Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần công nghệ cao hitechco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.57 KB, 56 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CÔNG NGHỆ CAO HITECHCO

Sinh viên:
Mã số SV:
Lớp: ĐH QTKD A – K1

ĐỒNG NAI


ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG NAI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ TÀI:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CÔNG NGHỆ CAO HITECHCO

Giảng viên hướng dẫn:

Sinh viên:


Th.S Nguyễn Thị Phương Thảo

Mã số SV:
Lớp: ĐH QTKD A – K1

ĐỒNG NAI


LỜI CẢM ƠN

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến toàn thể Quý thầy cô Khoa
Kinh tế, Trường Đại học Đồng Nai đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu
cho em trong suốt bốn năm học tập và rèn luyện tại trường. Em xin cảm ơn cô
Nguyễn Thị Phương Thảo, người đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện khóa luận
tốt nghiệp này.
Em chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng toàn thể các cô chú, anh chị công ty Cô
Phần Công Nghệ Cao HITECHCO đã tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ em trong
suốt thời gian thực tập tại công ty. Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian thực tập
tại công ty có hạn nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp, phê bình của quý thầy cô và anh chị trong công ty. Đó
sẽ là những bài học và kinh nghiệm quý giá giúp em hoàn thiện kiến thức của mình
hơn.
Cuối cùng em kính chúc quý Thầy, Cô Trường Đại học Đồng Nai, Ban lãnh đạo
cùng toàn thể cô chú, anh chị trong Công ty Cô Phần Công Nghệ Cao HITECHCO
luôn dồi dào sức khỏe và đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong sự nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn.

5



CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên:
Ngày sinh:
MSSV:
Lớp : ĐH QTKD A – K1
Nơi thực tập : Công ty Cô Phần Công Nghệ Cao HITECHCO
Nội dung thực tập: Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty
Cô Phần Công Nghệ Cao HITECHCO
Nhận xét của cơ quan thực tập:
·········································································································
·········································································································
·········································································································
·········································································································
Biên Hòa, ngày

tháng

năm

XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VI
( Ký tên, đóng dấu)
6


MỤC LỤC

7



DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ


CÁC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO
- SXKD : Sản xuất kinh doanh
- LN: Lợi nhuận
- DTT: Doanh thu thuần
- NSLĐ: Năng suất lao động
- KNTTHT: Khả năng thanh toán hiện thời
- CP: Chi phí


LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường và nhất là trong xu thế hội nhập về kinh tế hiện nay, sự
cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và đứng vững trên thị
trường, muốn sản phẩm của mình có thể cạnh tranh được với sản phẩm của các
doanh nghiệp cùng ngành khác thì không còn cách nào khác là phải luôn vận động
và tự tìm tòi để tạo ra một môi trường kinh doanh phù hợp.
Thực tế trong thời gian qua cho thấy chỉ những doanh nghiệp hoạt động có hiệu
quả, thích ứng tốt với cơ chế thị trường mới tồn tại và phát triển ôn định. Ngược lại,
những doanh nghiệp không thích ứng sẽ bị phá sản hoặc giải thể. Vì thế việc nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đầu và là bài toán khó
đối với nhiều doanh nghiệp ở nước ta hiện nay.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất trước hết các công ty, doanh nghiệp phải duy trì đảm
bảo được chất lượng sản phẩm hàng hóa và phải làm thế nào để giảm được chi phí
cho mỗi sản phẩm càng ít càng tốt. Nhưng vẫn đạt mức sản lượng tối đa, lợi nhuận
lớn. Có như vậy các doanh nghiệp mới có thể đứng vững trên thị trường. Đồng thời
dưới sự phát triển và tác động của nền kinh tế các công ty, doanh nghiệp mới có thể

dựa vào tiềm năng của mình để từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề này, sau một thời gian thực tập và tìm hiểu
tại Công ty Cô phần Công nghệ cao HITECHCO em quyết định chọn đề tài “ Một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cô phần
Công nghệ cao HITECHCO” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.


CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.

Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế được mọi người quan tâm tới.
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề này, chẳng hạn như:
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ so sánh

giữa kết quả với chi phí.
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra tức là

giá trị sử dụng của nó, hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá
trình kinh doanh.
- Ngoài ra nó còn nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề này, nhưng khái niệm sau

đây có thể là tông quát nhất:
Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung sự phát
triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực và trình độ chi
phí các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất kinh doanh là một yếu tố quan trọng
để đánh giá sự tăng trưởng và thực hiện các mục tiêu về kinh tế của doanh nghiệp

trong từng thời kỳ.
1.1.2. Những quan điểm cơ bản về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
Như chúng ta đã biết để sản xuất bất kỳ loại hàng hóa dịch vụ nào cũng cần có các
tài nguyên hay các yếu tố sản xuất. Các yếu tố sản xuất là các yếu tố đầu vào để sản
xuất hàng hóa dịch vụ. Đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nếu hoạt động
sản xuất không được tiến hành thì doanh nghiệp sẽ không còn tồn tại và biến dạng
thành loại hình doanh nghiệp khác. Tuy nhiên chúng ta cũng không thể sản xuất một
cách tùy tiện mà phải sản xuất sao cho phù hợp, phải dựa trên cơ sở điều tra nắm bắt
cụ thể, chính xác nhu cầu thị trường, khi đó doanh nghiệp mới quyết định sản xuất
mặt hàng, khối lượng, quy cách, chất lượng... Có như vậy hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp mới đạt được hiệu quả và đó cũng là điều kiện cơ bản cho
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
 Các quan điểm về kết quả và hiệu quả:
11


Kết quả sản xuất kinh doanh: Là một số tiền mà doanh nghiệp thu được sau một quá
trình sản xuất kinh doanh và được xác định bằng công thức:

Kết quả = Tông doanh thu − Tông chi
Hiệu quả sản xuấtphí
kinh doanh bao gồm hiệu quả kinh tế vè hiệu quả xã hội:
- Hiệu quả kinh tế: Là sự so sánh giữa kết quả kinh doanh đạt được với toàn bộ chi
phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để được kết quả đó.
- Hiệu quả xã hội: Phản ánh kết quả mà doanh nghiệp đạt được về mặt xã hội: Mức
độ đóng góp ngân sách, tạo công ăn việc làm cho người lao động, cải thiện môi
trường.


Sự cần thiết phải kết hợp giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội:


Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội là hai mặt của một vấn đề có tác động biện
chứng, qua lại lẫn nhau. Hiệu quả kinh tế quyết định hiệu quả xã hội nhưng hiệu
quả xã hội cũng có tác động trở lại đối với hiệu quả kinh tế, góp phần làm tăng hiệu
quả kinh tế. Tuy nhiên thực tế hiện nay nhiều doanh nghiệp có xu hướng quan tâm
hơn tới hiệu quả kinh tế, đó là doanh thu, lợi nhuận mà không chú trọng quan tâm
hơn hiệu quả xã hội. Ví dụ như trốn thuế, không quan tâm tới môi trường xung
quanh. Những quan niệm đó hết sức sai lầm, chỉ có nâng cao hiệu quả kinh tế đi đôi
với hiệu quả xã hội thì doanh nghiệp mới có thể phát triển bền vững được.
1.2.

Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh:

1.2.1. Các nhân tố chủ quan.
Nhân tố chủ quan:
- Con người là nhân tố quyết định cho mọi hoạt động trong doanh nghiệp. Trong
thời đại ngày nay, hàm lượng chất xám sản phẩm ngày càng cao thì trình độ
chuyên môn của người lao động có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả hoạt động của
doanh nghiệp. Nhất là các cán bộ quản lý. Họ là những lao động gián tiếp tạo ra
sản phẩm nhưng lại rất quan trọng bởi họ là những người điều hành và định hướng
cho doanh nghiệp, quyết định sự thành bại của doanh nghiệp. Trên thực tế, mỗi
12


một doanh nghiệp có một cơ cấu tô chức bộ máy quản lý khác nhau, trình độ
chuyên môn của công nhân cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất
kinh doanh. Công nhân có tay nghề cao sẽ làm ra sản phẩm đạt chất lượng cao, tiết
kiệm thời gian và nguyên vật liệu, làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Vì vậy, trong nhân tố con người trình độn chuyên môn có ý nghĩa
quyết định tới hiệu quả sản xuất kinh doanh. Điều đó đòi hỏi doanh nghiệp phải có

