Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Tính toán và thiết kệ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4s riverside linh đông, quy mô 1116 căn hộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.17 MB, 149 trang )

Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................3
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN .......................................................4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.............................................................5
DANH MỤC HÌNH .....................................................................................................10
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................12
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................14
PHẦN MỞ ĐẦU ..........................................................................................................15
1. ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................15
2. MỤC TIÊU ........................................................................................................15
3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỒ ÁN .................................................................16
4. PHẠM VI ĐỒ ÁN ............................................................................................. 16
5. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN .......................................................................16
6. Ý NGHĨA ...........................................................................................................17
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC PHƢƠNG
PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI. .....................................................................................18
1.1. NGUỒN GỐC PHÁT SINH NƢỚC THẢI SINH HOẠT ............................. 18
1.2. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC THẢI SINH HOẠT ..........20
1.3. ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI SINH HOẠT ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ
CON NGƢỜI ...........................................................................................................22
1.3.1.

Ảnh hưởng đến môi trường .....................................................................22

1.3.2.

Ảnh hưởng đến con người .......................................................................23



1.4. CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM ĐẶC TRƢNG CỦA NƢỚC THẢI ................24
1.4.1.

Thông số vật lý ........................................................................................24

1.4.2.

Thông số hóa học ....................................................................................24

1.4.3.

Thông số vi sinh vật học .........................................................................27

1.5.1.

Song chắn rác ..........................................................................................27

1.5.2.

Lưới chắn rác ...........................................................................................29

SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

6



Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

1.5.3.

Bể lắng cát ............................................................................................... 30

1.5.4.

Bể lắng .....................................................................................................31

1.5.5.

Bể điều hòa .............................................................................................. 33

1.5.6.

Bể tách dầu .............................................................................................. 33

1.6. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ HÓA LÝ VÀ HÓA HỌC ......................................33
1.6.1.

Tuyển nổi .................................................................................................34

1.6.2.

Keo tụ tạo bông .......................................................................................34

1.6.3.


Hấp phụ ...................................................................................................35

1.6.4.

Bể lọc .......................................................................................................35

1.6.5.

Phương pháp trung hòa ...........................................................................36

1.6.6.

Phương pháp oxy hóa khử .......................................................................36

1.7. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SINH HỌC ............................................................. 36
1.7.1.

Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học hiếu khí ............................ 36

1.7.2.

Xử lý sinh học bằng phương pháp kỵ khí ...............................................45

1.8.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI SINH
HOẠT Ở VIỆT NAM ............................................................................................. 49
1.8.1.

Cụm thiết bị khối V69 ............................................................................49


1.8.2.

Cụm thiết bị hợp khối Cn2000 ............................................................... 51

1.8.3.

Màng lọc sinh học MBR ........................................................................53

1.9. XỬ LÝ BÙN THẢI ...........................................................................................55
CHƢƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CHUNG CƢ 4S RIVERSIDE LINH ĐÔNG VÀ
ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ ..............................................................................56
2.1.

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ............................................................................................. 56

2.2.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ..............................................................................57

2.3.

CƠ SỞ HẠ TẦNG.........................................................................................58

2.3.1.

Tổ chức không gian công trình .............................................................. 58

2.3.2.


Hệ thống giao thông ...............................................................................60

2.3.3.

Hệ thống xử lý nước thải .......................................................................60

SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

7


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

2.4.

CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ ............................................................. 60

2.4.1.

Lưu lượng cần xử lý...............................................................................61

2.1.2.

Thành phần và tính chất nước thải của khu dân cư cần xử lý ...............63


2.5.

SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ ..................................................................................65

2.5.1.

Phương án 1 ...........................................................................................65

2.5.2.

Phương án 2 ...........................................................................................68

2.5.3.

Phương án 3 ...........................................................................................71

2.6.

SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ ................................................74

CHƢƠNG III: TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ VÀ DỰ TOÁN KINH
TẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC THẢI...............................................................................78
3.1.

SONG CHẮN RÁC .......................................................................................80

3.2.

BỂ TIẾP NHẬN ( HỐ THU GOM) ............................................................. 84


3.3.

THIẾT BỊ CHẮN RÁC TINH ....................................................................86

3.5.

BỂ LẮNG ......................................................................................................93

3.6.

BỂ MÀNG SINH HỌC MBR......................................................................99

3.7.

BỂ CHỨA BÙN ........................................................................................115

3.8.

BỒN CIP ( BỒN CHỨA HÓA CHẤT RỬA MÀNG) ..............................116

3.9. DỰ TRÙ KINH PHÍ .......................................................................................116
3.9.1.

Các hạng mục xây dựng ........................................................................116

3.9.2.

Chi phí vật tư – thiết bị ..........................................................................118

3.9.3.


Chi phí cho công nhân vận hành hệ thống ............................................123

3.9.4.

Chi phí điện năng ..................................................................................123

3.9.5.

Chi phí hóa chất .....................................................................................124

3.9.6.

Chi phí khấu hao....................................................................................125

3.9.7.

Chi phí sữa chửa và bảo trì ....................................................................125

3.10.

CHI PHÍ XỬ LÝ 1M3 NƢỚC THẢI ......................................................125

CHƢƠNG IV: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG.................126
4.1.

VẬN HÀNH HỆ THỐNG ...........................................................................126

SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh


MSSV: 0450020456

8


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

4.1.1.

Vận hành hệ thống không tải ...............................................................126

4.1.2.

Vận hành hệ thống trong điều kiện bình thường ..................................127

4.1.3.

Các thông số vận hành ..........................................................................129

4.1.4.

Vận hành các bể ...................................................................................131

4.2.

HƢỚNG DẪN PHA HÓA CHẤT VÀ RỬA MÀNG ...............................133


4.2.1.

Hướng dẫn rửa màng ...........................................................................133

4.2.2.

