Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001 2015 tại công ty tnhh try on rubber (việt nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 134 trang )

Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................v
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................vi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 1
2.Mục tiêu....................................................................................................................1
3.Nội dung ...................................................................................................................1
4.Phƣơng pháp.............................................................................................................2
5.Đối tƣợng và phạm vi............................................................................................... 2
CHƢƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG ...................3
1.1. Tổng quan về hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 .............3
1.1.1 Sơ lƣợc về bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000.................................................3
1.1.2 Giới thiệu về hệ thống quản lý môi trƣờng - ISO 14001:2015 ......................4
1.1.3 Lợi ích, trở ngại khi thực hiện ISO 14001:2015 ............................................5
1.1.4 Mô hình hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015. .....6
1.2. Tình hình áp dụng ISO 14001 trên Việt Nam và Thế Giới..................................7
1.2.1 Trên Thế Giới .................................................................................................7
1.2.2 Trên Việt Nam ............................................................................................... 8
1.3. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam ............................... 9
1.3.1 Thuận lợi ........................................................................................................9
1.3.2 Khó khăn ......................................................................................................10
1.4. So sánh ISO 14001:2004 và ISO 14001:2015. ..................................................12
CHƢƠNG 2. SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY TNHH TRY ON RUBBER ......................... 17
2.1. Giới thiệu chung .................................................................................................17
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển...................................................................17
2.1.2 Vị trí và quy mô ........................................................................................... 18


2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự ...........................................................................18

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

i


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

2.1.4 Tình hình sản xuất của công ty ....................................................................20
2.1.5 Sản phẩm và thị trƣờng tiêu thụ ...................................................................20
2.2. Quy trình hoạt động sản xuất của công ty .......................................................... 20
2.2.1 Máy móc và trang thiết bị ............................................................................20
2.2.2 Nhu cầu sử dụng nguyên nhiên vật liệu cần trong sản xuất......................... 22
2.2.3 Quy trình sản xuất ........................................................................................ 25
2.3. Hiện trạng môi trƣờng tại công ty và biện pháp khống chế ............................... 26
2.3.1 Môi trƣờng không khí ..................................................................................26
2.3.2 Môi trƣờng nƣớc .......................................................................................... 29
2.3.3 Chất thải rắn .................................................................................................32
2.3.4 Vệ sinh an toàn lao động và phòng chống sự cố..........................................33
2.4. Hiện trạng môi trƣờng xung quanh. ...................................................................34
2.4.1 Môi trƣờng không khí xung quanh. ............................................................. 34
2.4.2 Môi trƣờng không khí lao động. ..................................................................35
2.5. Nhận xét chung về hiện trạng môi trƣờng của công ty. .....................................35
CHƢƠNG 3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN ISO 14001:2015 TẠI CÔNG
TY TNHH TRY ON RUBBER (VIỆT NAM). ............................................................. 36
3.1. Bối cảnh của tổ chức .......................................................................................... 36

3.1.1 Hiểu biết về bối cảnh của tổ chức ................................................................ 36
3.1.2 Hiểu biết về nhu cầu và mong đợi của các bên quan tâm ............................ 38
3.1.3 Xác định phạm vi của hệ thống quản lý môi trƣờng ....................................40
3.1.4 Hệ thống quản lý môi trƣờng .......................................................................42
3.2. Sự lãnh đạo .........................................................................................................43
3.2.1 Sự lãnh đạo và cam kết ................................................................................43
3.2.2 Chính sách môi trƣờng .................................................................................44
3.2.3 Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của tổ chức............................................47
3.3. Hoạch định .........................................................................................................49
3.3.1 Các hành động giải quyết rủi ro và cơ hội ...................................................49
3.3.2 Mục tiêu môi trƣờng và hoạch định để đạt mục tiêu ...................................58
SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

ii


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

3.4. Hỗ trợ .................................................................................................................60
3.4.1 Nguồn lực, năng lực, nhận thức ...................................................................60
3.4.2 Trao đổi thông tin ......................................................................................... 64
3.4.3 Thông tin dạng văn bản ................................................................................67
3.5. Vận hành ............................................................................................................69
3.5.1 Hoạch định và kiểm soát vận hành .............................................................. 69
3.5.2 Chuẩn bị và ứng phó với tình huống khẩn cấp ............................................71
3.6. Đánh giá hoạt động ............................................................................................ 74
3.6.1 Theo dõi, đo lƣờng, phân tích và đánh giá ...................................................74

3.6.2 Đánh giá nội bộ ............................................................................................ 78
3.6.3 Xem xét của lãnh đạo ...................................................................................83
3.7. Cải tiến ...............................................................................................................85
3.7.1 Tổng quan.....................................................................................................85
3.7.2 Sự không phù hợp và hành động khắc phục ................................................85
3.7.3 Cải tiến liên tục ............................................................................................ 88
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 91

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

iii


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ATLĐ: An toàn lao động
BTNMT: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng
BVMT: Bảo vệ môi trƣờng
CSMT: Chính sách môi trƣờng
CTNH: Chất thải nguy hại
ĐDLĐ: Đại diện lãnh đạo
HDCV: Hƣớng dẫn công việc
HĐSX: Hoạt động sản xuất
HTQLMT: Hệ thống quản lý môi trƣờng
HTXLNT: Hệ thống xử lý nƣớc thải

KCMT: Khía cạnh môi trƣờng
KCN: Khu công nghiệp
KPH, HĐKP và PN: Không phù hợp, hành động khắc phục và phòng ngừa.
PCCC: Phòng cháy chữa cháy
QCVN: Quy chuẩn Việt Nam
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
TĐTT: Trao đôi thông tin

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

iv


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Một Số Cơ Quan Chứng Nhận ISO 14001 Tại Việt Nam.............................11
Bảng 1.2 so sánh giữa hai cấu trúc của tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và tiêu chuẩn ISO
14001:2015...................................................................................................................13
Bảng 2.1 Máy móc và thiết bị của công ty...................................................................19
Bảng 2.2 Thành phần, tính chất của một số hóa chất...................................................22
Bảng 2.3 Thông số và phƣơng pháp phân tích nƣớc thải.............................................30
Bảng 2.4 Kết quả phân tích nƣớc thải...........................................................................31
Bảng 2.5 Các thông số và phƣơng pháp phân tích ......................................................33
Bảng 2.6. Các thông số và phƣơng pháp phân tích môi trƣờng không khí lao động...34
Bảng 3.1 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của Công ty................................36
Bảng 3.2 Nhu cầu và mong đợi của các bên liên quan.................................................38

