Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty cp chế biến thủy sản xuất khẩu âu vững ii, công suất 800 m3 ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 127 trang )

Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………
TP. Hồ Chí Minh, Ngày….tháng 01 năm 2018


Xác nhận của giáo viên hƣớng dẫn

ThS. Phạm Ngọc Hòa

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

iv


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………...
TP. Hồ Chí Minh, Ngày……tháng…....năm 2018
Xác nhận của giáo viên phản biện

ThS. Trần Ngọc Bảo Luân

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

v


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................i
TÓM TẮT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ............................................................................. ii
SUMMARY GRADUATION THESIS ..................................................................... iii

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN.........................................................iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN............................................................. v
MỤC LỤC .....................................................................................................................vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................x
DANH MỤC BẢNG .....................................................................................................xi
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................... xii
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... xiii
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ xiii
2. Mục tiêu của đề tài ............................................................................................... xiii
3. Nội dung của đề tài .............................................................................................. xiii
4. Phƣơng pháp thực hiện..........................................................................................xiv
5. Đối tƣợng, phạm vi thực hiện ...............................................................................xiv
6. Tính thực tiễn của đề tài ........................................................................................xiv
CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU
ÂU VỮNG II ..................................................................................................................1
1.1 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG .......................................................................................1
1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN .......................................................2
1.3 MẶT HÀNG SẢN XUẤT KINH DOANH ...........................................................4
1.4 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT ........................................................................4
1.5 THUYẾT MINH QUY TRÌNH .............................................................................6
1.5.1 Tiếp nhận nguyên liệu ..................................................................................... 6
1.5.2 Rửa nguyên liệu ............................................................................................... 6
1.5.3 Bảo quản .......................................................................................................... 6
1.5.4 Sơ chế .............................................................................................................. 6
1.5.5 Rửa lần 2 .......................................................................................................... 7

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

vi



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

1.5.6 Phân cỡ, phân loại............................................................................................ 7
1.5.7 Chế biến ........................................................................................................... 7
1.5.8 Cân - Xếp khuôn .............................................................................................. 7
1.5.9 Cấp đông – Tách khuôn – Mạ băng (Block – Semi Block) ............................ 8
1.5.10 Kiểm tra kim loại ........................................................................................... 9
1.5.11 Bao gói sản phẩm .......................................................................................... 9
1.5.12 Bảo quản sản phẩm và các biến đổi trong quá trình bảo quản ...................... 9
1.6 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƢỚC THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN .....9
1.6.1 Đặc trƣng của nƣớc thải sản xuất .................................................................... 9
1.6.2 Nguồn phát sinh ............................................................................................. 10
1.6.3 Thành phần và tính chất nƣớc thải ................................................................ 10
1.7 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƢNG CỦA NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN
....................................................................................................................................12
1.7.1 Thông số vật lý .............................................................................................. 12
1.7.2 Thông số hóa học ........................................................................................... 13
1.7.3 Thông số vi sinh vật....................................................................................... 15
1.8 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG TẠI CÔNG TY ................................................15
CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI SẢN
XUẤT CHẾ BIẾN THỦY SẢN ..................................................................................16
2.1 TỔNG QUAN CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY
SẢN ............................................................................................................................ 16
2.1.1 Phƣơng pháp xử lý cơ học ............................................................................. 16
2.1.2 Phƣơng pháp xử lý hóa lý .............................................................................. 24
2.1.3 Phƣơng pháp hóa học .................................................................................... 26

2.1.4 Phƣơng pháp sinh học .................................................................................. 27
2.1.5 Phƣơng pháp xử lý bùn cặn .......................................................................... 35
2.2 MỘT SỐ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI THỦY SẢN ĐÃ ÁP DỤNG
HIỆN NAY.................................................................................................................36
2.2.1 Hệ thống xử lý nƣớc thải của Công ty TNHH thực phẩm Đồng Tháp ......... 36
2.2.2 Hệ thống xử lý nƣớc thải của Công ty CP chế biến thủy sản Út Xi (Sóc
Trăng) ............................................................................................................................ 39

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

vii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

2.3 CÁC LƢU Ý TRONG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ XỬ LÝ NƢỚC THẢI
CHẾ BIẾN THỦY SẢN ............................................................................................ 41
CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT, PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ .42
3.1 CÁC THÔNG SỐ NƢỚC THẢI CỦA CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THỦY SẢN
XUẤT KHẨU ÂU VỮNG II .....................................................................................42
3.2 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ ....................................................................43
3.2.1 Việc lựa chọn sơ đồ công nghệ dựa vào các yếu tố sau: ............................... 43
3.2.2 Cơ sở đề xuất phƣơng án: .............................................................................. 43
3.3 ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ ............................... 43
3.3.1 Phƣơng án 1 ................................................................................................... 43
3.3.2 Phƣơng án 2 ................................................................................................... 49
3.4 SO SÁNH HAI CÔNG NGHỆ VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ .......................53

3.4.1 So sánh hai công nghệ ................................................................................... 53
3.4.2 Lựa chọn công nghệ ...................................................................................... 54
CHƢƠNG 4 TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ...................56
4.1 XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CẦN TÍNH TOÁN ............................................56
4.2 TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ ......................................................57
4.2.1 Song chắn rác................................................................................................. 57
4.2.2 Bể thu gom..................................................................................................... 62
4.2.3 Bể điều hòa sục khí........................................................................................ 64
4.2.4 Bể Anoxic ...................................................................................................... 71
4.2.5 Bể Aerotank ................................................................................................... 78
4.2.6 Bể lắng đứng 2 ............................................................................................... 87
4.2.7 Bể khử trùng .................................................................................................. 94
4.2.8 Bể nén bùn (kiểu lắng đứng) ......................................................................... 96
4.2.9 Máy ép bùn băng tải .................................................................................... 100
CHƢƠNG 5 TÍNH TOÁN KINH PHÍ ....................................................................101
5.1 CHI PHÍ ĐẦU TƢ .............................................................................................101
5.1.1 Chi phí xây dựng ......................................................................................... 101
5.1.2 Chi phí đầu tƣ trang thiết bị ......................................................................... 101
5.2 CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH .............................................................103
SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