Hướng dẫn pha hóa chất .......................................................................134

4.3.

SỰ CỐ VÀ KHẮC PHỤC ..........................................................................134

4.3.1.

Các vấn đề phát sinh đối với bể màng sinh học MBR.........................134

4.3.2.

Sự cố về thiết bị, máy móc ..................................................................136

4.4.

CÔNG TÁC BẢO TRÌ VÀ BẢO DƢỠNG HỆ THỐNG XỬ LÝ ............138

4.4.1.

Hệ thống đường ống kỹ thuật và bể chứa .............................................138

4.4.2.


Các thiết bị ............................................................................................138

4.5.

AN TOÀN LAO ĐỘNG ..............................................................................140

PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................143
1. KẾT LUẬN .....................................................................................................143
2. KIẾN NGHỊ ....................................................................................................143
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................145
PHỤC LỤC ................................................................................................................146

SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

9


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Song chắn rác. ...........................................................................................28
Hình 1.2 Hình dáng thanh chắn rác...........................................................................28
Hình 1.3 Lưới chắn rác ............................................................................................ 30
Hình 1.4. Bể lắng cát ngang .....................................................................................31
Hình 1.5. Bể lắng cát đứng.......................................................................................32

Hình 1.6 Quá trình tuyền nổi của xử lý nước thải ......................................................34
Hình 1.7 Sơ đồ biểu diễn quá trình tạo bông trong bể keo tụ ......................................35
Hình 1.8 Cánh đồng tưới bãi lọc. ..............................................................................37
Hình 1.9 Quá trình hoạt động sinh học trong hồ sinh học. ..........................................38
Hình 1.10 Sơ đồ hoạt động Bể Aerotank. ..................................................................40
Hình 1.11 Sơ đồ hoạt động Bể SBR. .........................................................................40
Hình 1.12 Bể lọc sinh học. .......................................................................................41
Hình 1.13 Công nghệ xử lý nước thải MBBR. ...........................................................42
Hình 1.14 Các loại giá thể Kaldnes. .........................................................................43
Hình 1.15 Màng lọc sinh học MBR. .........................................................................45
Hình 1.16 Sơ đồ hoạt động bể UASB. ......................................................................47
Hình 1.17 Bể tự họai BASTAF. ...............................................................................47
Hình 1.18 Sơ đồ thiết bị hợp khối V69. ....................................................................49
Hình 1.19 Sơ đồ cụm thiết bị hợp khối Cn2000. ........................................................51
Hình 1.20 Sơ đồ công nghệ cụm bể màng MBR. .......................................................53
Hình 2.1 Vị trí chung cư 4S Linh Đông. ...................................................................56
Hình 2.2 Mặt bằng tổng thể dự án ............................................................................58
SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

10


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.
Hình 2.3 Sơ đồ công nghệ phương án 1 ....................................................................66
Hình 2.4 Sơ đồ công nghệ phương án 2 ....................................................................69

Hình 2.5 Sơ đồ công nghệ phương án 3. ...................................................................72

SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

11


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Tiêu chuẩn thải nước của một số cơ sở dịch vụ và công trình công cộng ......19
Bảng 1.2 Tải trọng chất bẩn theo đầu người .............................................................. 19
Bảng 1.3 Thống kê khối lượng chất ô nhiễm hằng ngày .............................................20
Bảng 1.4 Nồng độ chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa xử lý.........................21
Bảng 1.5 Thành phần nước thải sinh hoạt chưa xử lý .................................................22
Bảng 1.6 Ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt đến môi trường ....................................22
Bảng 1.7 Các loại song chắn rác ...............................................................................28
Bảng 2.1 Hệ số không điều hòa ................................................................................62
Bảng 2.2 Thông số nước thải đầu vào .......................................................................64
Bảng 2.3 Ưu nhược điểm của bể Aerotank ................................................................ 74
Bảng 2.4 Ưu nhược điểm của bể màng sinh học MBR ...............................................74
Bảng 2.5 Ưu nhược điểm của bể MBBR ...................................................................76
Bảng 3.1 Hiệu xuất xử lý từng bể .............................................................................78
Bảng 3.2 Các thông số tính toán cho song chắn rác ...................................................80
Bảng 3.3 Tóm tắt thông số thiết kể mương và song chắn rác ......................................83

Bảng 3.4 Tóm tắt thông số thiết kế bể thu gom .........................................................85
Bảng 3.5 Lựa chọn thông số thiết kế lưới lược rác tinh. .............................................86
Bảng 3.6 Các dạng khuấy trộn của bể điều hòa .........................................................88
Bảng 3.7 Các thông số cho thiết bị khuếch tán khí.....................................................89
Bảng 3.8 Các thông số thiết kế bể điều hòa ............................................................... 93
Bảng 3.9 Thông số thiết kế bể lắng đứng ..................................................................94
Bảng 3.10 Tóm tắt các thông số thiết kế bể lắng ........................................................98
SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

12


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.
Bảng 3.11 Thông số kỹ thuật của đơn vị màng ........................................................102
Bảng 3.12 Các kích thước điển hình của bể sinh học hiếu khí xáo trộn hoàn toàn ......104
Bảng 3.13 Các thông số tính toán cho bể màng sinh học MBR .................................114
Bảng 3.14 Thông số thiết kế bể chứa bùn................................................................116
Bảng 3.15 Các hạng mục xây dựng ........................................................................116
Bảng 3.16 Kinh phí thiết bị công nghệ ....................................................................119
Bảng 3.17 Chi phí công nhân vận hành hệ thống .....................................................123
Bảng 3.18 Chi phí tiêu thụ điện năng ......................................................................123
Bảng 3.19 Chi phí xử lý 1m3 nước thải ...................................................................125
Bảng 4.1Các sự cố máy móc thiết bị thường gặp .....................................................137
Bảng 4.2 Lịch bảo trì bảo dưỡng thiết bị bơm .........................................................139
Bảng 4.3 Lịch bảo trì bảo dưỡng thiết bị máy thổi khí .............................................140


SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

13


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BOD

: Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa, mg/l.