Bảng 3.3 CSMT của công ty TNHH Try On Rubber...................................................45
Bảng 3.4 Bảng phân công trách nhiệm và quyền hạn quản lý MT...............................47
Bảng 3.5 Rủi ro và cơ hội của Công ty.........................................................................49
Bảng 3.6 Chiến lƣợc và phƣơng pháp đánh giá............................................................51
Bảng 3.7 Các hoạt động, quá trình chính trong Công ty...............................................52
Bảng 3.8 Danh sách các KCMT đáng kể tại Công ty..................................................54
Bảng 3.9 Mục tiêu môi trƣờng của Công ty TNHH Try On Rubber............................58
Bảng 3.10 Các tình huống khẩn cấp có thể xảy ra tại Công ty.....................................71
Bảng 3.11 Nội dung cần theo dõi và đo lƣờng trong Công ty......................................75
Bảng 3.12 Đánh giá mức độ tuân thủ...........................................................................77
Bảng 3.13 Đánh giá nội bộ tại Công ty........................................................................79
Bảng 3.14 Kế hoạch chƣơng trình đánh giá nội bộ tại công ty....................................80

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

v


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000..............................................................................4
Hình 1.2 Chu trình PDCA.............................................................................................6
Hình 1.3 Mô hình Hệ thống Quản lý Môi trƣờng của ISO 14001:2015.......................7
Hình 1.4 Biểu đồ thể hiện số lƣợng chứng chỉ đƣợc cấp qua các năm..........................8
Hình 2.1 Giới thiệu Công Ty TNHH Try On Rubber (Việt Nam)...............................16
Hình 2.2 Bản đồ Công ty TNHH Try On Rubber (Việt Nam) ....................................17

Hình 2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty. ................................................................18
Hình 2.4 Hạt nhựa EVA...............................................................................................21
Hình 2.5 Khu vực lấy nƣớc. ........................................................................................23
Hình 2.6 Quy trình sản xuất của công ty. ....................................................................24
Hình 2.7 Nguồn phát sinh bụi và khí thải. ...................................................................25
Hình 2.8 Quy trình xử lý khí thải lò hơi. .....................................................................26
Hình 2.9 Nhiệt phát ra từ các máy thông gió. ..............................................................27
Hình 2.10 Nguồn phát sinh tiếng ồn và độ rung. .........................................................27
Hình 2.11 Sơ đồ cấu tạo của bể tự hoại. ......................................................................28
Hình 2.12 Sơ đồ xử lý nƣớc thải sinh hoạt. .................................................................29
Hình 3.1 Hệ thống quản lý môi trƣờng PDCA. ...........................................................41
Hình 3.2 Xem xét của lãnh đạo và các mối quan hệ của nó. .......................................81

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

vi


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Chúng ta đang sống trong một kỷ nguyên mới, một tƣơng lai đầy triển vọng và thách
thức. Cùng với sự phát triển đời sống kinh tế_ xã hội, môi trƣờng cũng đang bị biến động
theo chiều hƣớng ngày càng xấu dần mà nguyên nhân sâu xa là do sự thải bỏ các chất
thải một cách vô tội vạ ra môi trƣờng tự nhiên từ các cơ sở sản xuất, xí nghiệp, nhà máy,
khu công nghiệp … Nếu chúng ta không có những biện pháp thích hợp, không quan tâm,

bảo vệ môi trƣờng tự nhiên thì trong tƣơng lai chúng ta sẽ tự hủy diệt chính mình.
Trƣớc tình hình đó, tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế đã soạn thảo và cho ra đời bộ
tiêu chuẩn ISO 14000 nhằm đƣa ra một hệ thống Quản Lý Môi Trƣờng và Tài Nguyên
một cách hiệu quả. Tại Việt Nam, nhằm bảo vệ môi trƣờng và tạo thuận lợi cho việc hội
nhập Quốc tế, nhà nƣớc ta đã soạn thảo ra bộ TCVN 14000 dựa theo tiêu chuẩn Quốc tế
ISO 14000, trong đó có TCVN ISO 14001. Tiêu chuẩn ISO 14001:2015 đã và đang đƣợc
các doanh nghiệp quan tâm và đƣa vào áp dụng trong công ty của mình. Tuy nhiên, việc
áp dụng tiêu chuẩn này còn khá mới mẻ đối với các công ty, doanh nghiệp ở nƣớc ta.
Công Ty TNHH Try On Rubber (Việt Nam) là một doanh nghiệp tƣ nhân chuyên sản
xuất, gia công sản phẩm đế giày các loại đã đáp ứng đƣợc nhu cầu rất lớn về sản phẩm đế
giày cho các khách hàng. Tuy nhiên, các hoạt động sản xuất của công ty gây ra nhiều tác
động xấu đối với môi trƣờng. Do đó, việc “Xây dựng một hệ thống quản lý môi trƣờng
theo tiêu chuẩn ISO 14001 : 2015 tại Công ty TNHH Try On Rubber (Việt Nam)” là hết
sức cần thiết, để đảm bảo việc quản lý môi trƣờng tại công ty đạt hiệu quả cao nhất.
2.Mục tiêu
Tìm hiểu các nội dung và yêu cầu của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 và ISO 14001 phiên
bản 2015 trong việc xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng đối với các doanh nghiệp.
Phân tích và đánh giá các thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp trong quá trình
triển khai áp dụng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Dựa trên nội dung và yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001, xây dựng mô hình cụ thể về
hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 đối với Công Ty TNHH
Try On Rubber (Việt Nam).
3.Nội dung
Tìm hiểu các nội dung và yêu cầu của Bộ Tiêu Chuẩn quốc tế ISO 14001: 2015 trong
việc xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng.
Phân tích và đánh giá việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 : 2015 trong việc xây dựng
hệ thống quản lý môi trƣờng tại Công Ty TNHH Try On Rubber (Việt Nam). Từ đó, xây
dựng một hệ thống quản lý môi trƣờng theo Tiêu Chuẩn quốc tế ISO 14001: 2015 hoàn
chỉnh.
SVTH: Hoàng Thị Thúy An

GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

1


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

4.Phƣơng pháp
Đề tài thực hiện kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau:
- Tìm hiểu, chọn lọc và tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài từ các nguồn: nhà
sách, thƣ viện, Internet.
- Điều tra khảo sát hiện trạng môi trƣờng tại Công Ty TNHH Try On Rubber (Việt
Nam) bằng các phƣơng pháp nhƣ quan sát trực tiếp, phỏng vấn cán bộ, công nhân trong
công ty, sƣu tầm và kế thừa có chọn lọc các tài liệu có sẵn của công ty và các chuyên
ngành có liên quan.
- Phân tích những thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp thƣờng gặp phải
trong quá trình xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001.
5.Đối tƣợng và phạm vi
Đề tài chỉ tập trung xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng theo Tiêu Chuẩn quốc tế
ISO 14001: 2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber (Việt Nam) tại địa chỉ Lô J-3,
đƣờng N6, KCN Mỹ Phƣớc 1, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng.