viii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

5.2.1 Chi phí điện năng ......................................................................................... 103

5.2.2 Chi phí hóa chất ........................................................................................... 104
5.2.3 Chi phí nhân công ........................................................................................ 105
5.2.4 Chi phí sửa chữa và bảo dƣỡng ................................................................... 105
5.2.5 Tổng chi phí quản lý vận hành: ................................................................... 105
5.3 TỔNG CHI PHÍ CHO HỆ THỐNG HOẠT ĐỘNG ..........................................106
CHƢƠNG 6 QUẢN LÝ ,VẬN HÀNH, SỰ CỐ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC
PHỤC ..........................................................................................................................107
6.1 GIAI ĐOẠN ĐƢA HỆ THỐNG VÀO HOẠT ĐỘNG .....................................107
6.2 CÔNG TÁC KIỂM TRA, ĐO ĐẠT HÀNG NGÀY .........................................108
6.3 MỘT SỐ SỰ CỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ...........................................109
6.4 TỔ CHỨC QUẢN LÝ, KỸ THUẬT AN TOÀN BẢO TRÌ .............................112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................115

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

ix


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BOD

: Nhu cầu oxi sinh học(Biological Oxygen Demand)


BTCT

: Bê tông cốt thép

BTNMT

: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

COD

: Nhu cầu oxi hóa học(Chemical Oxygen Demand)

CP

: Cổ phần

DO

: Oxy hoà tan

KCN

: Khu công nghiệp

MLSS

: Hỗn dịch chất rắn lơ lửng(Mixed Liquor Suspended Solids)

MLVSS


: Hỗn dịch chất rắn lơ lửng dễ bay hơi(Mixed Liquor Volatile Suspended
Solids)

NMXLNTTT: Nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung
QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

SCR

: Song chắn rác

SS

: Chất rắn lơ lửng(suspended Solids)

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạng

TP HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

VSV


: Vi sinh vật

XK

: Xuất khẩu

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

x


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Thành phần và tính chất nƣớc thải chế biến tôm đông lạnh ........................12
Bảng 2.1 Ứng dụng quá trình xử lý hóa học ................................................................ 26
Bảng 2.2 Đặc tính nƣớc thải đầu vào của công ty TNHH thực phẩm Đồng Tháp ....37
Bảng 2.3 Đặc tính nƣớc thải đầu vào của Công ty CP chế biến thủy sản Út Xi (Sóc
Trăng) .........................................................................................................................39
Bảng 3.1 Thành phần và tính chất nƣớc thải của công ty CP chế biến thủy sản xuất
khẩu Âu Vững II .........................................................................................................42
Bảng 3.2 Hiệu suất xử lý nƣớc thải qua các công trình đơn vị ..................................47
Bảng 3.3 Hiệu suất xử lý nƣớc thải qua các công trình đơn vị ..................................52
Bảng 3.4 So sánh công nghệ Anoxic kết hợp Aerotank với công nghệ UASB kết hợp
MBBR ........................................................................................................................53
Bảng 4.1 Hệ số không điều hòa chung.......................................................................56
Bảng 4.2 Nồng độ chất ô nhiễm sau song chắn rác ...................................................61

Bảng 4.3 Thông số thiết kế song chắn rác .................................................................62
Bảng 4.4 Thông số thiết kế bể thu gom .....................................................................64
Bảng 4.5 Các dạng khuấy trộn ở bể điều hòa ............................................................ 66
Bảng 4.6 Thông số ô nhiễm sau bể điều hòa ............................................................. 70
Bảng 4.7 Thông số thiết kế bể điều hòa .....................................................................71
Bảng 4.8 Thông số thiết kế bể Anoxic .......................................................................78
Bảng 4.9 Thông số thiết bể Aerotank ........................................................................87
Bảng 4.10 Nồng độ ô nhiễm sau bể Anoxic, bể Aerotank và bể lắng 2 ....................93
Bảng 4.11 Thông số thiết kế bể lắng đứng 2 ............................................................. 94
Bảng 4.12 Thông số thiết kế bể khử trùng .................................................................96
Bảng 4.13 Thông số thiết kế bể nén bùn ....................................................................99
Bảng 5.1 Dự kiến chi phí xây dựng hệ thống xử lý .................................................101
Bảng 5.2 Dự kiến chi phí trang thiết bị ....................................................................102
Bảng 5.3 Dự tính điện năng tiêu thụ trong ngày ......................................................104
Bảng 5.4 Dự tính chi phí hóa chất............................................................................105
Bảng 5.5 Dự kiến tổng chi phí quản lý và vận hành ................................................105
Bảng 6.1 Các sự cố và cách khắc phục ....................................................................110
SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

xi


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Vị trí địa lý của công ty. ................................................................................1
Hình 1.2 Công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II. ..................................2

Hình 1.3 Quy trình chế biến tôm đông lạnh. ................................................................ 5
Hình 1.4 Quy trình xếp khuôn. ....................................................................................8
Hình 2.1 Cấu tạo song chắn rác. ................................................................................17
Hình 2.2 Bể điều hòa. .................................................................................................19
Hình 2.3 Bể lắng đứng. .............................................................................................. 21
Hình 2.4 Bể lắng ngang. ............................................................................................. 22
Hình 2.5 Bể lắng ly tâm. ............................................................................................ 23
Hình 2.6 Bể tách dầu mỡ............................................................................................ 24
Hình 2.7 Bể keo tụ tạo bông. .....................................................................................25
Hình 2.8 Bể tuyển nổi. ............................................................................................... 26
Hình 2.9 Nguyên lí hoạt động Aerotank. ...................................................................32
Hình 2.10 Bể MBBR. .................................................................................................33
Hình 2.11 Sơ đồ hoạt động của hệ thống SBR. .........................................................34
Hình 2.12 Hệ thống xử lý nƣớc thải của Công ty TNHH thực phẩm Đồng Tháp. ....38
Hình 2.13 Hệ thống xử lý nƣớc thải của Công ty CP chế biến thủy sản Út Xi (Sóc
Trăng). ........................................................................................................................40
Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ 1. ......................................................................................44
Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ 2. ......................................................................................49
Hình 4.1 Tiết diện ngang các loại thanh của song chắn rác. ......................................60
Hình 4.2 Chi tiết song chắn rác. .................................................................................61
Hình 4.3 Sơ đồ ống phân phối khí. ............................................................................69
Hình 4.4 Sơ đồ ống phân phối khí. ............................................................................85


SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa



xii



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhƣ hiện nay, mọi thứ đều phát triển
nhanh chóng về mọi mặt. Tuy nhiên, đi song song với những lợi ích to lớn do phát
triển kinh tế xã hội mang lại thì các vấn đề môi trƣờng cũng đƣợc đặt ra hết sức thiết
yếu. Tình trạng các nhà máy thải lƣợng nƣớc thải chƣa qua xử lý hoặc xử lý không đạt
chuẩn ra ngoài môi trƣờng tạo nên tình trạng cá chết hàng loạt, ô nhiễm môi trƣờng
nƣớc trầm trọng nhƣ hiện nay thì vấn đề môi trƣờng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Nguyên liệu ngành chế biến thủy sản rất đa dạng và phong phú, vì thế nƣớc thải có
chứa các thành phần gây mùi, một lƣợng chất hữu cơ lớn gây ô nhiễm cho nguồn tiếp
nhận. Nếu lƣợng nƣớc thải này không đƣợc xử lý một cách kịp thời thì khi thải ra
ngoài môi trƣờng sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng cuộc sống.
Với đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải thủy sản của công ty CP chế biến
thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất 800 m3/ngày.đêm”, em mong sẽ đóng sẽ
đóng góp một phần nhỏ vào việc hạn chế sự ô nhiễm môi trƣờng do nƣớc thải thủy sản
gây ra.
2. Mục tiêu của đề tài
Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải hiệu quả, kinh tế, tiết kiệm diện tích và góp phần
giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng của nhà máy chế biến thủy sản gây ra. Từ đề tài
đƣợc lựa chọn sẽ góp phần củng cố kiến thức đã học, phục vụ cho việc học tập và công
việc trong tƣơng lai.
Nƣớc đầu ra phải đạt cột B theo QCVN 11:2015/BTNMT
3. Nội dung của đề tài







Giới thiệu về công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II.
Tổng quan về thành phần, tính chất và đặc trƣng của nƣớc thải thủy sản.
Nêu ra 02 phƣơng án công nghệ xử lý nƣớc thải.
Tính toán các công trình đơn vị cho phƣơng án đã lựa chọn.
Khai toán chi phí xây dựng và vận hành của hệ thống xử lý nƣớc thải thiết kế
trên.
 Quản lý và vận hành hệ thống xử lý nƣớc thải.
 Vẽ mặt bằng tổng thể trạm xử lý theo phƣơng án chọn.
 Vẽ sơ đồ mặt cắt công nghệ (theo nƣớc, theo bùn, bao gồm cao độ công trình).
SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

xiii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

 Vẽ chi tiết 05 công trình đơn vị hoàn chỉnh.
4. Phƣơng pháp thực hiện
 Phƣơng pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên để biết đƣợc
hiện trạng và tải lƣợng chất ô nhiễm do nƣớc thải sinh hoạt gây ra khi nhà máy
hoạt động.

 Phƣơng pháp so sánh: So sánh ƣu, khuyết điểm của các công nghệ xử lý để đƣa
ra giải pháp xử lý chất thải có hiệu quả hơn.
 Phƣơng pháp trao đổi ý kiến: Trong quá trình thực hiện đề tài đã tham khảo ý
kiến của giáo viên hƣớng dẫn về vấn đề có liên quan.
 Phƣơng pháp tính toán: Sử dụng các công thức tính toán để tính toán các công
trình đơn vị của hệ thống xử lý nƣớc thải, chi phí xây dựng và vận hành hệ thống.
 Phƣơng pháp đồ họa: Dùng phần mềm Autocard để mô tả kiến trúc công nghệ xử
lý nƣớc thải.
5. Đối tƣợng, phạm vi thực hiện
Đề tài giới hạn trong việc thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải thủy sản của công ty CP
chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất 800 m3/ngày.đêm tại xã Tân
Thạnh, thị xã Giá Rai (trƣớc đây là huyện Giá Rai), tỉnh Bạc Liêu.
6. Tính thực tiễn của đề tài
Đề tài thực hiện nhằm đề ra phƣơng án góp phần xử lý nƣớc thải cho nhà máy giai
đoạn đi vào hoạt động, tránh gây ô nhiễm môi trƣờng khi xả thải vào nguồn tiếp nhận.
Lựa chọn công nghệ phù hợp để có thể áp dụng thực tế cho nhà máy. Góp phần vào
công tác bảo vệ môi trƣờng, giữ gìn cảnh quan đô thị ngày càng trong sạch hơn. Giúp
các nhà quản lý làm việc hiệu quả và dễ dàng hơn.
 Bản thân
Việc thực hiện đồ án giúp em tìm hiểu thêm đƣợc nhiều thông tin, kiến thức chuyên
ngành cũng nhƣ là khả năng áp dụng kiến thức đã học vào thực tế. Ngoài ra, còn giúp
em rèn luyện khả năng làm việc độc lập, tìm tòi tài liệu, đúc kết kiến thức, biết tự thân
vận động để xử lý tình huống.
Đồng thời, qua đề tài “Thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải thủy sản của công ty CP
chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất 800 m3/ngày.đêm” cho em biết
thêm về thành phần, đặc tính cũng nhƣ các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải sinh hoạt.
 Kinh tế - xã hội

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa


xiv


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

Giảm thiểu sự ô nhiễm môi trƣờng đồng nghĩa với việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên
nhiên. Mặt khác, giảm thiểu sự tác động đến môi trƣờng cũng nhƣ sức khỏe cộng đồng
nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống cho ngƣời dân.

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

xv


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU CÔNG TY CP CHẾ BIẾN THỦY SẢN XUẤT KHẨU
ÂU VỮNG II
1.1 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG

Hình 1.1 Vị trí địa lý của công ty.[8]
Tên chính thức


Công Ty Cổ Phần Chế Biến Thủy Sản XK Âu Vững II.