kế hoạch tỉ mỉ từ khâu tuyển dụng tới việc đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình độ
chuyên môn cho người lao động, nhất là đội ngũ các cán bộ quản lý.
Nhân tố vốn:
- Không một doanh nghiệp nào có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh
mà không có vốn. Vốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định trực tiếp tới hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn trong doanh nghiệp được hình thành từ 3
nguồn chính: Vốn tự có, vốn ngân sách nhà nước cấp và vốn vay; được phân bô
dưới hai hình thức là vốn cố định và vốn lưu động. Tùy đặc điểm của từng doanh
nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thì vốn ngân sách nhà nước cấp là chủ yếu, doanh
nghiệp tư nhân thì vốn chủ sở hữu và vốn vay là chủ yếu.
Nhân tố về kỹ thuật:
- Kỹ thuật và công nghệ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào áp dụng kỹ thuật và công nghệ
tiên tiến, doanh nghiệp đó sẽ có lợi thế cạnh tranh. Ngày nay vai trò của kỹ thuật
và công nghệ được các doanh nghiệp đánh giá cao. Để nâng cao hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải không ngừng đầu tư vào lĩnh
vực này, nhất là đầu tư cho nghiên cứu và phát triển.
1

Các nhân tố khách quan:

Đó là những nhân tố tác động từ bên ngoài, có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta có thể khái quát thành 2
nhóm:
- Môi trường vĩ mô: Bao gồm các yếu tố về điều kiện tự nhiên, về dân số và lao
động, xu hướng phát triển kinh tế, tiến bộ khoa học kỹ thuật, các chính sách của
nhà nước và các yếu tố khác có liên quan.
- Môi trường vi mô: Bao gồm các yếu tố gắn liền với doanh nghiệp như thị trường
đầu vào và thị trường đầu ra.
13



Đối với nhân tố khách quan, không một doanh nghiệp nào có thể loại bỏ hay thay
đôi được, nhưng doanh nghiệp có thể tận dụng các nhân tố có ảnh hưởng tích cực
hoặc không hạn chế các nhân có ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Vấn đề này là tùy thuộc vào khả năng lãnh đạo của các
nhà quản lý ở từng doanh nghiệp.
1.3.

Các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hệ
thống các chỉ tiêu đánh giá:

1.3.1. Các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đánh giá, đo lường bằng kết quả đầu ra và chi
phí đầu vào trong một quá trình, ta
Hiệu quả sản xuất kinh doanh =

có:
Kết quả đầu ra
Chi phí đầu vào

Có 4 cách để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đó là:
- Giảm chi phí đầu vào, giữ nguyên kết quả đầu ra;
- Giữ nguyên chi phí đầu vào, tăng kết quả đầu ra;
- Giảm chi phí đầu vào, đồng thời tăng kết quả đầu ra;
- Tăng chi phí đầu vào, tăng kết quả đầu ra nhưng tốc độ tăng kết quả đầu ra lớn

hơn tốc độ tăng chi phí đầu vào.
Rõ ràng biện pháp thứ 3 là lý tưởng nhất, là mục tiêu để doanh nghiệp phấn đấu
không ngừng.

Các yếu tố tác động tới chi phí đầu vào:
- Giá thành nguyên nhiên vật liệu;
- Tiền lương cho người lao động;
- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp;

Chi phí về vốn ( tiền lãi vay), khấu hao tài sản cố định;
- Các yếu tố khác.
14


Các yếu tố tác động tới kết quả đầu ra:
- Sản phẩm (chất lượng, mẫu mã uy tín, giá thành);
- Hệ thống kênh tiêu thụ;
- Quảng cáo, xúc tiến bán hàng;

1.3.2. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tông hợp:

Hiệu quả SXKD tổng hợp

Kết quả đầu ra ( Tổng doanh thu)

=

Chi phí đầu vào ( Tổng chi phí)

Ý nghĩa: Cứ một đồng chi phí đầu vào thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu.

Tỷ suất LN theo DTT =


Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần trong ky

Ý nghĩa: Cứ một đồng

doanh thu thuần thì

tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng nhân lực:
- Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân

Doanh thu thuần

NSLĐ bình quân =

Tổng số lao động bình quân trong ky
Ý nghĩa: Cứ 1 lao động thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
- Chỉ tiêu tỷ suất tiền lương tính theo doanh thu thuần

Tỷ suất tiền lương/DTT

=

Tổng quỹ lương
Doanh thu thuần trong ky
trong ky
15



Ý nghĩa: Để có 1 đồng doanh thu thuần, doanh nghiệp phải trả bao nhiêu đồng tiền
lương.
- Chỉ tiêu mức sinh lời bình quân của lao động.

