rắn
và có thể là các chất hữu cơ chƣa phải là dạng hòa tan. Các chất lơ lửng làm nơi vi
khuẩn bám vào để cƣ trú, sinh sản và phát triển, dần thành các hạt cặn bông. Các hạt
này dần dần to và lơ lửng trong nƣớc. Chính vì vậy xử lý nƣớc thải ở Aerotank đƣợc
gọi là quá trình xử lý với sinh vật lơ lửng của quần thể vi sinh vật. Các bông cặn này
cũng chính là bùn hoạt tính.
Bùn hoạt tính là loại bùn xốp chứa nhiều vi sinh vật có khả năng oxi hóa và
khoáng hóa các chất hữu cơ chứa trong nƣớc thải.
Để giữ cho bùn hoạt tính ở trạng thái lơ lửng và để đảm bảo oxi dung cho quá
trình oxi hóa các chất hữu cơ thì phải luôn luôn đảm bảo việc thoáng gió. Số lƣợng
bùn tuần hoàn và số lƣợng không khí cần cấp lấy phụ thuộc vào độ ẩm vào mức độ
yêu cầu xử lý nƣớc thải. Thời gian nƣớc lƣu trong bể Aerotank không lâu quá 12 giờ
(thƣờng là 4 -8 giờ).
Nƣớc thải với bùn hoạt tính tuần hoàn sau khi qua bể Aerotank cho qua bể lắng
đợt 2. Ở đây bùn lắng một phần đƣa trở lại Aerotank, phần khác đƣa tới bể nén bùn.
Do kết quả của việc sinh sôi nảy nở các vi sinh vật cũng nhƣ việc tách các chất
bẩn ra khỏi nƣớc thải mà số lƣợng bùn hoạt tính ngày một gia tăng. Số lƣợng bùn thừa
chẳng những không giúp ích cho việc xử lý nƣớc thải, ngƣợc lại, nếu không lấy đi thì

SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

4


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh


còn là một trở ngại lớn. Độ ẩm của bùn hoạt tính khoảng 98-99%, trƣớc khi đƣa lên bể
metan cần làm giảm thể tích.
- Quá trình oxi hóa các chất bẩn hữu cơ xảy ra trong Aerotank qua ba giai đoạn:
 Giai đoạn thứ nhất: tốc độ oxi hóa bằng tốc độ tiêu thụ oxi. Ở giai đoạn này
bùn hoạt tính hình thành và phát triển. Hàm lƣợng oxi cần cho vi sinh vật
sinh trƣởng, đặc biệt ở thời gian đầu tiên thức ăn dinh dƣỡng trong nƣớc
thải rất phong phú, lƣợng sinh khối trong thời gian này rất. Sau khi vi sinh
vật thích nghi với môi trƣờng, chúng sinh trƣởng rất mạnh theo cấp số
nhân. Vì vậy, lƣợng tiêu thụ oxi tăng cao dần.
 Gian đoạn hai: vi sinh vật phát triển ổn định và tốc độ tiêu thụ oxi cũng ở
mức gần nhƣ ít thay đổi. Chính ở giai đoạn này các chất bẩn hữu cơ bị
phân hủy nhiều nhất.
Hoạt lực enzym của bùn hoạt tính trong giai đoạn này cũng đạt tới mức cực đại
và kéo dài trong một tời gian tiếp theo. Điểm cực đại của enzym oxi hóa của bùn hoạt
tính thƣờng đạt ở thời điểm sau khi lƣợng bùn hoạt tính (sinh khối vi sinh vật) tới mức
ổn định.
Qua các thông số hoạt động của Aerotank cho thấy ở gian đoạn thứ nhất tốc độ
tiêu thụ oxi (hay tốc độ oxi hóa) rất cao, có khi gấp 3 lần ở giai đoạn thứ hai.
 Giai đoạn thứ ba: sau một thời gian khá dài tốc độ oxi hóa cầm chừng (hầu
nhƣ ít thay đổi) và có chiều hƣớng giảm, lại thấy tốc độ tiêu thụ oxi tăng
lên. Đây là giai đoạn nitrat hóa các muối amon.
Sau cùng, nhu cầu oxi lại giảm và cần phải kết thúc quá trình làm việc của
Aerotank (làm việc theo mẻ). Ở đây cần lƣu ý rằng, sau khi oxi hóa đƣợc 80-95%
BOD trong nƣớc thải, nếu không khuấy đảo hoặc thổi khí, bùn hoạt tính sẽ lắng xuống
đáy, cần phải lấy bùn cặn ra khỏi nƣớc. Nếu không kịp thời tách bùn, nƣớc sẽ bị ô
nhiễm thứ cấp, nghĩa là sinh khối vi sinh vật trong bùn (chiếm tới 70% khối lƣợng cặn
bùn) sẽ bị tự phân. Tế bào vi khuẩn có hàm lƣợng protein rất cao (60-80% so với chất
khô), ngoài ra còn có các hợp chất chứa chất béo, hidratcacbon, các chất khoáng…khi
bị tự phân sẽ làm ô nhiễm nguồn nƣớc.
Một số bệnh viện đã áp dụng công nghệ xử lý sinh học hiế u khí Aerotank nhƣ