COD

: Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học, mg/l.

DO

: Dissolved Oxygen – Oxy hòa tan, mg/l.

F/M

: Food/Micro –Tỷ lệ lượng thức ăn và lượng vi sinh vật.


N

: Nitơ.

P

: Photpho.

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam.

SBR

: Sequencing Batch Reactor – Bể sinh học phản ứng theo mẻ.

SS

: Suspended Solid – Chất rắn lơ lửng, mg/l.

TCXDVN

: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.

TDS

: Total Dissolves Solid – Tổng chất rắn hòa tan, mg/l.

TSS


: Total Suspended Solid – Tổng chất rắn lơ lửng, mg/l.

UASB

: Upflow Anaerobic Sludge Blanket Reactor – Bể sinh học kỵ khí.

XLNT

: Xử lý nước thải.

VSV

: Vi sinh vật.

QĐ-UBND : Quyết định - ủy ban nhân dân.
MBR

: Membrane bioreactor – màng lọc sinh học.

SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

14


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.


PHẦN MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm gần đây, ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi
trường nước nói riêng đang trở thành vấn đề cấp thiết nhất cho cả nhân loại. Dân số
ngày càng gia tăng dẫn đến việc sử dụng nước cũng tăng theo thời gian. Nước được
coi là nguồn tài nguyên quý giá vì nó có vai trò quan trọng đối với sự sống con người
và các loài sinh vật trên Trái Đất. Việc bảo vệ và sử dụng nguồn nước hợp lý để cung
cấp cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất, đáp ứng nhu cầu của hiện tại và thỏa mãn
những nhu cầu của tương lai đã và đang là một vấn đề nang giải đối với Việt Nam nói
riêng và thế giới nói chung.
Theo thời gian, kinh tế của Việt Nam ngày càng phát triển dần, các khu đô thị lớn
cũng ngày càng nhiều hơn, dân số ở các khu đô thị lớn cũng ngày càng gia tăng. Để có
thể đảm bảo được chỗ ở cho người dân cũng như điều kiện môi trường sống tốt mà các
khu chung cư ngày càng xuất hiện nhiều hơn, và hiện nay ở TP.HCM đã có khoảng
1000 khu chung cư đi vào hoạt động với quy mô diện tích khác nhau.
Ở các khu chung cư hiện nay số lượng người sống là tương đối nhiều nên lượng
nước cung cấp cho các khu chung cư cũng tương đối lớn, vì thế mà lượng nước thải
khu chung cư thải ra là khá nhiều, khoảng bằng 80% lượng nước cấp cho người dân sử
dụng. Tuy nhiên, vấn đề xử lý nước thải khu chung cư hiện nay vẫn còn rất nhiều hạn
chế và chưa được giám sát chặt chẽ. Vì vậy mà vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng
nghiêm trọng hơn ở các khu vực này.
Theo quyết định số 5093/QĐ-UBND ngày 12/11/2007 của UBND thành phố về
việc chuyển mục đích sử dụng đất tại phường Linh Đông – Thủ Đức. Quyết định số
140/QĐ-SXD-PTN ngày 24/08/2009 về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng chung
cư Linh Đông tại phường Linh Đông – Quận Thủ Đức và một số pháp lý khác dự án
chung cư 4S Riverside Linh Đông - dự án căn hộ sang trọng ven sông 3 hecta được
tiến hành xây dựng tại phường Linh Đông – Quận Thủ Đức.
Chung cư 4S Riverside Linh Đông được xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu cuộc
sống cho người dân. Để góp phần bảo về môi trường chung cho cả cộng đồng và khu

vực, hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu chung cư là một công trình không thể
thiếu. Vì vậy, em đã lựa chọn và thực hiện đề tài “Tính toán thiết kế hệ thống xử lý
nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP. HCM”
nhằm góp phần nhỏ vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước hiện nay.
2. MỤC TIÊU
SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

15


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, phường Linh Đông, quận Thủ Đức, TP.HCM.
Nước thải sau khi xử lý đạt QCVN14:2008/BTNMT cột A, thải ra sông Gò Dưa
của nhánh sông Sài Gòn.
3. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐỒ ÁN
Tổng quan về nước thải sinh hoạt và xử lý nước thải sinh hoạt.
Tìm hiểu về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng của chung cư 4S
Riverside Linh Đông, phường Linh Đông, quận Thủ Đức, TP.HCM.
Xác định đặc tính nước thải: lưu lượng, thành phần, tính chất, nguôn xả thải.
Đưa ra các phương án xử lý và lựa chọn phương án xử lý hiệu quả, thích hợp
nhất để thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu chung cư.
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trên dây chuyền công
nghệ đã đề xuất chi tiết.

Dự toán chi phí xây dựng, hóa chất, thiết bị, chi phí vận hành và trạm xử lý nước
thải.
Tổ chức quản lý và vận hành hệ thống.
4. PHẠM VI ĐỒ ÁN
Đề tài giới hạn trong việc tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
cho chung cư 4S Riverside Linh Đông, phường Linh Đông, quận Thủ Đức, TP.HCM.
5. PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Phương pháp thực tế: thu thập số liệu về dự án chung cư, điều kiện tự nhiên, vị
trí, cơ sở hạ tầng.
Phương pháp tổng hợp tài liệu và xử lý các tài liệu cần thiết cho đề tài một cách
thích hợp nhất.
Phương pháp kế thừa: để thực hiện đề tài phải tham khảo các đề tài liên quan đã
thực hiện.
Phương pháp trao đổi ý kiến: trong quá trình thực hiện đề tài đã tham khảo ý kiến
của giáo viên hướng dẫn về các vấn đề có liên quan.
Phương pháp tính toán: sử dụng các công thức toán học đề tính toán các công
trình đơn vị của hệ thống xử lý nước thải, chi phí xây dựng và vận hành hệ thống.
SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