Lợi nhuận sau thuế

Mức sinh lời bình quân của lao động =

Tổng số lao động trong
ky
Ý nghĩa: Cứ một lao động tham gia thì sẽ tạo bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn:
- Chỉ tiêu tỷ suất doanh thu trên vốn kinh doanh

Doanh thu thuần

Tỷ suất DT/ vốn kinh doanh=

Tổng số vốn kinh doanh trong ky
Ý nghĩa: Cứ một đồng vốn kinh
doanh thì sẽ tạo bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
- Chỉ tiêu số vòng quay vốn lưu động.

Doanh thu thuần
Số vòng quay vốn lưu động =

Vốn lưu động trong ky

Ý nghĩa: Bình quân trong kỳ vốn lưu động quay được bao nhiêu vòng.
- Chỉ tiêu kỳ thu tiền trung bình.


Số dư bình quân các khoản phải thu
Ky thu tiền trung bình =

Doanh thu thuần bình quân 1 ngày trong ky

Ý nghĩa: Thời gian thu tiền bán hàng kể từ lúc xuất giao hàng đến khi thu tiền là
bao nhiêu ngày.
- Chỉ tiêu hệ số khả năng thanh toán hiện thời.

16


Hệ số KNTTHT =

Vốn lưu động
Vốn ngắn hạn trong ky

Ý nghĩa: Phản ánh mức độ đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp.
Chỉ tiêu sử dụng hiệu quả chi phí:
- Chỉ tiêu tỷ suất doanh thu thuần trên chi phí

Tỷ suất DT/CP =

Doanh thu thuần
Tổng chi phí trong ky

Ý nghĩa: Cứ 1 đồng chi phí thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng.
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất của doanh nhiệp:

- Nhóm chỉ tiêu này chủ yếu được xem xét, phân tích bằng định tính, rất khó có thể

lượng hóa được; nhưng rõ ràng là chúng ta cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những chỉ tiêu này là:
+ Mức đóng góp cho ngân sách;
+ Số lao động được giải quyết việc làm;
+ Đáp ứng một phần nhu cầu của người tiêu dùng;
+ Cải thiện môi trường.
Ý nghĩa: Nếu hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp là cao, điều đó sẽ góp phần làm
tăng hiệu quả kinh tế, tạo uy tín cho doanh nghiệp, làm cho doanh nghiệp ngày càng
phát triển nhanh và bền vững.
+ Ngoài các chỉ tiêu trên, còn rất nhiều chỉ tiêu khác để đánh giá hiệu quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp, tuy nhiên do điều kiện có hạn, luận văn này chỉ giới
hạn trong việc phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cô
phần Công nghệ cao HITECHCO.

17


CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG
NGHỆ CAO HITECHCO
2.1 Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty cô phần công nghệ cao (HITECHCO) được thành lập và đi vào hoạt động
chính thức từ tháng 10/2003, trên cơ sở cô phần hóa một bộ phận doanh nghiệp Nhà
nước thành công ty cô phần. Là một thành viên của IMI – Holding do đó công ty
HITECHCO là nơi tiếp nhận, ứng dụng, triển khai các kết quả nghiên cứu của Viện
IMI để đưa ra các sản phẩm, đáp ứng các nhu cầu của thị trường phía Nam của đất
nước.
Tiền thân của Công ty HITECHCO là Phân xưởng cơ khí của Xí nghiệp Việt Thái,
Công ty Dây và Cáp điện Việt Nam (CADIVI) thuộc Tông công ty Thiết bị Kỹ thuật

18


điện – Bộ Công nghiệp. Công ty được thành lập theo quyết định số: 124/2003/QDBCN, ngày 11/07/2003 của Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp về việc chuyển đôi phân
xưởng cơ khí của xí nghiệp Việt Thái thuộc Công ty dây và cáp điện Việt Nam
(CADIVI) thành Công ty cô phần Công Nghệ Cao (HITECHCO), trong đó Viện
máy và dụng cụ công nghiệp (IMI) là một trong hai thành viên sáng lập.
Công ty được cấp giấy đăng ký kinh doanh số: 4703000073 ngày 22/10/2003 do Sở
Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Đồng Nai ký và thay đôi lần 5 ngày 21/04/2008.
- Tên công ty: Công Ty Cô Phần Công Nghệ Cao HITECHCO.
- Tên tiếng anh: High Technology Joint Stock Company.
- Tên giao dịch: HITECHCO.
- Trụ sở: Đường số 07, KCN Biên Hòa 1, phường An Bình, thành phố Biên Hòa,
Tỉnh Đồng Nai.
- Điện thoại: (84-61) 3836 600.
- Fax: (84-61) 3835 833
- Email:
- Website: www.imi-holding.com
- Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng.
- Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng.
- Số cổ phần: 1.000.000 cô phần.
- Số tài khoản: 67210000000877 ( tại ngân hàng Đầu tư & Phát triển – chi nhánh
Đồng Nai, phòng giao dịch Long Bình Tân).