:
BV Thống Nhất, BV Đa khoa huyện Gò Dầu Tây Ninh, BV Nhân Dân Gia Định, …

SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

5


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

Hình 1.1 Bể phản ứng sinh học hiếu khí – Aerotank
b. Công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt- Biofilter
Lọc nhỏ giọt là loại bể lọc sinh học với vật liệu tiếp xúc không ngập nƣớc.
Biôphin nhỏ giọt dung để xử lý sinh hóa nƣớc thải hoàn toàn với hàm lƣợng
BOD của nƣớc sau khi xử lý đạt 15 mg/l.
Bể biôphin xây dựng dƣới dạng hình tròn hay hình chữ nhật có tƣờng đặc và đáy
kép. Đáy trên là tấm đan đỡ lớp vật liệu lọc, đáy dƣới liền khối không thấm nƣớc.
Chiều cao giữa hai lớp đáy lấy khoảng 0,4-0,6 m, độ dốc hƣớng về máng thu I ≥0,01.
Độ dốc theo chiều dài của máng thu lấy theo kết cấu, nhƣng không đƣợc nhỏ hơn
0,005. Tƣờng bể làm cao hơn lớp vật liệu lọc 0,5 m.
Đặc điểm riêng của bể biophin nhỏ giọt là kích thƣớc của vật liệu lọc không lớn
hơn 25-30 mm và tải trọng tƣới nƣớc nhỏ 0,5-1,0 m3/(m3.VLL)
Các vật liệu lọc có độ rỗng và diện tích mặt tiếp xúc trong một đơn vị thể tích là
lớn nhất trong điều kiện có thể. Nƣớc đến lớp vật liệu lọc chia thành các dòng hoặc hạt
nhỏ chảy thành lớp mỏng qua khe hở của vật liệu, đồng thời tiếp xúc với màng sinh
học ở trên bề mặt vật liệu và đƣợc làm do vi sinh vật của màng phân hủy hiếu khí và kị
khí các chất hữu cơ có trong nƣớc. Các chất hữu cơ phân hủy hiếu khí sinh ra CO2 và

nƣớc, phân hủy kị khí sinh ra CH 4 và CO2 làm tróc màng ra khỏi vật liệu mang, bị
nƣớc cuốn theo. Trên mặt giá mang là vật liệu lọc lại hình thành lớp màng mới. Hiện
tƣợng này đƣợc lặp đi lặp lại nhiều lần. Kết quả là BOD của nƣớc thải bị vi sinh vật sử
SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