16


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

Phương pháp đồ họa: dùng phần mền Autocard để mô tả các công trình thành

phần của hệ thống xử lý nước thải.
6. Ý NGHĨA
Nước thải sinh hoạt chung cư gồm có 2 loại: Nước nhiễm bẩn do bài tiết của con
người từ nhà vệ sinh chứa hàm lượng N, P cao và nước nhiễm bẩn do các chất thải
sinh hoạt từ quá trình hoạt động của con người thường chứa hàm lượng BOD, SS, dầu
mỡ cao.
Nước thải sinh hoạt không được xử lý thích đáng là một trong những nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Bên cạnh đó, cùng với chủ trương bảo vệ môi trường của Nhà nước – Căn cứ
“Nghị định số 175/CP, ngày 18/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ về Hướng dẫn thi
hành luật Bảo vệ môi trường, nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên toàn
lãnh thổ” thì việc nghiên cứu xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho các công ty, nhà
máy, khu công nghiệp, khu đô thị, khu dân cư, khu quy hoạch là vấn đề cấp thiết, vừa
tuân thủ luật lệ của Nhà nước vừa góp phần bảo vệ môi trường và bảo vệ sức khỏe của
cả cộng đồng.
 Ý nghĩa khoa học:
Đề tài góp phần vào việc tìm hiểu và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
cho chung cư 4S Riverside Linh Đông, phường Linh Đông, quận Thủ Đức, TP.HCM.
Từ đó góp phần vào công tác bảo vệ môi trường, cải thiện tài nguyên nước ngày càng
trong sạch hơn.
Giúp công tác quản lý hiệu quả và dễ dàng hơn.
 Ý nghĩa thực tiễn:
Đề tài góp phần vào việc tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
cho chung cư 4S Riverside Linh Đông và sẽ được nghiên cứu, bổ sung để phát triển
cho các khu chung cư khác tương tự trên cả nước.
Hạn chế việc xả thải bừa bãi, làm suy thoái và ô nhiễm tài nguyên nước và môi
trường xung quanh.
Nước thải sau khi xử lý có thể tái sử dụng tại chỗ. Cung cấp cho hệ thống tưới
cây, làm mát máy móc, xả nước tolet,….Tiết kiệm được 1 phần chi phí về việc sử
dụng nước cho toàn khu chung cư.


SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

17


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC PHƢƠNG
PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI.
1.1. NGUỒN GỐC PHÁT SINH NƢỚC THẢI SINH HOẠT
Nước thải sinh hoạt là nước thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt
của cộng đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,…Được thải ra từ các căn hộ, cơ
quan, trường học, bệnh viện, chợ và các công trình công cộng khác.
Nguồn phát sinh nước thải sinh hoạt tại khu chung cư chủ yếu là từ quán trình
sinh hoạt của dân cư tại:
-

Khu căn hộ cao cấp.
Khu thương mại và dịch vụ.
Các cán bộ, công nhân viên phục vụ.
Các hoạt động chế biến thực phẩm của các nhà hàng, nhà ăn…

Đặc tính chung của nước thải sinh hoạt thường bị ô nhiễm bởi các chất cặn bã
hữu cơ, các chất hữu cơ hòa tan(thông qua các chỉ tiêu BOD5/COD), các chất dinh

dưỡng(nitơ, photpho), các vi trùng gây bệnh(E.Coli, Coliform…).
Mức độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào: lưu lượng nước thải và
tải trọng chất bẩn tính theo đầu người.
Lượng nước thải sinh hoạt của một khu quy hoạch phụ thuộc vào dân số, vào tiêu
chuẩn cấp nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước. Tiểu chuẩn cấp nước sinh hoạt
cho khu dân cư đô thị phụ thuộc vào nhà máy cung câp nước hay các trạm cung cấp
nước hiện có thường là từ 100 – 250 l/người/ngày(đối với các nước đang phát triển) và
từ 150 đến 500 l/người/ngày(đối với các nước phát triển). Tiêu chuẩn cấp nước đô thị
đối với nước ta hiện nay dao động từ 120 – 180 l/người/ngày. Đối với khu vực nông
thôn và ngoại ô, tiêu chuẩn cấp nước là 50 – 120 l/người/ngày. Tiêu chuẩn nước thải
sinh hoạt lấy bằng 80% - 100% tiêu chuẩn cấp nước. Ngoài ra lượng nước thải sinh
hoạt còn phụ thuộc vào điều kiện trang thiết bị vệ sinh nhà ở, đặc điểm khí hậu thời
tiết và tập quán sinh hoạt của người dân.
Lượng nước thải sinh hoạt tại các cơ sở dịch vụ, công trình công cộng phụ thuộc
vào các loại công trình, chức năng, số người tham gia, phục vụ trong đó.

SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

18


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

Bảng 1.1 Tiêu chuẩn thải nƣớc của một số cơ sở dịch vụ và công trình công
cộng

Nguồn nƣớc thải

Đơn vị tính

Nhà ga, sân bay

Hành khách

Khách sạn

Khách

Lƣu lƣợng, l/ngày
7,5 – 15
152 – 212

Nhân viên phục vụ

30 – 45

Nhà ăn

Người ăn

7,5 – 15

Siêu thị

Người làm việc


26 – 50

Bệnh viện

Giường bệnh

473 – 908

Nhân viên phục vụ

19 – 56

Trường đại học

Sinh viên

56 – 113

Bể bơi

Người tắm

19 – 45

Khu triễn lãm, giải trí

Người tham quan

15 - 30


(Nguồn: Metcalf & Eddy. Wasterwater Engineering Treatment, Disposal, Reuse. Third
Eđition, 1991) [1]
Bảng 1.2 Tải trọng chất bẩn theo đầu ngƣời
Hệ số phát thải
Các quốc gia gần gũi với
Việt Nam