Tên giao dịch

AU VUNG TWO SEAFOOD

Địa chỉ

Lô A1, đƣờng số 3, khu công nghiệp Láng Trâm, ấp Xóm Mới,
xã Tân Thạnh, thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu.

Mã số thuế

1900358431

Điện thoại, Fax

07813846799, +847813617799

Sản phẩm chính

Tôm đông lạnh

Loại hình pháp lý

Công ty cổ phần

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa


1


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

Hình 1.2 Công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II.[8]
Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững (Au Vung Seafood) đƣợc
thành lập ngày 20 tháng 10 năm 2005, có trụ sở chính tại xã Tân Thạnh, thị xã Giá Rai
(trƣớc đây là huyện Giá Rai), tỉnh Bạc Liêu. Công ty đang cung cấp ngày càng nhiều
cho thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế các mặt hàng thủy sản với chất lƣợng cao, giá
hợp lý. Sản phẩm chính mà doanh nghiệp đang cung cấp cho thị trƣờng gồm: Tôm sú,
Tôm thẻ sản xuất -xuất khẩu theo quy trình ―Nguyên con, vỏ, vỏ lột thịt, PD,
PDTO…xuất khẩu sang các thị trƣờng Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kong và các thị
trƣờng vốn đƣợc đánh giá là khó tính nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Châu Âu, Úc, New
Zealand, Canada…và gần đây là thị trƣờng Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu năm 2004 đạt
130 triệu USD. Ngay từ khi mới thành lập, Công ty Âu Vững đã đặt ra 6 mục tiêu chất
lƣợng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình: Chất lƣợng cho cuộc sống ngƣời
lao động; Chất lƣợng nguyên liệu thu mua; Quy trình nhà máy; Chất lƣợng sản phẩm;
Chất lƣợng dịch vụ và chất lƣợng cho ngƣời tiêu dùng; Ngoài ra, toàn bộ quá trình thu
mua, chế biến và xuất khẩu của Au Vung Seafood đều tuân thủ các tiêu chuẩn quản lý
chất lƣợng quốc tế, nhƣ: ISO 2000: 2005, HACCP, BRC, HALAL.
Đặc biệt, để mở rộng sản xuất, nâng cao vị thế và khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng,
Công ty đã quyết định đầu tƣ thêm ―Nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu Âu Vững II
- AU VUNG TWO SEAFOOD có địa chỉ tại Lô A1, Đƣờng số 3, Khu Công nghiệp
Láng Trâm, ấp Xóm Mới - Xã Tân Thạnh - Thị xã Giá Rai - Bạc Liêu. Mã số thuế
1900358431 Đăng ký & quản lý bởi Cục Thuế Tỉnh Bạc Liêu. Nhà máy đã đƣợc khởi

công xây dựng vào tháng 4/2015với tổng diện tích 60.000 m2 . Trong đó: Khu văn
phòng làm việc là 1.500 m2 ; Hệ thống trang thiết bị, kho tàng bao gồm 07 băng
SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

2


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

chuyền, 06 tủ đông, 01 kho lạnh 1.500 tấn; Công suất cho toàn bộ dự án là 15.000 tấn
thành phẩm/năm, thu hút thêm 700 lao động; Tổng vốn đầu tƣ (ƣớc tính) xây dựng giai
đoạn 1 là 12 triệu USD, dự kiến đi vào hoạt động trong quý 3 năm 2015. Với dây
chuyền đầu tƣ hiện đại, nhà máy Âu Vững II sẽ cung cấp thêm cho thị trƣờng các sản
phẩm có giá trị gia tăng cao nhƣ Nobashi, Sushi, Tẩm bột, Tẩm gia vị, Tôm xuyên
que, tôm hấp, Tempura, Ebi-Fry…xuất khẩu sang các thị trƣờng mới nhƣ Bắc Mỹ,
Nhật Bản, Châu Âu…
Công ty đƣợc sáng lập bởi nữ doanh nhân Âu Ngọc Vững, ngƣời có tƣ duy sáng tạo và
học hỏi không ngừng, cùng với những thành viên khác trong gia đình, là những ngƣời
đang tích cực điều hành, quản lý Công ty. Công ty cũng đang sở hữu và tuyển dụng
nguồn nhân lực trình độ chuyên môn cao, giàu kinh nghiệm, nhiệt tình công tác đƣợc
đào tạo bài bản trong nƣớc và tại các nƣớc tiên tiến trên thế giới.
Liên tục trong nhiều năm, sản phẩm của công ty đƣợc khách hàng trong và ngoài nƣớc
tín nhiệm, đƣợc các cơ quan liên quan của Việt Nam và quốc tế chứng nhận và tuyên
dƣơng. Vị trí thuận lợi cả đƣờng thủy lẫn đƣờng bộ của Công ty, sự đoàn kết nhất trí
và nỗ lực của toàn thể cán bộ - nhân viên công ty, sự ủng hộ và tin tƣởng của khách
hàng, sự hợp tác bền bỉ của nhà cung cấp, cùng với sự quan tâm giúp đỡ quý báu của
các cơ quan hữu quan giúp Âu Vững khẳng định và phát triển vị thế của mình.

Sản phẩm thủy sản của Âu Vững luôn đảm bảo độ tƣơi ngon, có ích cho sức khỏe và
thỏa mãn các tiêu chuẩn, quy trình chất lƣợng toàn cầu. Công ty Âu Vững tọa lạc tại
trung tâm nguyên liệu của hai tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu; ngay bên cạnh các vùng nuôi
thiên nhiên và các trang trại lớn, đạt tiêu chuẩn cao, xuất xứ rõ ràng và đƣợc nuôi
trồng hiệu quả. Vị trí địa lý thuận lợi và đội ngũ lao động cần cù, chuyên nghiệp đã và
đang giúp Âu Vững mang những sản phẩm tốt nhất – giá cả hợp lý nhất cho khách
hàng và ngƣời tiêu dùng
Các thị trƣờng của Âu Vững rất đa dạng về địa lý, mạnh mẽ về tiềm năng và luôn hài
lòng với các sản phẩm của Công ty, tiêu biểu là các thị trƣờng: Bắc Mỹ, Châu Âu, Úc,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, các nƣớc Trung Đông…Các
sản phẩm của Công ty không ngừng mở rộng sự hiện diện ở các thị trƣờng đã có và
các thị trƣờng mới, giàu tiềm năng…Các sản phẩm tôm đông lạnh của Công ty còn
đƣợc tiếp thị thông qua sự liên kết chặt chẽ với các nhà nhập khẩu và phân phối có uy
tín trên thế giới.
Cuối Quý III năm 2015, Công ty đã đƣa nhà máy Âu Vững II với quy mô và công suất
lớn, trang thiết bị hiện đại vào hoạt động nhằm đáp ứng tốt hơn nữa nhu cầu của khách
hàng và mở rộng sản xuất các mặt hàng giá trị gia tăng. Ngoài ra, Công ty cũng đang
có kế hoạch thực hiện các dự án nuôi tôm sinh thái quy mô lớn, tiêu chuẩn cao.
SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