6


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

dụng làm chất dinh dƣỡng và bị phân hủy kị khí cũng nhƣ hiếu khí: nƣớc thải đƣợc
làm sạch.
Nƣớc thải trƣớc khi đƣa vào xử lý ở lọc phun (nhỏ giọt) cần phải qua xử lý sơ bộ
để tránh tắc nghẽn các khe trong vật liệu. Nƣớc sau khi xử lý ở lọc sinh học thƣờng
nhiều chất lơ lửng do các mảnh vỡ của màng sinh học cuốn theo, vì vậy cần phải đƣa
vào lắng 2 và lƣu ở đây thời gian thích hợp để lắng cặn. Trong trƣờng hợp này, khác
với nƣớc ra ở bể Aerotank: nƣớc ra khỏi lọc sinh học thƣờng ít bùn cặn hơn ra từ
Aerotank. Nồng độ bùn cặn ở đây thƣờng nhỏ hơn 500 mg/l, không xảy ra hiện tƣợng
lắng hạn chế. Tải trọng bề mặt của lắng 2 sau lọc phun vào khoảng 16-25 m3/m2.ngày.
Một số bệnh viện đã áp dụng công nghệ xử lý Bể lọc sinh học nhƣ: BV Bình
Dân, BV Hùng Vƣơng, BV Thủ Đức, Bệnh vện đa khoa tỉnh Bình Định, …

Hình 1.2 Công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt- Biofilter
1.2.3 Khử trùng nước thải
Khử trùng nƣớc thải nhằm mục đích phá hủy, triệt bỏ các loại vi khuẩn gây bệnh
nguy hiểm hoặc chƣa đƣợc hoặc không thể khử bỏ trong quá trình xử lý nƣớc thải.
Hiện nay có rất nhiều biện pháp khác nhau để triệt tiêu vi sinh vật:

a. Phương pháp dùng Clo qua thiết bị định lượng Clo
Phƣơng pháp dùng hypoclorit canxi dạng bột (CaClO) 2 – hòa tan trong thùng
dung dịch 3 - 5% rồi định lƣợng và đƣa vào bể tiếp xúc.
b. Phương pháp dùng hypoclorit natri, nước javen NaClO
Phƣơng pháp dùng ozon. Ozon đƣợc sản xuất từ không khí do máy tạo ozon tạo
ra. Khí ozon đƣợc tạo ra, ngƣời ta đƣa ngay vào bể tiếp xúc.

SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

7


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

c. Dùng tia cực tím (UV) để khử trùng.

Phƣơng pháp ít đƣợc sử dụng. Tuy nhiên tùy thuộc vào điều kiện kinh tế mà lựa
chọn phƣơng pháp phù hợp.
1.2.4 Xử lý bùn cặn
Quá trình xử lý bùn cặn nhằm mục đích:
- Làm giảm khối lƣợng để dễ vận chuyển
- Làm tăng quá trình phân hủy vật chất dễ phân hủy, chuyển chúng sang trạng
thái ổn định.
1.2.5 Công nghệ xử lý nước thải bệnh viện theo nguyên lý hợp khối
a. Nguyên lý hoạt động
Nguyên lý hợp khối cho phép thực hiện kết hợp nhiều quá trình cơ bản xử lý
nƣớc thải đã biết trong không gian thiết bị của mỗi mô-đun để tăng hiệu quả và giảm

chi phí vận hành xử lý nƣớc thải. Thiết bị xử lý hợp khối cùng một lúc thực hiện đồng
thời quá trình xử lý sinh học thiếu khí và hiếu khí. Việc kết hợp đa dạng này sẽ tạo mật
độ màng vi sinh tối đa mà không gây tắc các lớp đệm, đồng thời thực hiện oxy hóa
mạnh và triệt để các chất hữu cơ trong nƣớc thải. Thiết bị hợp khối còn áp dụng
phƣơng pháp lắng có lớp bản mỏng (lamen) cho phép tăng bề mặt lắng và rút ngắn
thời gian lƣu.
Đi kèm với giải pháp công nghệ hợp khối này có các hóa chất phụ trợ gồm: chất
keo tụ PACN-95 và chế phẩm vi sinh DW-97-H giúp nâng cao hiệu suất xử lý, tăng
công suất thiết bị. Chế phẩm DW-97-H là tổ hợp của các vi sinh vật hữu hiệu (nấm
sợi, nấm men, xạ khuẩn và vi khuẩn), các enzym thủy phân ngoại bào (amilaz,
cellulaz, proteaz) các thành phần dinh dƣỡng và một số hoạt chất sinh học; sẽ làm
phân giải (thủy phân) các chất hữu cơ từ trong bể phốt của bệnh viện nhanh hơn ( tốc
độ phân hủy tăng 7 - 9 lần và thủy phân nhanh các cao phân tử khó tan, khó tiêu thành
các phân tử dễ tan, dễ tiêu), giảm đƣợc sự quá tải của bể phốt, giảm kích thƣớc thiết bị,
tiết kiệm chi phí chế tạo và chi phí vận hành, cũng nhƣ diện tích mặt bằng cho hệ
thống xử lý. Chất keo tụ PACN-95 khi hòa tan vào trong nƣớc sẽ tạo màng hạt keo,
liên kết với cặn bẩn (bùn vô cơ hoặc bùn hoạt tính tại bể lắng) thành các bông cặn lớn
và tự lắng với tốc độ lắng cặn nhanh; nhờ đó, giảm đƣợc kích thƣớc thiết bị lắng (bể
lắng) đáng kể mà vẫn đảm bảo tiêu chuẩn đầu ra của nƣớc thải.
 Ưu điểm của công nghệ:
- Đảm bảo loại trừ các chất gây ô nhiễm xuống dƣới tiêu chuẩn cho phép trƣớc
khi thải ra môi trƣờng.
SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