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

2



Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

CHƢƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
1.1. Tổng quan về hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001
1.1.1 Sơ lƣợc về bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000.
Sự ra đời của bộ tiêu chuẩn ISO 14000:
ISO là tên viết tắt của Tổ chức Tiêu chuẩn hóa quốc tế (International organization for
standardization). ISO thành lập năm 1946. Trụ sở tại Geneva. Có trên 12000 tiêu chuẩn.
Trên 100 nƣớc thành viên. Là một tổ chức phi chính phủ (NGO), gồm 165 nhân viên của
25 nƣớc, 200 hội đồng trên khắp thế giới.
Năm 1991, ISO cùng hội đồng quốc tế về kĩ thuật mạ đã thiết lập nên nhóm tƣ vấn
chiến lƣợc về môi trƣờng (SAGE) với sự tham gia của 25 nƣớc. Năm 1992, Tại hội nghị
Thƣợng đỉnh ở Rio de Janeiro, ISO đã cam kết thiết lập tiêu chuẩn quản lý môi trƣờng
quốc tế và các công cụ cần thiết để thực hiện hệ thống này. Bộ tiêu chuẩn chính thức ban
hành tháng 9/1996 và đƣợc điều chỉnh, cập nhật vào tháng 11/2004.
Mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO 14000:
Cung cấp công cụ hỗ trợ việc bảo vệ môi trƣờng đối với những yêu cầu kinh tế xã hội
của tổ chức để có những biện pháp cải thiện tốt các ảnh hƣởng tới môi trƣờng cũng nhƣ
tạo điều kiện thuận lợi cho thƣơng mại quốc tế.
Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn ISO 14000:
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đem đến cách tiếp cận hệ thống cho việc quản lý môi
trƣờng, nhằm thiết lập HTQLMT và cung cấp các công cụ hỗ trợ có liên quan nhƣ : kiểm
toán môi trƣờng, nhãn môi trƣờng, phân tích chu trình sống của sản phẩm, các khía cạnh
môi trƣờng trong tiêu chuẩn sản phẩm cho các doanh nghiệp và các tổ chức cơ sở khác
để quản lý tác động của họ đối với môi trƣờng, ngăn ngừa ô nhiễm và liên tục cải tiến
môi trƣờng với sự cam kết của lãnh đạo và sự tham gia có ý thức của mọi thành viên của
cơ sở từ ngƣời sản xuất trực tiếp đến các cán bộ quản lý.
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến 6 lĩnh vực sau:

1. Hệ thống quản lý môi trƣờng ( EMS )
2. Kiểm toán môi trƣờng ( EA )
3. Đánh giá kết quả hoạt động môi trƣờng ( EPE )
4. Ghi nhãn môi trƣờng ( EL )
5. Đánh giá chu trình sống của sản phẩm ( LCA )
6. Các khía cạnh môi trƣờng về tiêu chuẩn sản phẩm ( EAPS )

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

3


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

ISO 14000
Các tiêu chuẩn về quản lý môi trƣờng

Hệ thống quản lý môi trƣờng
(EMS)

Kiểm toán môi trƣờng
(EA)

Đánh giá kết quả hoạt động
môi trƣờng (EPE)

Đánh giá tổ chức


Các khía cạnh môi trƣờng về
tiêu chuẩn sản phẩm
(AEAPS)

Nhãn môi trƣờng (EL)

Đánh giá vòng đời sản phẩm
(LCA)

Đánh giá sản phẩm

Hình 1.1 Bộ Tiêu chuẩn ISO 14000.
1.1.2

Giới thiệu về hệ thống quản lý môi trƣờng - ISO 14001:2015

Các bộ danh mục tiêu chuẩn ISO phổ biến tại Việt Nam hiện nay là bộ tiêu chuẩn
ISO 9000 (gồm ISO 9000, ISO 9001, ISO 9004...): Hệ thống quản lý chất lƣợng, bộ tiêu
chuẩn ISO 22000 (gồm ISO 22000, ISO 22002, ISO 22003, ISO 22004, ISO 22005, ISO
22006...): Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (gồm ISO
14001, ISO 14004...): Hệ thống quản lý môi trƣờng.
ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trƣờng do tổ chức ISO ban hành
năm 1996, trong đó ISO 14001 và ISO 14004 là các tiêu chuẩn về hệ thống QLMT. ISO
14001 là các yêu cầu đối với hệ thống (mà theo đó việc đánh giá chứng nhận các hệ
thống QLMT sẽ đƣợc tiến hành). ISO 14004 là các văn bản hƣớng dẫn xây dựng hệ
thống theo các yêu cầu đó. Năm 1996 bộ tiêu chuẩn đầu tiên đƣợc tổ chức ISO ban hành
với phiên bản ISO 14001:1996. Ngày 15/11/2004 tiêu chuẩn ISO 14001:2004 đƣợc soạn
thảo và hiệ chuẩn thay thế cho tiêu chuẩn ISO 14001: 1996. (Phiên bản ISO 14001: 1996
đã hết hạn vào 05/2006). Ngày 15/09/2015, bản soát xét của ISO 14001 phiên bản năm

2015 (ISO 14001:2015 thay thế phiên bản ISO 14001:2004) đã chính thức đƣợc công bố
và áp dụng.
SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

4


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

Tiêu chuẩn này có thể áp dụng cho: Mọi lĩnh vực hoạt động, loại hình doanh nghiệp,
tổ chức ở bất kỳ quy mô nào, ở mọi trình độ công nghệ sản xuất, nguồn nhân lực. Áp
dụng cho từng phần hoặc toàn bộ tổ chức mong muốn: Thực hiện, duy trì, cải tiến
HTQLMT. Tự đảm bảo sự phù hợp với chính sách môi trƣờng đã công bố. Chứng minh
sự phù hợp với tiêu chuẩn này: Tự xác định và tuyên bố phù hợp hoặc đƣợc xác nhận sự
phù hợp về HTQLMT của mình bởi các bên liên quan, đƣợc tổ chức bên ngoài chứng
nhận HTQLMT của mình.
1.1.3