Theo tiêu chuẩn Việt Nam

Chất rắn lơ lửng (SS)

70 – 145

50 – 55

BOD5 đã lắng

45 – 54

25 – 30

Chỉ tiêu ô nhiễm

SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

19



Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

BOD20 đã lắng

-

30 – 35

COD

72 – 102

-

N-NH4+

2.4 – 4.8

7

Photpho tổng

0.8 – 4

1.7

Dầu mỡ


10 – 30

-

(Nguồn: Giáo trình Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – tính toán thiết kế công
trình, Lâm Minh Triết và Cộng sự, 2004) [3]
Bảng 1.3 Thống kê khối lƣợng chất ô nhiễm hằng ngày
Tải lƣợng

Thông số

Thông số

(g.ngƣời/ngày)

Tải lƣợng
(g. ngƣời/ngày)

BOD5

45-54

Amoni

2,4 - 4,8

COD

72-102


Tổng coliform

106-109

Chất rắn lơ lửng (SS)

70-145

Fecal coliform

105 -106

Dầu mỡ phi khoáng

10-30

Tổng số vi khuẩn

109 -1010

Tổng photpho

0,8-4

Tổng nitơ

6-12

(MPN /100ml)

Trứng giun sán

103

(Nguồn: Rapic Environmental Assessment WHO -1992. [2]
1.2. THÀNH PHẦN VÀ TÍNH CHẤT CỦA NƢỚC THẢI SINH HOẠT
Đặc điểm của nước thải sinh hoạt gồm hai loại:
-

Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh.
Nước thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh hoạt: cặn bã từ bếp, các chất
rửa trôi, kể cả làm vệ sinh sàn nhà.

Nước thải sinh hoạt thường từ 80% đến 100% số lượng nước cấp được cấp cho
sinh hoạt. Đặc tính và thành phần nước thải sinh hoạt từ các khu phát sinh ra nước thải
SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

20


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

này đều giống nhau. Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh
học, ngoài ra còn có cả các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh rất nguy
hiểm. Chất hữu cơ chứa trong nước thải sinh hoạt bao gồm các hợp chất như protein

(40-50%); hydratcarbon(40-50%) gồm tinh bột, đường và xenlulo; các chất béo(510%). Nồng độ chất hữu cơ trong nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150-450
mg/l theo trọng lượng khô. Có khoảng 20-40% chất hữu cơ khó phân hủy sinh học.
Ngoài ra, nước thải sinh hoạt chứa các thành phần dinh dưỡng rất cao. Nhiều
trường hợp lượng chất dinh dưỡng vượt quá nhu cầu phát triển của vi sinh vật dùng
trong phương pháp xử lý sinh học. Trong các công trình xử lý sinh học, lượng dinh
dưỡng cần thiết trung bình tính theo tỷ lệ BOD5 : N = 100 : 5 : 1.
Bảng 1.4 Nồng độ chất ô nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt chƣa xử lý
Nồng độ
Các chỉ tiêu
Nhẹ

Trung bình

Nặng

Chất rắn tổng cộng, mg/l

350

720

1200

Tồng chất rắn hòa tan,mg/l

250

500

850


Chất rắn lơ lửng, mg/l

100

220

350

5

10

20

BOD5 ,mg/l

110

220

400

Tổng cacbon hữu cơ, mg/l

80

160

210


COD,mg/l

250

500

1000

Tổng N, mg/l

20

40

85

Tổng P, mg/l

4

8

15

Clorua ,mg/l

30

50


100

Sunfat,mg/l

20

30

50

Độ kiềm(theoCaCO3), mg/l

50

100

200

Dầu mỡ,mg/l

50

100

150

106÷ 107

107 ÷108


107 ÷108

<100

100÷400

>400

Chất rắn lắng được,mg/l

Coliform, mg/l
Chất hữu cơ bay hơi,µg/l
SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

21


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

(Nguồn: Metcalf & Eddy. Wasterwater Engineering Treatment, Disposal, Reuse. Third
Eđition, 1991).[1]
Bảng 1.5 Thành phần nƣớc thải sinh hoạt chƣa xử lý
STT


Thành phần nƣớc thải

Đơn vị

Nồng độ

1

Ph

-

6.8 – 7.8

2

SS

Mg/l

100 – 220

3

BOD

Mg/l

110 – 250


4

COD

Mg/l

250 – 500

5

N (NO3-)

Mg/l

20 – 40

6

Photsphat (PO4-)

Mg/ll

10 – 20

7

Tổng coliform

MNP/100ml


106 - 109

(Nguồn: giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật Trần Văn Nhân
và Ngô Thị Nga, 2005).[4]
1.3. ẢNH HƢỞNG CỦA NƢỚC THẢI SINH HOẠT ĐẾN MÔI TRƢỜNG VÀ
CON NGƢỜI
1.3.1.
Ảnh hƣởng đến môi trƣờng
Các chất bẩn trong nước thải là tác nhân tác động trực tiếp đến môi trường đó là
các chất lơ lững, các chất hữu cơ phân hủy sinh học, vi khuẩn gây bệnh, chất hữu cơ
khó phân hủy, chất nuôi dưỡng(N – P).
Bảng 1.6 Ảnh hƣởng của nƣớc thải sinh hoạt đến môi trƣờng

Tác động đến môi trƣờng

Chất ô nhiễm

Chất rắn lơ lửng(SS)

Gây ra sự lắng đọng bùn và điều kiện kỵ khí trong môi
trường nước.

SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

22



Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

Hợp chất hữu cơ phân
rã sinh học

Gây ra phân hủy sinh học dẫn đến sử dụng quá lượng oxy
mà nguồn nước có thể tiếp nhận dẫn đến các điều kiện
không thích hợp.