3


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

1.3 MẶT HÀNG SẢN XUẤT KINH DOANH
Công ty cổ phần chế biến & xuất khẩu thủy sản Âu Vững chuyên mua bán, chế biến,

đông lạnh, xuất nhập khẩu thủy sản và tiêu thụ nội địa. Hai dòng sản phẩm chủ chốt
của công ty là tôm sú và tôm thẻ.
Công ty áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng sản phẩm tiên tiến nhƣ HACCP,
Tiêu chuẩn E.U số DL446, BRC Version 5.
 Loại quy trình đƣợc áp dụng: HOSO, HLSO, RPTO, RPD.
 Dạng tôm đông lạnh đƣợc đóng gói: Block, Semi Block.
Một số thị trƣờng xuất khẩu chủ yếu của công ty là Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản,
Hồng Kông, Trung Quốc và một số nƣớc ở thị trƣờng EU.
1.4 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH SẢN XUẤT

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

4


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

Nguyên liệu
Nƣớc,
chlorine

\ ggiagiagia
Rửa – Bảo quản

Nƣớc

Sơ chế


Nƣớc,
chlorine

Rửa

Nƣớc thải
Nƣớc thải, rác thải

Nƣớc thải

Phân cỡ

Nƣớc

Chế biến

Nƣớc thải

Cân – Xếp khuôn
Chờ đông – Cấp đông

Tách khuôn – Mạ băng

Nƣớc thải

Rà kim loại

Bao gói


Bảo quản

Xuất hàng

Hình 1.3 Quy trình chế biến tôm đông lạnh.[8]

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

5


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

1.5 THUYẾT MINH QUY TRÌNH
1.5.1 Tiếp nhận nguyên liệu
Nguyên liệu đƣợc tiếp nhận dƣới dạng nguyên con đƣợc cung cấp từ các đại lý bên
ngoài hoặc từ các vùng nuôi của công ty.
Nguyên liệu sau khi tiếp nhận đƣợc rửa trƣớc khi chế biến hoặc bảo quản.
Trƣờng hợp chƣa chế biến kịp, nguyên liệu đƣợc bảo quản trong thùng cách nhiệt để
duy trì nhiệt độ bảo quản, hạn chế sự giảm chất lƣợng nguyên liệu đến mức thấp nhất.
1.5.2 Rửa nguyên liệu
Nguyên liệu đã đƣợc tiếp nhận đƣợc rửa ngay bằng máy rửa, nhiệt độ nƣớc rửa ≤ 7 0C
và nồng độ Chlorine 50 – 100ppm.
Khi đổ tôm từ thùng chứa vào bồn máy rửa, thao tác nhẹ nhàng tránh làm dập nát tôm
và tôm phải ngập hoàn toàn trong nƣớc rửa.
Sau khi rửa, tôm nguyên liệu đƣợc chuyển đến khu vực chế biến.
Trong trƣờng hợp nguyên liệu sau khi rửa đƣa đi chế biến nhƣng chƣa chế biến ngay

thì thực hiện theo qui trình sau nhƣng thời gian chờ là không quá 30 phút: Đổ tôm 1/3
thùng chứa → Lấp đá kín mặt tôm→ Đổ tiếp 1/3 thùng tôm→ Lấp đá kín mặt tôm→
đổ tôm đầy thùng và lấp đá kín bề mặt.
1.5.3 Bảo quản
Nguyên liệu sau khi rửa chƣa chế biến ngay phải bảo quản trong các thùng chứa cách
nhiệt.
Tỷ lệ tôm : đá là 1:1, quá trình bảo quản đƣợc thực hiện theo trình tự: Lót một lớp đá
phủ đều dƣới đáy thùng (lớp đá dày khoảng 10cm) →Đổ lớp tôm (04 sọt đầy) →Phủ
kín mặt tôm bằng lớp đá (lớp đá dày 5 – 10cm). Theo trình tự nhƣ vậy cho đến khi đầy
thùng hoặc hết lô, bề mặt trên cùng đƣợc phủ kín lớp đá (lớp đá dày 10 – 20cm).
Nguyên liệu đƣợc bảo quản theo từng lô, trên các thùng bảo quản phải có kèm phiếu
tiếp nhận đầy đủ các thông tin của lô nguyên liệu đó.
Trong thời gian bảo quản, kiểm tra lấp đá bề mặt nếu cần thiết.
1.5.4 Sơ chế
Nguyên liệu sau khi rửa đƣợc đƣa vào sơ chế loại bỏ đầu. Quá trình sơ chế tiến hành
nhanh và dƣới vòi nƣớc chảy hoặc trong thau nƣớc. Thao tác nhẹ nhàng tránh làm dập
thịt tôm hoặc làm đứt đuôi tôm.