8


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô

1.000 giường bê ̣nh

- Tiết kiệm chi phí đầu tƣ do giảm thiểu đƣợc phần đầu tƣ xây dựng.
- Dễ quản lý vận hành.
- Tiết kiệm diện tích đất xây dựng.
- Có thể kiểm soát các ô nhiễm thứ cấp nhƣ tiếng ồn và mùi hôi.
 Nhược điểm của công nghệ:
- Chi phí đầu tƣ ban đầu cao.

Hình 1.3 Công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện theo nguyên lý hợp khối
1.3. HIỆN TRẠNG XƢ̉ LÝ NƢỚC THẢI VÀ MỘT SỐ CÔNG TRÌNH XƢ̉
LÝ NƢỚC THẢI BỆNH VIỆN ĐÃ ĐƢỢC ĐƢA VÀO VẬN HÀNH TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
1.3.1 Hiê ̣n tra ̣ng nước thải bê ̣nh viê ̣n trên điạ bàn Thành phố Hồ Chí
Minh
Chấ t thải của các bê ̣nh viê ̣n , cơ sở dich
̣ vu ̣ y tế là nguồ n gây dich
̣ bê ̣nh nguy
hiể m. Do đó, phải xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải , rác thải theo đúng quy định của
ngành y tế , cũng nhƣ cấm đổ nƣớc thải , rác thải chƣa qua xử lý vào hệ thống thoát
nƣớc chung của đô thi , sông, suố i, ao hồ và các baĩ chƣ́a rác công cô ̣ng . Hiê ̣n nay ,
nhiề u bê ̣nh viê ̣n đã khẩ n trƣơng xây dƣ̣ng hê ̣ thố ng xƣ̉ lý ô
nhiễm, nhằ m giải quyế t
tình trạng ô nhiễm cục bộ và các khu vực lân cận .

SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

9



Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

Theo số liê ̣u báo cáo gầ n đây của các bê ̣nh viê ̣n , cho thấ y các bê ̣nh viê ̣n đã và
đang đầ u tƣ xây dƣ̣ng hê ̣ thố ng xƣ̉ lý nƣớc thải và chuẩ n bi đƣa
vào
sƣ̉ du ̣ng. Nhiề u
̣
bê ̣nh viê ̣n đã xây dƣ̣ng dƣ̣ án khả thi để xƣ̉ lý ô nhiễm môi trƣờng với các đề xuấ t , biê ̣n
pháp , công nghê ̣ xƣ̉ lý chấ t thải rắ n cũng nhƣ xƣ̉ lý nƣớc thải phù hơ ̣p , trong đó mô ̣t
số dƣ̣ án đã đƣơ ̣c cơ quan có thẩ m quyề n phê duyê ̣t.
Tuy nhiên, trên thƣ̣c tế , theo kế t quả thanh tra của Sở Tài nguyên và môi trƣờng
thì kết quả rất đáng lo ngại . Nguồ n nƣớc thải chủ yế u tƣ̀ các khâu giải phẫu
, xét
nghiê ̣m, khám chữa bệnh, giă ̣t giũ , vê ̣ sinh của nhân viên y tế , bê ̣nh nhân và nhân thân.
Kế t quả phân tić h nƣớc thải cho thấ y loa ̣i nƣớc thải này gây ô nhiễm nă ̣ng nề về mă ̣t
hƣ̃u cơ và vi sinh, hầ u hế t các chỉ số ô nhiễm đề u vƣơ ̣t tiêu chuẩ n cho phép , trong đó:
- Nhu cầ u oxy sinh hóa (BOD5): 350 – 400 mg/l
- Chấ t rắ n lơ lƣ̉ng (SS): 250 - 300 mg/l
- Hàm lƣợng vi sinh cao gấp 100 đến 1000 lầ n tiêu chuẩ n cho phép .
Đáng chú ý nhấ t là trong số 17.276 m3 nƣớc thải hằ ng ngày này thì chỉ có 12.925
m3 nƣớc thải (chiế m 75%) đƣơ ̣c xƣ̉ lý , tuy nhiên, trong 75% này chỉ có 18% (3120 m3
nƣớc thải) đƣơ ̣c xƣ̉ lý đa ̣t tiêu chuẩ n môi trƣờng .
-

Có nhiều nguyên nhân khiến cho tình hình xử lý nƣớc thải kém hiệu quả :

Nhiề u dƣ̣ án xƣ̉ lý ô nhiễm tuy đã đƣơ ̣c xây dƣ̣ng và phê duyê ̣t theo đúng quy

đinh
̣ nhƣng chƣa đƣơ ̣c xem xét bố trí vố n thƣ̣c hiê ̣n . Các bệnh viện chƣa có nguồn
kinh phí nhấ t đinh
̣ để đầ u tƣ, vâ ̣n hành, quản lý, giám sát các hệ thống xử lý chất thải .
Các bê ̣nh viê ̣n chƣa đƣơ ̣c quy hoa ̣ch , phát triển đồng bộ , do đó , vẫn chƣa xây
dƣ̣ng đƣơ ̣c phƣơng án khả thi tố i ƣu cho viê ̣c quản lý nƣớc thải
. Hê ̣ thố ng ố ng dẫn
nƣớc thải ở các bê ̣nh viê ̣n hầ u nhƣ đã xuố ng cấ p trầ m tro ̣ng.
Viê ̣c vâ ̣n hành và bảo trì hê ̣ thố ng xƣ̉ lý nƣớc thải chƣa đƣơ ̣c quan tâm và đầ u tƣ
kinh phí đúng mƣ́c . Do đó, nhiề u hê ̣ thố ng xƣ̉ lý bi xuố
̣ ng cấ p hoă ̣c hƣ hỏng phải ta ̣m
ngƣng hoa ̣t đô ̣ng.
Để đáp ƣ́ng nhu cầ u trong viê ̣c khám chƣ̃a bê ̣nh ngày một tăng nhanh , mô ̣t số
bê ̣nh viê ̣n và trung tâm y tế đã nâng công suấ t phu ̣c vu ̣ lên đáng kể , vƣơ ̣t quá công suấ t
thiế t kế của hê ̣ thố ng xƣ̉ lý , làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý.
Ngoài ra , mô ̣t số bê ̣nh viê ̣ n có hê ̣ thố ng xƣ̉ lý nƣớc thải nhƣng trong quá trình
vâ ̣n hành la ̣i không đảm bảo yêu cầ u kỹ thuâ ̣t hoă ̣c không tâ ̣n du ̣ng đƣơ ̣c hế t công suấ t
của hệ thống.

SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

10


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

1.3.2 Môṭ số công trình xử lý nước thải bê ̣nh viê ̣n đã được đưa vào vâṇ

hành taị Thành phố Hồ Chí Minh

a. Bệnh viện Thống Nhất
- Lƣu lƣợng thiết kế: Q = 500 m3/ngày đêm
- Hệ thống xử lý bắt hoạt động: tháng 7/2001
- Tổng diện tích khu xử lý: S = 200 m2
- Chi phí vận hành: 240 triệu VNĐ/năm
Bảng 1.1 Tính chất nƣớc thải đầu vào bể Aerotank của BV Thố ng Nhấ t
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết quả
SS
mg/l
200
1
COD
mg/l
300
2
BOD5
mg/l
200
3
Tổng Coliform
MPN/100 ml
106
4
Nguồn: Phòng Chống Nhiễm Khuẩn - BV Thống Nhất
Nƣớc thải

Song chắn rác

Lƣới chắn rác

Bể lắng cát
sục khí

Bể cân bằng
Sục khí

Aeroten

Bộ phận hút
nƣớc dập bọt

Bể lắng

Máng trộn Clo
Bể tiếp xúc

Bể nén bùn
Clo

Cống thải chung thành phố

Hình 1.4 Dây chuyền xử lý nƣớc thải bệnh viện Thống Nhất
SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

11



Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

 Đặc điểm của hệ thống xử lý nước thải:

- Rác tại song chắn rác đƣợc lấy định kỳ hàng ngày.
- Trạm vận hành theo chế độ bán tự động.
- Các công trình đơn vị đƣợc xây dựng nửa hở nửa chìm.
- Tại bể Aerotank, có hệ thống ống nƣớc đƣợc khoét lỗ dùng để phun nƣớc khi
có nhiều bọt trong bể. Hệ thống đƣợc vận hành bằng tay.
Bảng 1.2 Chấ t lƣơ ̣ng nƣớc sau xƣ̉ lý khi hê ̣thố ng mới xây dƣṇ g của
Bênh
̣ viêṇ Thố ng Nhấ t
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết quả
pH
7,05
1
SS
mg/l
2,8
2
COD
mg/l
35,1

3
BOD5
mg/l
21
4
Tổng Nitơ
mg/l
10,64
5
Tổng Photpho
mg/l
0,76
6
Tổng Coliform
MPN/100 ml
4800
7
Nguồn: Phòng Chống Nhiễm Khuẩn – BV Thống Nhất
Nhƣng do tăng số lƣợng bệnh nhân, nên hệ thống vận hành với công suất 800900 m3/ngày đêm.
Bảng 1.3 Chấ t lƣơ ̣ng nƣớc sau khi xƣ̉ lý của Bênh
̣ viêṇ Thố ng Nhấ t
Chỉ tiêu

STT

Đơn vị

Kết quả

1


pH

-

7,06

2

SS

mg/l

12,8

3

COD

mg/l

35,1

4

BOD5

mg/l

28


5

Tổng Nitơ

mg/l

19,75

6

Tổng Photpho

mg/l

2,2

7

Tổng Coliform

MPN/100 ml

4800

Nguồn: Kết quả phân tích nước thải sau khi xử lý - Trung tâm dịch vụ phân tích
- Sở Khoa Học Công Nghệ TP.HCM,2008

SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n


12


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

Nhận xét:

 Ưu điểm:
- Hê ̣ thống có lắp đặt song chắn rác và lƣới chắn tránh đƣợc lƣợng rác đi vào hệ
thống làm hỏng máy bơm.
- Hệ thống xử lý tốt chỉ tiêu SS.
- Mặc dù hệ thống vận hành với tình trạng vƣợt công suất, nhƣng tính chất nƣớc
thải đầu ra tƣơng đối đạt (ngoại trừ chỉ tiêu Coliform)
 Nhược điểm:
- Các thiết bị đặt chìm nên công nhân điều khiển và xử lý rất khó khăn.
- Hệ thống đƣợc xây dựng nửa hở, nửa chìm nên khâu xử lý mùi có hạn chế.
- Trình độ kĩ thuật viên chƣa qua trƣờng lớp đào tạo.
- Xử lý chƣa triệt để chỉ tiêu Coliform.
b. Bệnh viện Bình Dân
Bảng 1.4 Tính chất nƣớc thải đầu vào HTXLNT của Bệnh viện Bình Dân
Chỉ tiêu

STT

Đơn vị

Kết quả


1

pH

-

6,7

2

SS

mg/l

520

3

COD

mg/l

768

4

BOD5

mg/l


461

5

NO3-

mg/l

0,077

6

PO43-

mg/l

8,59

7

Tổng Coliform

MPN/100 ml

1,1.106

Nguồn: Kết quả phân tích nước thải trước xử lý
- Sở Tài Nguyên và Môi Trường TP HCM, 2008


SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

13


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh
Nƣớc thải
Ngăn tiếp nhận
Bể điều hoà
Máy nén khí

Bề lọc sinh học

Bồn khử mùi bằng
than hoạt tính

Hầm bơm trung gian
Bồn lọc áp lực
Clo
Cống thải chung thành phố

Hình 1.5 Dây chuyền xử lý nƣớc thải bệnh viện Bình Dân
 Đặc điểm của hệ thống xử lý nước thải:
- Hệ thống hoạt động 24/24.
- Tháp khử mùi bằng than hoạt tính, khí đƣa từ dƣới lên. Toàn bộ khí, gas, mùi
hôi sinh ra trong quá trình xử lý đƣợc hút và đƣa vào tháp hấp phụ.
- Trạm bơm gồm hai bơm: Q= 30 m3/h, H=15m.

- Bể điều hòa (gồm 2 ngăn) kiêm luôn chức năng lắng và phân huỷ kị khí. Với
chiều cao lớp nƣớc trong bể: 2m, thời gian lƣu nƣớc: 1,9 ngày.
- Bể lọc sinh học có chiều cao vật liệu lọc là 1,6m. Vật liệu lọc là đá 1×2 và
than hoạt tính.
- Bể lọc áp lực có vật liệu lọc là đá, cát lọc và than hoạt tính.
- Lƣợng Javel dùng là 1,9kg/ngày. Javel đƣợc châm bằng bơm định lƣợng trực
tiếp vào ống nƣớc dẫn ra nguồn tiếp nhận.
- Hệ thống do công nhân trong tổ điện vận hành.

SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

14


Đồ án tố t nghiê ̣p
Tính toán và Thiết kế công trình XLNT Bê ̣nh viê ̣n Nhi đồ ng thành phố Hồ Chí Minh, quy mô
1.000 giường bê ̣nh

Bảng 1.5 Tính chất nƣớc thải sau khi xử lý của Bệnh viêṇ Bin
̀ h Dân
Chỉ tiêu

STT

Đơn vị

Kết quả

1


pH

-

6.5

2

SS

mg/l

50

3

COD

mg/l

140

4

BOD5

mg/l

50


5

Tổng Coliform

MPN/100 ml

2200

Nguồn: Sở Tài Nguyên và Môi Trường TP HCM, 2007
Nhận xét:
 Ưu điểm:
- Do hệ thống mới đƣợc cải tạo vào năm 2006 (lắp đặt thêm bồn lọc áp lực, tháp
khử mùi, tăng công suất lên thành 500 m3/ngày đêm) nên vận hành dễ dàng và tính
chất nƣớc thải đầu ra tƣơng đối đạt.
- Có tháp khử mùi nên toàn bộ hệ thống hầu nhƣ không phát sinh mùi.
- Hệ thống đƣợc xây nổi và hoàn toàn kín.
- Thiết bị máy móc đặt nổi nên công nhân dễ vận hành.
- Diện tích trạm xử lý tập trung tƣơng đối nhỏ. Bể điều hoà đƣợc xây âm hoàn
toàn dƣới mặt đất, bề mặt đƣợc tận dụng làm đƣờng giao thông trong bệnh viện.
 Nhược điểm:
- Chƣa xử lý triệt để chỉ tiêu Coliform, BOD 5
- Bể điều hòa kị khí dẫn đến lắng cặn, cần đƣợc thu gom định kì
- Không có bể tiếp xúc nên thời gian tiếp xúc với Javel còn hạn chế.
- Trình độ kĩ thuật viên chƣa qua trƣờng lớp đào tạo.
c. Bệnh viện Hùng Vương:
- Lƣu lƣợng thiết kế: Q = 300 m3/ngày
- Diện tích khu xử lý: S = 130 m2
- Hệ thống bắt đầu hoạt động vào năm 1998


SVTH : Hà Thiện Tâm
GVHD: PGS.TS Nguyễn Đinh Tuấ n

15


×