Lợi ích, trở ngại khi thực hiện ISO 14001:2015
Lợi ích

Có nhiều lý do tại sao một tổ chức nên tiếp cận một cách có chiến lƣợc để cải tiến hệ
thống quản lý môi trƣờng. Có rất nhiều lợi ích khi chỉ ra sự phù hợp với tiêu chuẩn ISO
14001:2015:
• Thể hiện phù hợp với các yêu cầu luật định ở hiện tại và tƣơng lai, tuân thủ các quy
định về môi trƣờng ở từng nƣớc
• Tăng sự tham gia của lãnh đạo và nhân viên vào quản lý môi trƣờng

• Tiết kiệm chi phí về rác thải, tái chế và tiêu thụ
• Tạo ƣu thế hơn các đối thủ khi thầu các dự án kinh doanh mới
• Quản lý các mối nguy về môi trƣờng
• Chứng minh rằng tổ chức của bạn là một tổ chức có trách nhiệm với tƣơng lai
• Giúp nhân viên nhận thức tốt hơn rằng họ đang làm việc trong một tổ chức thân
thiện với môi trƣờng.
• Nâng cao uy tín của công ty và sự tin tƣởng của các bên liên quan thông qua các
chiến lƣợc truyền thông
• Đạt đƣợc mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh bằng cách kết hợp các vấn đề môi trƣờng
vào quản lý kinh doanh
• Cung cấp một lợi thế về tài chính và lợi thế cạnh tranh thông qua hiệu quả cải tiến
và giảm chi phí
• Khuyến khích các hoạt động môi trƣờng tốt hơn bằng cách tích hợp chúng vào hệ
thống kinh doanh của tổ chức
Khi tham gia áp dụng ISO 14001, đối với các nhà sản xuất ở các nƣớc đang phát
triển nếu áp dụng quá chặt chẽ các yêu cầu của Tiêu chuẩn thì có thể gây cản trở trong
hàng rào thƣơng mại vì khó khăn và hạn chế về khoa học kỹ thuật của nƣớc họ, đây là
một yếu điểm đối với nhiều nhà sản xuất trong việc thích ứng với tiêu chuẩn này.
SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

5


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

Trở ngại
• Về nhận thức:

Khái niệm này còn đổi mới đối với mỗi doanh nghiệp, nhận thức – ý thức về BVMT
của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp còn hạn chế. Chƣa tiếp cận đƣợc thông tin
về ISO 14001 do hạn chế về thời gian và trình độ. Chƣa có kinh nghiệm áp dụng hoặc
doanh nghiệp không muốn áp dụng.
• Về tài chính
Chi phí tốn kém: thuê tƣ vấn, đánh giá cấp chứng nhận, xây dựng cơ sở hạ tầng, đầu
tƣ xử lý chất thải, cải tiến quy trình sản xuất sạch hơn.
• Thiếu kỹ năng quản lý hệ thống
• Phát sinh những hàng rào thƣơng mại phi thuế quan.
1.1.4 Mô hình hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015.
Cơ sở cho việc tiếp cận cơ bản một hệ thống quản lý môi trƣờng đƣợc dựa trên khái
niệm của chu trình Plan-Do-Check-Act (PDCA). Mô hình PDCA cung cấp một quá trình
lặp đi lặp lại đƣợc tổ chức sử dụng để đạt đƣợc cải tiến liên tục. Nó có thể đƣợc áp dụng
cho cả một hệ thống quản lý môi trƣờng và từng phần riêng biệt của hệ thống. Chu trình
PDCA có thể đƣợc mô tả ngắn gọn nhƣ sau:

Hình 1.2 Chu trình PDCA.
• Lập kế hoạch: Thiết lập các mục tiêu môi trƣờng và các quá trình cần thiết để
chuyển giao các kết quả phù hợp với chính sách môi trƣờng của tổ chức
• Thực hiện: Thực hiện các quá trình đã hoạch định

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

6


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).


• Kiểm tra: Theo dõi và đo lƣờng các quá trình đối chiếu với chính sách môi trƣờng,
bao gồm các cam kết, mục tiêu môi trƣờng và chuẩn mực vận hành và báo cáo các kết
quả.
• Hành động: Thực hiện các hành động để cải tiến liên tục
Mô hình Hệ thống Quản lý Môi trƣờng của ISO 14001:2015 dựa trên Chu
trình PDCA:

Hình 1.3 Mô hình Hệ thống Quản lý Môi trƣờng của ISO 14001:2015.
1.2. Tình hình áp dụng ISO 14001 trên Việt Nam và Thế Giới
1.2.1

Trên Thế Giới

Tổ chức Tiêu chuẩn hóa thế giới (ISO) vừa công bố kết quả khảo sát về số lƣợng
các chứng chỉ hệ thống quản lý đƣợc cấp qua các năm trên toàn thế giới. Đây là nghiên
cứu thƣờng niên của tổ chức này đối với hoạt động chứng nhận của các quốc gia trên
toàn thế giới cho tiêu chuẩn quản lý ISO đƣợc áp dụng. Số lƣợng chứng chỉ đƣợc cấp qua
các năm trên toàn thế giới đƣợc thống kê (theo phòng Chứng nhận Hệ thống-Trung tâm
Chứng nhận Phù hợp QUACERT) dƣới đây:

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

7


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

303380
301647
302477
284654
261926
251548

350000
300000
250000
200000
150000
100000
50000

222974
188574
154572
128211
111163
90554
64996
49440
36464
22847
13994

Số
lượng
Năm


0

(Nguồn: phòng Chứng nhận Hệ thống-Trung tâm Chứng nhận Phù hợp QUACERT)