Vi khuẩn gây bệnh
(Pathogens)

Truyền bệnh cho cộng đồng.

Chất dinh dưỡng

Có thể gây ra hiện tượng phú dưỡng

Các chất hữu cơ khó
phân hủy

Có thể gây ra mùi và vị, có thể là chất độc hoặc chất gây ung
thư.

Các chất vô cơ hòa tan

Ảnh hưởng đến việc sử dụng lại nguồn nước thải.


Nước thải sinh hoạt nếu không được kiểm soát, quản lý và xử lý một cách hợp lý
sẽ gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho môi trường cũng như cho con người.
COD, BOD5: Sự khoáng hóa, ổn định chất hữu cơ tiêu thụ một lượng lớn và gây
thiếu hụt oxy của nguồn tiếp nhận ảnh hưởng đến hệ sinh thái môi trường nước.
Nếu nước ô nhiễm quá mức, điều kiện yếm khí có thể hình thành. Trong quá
trình phân hủy yếm khí sẽ sinh ra các sản phẩm như H2S, NH3, CH4…làm cho
nước có mùi hôi, thối, làm giảm pH của môi trường.
- SS: lắng đọng ở nguồn tiếp nhận gây ra điều kiện yếm khí.
- Vi trùng gây bệnh: Gây ra các bệnh lan truyền từ đường nước như tiêu chảy, ngộ
độc thức ăn, vàng da…
- Tổng P và N: Gây ra sự phú nhưỡng trong nước.
- Dầu mỡ: Tạo thành bọt trôi nổi gây mất thẫm mỹ của nguồn nước tự nhiên, gây
mùi, ngăn cản khuếch tán oxy trên bề mặt.
- Màu: Gây mất mỹ quan nguồn nước.
1.3.2.
Ảnh hƣởng đến con ngƣời
-

Ở nhiều vùng nghèo khổ trên thế giới nước thải sinh hoạt không được xử lý mà
quay lại vòng tuần hoàn của nước. Do đó, bệnh tật có điều kiện lây lan và gây ô nhiễm
môi trường.
Nước thải không được xử lý chảy vào sông rạch và ao hồ gây thiếu hụt oxy làm
cho nhiều loài động vật và cây cỏ không thể tồn tại.

SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

23



Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

Trong năm 2008, có khoảng 2.6 tỷ người không thể tiếp cận với các công trình vệ
sinh. Đây là nguyên nhân tại sao các thành phố nước bị ô nhiễm nặng nề bởi các chất
bài tiết của con người.
Tình trạng trên dẫn đến một số loại bệnh về sức khỏe của con người như: bệnh
hàn, kiết lị, viêm gan và bệnh giun sán. Mỗi ngày trên thế giới có khoàng 4000 trẻ em
thiệt mạng vì nước sinh hoạt không an toàn và công tác vệ sinh yếu kém. Trước tình
trạng trên, Tổng Thư Ký Liên Hợp Quốc chọn đề tài “Nước sạch cho một thế giới
khỏe mạnh” cho ngày Nước thế giới năm 2010, nhằm kêu gọi cộng đồng dân cư trên
toàn thế giới hãy quan tâm hơn nữa đến việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên nước.
1.4. CÁC THÔNG SỐ Ô NHIỄM ĐẶC TRƢNG CỦA NƢỚC THẢI
1.4.1.
Thông số vật lý
 Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng
Các chất rắn lơ lửng trong nước SS có thể có bản chất là:
-

Các chất vô cơ không tan ở dạng huyền phù (phù sa, gỉ sét, bùn, hạt sét)
Các chất hữu cơ không tan
Các vi sinh vật(vi khuẩn, tảo, vi nấm, động vật nguyên sinh…)

Sự có mặt của các chất rắn lơ lửng cảm trở hay tiêu tốn them nhiều hóa chất
trong quá trình xử lý
 Mùi

Hợp chất gây mùi đặt trưng nhất là H2S(mùi trứng thối). Các hợp chất khác:
indol, skatol, cadaverin và cercaptan được tạo thành dưới điều kiện yếm khí có thể gây
ra những mùi khó chịu hơn cả H2S.
 Độ màu
Màu của nước thải là do các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, thuốc nhuộm hoặc
do các sản phẩm được tạo ra từ các quá trình phân hủy chất hữu cơ. Đơn vị đo độ màu
thông dụng là mgPt/L(thang đo Pt – Co).
Độ màu là một thông số thường mang tính chất cảm quan, có thể sử dụng để
dánh giá trạng thái chung của nước thải.
1.4.2.
Thông số hóa học
 Độ pH của nƣớc

SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

24


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch, thường được dùng
để thể hiện tính axit và tính kiềm của nước.
Độ pH của nước có liên quan đến dạng tồn tại của kim loại và khí hóa tan trong
nước. pH có ảnh hưởng đến hiệu quả tất cả các quá trình xử lý nước. Độ pH có ảnh
hưởng đến quá trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể sinh vật nước. Do vậy rất có