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

6


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

1.5.5 Rửa lần 2
Tôm đƣợc rửa qua 2 hồ nƣớc lạnh nhiệt độ dƣới 7 0C: hồ 1 nồng độ chlorine 50ppm,

hồ 2 nƣớc lạnh sạch. Thay nƣớc sau khi hết 200 – 300 kg.
1.5.6 Phân cỡ, phân loại
Sau khi rửa tiếp nhận, tôm thƣờng đƣợc phân cỡ theo số con/1kg. Trong quá trình
phân cỡ kết hợp phân màu và tách những con không đạt yêu cầu sản xuất tôm nguyên
con (long đầu, giãn đốt, đen mang, xanh – vàng đầu,...) và chuyển lại khu sơ chế để
sản xuất các mặt hàng khác.
Tiến hành phân cỡ theo từng lô nguyên liệu, thực hiện phân cỡ bằng máy phân cỡ điện
tử từng con, sau khi phân cỡ sẽ đƣợc kiểm tra lại. Sau khi phân cỡ, tùy theo yêu cầu
của từng loại mặt hàng, từng size đƣợc phân màu, loại trƣớc khi chuyển cho các bộ
phận.
1.5.7 Chế biến
Tôm sau lặt đầu và phân cỡ tùy theo yêu cầu của khách hàng mà tôm đƣợc bóc vỏ, rút
chỉ. Quá trình sơ chế tiến hành nhanh và dƣới vòi nƣớc chảy hoặc trong thau nƣớc.
Thao tác nhẹ nhàng tránh làm dập thịt tôm hoặc làm đứt đuôi tôm.
1.5.8 Cân - Xếp khuôn
Cân theo yêu cầu khách hàng, thƣờng 1kg – 2kg. Tùy theo cỡ tôm mà có cách xếp
khác nhau. Các lô tôm sau khi rửa đƣợc để ráo, sau đó cân một đơn vị khối lƣợng qui
định tƣơng ứng với mỗi khuôn tôm và tiến hành xếp khuôn.
Phải hiệu chỉnh cân thƣờng xuyên để cân đƣợc chính xác. Cân theo thứ tự, hết cỡ này
đến cỡ khác. Để ráo một thời gian trƣớc khi cân.
Khuôn phải đƣợc rửa sạch và nhúng qua nƣớc chlorine 50ppm và rửa lại bằng nƣớc
sạch. Thẻ cỡ phải ghi đầy dủ các thông tin sau đó nhúng qua nƣớc chlorine 50ppm, rửa
lại bằng nƣớc sạch và đặt úp mặt thẻ xuống trung tâm đáy khuôn. Thao tác xếp nhanh
và đúng với yêu cầu của từng cỡ tôm.

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

7



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

Hình 1.4 Quy trình xếp khuôn.[8]
1.5.9 Cấp đông – Tách khuôn – Mạ băng (Block – Semi Block)
Tôm sau khi xếp khuôn → Cấp đông (tủ đông tiếp xúc) → Tách khuôn, mạ băng.
 Vệ sinh tủ:
Vệ sinh tủ sạch sẽ trƣớc khi đƣa hàng vào để cấp đông.
 Châm nước vào tủ:
Các khuôn tôm đƣợc xếp lên mâm, 4 khuôn trên một mâm, các khuôn tôm cùng quy
cách và cùng size xếp trên cùng một mâm. Đối với loại khuôn 3 thì không cần dùng
mâm.
Khuôn tôm đƣợc châm đầy nƣớc nhiệt độ ≤ 3 0C, châm nƣớc nhẹ tránh trƣờng hợp
tôm ở lớp trên cùng bị dịch chuyển hoặc dồn về một bên. Đậy nắp lên các khuôn tôm,
chồng mâm tiếp theo lên để chứa các khuôn khác.
 Cấp đông và ra tủ:
Thời gian cấp đông khoảng 90 – 120 phút (thay đổi tùy theo thiết bị), nhiệt độ cấp
đông từ -38 0C ÷ -42 0C, nhiệt độ trung tâm sản phẩm đạt ≤ 18 0C (ứng với nhiệt độ bề
mặt -24 0C ÷ -26 0C).

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

8


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất

800 m3/ngày.đêm

1.5.10 Kiểm tra kim loại
Sau khi kiểm tra máy rà kim loại, các Block/bọc sản phẩm đƣợc cho qua lần lƣợt 2
máy rà (sản phẩm IQF rà kim loại qua 1 máy), máy đầu tiên Block/bọc sản phẩm tôm
đi theo phƣơng dọc và mày thứ 2 đi theo phƣơng ngang với băng tải của máy. Những
Block/bọc sản phẩm không phát hiện kim loại sẽ đƣợc đóng gói.
Với những Block/bọc phát hiện có kim loại thì máy sẽ dừng, kiểm tra lại Block/bọc
này và Block/bọc kế trƣớc bằng cách cho qua máy 3 lần, nếu máy cho qua thì vẫn
đƣợc đóng gói, nếu 1 trong 3 lần kiểm tra lại máy phát hiện tiếp thì Block/bọc sản
phẩm này phải tách riêng để xử lý, dán nhãn nhận diện sản phẩm dính kim loại chờ xả
kiểm lên Block/bọc sản phẩm để phân biệt.
1.5.11 Bao gói sản phẩm
Mặt hàng tôm vỏ: mỗi Block tôm đƣợc cho vào túi PE → cho vào hộp, 6 hộp cùng
loại, cỡ, hạng và quy cách đƣợc đóng trong 1 thùng carton.
Mặt hàng tôm thịt: mỗi Block tôm đƣợc cho vào túi PE, ép miệng bọc, 6 Block cùng
loại, cỡ, hạng và quy cách đƣợc đóng trong một thùng carton.
Mặt hàng tôm nguyên con: mỗi Block đƣợc cho vào túi PE → cho vào hộp hoặc đậy
nắp (sử dụng hộp âm dƣơng). Số lƣợng hộp/carton tùy thuộc vào mỗi quy cách.
1.5.12 Bảo quản sản phẩm và các biến đổi trong quá trình bảo quản
Tôm sau khi đóng thùng carton sẽ đƣợc chuyển vào kho bảo quản. Mục đích nhằm
đảm bảo, duy trì tốt chất lƣợng thành phẩm trong kho. Kho lạnh phải đảm bảo nhiệt độ
-20 0C ± 2. Hàng hóa trong kho đƣợc xếp đúng quy định.
Thành phẩm trong kho phải theo hồ sơ quy định: xếp riêng từng mặt hàng, đảm bảo
sao cho hàng nhập kho trƣớc phải xuất trƣớc. Khi sắp hàng trong kho có để lối đi đủ
rộng nhằm thuận tiện cho việc xuất nhập và kiểm kê, thành phẩm đƣợc xếp cách sàn,
vách 10cm, vách trần 80cm.
Cửa kho thƣờng xuyên đƣợc đóng kín nhằm duy trì nhiệt độ kho và ngặn chặn sự xâm
nhập của chuột vào kho.
1.6 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƢỚC THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN

1.6.1 Đặc trƣng của nƣớc thải sản xuất
Nƣớc thải ngành này chứa phần lớn các chất thải hữu cơ có nguồn gốc từ động vật và
có thành phần chủ yếu là protein và chất hữu cơ. Các chất hữu cơ chứa trong nƣớc thải
chế biến thủy sản chủ yếu là dễ bị phân hủy. Trong nƣớc thải chứa các chất nhƣ
cacbonhydrat, protein, nitơ, photpho… khi xả vào nguồn nƣớc sẽ làm suy giảm nồng
SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

9


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

độ oxy hòa tan trong nƣớc do vi sinh vật sử dụng ôxy hòa tan để phân hủy các chất
hữu cơ. Nồng độ oxy hòa tan dƣới 50% bão hòa có khả năng gây ảnh hƣởng tới sự
phát triển của tôm, cá. Oxy hòa tan giảm không chỉ gây suy thoái tài nguyên thủy sản
mà còn làm giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nƣớc, dẫn đến giảm chất lƣợng
nƣớc cấp cho sinh hoạt và công nghiệp.
1.6.2 Nguồn phát sinh
Qua dây chuyền công nghệ sản xuất của nhà máy thủy sản, ta nhận thấy nƣớc thải tạo
ra qua các công đoạn sau:
 Công đoạn tiếp nhận và bảo quản nguyên liệu: lƣợng nƣớc thải chảy ra từ công
đoạn này do lƣợng đá ƣớp nguyên liệu chảy ra.
 Công đoạn rửa sơ bộ.
 Công đoạn rửa, làm ráo nguyên liệu sau khi cắt bỏ nội tạng và những phần không
cần thiết.
 Công đoạn lạnh đông sản phẩm, ra khuôn sản phẩm sau khi đông lạnh: lƣợng nƣớc
thải từ quá trình lạnh đông sản phẩm do làm mát và phá băng. Lƣợng nƣớc này

không chứa nhiều chất bẩn do đó không cần xử lý. Ra khuôn sản phẩm sau khi
đông lạnh: lƣợng nƣớc thải sinh ra do quá trình tách sản phẩm ra khỏi khuôn sau
khi làm lạnh.
Ngoài ra nƣớc thải còn tạo ra từ các quá trình khác:
 Từ quá trình rửa thiết bị, nhà xƣởng, dụng cụ chứa nguyên liệu và sản phẩm.
 Từ quá trình làm nguội máy móc và phá băng ở các dàn lạnh.
1.6.3 Thành phần và tính chất nƣớc thải
a) Thành phần nƣớc thải
 Các chất hữu cơ
Các chất hữu cơ chứa trong nƣớc thải chế biến thủy sản chủ yếu là dễ bị phân hủy.
Trong nƣớc thải chứa các chất nhƣ cacbonhydrat, protein, nitơ, photpho … Khi xả vào
trong nguồn nƣớc sẽ làm suy giảm nồng độ oxy hòa tan trong nƣớc do vi sinh vật sử
dụng oxy hòa tan để phân hủy các chất hữu cơ. Nồng độ oxy hòa tan dƣới 50% bão
hòa có khả năng gây ảnh hƣởng đến sự phát triển của tôm, cá. Oxy hòa tan giảm không
chỉ gây suy thoái tài nguyên thủy sản mà còn làm giảm khả năng tự làm sạch của
nguồn nƣớc, dẫn đến giảm chất lƣợng nƣớc cấp cho sinh hoạt và công nghiệp.
 Chất rắn lơ lửng

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

10


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

Các chất rắn lơ lửng làm cho nƣớc đục hoặc có màu, nó hạn chế độ sâu tầng nƣớc
đƣợc ánh sáng chiếu xuống, gây ảnh hƣởng tới quá trình quang hợp của tảo, rong

riêu… Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hƣởng tiêu cực đến tài nguyên thủy
sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan (tăng độ đục của nguồn nƣớc) và gây bồi
lắng lòng sông cản trở sự lƣu thông nƣớc và tàu bè.
 Chất dinh dưỡng
Nồng độ các chất nitơ, photpho cao gây ra hiện tƣợng phát triển bùng nổ các loài tảo,
đến mức độ giới hạn tảo sẽ bị chết và phân hủy gây nên hiện tƣợng thiếu oxy. Nếu
nồng độ oxy giảm tới 0 gây hiện tƣợng thủy vực chết ảnh hƣởng tới chất lƣợng nƣớc
của thủy vực. Ngoài ra, các loài tảo nổi trên mặt nƣớc tạo thành lớp màng khiến cho
bên dƣới không có ánh sáng. Quá trình quang hợp của các thực vật tầng dƣới bị ngƣng
trệ. Tất cả các hiện tƣợng trên gây tác động xấu tới chất lƣợng nƣớc, ánh hƣởng tới hệ
thủy sinh, nghề nuôi trồng thủy sản, du lịch và cấp nƣớc.
Amoniac rất độc cho tôm, cá dù ở nông độ rất nhỏ. Nồng độ làm chết tôm, cá từ 1,2 –
3 mg/l. Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc nuôi trồng thủy sản của nhiều quốc gia yêu cầu
nồng độ amoniac không vƣợt quá 1mg/l.
 Vi sinh vật
Các vi sinh vật đặc biệt là vi khuẩn gây bệnh và trứng giun sán trong nguồn nƣớc là
nguồn ô nhiễm đặc biệt. Con ngƣời trực tiếp sử dụng nguồn nƣớc nhiễm bẩn hay qua
các nhân tố lây bệnh sẽ truyền dẫn các bệnh dịch cho ngƣời nhƣ bệnh lỵ, thƣơng hàn,
bại liệt, nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu, tiêu chảy cấp tính.
b) Tính chất nƣớc thải
Nƣớc thải từ quá trình tiếp nhận và chế biến sản phẩm thƣờng có màu nâu xám do sự
phân hủy của các nucleoprotein, photphat với mùi đặc trƣng của quá trình thối rửa, do
các loại vi khuẩn yếm khí ký sinh sống ở trong cơ thể và các loài vi khuẩn hiếu khí
sống ở da và mang cá phân giải các loại axit amin thành các chất gây mùi nhƣ H2S,
CH4, NH3… Tùy thuộc vào chủng loại sản phẩm mà mùi có thể dao động từ mùi nhẹ
đến nặng. Đặc biệt là nƣớc thải từ các quá trình chế biến nhƣ tôm, mực và bạch tuộc
có mùi rất nặng.
Màu sắc của nƣớc thải thay đổi theo sản phẩm chính chế biến trong ngày. Màu nƣớc
thải từ ít màu đến màu rất đậm. Riêng nƣớc thải tại các bể tập trung thƣờng có màu
xám đến đen do quá trình tự phân hủy các hợp chất hữu cơ bởi các nhóm men nhƣ:

proteaza, lipaza, polipeptid và các aminoaxit. Nên nƣớc thải chế biến thủy sản có hàm
lƣợng các chất ô nhiễm cao nếu không đƣợc xử lý sẽ gây ô nhiễm các nguồn nƣớc mặt
và nƣớc ngầm trong khu vực.
SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

11


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

Bảng 1.1 Thành phần và tính chất nƣớc thải chế biến tôm đông lạnh
Thành phần

Đơn vị đo

Hàm lƣợng

QCVN
11:2015/BTNMT
(cột B)

pH

-

6,5 - 9


5,5-9

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

mg/l

100 - 300

100

COD

mg/l

800 - 2000

150

BOD5 ở 20 oC

mg/l

500 - 1500

50

Tổng nitơ (tính theo N)

mg/l


50 - 200

60

Tổng phốt pho (tính theo P)

mg/l

10 – 120

20

Dầu mỡ

mg/l

-

20

Tổng coliform

MPN/100ml

3x104

5000

Nguồn: Tổng cục môi trƣờng 2009, QCVN 11:2015/BTNMT (cột B).
c) Tác động của nƣớc thải đến môi trƣờng

Nƣớc thải thủy sản có hàm lƣợng các chất ô nhiễm cao nếu không đƣợc xử lý sẽ gây ô
nhiễm các nguồn nƣớc mặt và nƣớc ngầm trong khu vực.
Đối với nƣớc ngầm tầng nông, nƣớc thải chế biến thủy sản có thể thấm xuống đất và
gây ô nhiễm nƣớc ngầm. Các nguồn nƣớc ngầm nhiễm các chất hữu cơ, chất dinh
dƣỡng, vi trùng rất khó để xử lý nƣớc sạch cấp nƣớc cho sinh hoạt.
Đối với các nguồn nƣớc mặt, các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải chế biến thủy sản sẽ
làm suy thoái chất lƣợng nƣớc, tác động xấu đến môi trƣờng và thủy sinh vật, cụ thể
nhƣ sau:
1.7 CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƢNG CỦA NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN
1.7.1 Thông số vật lý
 Hàm lượng chất rắn lơ lửng
Các chất rắn lơ lửng trong nƣớc ((Total) Suspended Solids – (T)SS - SS) có thể có bản
chất là:

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa

12


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải thủy sản của công ty CP chế biến thủy sản xuất khẩu Âu Vững II, công suất
800 m3/ngày.đêm

+ Các chất vô cơ không tan ở dạng huyền phù (phù sa, gỉ sét, bùn, hạt sét,...);
+ Các chất hữu cơ không tan;
+ Các vi sinh vật (vi khuẩn, tảo, vi nấm, động vật nguyên sinh…).
Sự có mặt của các chất rắn lơ lửng cản trở hay tiêu tốn thêm nhiều hóa chất trong quá
trình xử lý.
 Mùi

Hợp chất gây mùi đặc trƣng nhất là H2S _ mùi trứng thối. Các hợp chất khác, chẳng
hạn nhƣ indol, skatol, cadaverin và cercaptan đƣợc tạo thành dƣới điều kiện yếm khí có
thể gây ra những mùi khó chịu hơn cả H2S.
 Độ màu
Màu của nƣớc thải là do các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, hoặc do các sản phẩm
đƣợc tao ra từ các quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Đơn vị đo độ màu thông dụng là
mgPt/L (thang đo Pt _Co).
Độ màu là một thông số thƣờng mang tính chất cảm quan, có thể đƣợc sử dụng để
đánh giá trạng thái chung của nƣớc thải.
1.7.2 Thông số hóa học
 Độ pH của nước
pH là chỉ số đặc trƣng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch, thƣờng đƣợc dùng để
biểu thị tính axit và tính kiềm của nƣớc.
Độ pH của nƣớc có liên quan dạng tồn tại của kim loại và khí hoà tan trong nƣớc. pH
có ảnh hƣởng đến hiệu quả tất cả quá trình xử lý nƣớc. Độ pH có ảnh hƣởng đến các
quá trình trao chất diễn ra bên trong cơ thể sinh vật nƣớc. Do vậy rất có ý nghĩa về khía
cạnh sinh thái môi trƣờng
 Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand - COD)
COD là lƣợng oxy cần thiết để oxy hoá các hợp chất hoá học trong nƣớc bao gồm cả
vô cơ và hữu cơ. Nhƣ vậy, COD là lƣợng oxy cần để oxy hoá toàn bộ các chất hoá học
trong nƣớc, trong khi đó BOD là lƣợng oxy cần thiết để oxy hoá một phần các hợp chất
hữu cơ dễ phân huỷ bởi vi sinh vật.
COD là một thông số quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ nói chung
và cùng với thông số BOD, giúp đánh giá phần ô nhiễm không phân hủy sinh học của
nƣớc từ đó có thể lựa chọn phƣơng pháp xử lý phù hợp.
 Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand - BOD)

SVTH: Hồ Hoàng Thiện
GVHD: ThS. Phạm Ngọc Hòa


13


×