Hình 1.4 Biểu đồ thể hiện số lƣợng chứng chỉ đƣợc cấp qua các năm.
1.2.2 Trên Việt Nam
Chứng chỉ ISO 14001:1996 đã đƣợc cấp lần đầu tiên vào năm 1998 và từ đó đến nay,
số lƣợng tổ chức áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 và đạt chứng chỉ không ngừng tăng lên.
Thời gian đầu, các công ty tại Việt Nam áp dụng ISO 14001 hầu hết là các công ty nƣớc
ngoài hoặc liên doanh với nƣớc ngoài, đặc biệt là với Nhật Bản vì Nhật Bản luôn là nƣớc
đi đầu trong bảo vệ môi trƣờng và áp dụng ISO 14001. Mặt khác Nhật Bản cũng là một
trong các quốc gia đầu tƣ vào Việt Nam rất sớm và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu tƣ
nƣớc ngoài vào Việt Nam. Hiện có rất nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động
kinh doanh tại Việt Nam, nhƣ Honda, Toyota, Panasonic, Canon, Yamaha…đã xây dựng
và áp dụng ISO 14001. Bởi vậy, các doanh nghiệp này cũng đã góp phần rất lớn trong
việc xây dựng trào lƣu áp dụng ISO 14001 tại Việt Nam trong những năm đầu tiên.
Cùng với việc gia tăng số lƣợng các tổ chức, doanh nghiệp có nhân tố nƣớc ngoài áp
dụng ISO 14001, các tổ chức trong nƣớc cũng đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng trong
công tác bảo vệ môi trƣờng và họ cũng đã có những chiến lƣợc trong việc áp dụng ISO
14001. Tại Việt Nam hiện nay, chứng chỉ ISO 14001 cũng đã đƣợc cấp cho khá nhiều tổ
chức với các loại hình sản xuất kinh doanh và dịch vụ khá đa dạng. Theo khảo sát năm
2014 của tổ chức ISO, tính đến hết năm 2013, đã có trên 4200 tổ chức, doanh nghiệp tại
Việt Nam đƣợc cấp chứng chỉ ISO 14001. Năm 2014 có thêm 830 chứng chỉ, và năm
2015 là 903 chứng chỉ. Những ngành có nhiều doanh nghiệp đƣợc cấp chứng chỉ ISO
14001 ở Việt Nam là: thiết bị quang học, điện tử (15%), cao su và nhựa (13%), sản xuất
kim loại và các sản phẩm kim loại cơ bản (12%), chế biến thực phẩm, đồ uống và thuốc
lá (11%) và hóa chất (7%). Đây cũng chính là các ngành có nhiều tiềm năng gây ô nhiễm
môi trƣờng hoặc có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam.
SVTH: Hoàng Thị Thúy An

GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

8


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

Mặc dù đã có nhiều doanh nghiệp và ngành nghề tham gia áp dụng hệ thống quản lý
môi trƣờng ISO 14001. Tuy nhiên, số lƣợng doanh nghiệp áp dụng hệ thống tiêu chuẩn
ISO 14001 chƣa tƣơng xứng với số lƣợng doanh nghiệp có tiềm năng áp dụng. Điều này
là do nhận thức của lãnh đạo doanh nghiệp về bảo vệ môi trƣờng còn hạn chế và còn
mang tính hình thức, đối phó. Mặt khác, mục tiêu về quản lý môi trƣờng tại doanh
nghiệp chƣa gắn liền với mục tiêu phát triển chung của doanh nghiệp do đó thiếu tính
bền vững. Bên cạnh đó, nhiều cơ chế chính sách hỗ trợ từ nhà nƣớc vẫn chƣa đến đƣợc
với doanh nghiệp cũng là một vấn đề đáng lƣu ý của hoạt động áp dụng thực hiện ISO
14001 tại Việt Nam.
Để thúc đẩy hoạt động năng suất chất lƣợng tại Việt Nam, chính phủ đã ban hành
nhiều cơ chế chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp thực hiện các chƣơng trình dự án năng
suất chất lƣợng. Ở cấp quốc gia, chính phủ đã ban hành quyết định số 712/QĐ-TTg ngày
21 tháng 5 năm 2010 về việc phê duyệt “chƣơng trình quốc gia Nâng cao năng suất và
chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”. Trên cơ sở
quyết định 712, các bộ và tỉnh/thành phố liên quan đã ban hành chƣơng trình năng suất
chất lƣợng. Theo các chƣơng trình này, mức hỗ trợ chứng nhận áp dụng hệ thống quản lý
môi trƣờng ISO 14001 trung bình từ 20 đến 50 triệu cho 1 doanh nghiệp nhƣ tại tỉnh
Quảng Ngãi, Bà Rịa Vũng Tàu… hoặc từ 30% -50% chi phí thực hiện chứng nhận nhƣ
tỉnh Bến Tre, An Giang, Bình Phƣớc, Ninh Thuận.
1.3. Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam
1.3.1


Thuận lợi
Tiết kiệm nguyên liệu và năng lƣợng do đó cải thiện hiệu quả nội bộ doanh
nghiệp.

Giảm thiểu các rủi ro về môi trƣờng, tăng cao hiệu quả hoạt động môi trƣờng, đáp
ứng yêu cầu phát luật do đó giảm sức ép về yêu cầu bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất từ
phía các tổ chức khác nhau – các tổ chức chính phủ, quản đại công chúng, các tổ chức
môi trƣờng và ngƣời tiêu dùng.
Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng, nâng cao
lợi nhuận. Đối với thƣơng mại quốc tế, tiêu chuẩn đảm bảo cơ sở cho những triển vọng
môi trƣờng chung giữa các doanh nghiệp. Nó có thể dẫn đến việc hòa nhập các nguyên
tắc quốc gia và cho phép ngành công nghiệp và các cơ quan kiểm toán trên toàn thế giới
có một ngôn ngữ và phạm vi chung trong việc đánh giá các hệ thống quản lý môi trƣờng.
Riêng tập hợp các tiêu chuẩn môi trƣờng có thể giúp tránh đƣợc việc đăng ký, thanh tra,
cấp chứng chỉ nhiều lần và những yêu cầu mâu thuẫn của các tiêu chuẩn quốc gia khác
nhau và do đó giảm đƣợc các chi phí tuân thủ theo các tiêu chuẩn. Tăng khả năng hòa
nhập môi trƣờng kinh doanh quốc tế.
SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

9


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

Đƣợc sự hỗ trợ từ phía chính phủ và các tổ chức quốc tế.
Theo định hƣớng phát triển bền vững của Thủ tƣớng Chính phủ, chiến lƣợc bảo vệ