ý nghĩa về khía cạnh sinh thái môi trường.
 Nhu cầu oxy hóa học(COD)
Theo định nghĩa, nhu cầu oxy hóa học là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất
hữu cơ có trong nước bằng phương pháp hóa học(sử dụng tác nhân oxy hóa mạnh). Về
bản chất, đây là thông số được sử dụng để xác định tổng hàm lượng các chất hữu cơ có
trong nước, bao gồm cả nguồn gốc sinh vật và vi sinh vật.
COD là một thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ nói
chung cùng với thông số BOD, giúp đánh giá phần ô nhiễm không phân hủy sinh học
của nước từ đó có thể lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp.
 Nhu cầu oxy sinh học(BOD)
Thông số BOD của nước là lượng oxy cần thiết để vi khuẩn phân hủy các chất
hữu cơ trong điều kiện chuẩn: 200C, ủ mẫu 5 ngày đêm, trong bóng tối, giàu oxy và vi
khuẩn hiếu khí. Nói cách khác, BOD biểu thị lượng giảm oxy hòa tan sau 5 ngày.
Thông số BOD5 sẽ càng lớn nếu mẫu càng chứa nhiều chất hữu cơ có thể dùng làm
thức ăn cho vi khuẩn, hay là các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học(cacbonhydrat,
protein, lipit…).
BOD là một thông số quan trọng:
- Là chỉ tiêu duy nhất để xác định lượng chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh
học trong nước và nước thải.
- Là tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng các dòng thải chảy vào các thủy vực thiên
nhiên.
- Là thông số bắt buộc để tính toán mức độ tự làm sạch của nguồn nước phục vụ
công tác quản lý môi trường.
 Oxy hòa tan(DO)
Tất cả các sinh vật sống đều phụ thuộc vào oxy dưới dạng này hay dạng khác
để duy trì các tiến trình trao đổi chất.
Oxy là chất khí hoạt động hóa học mạnh, tham gia mạnh mẽ các quá trình hóa
sinh học trong nước:
SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh


MSSV: 0450020456

25


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

-

-

Oxy hóa các chất khử vô cơ: Fe2+, Mn2+, S2-, NH3….
Oxy các chất hữu cơ có trong nước và kết quả của quá trình này là nước đang
nhiễm bẩn trở nên sạch hơn. Qúa trình này được gọi là quá trình tự làm sạch
nước của tự nhiên, được thực hiện nhờ vai trò quan trọng của một số vi sinh vật
hiếu khí có trong nước.
Oxy là chất oxy hóa quan trọng giúp cho các vi sinh vật nước tồn tại và phát
triển.

Các quá trình trên đều tiêu thụ oxy hòa tan. Khả năng hòa tan trong nước của
oxy tương đối thấp, do vậy cần phải hiểu rằng khả năng tự làm sạch của các nguồn
nước tự nhiên rất có giới hạn. Cũng vì lí do trên, hàm lượng oxy hòa tan là thông số
đặc trưng cho mức độ nhiễm bẩn chất hữu cơ của nước mặt.
 Nitơ và các hợp chất chứa nitơ
Nitơ là nguyên tố quan trọng trong sự hình thành sự sống trên bề mặt Trái Đất.
Nitơ là thành phần cấu tạo nên protein có trong tế bào chất cũng như các acid amin
trong nhân tế bào. Xác sinh vật và những bã thải trong quá trình sống của chúng ta là

các tàn tích hữu cơ chứa các protein liên tục được thải vào môi trường với lượng rất
lớn. Các protein này dần dần bị các vi sinh vật dị dưỡng phân hủy, khoáng hóa trở
thành các hợp chất nitơ vô cơ như NH4+, NO2-, NO3-,…và có thể cuối cùng trả lại N2
cho không khí.
Nitơ tổng là tổng nitơ tồn tại ở tất cả các dạng trên. Nitơ là một chất dinh dưỡng
đa lượng cần thiết đối với sự phát triển của sinh vật.
 Photpho và các hợp chất chứa photpho
Trong nước thải photpho chủ yếu ở dưới dạng photphase. Các hợp chất
photphase được chia thành photphase vô cơ và photphase hữu cơ.
Photpho là một chất dinh dưỡng đa lượng cần thiết đối với sự phát triển của
sinh vật. Việc xác định P tổng là một yếu tố đóng vai trò quan trọng để đảm bảo quá
trình phát triển bình thường của các vi sinh vật trong các hệ thống xử lý chất thải bằng
phương pháp sinh học(tỉ lệ BOD:N:P = 100:5:1)
Photpho và các hợp chất chứa photpho có liên quan chặt chẽ đến hiện tượng
phú dưỡng hóa nguồn nước, do sự có mặt quá nhiều chất này kích thích sự phát triển
mạch của tảo và vi khuẩn lam.
 Chất hoạt động bề mặt

SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

26


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.


Chất hoạt động bề mặt là những chất hữu cơ gồm 2 phần: kị nước và ưa nước
tạo nên sự phân tán của các chất đó trong dầu và trong nước. Nguồn tạo ra các chất
hoạt động bề mặt là do việc sử dụng các chất tẩy rửa trong sinh hoạt và trong một số
ngành công nghiệp.
1.4.3.

Thông số vi sinh vật học

Nhiều vi sinh vật gây bệnh có mặt trong nước thải có thể truyền hoặc gây bệnh
cho con người. Chúng không bắt nguồn từ nước mà cần có vật chủ để kí sinh, phát
triển và sinh sản. Một số các vi sinh vật gây bệnh có thể sống một thời gian khá dài
trong nước và là nguy cơ truyền bệnh tiềm tang bao gồm vi khuẩn, vi rút, giun sán.
Vi khuẩn E.Coli được chọn làm thông số vi khuẩn đặc trưng trong việc xác định
mức độ nhiễm bẩn vi trùng gây bệnh của nguồn nước.
1.5.

PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ CƠ HỌC
Xử lý cơ học nhằm mục đích:

-

Tách các chất không hòa tan, những vật chất có kích thước lớn như nhánh cây,
gỗ, nhựa, lá cây, giẻ rách, dầu mỡ... ra khỏi nước thải.
Loại bỏ cặn nặng như sỏi, thủy tinh, cát...
Điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải.
Nâng cao chất lượng và hiệu quả của các bước xử lý tiếp theo.