môi trƣờng trong sản xuất năm 2010 là 80% các doanh nghiệp trong nƣớc đạt chứng chỉ
ISO 14001. Bên cạnh đó nhiều đơn vị trong cả nƣớc đã và đang trực tiếp tham gia vào
việc quảng bá, hƣớng dẫn áp dụng các hệ thống này trong các doanh nghiệp thông qua
đào tạo, tƣ vấn hay cung cấp thông tin. Các Chi cục Tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng tại
địa phƣơng cũng tham gia một cách tích cực trong quá trình này.
Ngoài ra, có các dự án nghiên cứu nhƣ: Hệ thống quản lý môi trƣờng– Đánh giá và
chứng nhận ISO 14001 cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Thái Lan, Việt Nam, Philipine
và Indonesia do Đức tài trợ, kết quả dự án là nâng cao nhận thức về giảm thiểu ô nhiễm
cho các doanh nghiệp Việt Nam; xây dựng năng lực về hệ thống quản lý môi trƣờng
ISO14001 cho hơn 200 doanh nghiệp trong các lĩnh vực điện mạ, dệt may và nghành chế
biến thực phẩm; hỗ trợ các doanh nghiệp xây dựng và triển khai hệ thống ISO 14001.
1.3.2 Khó khăn
Chi phí tăng
Các chuyên gia đều nhất trí là việc tuân thủ theo các tiêu chuẩn ISO 14001 nói
chung sẽ rất tốn kém cho các doanh nghiệp. Các chi phí liên quan gồm có 3 loại nhƣ sau:
• Các chi phí cho việc xây dựng và duy trì một hệ thống quản lý môi trƣờng: việc
thực hiện ISO 14001 nhìn chung sẽ không đòi hỏi trang thiết bị công nghệ khác nhau, vì
tiêu chuẩn áp dụng cho HTQLMT chứ không phải là chỉ tiêu hoạt động. Tuy nhiên yêu
cầu về “cải tiến liên tục” có thể cần đến sau đó. Nếu một doanh nghiệp chuẩn bị cải thiện
liên tục thì sẽ phải giảm và thay thế đầu vào và đi theo các thành tựu công nghệ mới.
• Chi phí tƣ vấn: Một doanh nghiệp cần đăng ký HTQLMT đạt theo tiêu chuẩn ISO
14001 thì cần phải thực hiện đánh giá nghiêm khắc các thủ tục và xác định là nó có đáp
ứng đƣợc các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 không? Để tránh việc nơi đăng ký tuyên
bố là không tuân thủ, các công ty có thể thuê các chuyên gia tƣ vấn để giúp họ thực hiện
HTQLMT. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ nếu hệ thống đã đƣợc xây dựng nhờ sự
hỗ trợ của một số công ty làm tƣ vấn có kinh nghiệm, nơi đăng ký có thể cho rằng việc
thực hiện đó là hợp lý hơn.
• Chi phí đăng kí với bên thứ ba: Các chuyên gia đều cho rằng các doanh nghiệp vừa
và nhỏ gặp những khó khăn nguồn tài chính, nhân lực để thực hiện ISO 14001 là rất
chung nên có thể áp dụng linh hoạt cho một doanh nghiệp thực hiện HTQLMT. Những

chi phí này phụ thuộc vào thời gian thực hiện và đăng ký HTQLMT. Một doanh nghiệp
nhỏ hơn có thể do cơ cấu ít phức tạp hơn và các sản phẩm ít đa dạng hơn, cần ít thời gian
hơn so với một doanh nghiệp lớn và do đó chi phí thấp hơn. Nếu một doanh nghiệp có

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

10


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

chƣơng trình và chính sách môi trƣờng rồi thì có thể giảm đƣợc thời gian cho việc thực
hiện một HTQLMT là khoảng 20% so với một doanh nghiệp chƣa có chƣơng trình môi
trƣờng .
Thiếu nguồn lực và kinh nghiệm thực hiện
Tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều phải đối mặt với các khó khăn trong việc
xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng nhƣ vấn đề tài chính, trình độ chuyên môn của các
cán bộ, thiếu thông tin cụ thể về việc xây dựng hệ thống quản lý môi trƣờng.
Nhận thức về hệ thống quản lý môi trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001 ở các doanh
nghiệp Việt Nam còn rất hạn chế, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ở Việt Nam,
những thông tin về các yêu cầu của thị trƣờng quốc tế về việc chứng nhận hệ thống quản
lý môi trƣờng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu rất ít. Còn đối với thị trƣờng trong
nƣớc, ngƣời tiêu dùng vẫn chƣa nhận thức đƣợc về hệ thống quản lý môi trƣờng nên
chƣa có những áp lực lớn, vì vậy nhu cầu chứng nhận hệ thống quản lý môi trƣờng theo
tiêu chuẩn ISO 14001 còn thấp. Hiện nay, tất cả các doanh nghiệp đã đạt đƣợc chứng
nhận ISO 14001 đều là các công ty liên doanh hoặc 100% vốn nƣớc ngoài. Các công ty
con này chịu áp lực từ phía công ty mẹ yêu cầu phải áp dụng hệ thống quản lý môi

trƣờng theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Mạng lƣới các cơ quan tƣ vấn và chứng nhận
Nhu cầu các doanh nghiệp trong việc tiếp cận HTQLMT theo Tiêu Chuẩn ISO 14001
ngày càng cao. Ở Việt Nam, số lƣợng các cơ quan tiến hành các hoạt động tƣ vấn, đánh
giá cấp chứng nhận ISO 14001 ngày càng nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp dễ dàng lựa chọn một cơ quan tƣ vấn hay đánh giá cho HTQLMT của mình. Điều
đáng quan tâm ở đây là Việt Nam chƣa có cơ chế quản lý chất lƣợng chuyên môn và các
dịch vụ tƣ vấn hay đánh giá hợp chuẩn dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh
giữa các cơ quan với nhau nhƣ phá giá, chạy đua theo số lƣợng chứ không có phƣơng
hƣớng, làm cản trở quá trình xây dựng HTQLMT của các doanh nghiệp, điều này dẫn
đến tình trạng chất lƣợng tƣ vấn sút kém.

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

11


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

Bảng 1.1 Một Số Cơ Quan Chứng Nhận ISO 14001 Tại Việt Nam
STT

Tên tổ chức

Tên quốc gia

STT


Tên tổ chức

Tên quốc gia

1

QUACERT

Việt Nam

6

TUV

Đức

2

BVQI

Anh

7

LLOYD

Anh

3


QMS

Úc

8

AFAQ

Pháp

4

PSB

Singapore

9

BMTRADA

Anh

5

SGS

Thụy Điện

10


GOLBAL

Anh

1.4. So sánh ISO 14001:2004 và ISO 14001:2015.
Tiêu chuẩn ISO 14001:2015 đƣợc dựa trên Phụ luc SL – cấu trúc cao cấp mới (HLS)
đƣa ra khuôn khổ chung cho tất cả các hệ thống quản lý. Điều này giúp duy trì sự nhất
quán, liên kết các tiêu chuẩn hệ thống quản lý khác nhau, đề xuất các tiểu mục phù hợp
với cấu trúc cấp cao và áp dụng ngôn ngữ chung cho tất cả các tiêu chuẩn. Bên cạnh đó,
phiên bản ISO 14001:2015 cũng chú trọng hơn tới vai trò của lãnh đạo đối với tổ chức
hay doanh nghiệp trong công tác quản lý môi trƣờng. Dƣới đây là một số điểm mới so
với phiên bản cũ:
• Quản lý môi trƣờng chiến lƣợc
Quản lý môi trƣờng đóng một vai trò ngày càng tăng trong quá trình lập kế hoạch
chiến lƣợc của tổ chức. Một yêu cầu mới để hiểu bối cảnh của tổ chức đã đƣợc thiết lập
nhằm xác định và tạo ra cơ hội đòn bẩy cho lợi ích của cả tổ chức và môi trƣờng của tổ
chức. Một chú ý đặc biệt dựa trên các vấn đề hoặc hoàn cảnh thay đổi liên quan đến các
nhu cầu và mong đợi của các bên liên quan (bao gồm cả yêu cầu điều chỉnh) và điều kiện
môi trƣờng địa phƣơng, môi trƣờng khu vực hoặc toàn cầu có thể ảnh hƣởng, bị ảnh
hƣởng bởi hoạt động của tổ chức. Một khi xác định ƣu tiên, các hành động để giảm thiểu
rủi ro bất lợi hoặc khai thác các cơ hội có lợi đƣợc tích hợp trong các kế hoạch hoạt động
của hệ thống quản lý môi trƣờng.
• Vai trò của lãnh đạo
Để đảm bảo sự thành công của hệ thống, một điều khoản mới đã đƣợc thêm vào để
phân công trách nhiệm cụ thể đối với những ngƣời trong vai trò lãnh đạo nhằm thúc đẩy
về quản lý môi trƣờng trong tổ chức.

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt


12


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

• Công tác bảo vệ môi trƣờng
Có một sự kỳ vọng lớn ở các tổ chức nhằm cam kết tiên phong trong việc bảo vệ môi
trƣờng khỏi bị tổn hại và suy thoái, phù hợp với bối cảnh của tổ chức. Tiêu chuẩn ISO
14001:2015 không đƣa ra định nghĩa khái niệm về “bảo vệ môi trƣờng” nhƣng lƣu ý rằng
nó có thể bao gồm phòng ngừa ô nhiễm, sử dụng tài nguyên bền vững, giảm thiểu và
thích ứng biến đổi khí hậu, bảo vệ đa dạng sinh học và hệ sinh thái.
• Kết quả hoạt động môi trƣờng
Việc nhấn mạnh đến cải tiến liên tục, từ việc cải tiến hệ thống quản lý, nhằm mục
đích nâng cao kết quả hoạt động môi trƣờng. Phù hợp với các cam kết trong chính sách
của mình và trong khả năng, tổ chức sẽ giảm lƣợng phát thải, nƣớc thải và chất thải tới
mức quy định của tổ chức.
• Tƣ duy về vòng đời sản phẩm
Bên cạnh việc bổ sung các yêu cầu hiện tại để quản lý các khía cạnh môi trƣờng liên
quan đến hàng hóa và dịch vụ mua sắm, các tổ chức sẽ cần phải mở rộng việc kiểm soát
và ảnh hƣởng của họ với các tác động môi trƣờng liên quan tới việc sử dụng sản phẩm và
việc xử lý hay thải bỏ sản phẩm ở cuối vòng đời. Điều này không mang ý nghĩa là yêu
cầu đánh giá vòng đời sản phẩm.
• Trao đổi thông tin
Trao đổi thông tin bên ngoài và nội bộ đƣợc nhấn mạnh, đƣợc bổ sung trong việc
phát triển chiến lƣợc truyền thông. Điều này bao gồm yêu cầu về thông tin phù hợp và
đáng tin cậy, và thiết lập cơ chế để mọi ngƣời làm việc dƣới sự kiểm soát của tổ chức có
thể đề xuất cải tiến liên quan đến hệ thống quản lý môi trƣờng. Quyết định trao đổi thông

tin với bên ngoài đƣợc lƣu giữ bởi tổ chức, tuy nhiên quyết định này cần phải tính tới
thông tin phải đƣợc báo cáo theo yêu cầu của cơ quan quản lý và sự mong đợi của các
bên quan tâm.
• Thông tin dạng văn bản
Phản ánh cuộc cách mạng trong hệ thống máy tính và điện toán đám mây để vận
hành hệ thống quản lý, bản sửa đổi kết hợp thuật ngữ “thông tin đƣợc văn bản hóa” thay
thế cho “tài liệu” và “hồ sơ”. Để nhất quán với tiêu chuẩn ISO 9001, tổ chức này sẽ tự
linh hoạt khi xác định “thủ tục” khi nào là cần thiết để đảm bảo kiểm soát quá trình hiệu
quả.

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

13


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

Bảng 1.2 so sánh giữa hai cấu trúc của tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và tiêu chuẩn
ISO 14001:2015
Tiêu chuẩn ISO 14001:2004

Tiêu chuẩn ISO 14001:2015

Lời giới thiệu

Lời giới thiệu


1.Phạm vi

1.Phạm vi

2.Tài liệu viện dẫn

2.Tài liệu viện dẫn

3.Thuật ngữ và định nghĩa

3.Thuật ngữ và định nghĩa

4.Hệ thống quản lý môi trƣờng

4.Hệ thống quản lý môi trƣờng
4.1.Hiểu biết về tổ chức và bối cảnh tổ chức
4.2.Hiểu biết về nhu cầu và mong đợi của
các bên quan tâm

4.1.Yêu cầu chung

4.3.Xác định phạm vi của Hệ thống quản lý
môi trƣờng
4.4.Hệ thống quản lý môi trƣờng

4.2.Chính sách môi trƣờng

5.2.Chính sách môi trƣờng

4.3.Hoạch định


6.Hoạch định
6.1.Hành động để xử lý các rủi ro và cơ hội
6.1.1.Yêu cầu chung

4.3.1.Khía cạnh môi trƣờng

6.1.2.Khía cạnh môi trƣờng
6.1.4.Kế hoạch hành động

4.3.2.Yêu cầu pháp lý và yêu cầu 6.1.3.Các nghĩa vụ tuân thủ
khác
4.3.3.Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng 6.2.Mục tiêu môi trƣờng và kế hoạnh thực
trình môi trƣờng thực hiện
hiện

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

14


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

Tiêu chuẩn ISO 14001:2004

Tiêu chuẩn ISO 14001:2015
6.2.1.Các mục tiêu môi trƣờng

6.2.2.Kế hoạch thực hiện mục tiêu môi
trƣờng

4.4.Thực hiện và điều hành

7.Hỗ trợ
8.Điều hành
5.Lãnh đạo

4.4.1.Các nguồn lực, Vai trò, trách 7.1.Các nguồn lực
nhiệm và quyền hạn
5.3.Vai trò, trách nhiệm và quyền hạn
5.1.Lãnh đạo và cam kết
4.4.2.Năng lực, đào tạo và nhận thức