Xử lý cơ học là khâu sơ bộ chuẩn bị cho xử lý sinh học tiếp theo. Xử lý nước
thải bằng phương pháp cơ học thường thực hiện trong các công trình và thiết bị như
song chắn rác, bể lắng cát, bể tách dầu mỡ…. Đây là các thiết bị công trình xử lý sơ bộ

tại chỗ tách các chất phân tán thô nhằm đảm bảo cho hệ thống thoát nước hoặc các
công trình xử lý phía sau hoạt động ổn định.
Phương pháp xử lý cơ học tách nước thải sinh hoạt khoảng 60% tạp chất không
tan, tuy nhiên BOD trong nước thải giảm không đáng kể. Để tăng cường quá trình xử
lý cơ học, người ta làm thoáng nước thải sơ bộ trước khi lắng nên hiệu xuất xử lý của
các công trình cơ học có thể tăng lên 75% và BOD giảm đi 10% - 15%.
1.5.1.

Song chắn rác

Song chắn rác nhằm chắn giữ các cặn bẩn có kích thước lớn hay ở dạng sợi:
giấy, rau cỏ, rác … được gọi chung là rác. Bảo vệ bơm, van, đường ống, cánh
khuấy….Đối với các tạp chất < 5 mm thường dùng lưới chắn rác.
Cấu tạo của thanh chắn rác gồm các thanh kim loại tiết diện hình chữ nhật, hình
tròn hoặc bầu dục… Song chắn rác được chia làm 2 loại di động hoặc cố định, có thể
SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

27


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

thu gom rác bằng thủ công hoặc cơ khí. Song chắn rác thường được đặt trước để bảo
vệ các bơm không bị nghẹt hay ảnh hưởng đến các quá trình xử lý sau.
Song chắn rác được đặt nghiêng một góc 60 – 900 theo hướng dòng chảy.


hp
h
60°

h
hp

B

Bs

1-1.5m
L1

0.5-1m

L2

Hình 1.1 Song chắn rác.

Hình 1.2 Hình dáng thanh chắn rác.
Cách phân loại song chắn rác có thể được trình bày trong bảng sau:
Bảng 1.7 Các loại song chắn rác

SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456


28


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

Loại lƣới chắn rác

Bề mặt lƣới
Phân loại
kích thƣớc
(inch)

Kích thƣớc
lỗ (inch)

Vật liệu chế tạo
lƣới

Áp dụng

Song chắn rác

Thô

0,6 – 1,5

Thép, thép không rỉ


Xử lý sơ bộ

Lưới chắn nghiêng

Trung bình

0,01-0,1

Thép không rỉ

Xử lý thứ
cấp

Lưới nghiêng quay

Thô

0,03×0,09×2

Tấm đồng

Xử lý sơ bộ

Dạng trống (quay)

Thô

0,1-0,2

Thép không rỉ, dây

thép đan

Xử lý sơ bộ

Trung bình

0,01 – 0,1

Thép không rỉ, sợi
thép đan

Xử lý sơ bộ

Mịn

0,01 – 0,1

Thép không rỉ

Xử lý thứ
cấp

Trung bình

0,01 – 0,4

Thép không rỉ

Xử lý sơ bộ


Mịn

0,001 – 0,02

Thép không rỉ

Xử lý sơ bộ

Mịn

0,002-0,02

Thép không rỉ,
polyeste…

Xử lý sơ
cấp, bậc hai

Đĩa quay

Ly tâm

1.5.2.

Lƣới chắn rác

Để khử các chất hữu cơ có kích thước nhỏ hoặc các sản phẩm có giá trị. Lưới
có kích thước lỗ từ 0.5 – 1 mm, thường có vận tốc 0.1 – 0.5 m/s, nước thải được lọc qua
bề mặt trong hay ngoài tùy thuộc vào cách bố trí đường dẫn nước thải vào. Các vâth
thải được cào ra khỏi lưới bằng hệ thống cào. Loại lưới lọc này thường được sử dụng

trong việc xử lý các loại nước thải công nghiệp như dệt, giấy, da.

SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

29


Đồ án tốt nghiệp:
Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho chung cư 4S Riverside Linh
Đông, Quận Thủ Đức, TP.HCM, quy mô 1116 căn hộ.

Hình 2.3 Lƣới chắn rác.
1.5.3.

Bể lắng cát

Bể lắng cát thường đặt ở phía sau song chắn rác và trước bể lắng sơ cấp. Đôi
khi người ta đặt bể lắng cát phía trước song chắn rác, tuy nhiên việc đặt phía sau song
chắn rác có lợi cho việc quản lý bể lắng cát.
Bể lắng cát nhằm loại bỏ cát, sỏi, đá dăm, có kích thước hạt >200 mm khỏi
nước thải. Trong nước thải, bản thân cát không độc hại nhưng sẽ ảnh hưởng đến khả
năng hoạt động của các công trình và thiết bị trong hệ thống như ma sát làm mòn các
thiết bị cơ khí, lắng cặn trong các kênh hoặc ống dẫn, làm giảm thể tích hữu dụng của
các bể xử lý và tăng tần số làm sạch các bể này.
Bể lắng cát được thiết kế để tách những hợp chất vô cơ không tan có kích thước
từ 0.2 – 2 mm ra khỏi nước thải nhằm đảm bảo an toàn cho bơm không bị cát, sỏi bào
mòn, tránh tắc đường ống dẫn và tránh ảnh hưởng đến các công trình sinh học phía

sau. Bể lắng cát được chia ra lam 2 loại: bể lắng đứng và bể lắng ngang. Ngoài ra để
tăng hiệu quả lắng cát, bể lắng cát thổi khí cũng được sử dụng rộng rãi.
Cát được lưu dữ trong bể từ 2-5 ngày. Các loại bể lắng cát thường được dùng
cho các trạm xử lý nước thải công suất trên 100m3/ngày. Vận tốc dòng chảy trong bể
lắng cát ngang không được vượt quá 0.3m/s. Vận tốc này cho phép các hạt cát, hạt sỏi
SVTH: Bùi Như Phượng
GVHD: Th.S Trần Thị Vân Trinh

MSSV: 0450020456

30


×