7.2.Năng lực
7.3.Nhận thức

4.4.3.Trao đổi thông tin

7.4.Trao đổi thông tin
7.4.1.Yêu cầu chung
7.4.2.Trao đổi thông tin nội bộ
7.4.3.Trao đổi thông tin bên ngoài

4.4.4.Tài liệu

7.5.Thông tin dạng văn bản
7.5.1.Yêu cầu chung
7.5.2.Tạo lập và cập nhật


4.4.5.Kiểm soát tài liệu

7.5.3.Kiểm soát thông tin dạng văn bản

4.4.6.Kiểm soát điều hành

8.1.Hoạch định và kiểm soát điều hành

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

15


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

Tiêu chuẩn ISO 14001:2004

Tiêu chuẩn ISO 14001:2015

4.4.7.Chuẩn bị ứng phó với tình 8.2.Chuẩn bị ứng phó với tình huống
huống khẩn cấp
khẩn cấp
4.5.Kiểm tra

9.Đánh giá kết quả


4.5.1.Giám sát và đo lƣờng

9.1.Giám sát, đo lƣờng, phân tích và đánh giá
9.1.1.Yêu cầu chung

4.5.2.Đánh giá việc tuân thủ

9.1.2.Đánh giá việc tuân thủ

4.5.3.Không phù hợp, hành động 10.2.Sự không phù hợp và hành động khắc
khắc phục và phòng ngừa
phục
4.5.4.Kiểm soát hồ sơ

7.5.3.Kiểm soát thông tin dạng văn bản

4.5.5.Đánh giá nội bộ

9.2.Đánh giá nội bộ

4.6.Xem xét của lãnh đạo

9.3.Xem xét của lãnh đạo
10.Cải tiến

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

16



Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

CHƢƠNG 2. SƠ LƢỢC VỀ CÔNG TY TNHH TRY ON RUBBER
2.1. Giới thiệu chung
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên cơ sở: CÔNG TY TNHH TRY ON RUBBER (VIỆT NAM).
Địa chỉ: Lô J-3, đƣờng N6, KCN Mỹ Phƣớc 1, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng.
Ngƣời đại diện công ty: WU XING GUO

Chức vụ: Giám đốc

Điện thoại: (0650) 3 553 739

Fax: (0650) 3 553 736

Giấy chứng nhận đầu tƣ số: 462045000257 chứng nhận lần đầu vào ngày 20 tháng
09 năm 2007, chứng nhận thay đổi lần thứ 3 vào ngày 09 tháng 5 năm 2014 do Ban quản
lý các KCN Bình Dƣơng cấp.
Mã số thuế: 3700829768
Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, gia công sản phẩm đế giày các loại; sản xuất sản
phẩm trang trí giày dép bằng plastic.
Lịch sử hình thành và phát triển :
Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) Try On Rubber Việt Nam là công ty TNHH
một thành viên, trải qua gần 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, gia công đế
giày lắp đặt dây chuyền sản xuất đồng bộ rất hiện đại gồm: Máy trộn liệu, máy cán, máy
xuất miếng, máy ép và nhiều loại máy khác. Công ty đã xây dựng và áp dụng thành công
hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000.


Hình 2.1 Giới thiệu Công Ty TNHH Try On Rubber (Việt Nam).

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

17


Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

2.1.2 Vị trí và quy mô
Công ty TNHH Try On Rubber (Việt Nam) là một doanh nghiệp có tƣ cách pháp
nhân, có con dấu riêng và phải mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định của pháp luật
Việt Nam. Địa chỉ trụ sở chính nằm tại vị trí lô J-3, khu công nghiệp Mỹ Phƣớc, thị xã
Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng. Diện tích đất sử dụng là 10.963 m2.

Hình 2.2 Bản đồ Công ty TNHH Try On Rubber (Việt Nam)
Mục tiêu và quy mô đã đăng kí của nhà máy khoảng 8.000.000 đôi/năm với chất lƣợng
sản phẩm cao, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhân sự
Công ty sử dụng tổng số lao động khoảng 670 ngƣời (568 ngƣời lao động trực tiếp/102
ngƣời lao động gián tiếp).

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

18



Luận văn tốt nghiệp
Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2015 tại Công Ty TNHH Try On Rubber
(Việt Nam).

GIÁM ĐỐC

P. TÀI CHÍNH

PHÒNG
TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN

P. HÀNH CHÍNH-NHÂN SỰ

PHÒNG
CÔNG
NGHỆ
THÔNG
TIN

PHÒNG
NHÂN
SỰ

PHÒNG
CÔNG

VỤ

P. NGHIỆP VỤ

PHÒNG
MARKE
TTING

P. SẢN XUẤT

XƢỞNG
SẢN
XUẤT

KHO
NGUYÊN
VẬT
LIỆU

Hình 2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty.
Chức năng của các phòng ban nhƣ sau:
• Giám đốc: sẽ quản lý và điều hành toàn bộ sản xuất và hoạt động của công ty.
• Phòng tài chính kế toán:
Tổ chức công tác kế toán đảm bảo chính xác, kịp thời đúng pháp lệnh kế toán thống
kê. Quản lý tình hình tài chính của công ty, thanh toán công nợ khách hàng để nâng cao
hiệu quả sử dụng và phân phối vốn.
• Phòng công nghệ thông tin:
Quản trị nguồn lực máy tính, thiết bị – công nghệ vận hành an toàn, thông suốt, đúng
kỹ thuật, đảm bảo hoạt động kỹ thuật máy tính văn phòng sử dụng trong toàn bộ công ty
đƣợc hoạt động tốt.

• Phòng nhân sự:
Quản trị nguồn nhân lực, môi trƣờng an ninh - hành chính, an ninh – chính trị – xã hội
nội bộ, kiểm tra vệ sinh môi trƣờng, cơ sở hạ tầng, nhà xƣởng, đƣờng giao thông nội bộ,
tổ chức vận tải, duy trì áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO, tổ chức
tuyển dụng công nhân viên, các chế độ phúc lợi đãi ngộ của công ty, chính sách xã hội y tế cho công nhân, phục vụ bữa ăn giữa ca cho tất cả công nhân hằng ngày.

SVTH: Hoàng Thị Thúy An
GVHD: ThS. Lê Bảo Việt

19


×