19


2.2 Ngành nghề kinh doanh và nhiệm vụ
2.2.1 Các ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu:
Công ty chuyên thiết kế, chế tạo và chuyển giao công nghệ mới các loại trạm trộn

bê tông tự động, máy phân loại hạt cà phê bằng màu sắc và các loại máy phục vụ
công – nông – ngư nghiệp,...Xuất khẩu máy và thiết bị công nghiệp, thiết kế chế
tạo các loại dầm cầu lăn, cẩu tháp phục vụ ngành xây dựng... Chế tạo, lắp đặt các
loại kết cấu thép, nhà xưởng, gian hàng hội chợ triển lãm. Xây dựng công trình
dân dụng, công nghiệp:
- Trạm trộn bê tông tự động năng xuất 10-120/h.
- Trạm trộn bê tông nhựa nóng năng xuất từ 40-104 tấn/h.
- Bơm bê tông tự động năng xuất từ 60-85 /h.
- Cân ô tô điện tử từ 10-80 tấn.
- Cân định lượng điều khiển tự động.
- Dây chuyền thiết bị toàn bộ, dâu chuyền sản xuất gạch Block, Terrazzo,...
- Khuôn kéo kim loại, khuôn bọc dây cáp điện và các loại khuôn khác.
- Kết cấu thép, nhà xưởng, lắp ráp gian hàng hội chợ, triễn lãm...
Trên cơ sở hợp tác và chuyển giao công nghệ giữa HITECHCO và Viện máy IMI
HOLDING với các hãng nôi tiếng trên thế giới về các hệ thống điều khiển điện
tử tự động hiện đại, các đầu đo điện tử và các chi tiết chịu mài mòn như: Swing
Stetter, Elba, George Buttner, Siemens, Flender, GWT, DSM, Waitzinger – CHLB
Đức; Ocem, ORU, Eurotec, Sicoma – Italy; Mettler Toledo, VLC, Parker (Mỹ)...
các trạm trộn bê tông do công ty HITECHCO sản xuất luôn ôn định, đạt chất
lượng và tính hiện đại tương đương với các sản phẩm cùng loại nhập từ Châu Âu
đồng thời có khả năng đáp ứng được mọi yêu cầu thi công bê tông chất lượng
cao, bê tông đầm lăn, bê tông lạnh cho các công trình thủy điện, thủy lợi...

20


2.2.2. Nhiệm vụ:
Để làm tốt các công việc, công ty đã đề ra một số nhiệm vụ sau:
- Không ngừng đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề, nghiệp vụ, văn hóa, khoa
học kỹ thuật, tư tưởng chính trị, nâng cao uy tín trách nhiệm ý thức tự giác của

cán bộ công nhân viên trong bộ phận quản lý. Tô chức thực hiện các chính sách
nghiệp vụ kinh tế và công tác tính giá thành. Bên cạnh đó là phải ứng dụng các
trình độ kỹ thuật công nghệ mới vào trong sản xuất để giúp cho hiệu quả sản xuất
kinh doanh của công ty được hoàn thiện và phát triển tốt hơn;
- Quan tâm đến cuộc sống cán bộ công nhân viên, giải quyết công ăn việc làm
cho công nhân lao động trong địa bàn của Tỉnh tạo nên sự ôn định về mặt xã hội;
- Hội nhập với tốc độ phát triển nền kinh tế thị trường, nhằm góp phần khẳng
định năng lực sản xuất kinh doanh của công ty mình và từng bước đưa nền kinh tế
nước ta hòa nhập vào nền kinh tế các nước ASEAN cũng như thế giới;
- Thực hiện đầy đủ nghiêm chỉnh các qui định và nghĩa vụ đối với Nhà nước và
đối với Xã hội.
2.3 Cơ cấu tổ chức và quá trình sản xuất
2.3.1 Cơ cấu bộ máy tô chức và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
SƠ ĐỒ 1: BỘ MÁY TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN CÔNG NGHỆ CAO HITECHCO
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM
SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRI

BAN GIÁM ĐỐC
21


Phòng
Kế Toán
Tông
Hợp

Phòng

Kế
hoạch
Sản xuất

Phòng
Kỹ
Thuật

Bộ phận
Kế toán

Bộ Phận
Kinh Doanh

Phòng
Tông hợp

Bộ Phận Kế
Hoạch

Ghi chú:

Phân
xưởng
sản xuất


Điện



Sản
Xuất

Tô Bảo
Vệ


Kết
Cấu

Tô Gia
Công
Chi Tiết

Điều hành trực tiếp.
Kiểm soát hoạt động
(Nguồn: Phòng kế toán tổng hợp)

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
- Đại hội đồng cô đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, do đó Đại

hội đồng cô đông có các quyền và nhiệm vụ như sau:
+ Thông qua định hướng phát triển của công ty;
+ Quyết định loại cô phần và tông số cô phần của từng loại, được quyền chào
bán, quyết định mức cô tức hàng năm cho từng loại cô phần;
+ Bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm
soát;
+ Quyết định sửa đôi, bô sung điều lệ công ty;
+ Thông qua báo cáo tài chính hàng năm;
22



+ Xem xét và xử lý các vi phạm của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát gây thiệt
hại cho công ty và cô đông trong công ty.
+ Quyết định tô chức lại, giải thể công ty.
- Hội đồng quản trị: có quyền nhân danh công ty để giải quyết mọi vấn đề liên

quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền
của Đại hội đồng quản trị.
- Ban kiểm soát: là tô chức thay mặt mọi cô đông để kiểm soát tất cả các HĐKD
quản lý và điều hành trong công ty. Ban kiểm soát có nhiệm vụ thực hiện chức
năng kiểm tra, giám sát hoạt động của công ty. Bao gồm:
+ Kiểm soát tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động sản xuất
kinh doanh trong ghi chép sô sách kế toán, báo cáo tài chính và kiến nghị khắc
phục sai phạm (nếu có);
+ Thẩm định báo cáo tài chính của công ty, kiểm tra từng vấn đề cụ thể liên quan
đến vấn đề quản lý điều hành hoạt động của công ty theo đúng thẩm quyền;
+ Báo cáo Đại hội đồng cô đông chính xác, trung thực hợp pháp của việc ghi
chép lưu trữ chứng từ và lập hồ sơ kế toán, báo cáo tài chính và các báo cáo khác
của công ty.
+ Ban kiểm soát có trách nhiệm báo cáo Hội đồng quản trị theo từng quý, từng
năm và theo vụ việc về kết quả kiểm tra, giám sát của Ban kiểm soát.
- Ban Giám đốc: là người đại diện pháp lý cho công ty, họ là người điều hành

công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đông
quản trị và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc
thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao. Ban giám đốc phải điều hành công
ty theo đúng quy định của pháp luật, điều lệ công ty, hợp đồng lao động ký với
công ty và quyết định của Hội đồng quản trị. Nếu điều hành trái với quy định
này mà gây thiệt hại cho công ty thì họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và

phải bồi thường thiệt hại cho công ty. Tông giám đốc có quyền quyết định cơ
23


cấu tô chức, bộ máy quản lý của công ty theo nguyên tắc tinh giảm, gọn nhẹ
đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
- Phòng kế toán tông hợp: có nhiệm vụ như sau:
+ Thực hiện các chỉ đạo của Ban Giám Đốc về công tác tô chức, quản lý hành
chính, văn thư và quản lý nhân sự trong công ty, xây dựng chế độ lao động tiền
lương, tuyển dụng lao động,...
+ Tô chức bộ máy kế toán, xây dựng hệ thống sô sách, chứng từ kế toán theo
đúng quy định, tông hợp, ghi chép kịp thời mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
phát sinh trong toàn công ty. Phân tích đánh giá tình hình thực tế nhằm cung cấp
thông tin cho giám đốc để kịp thời ra quyết định.
- Phòng kế toán sản xuất: gồm hai bộ phận là bộ phận kinh doanh và bộ phận kế

hoạch sản xuất. Hai bộ phận này có nhiệm vụ hỗ trợ lẫn nhau lập kế hoạch sản
xuất kinh doanh theo đúng tháng, quý, năm cho công ty; giám sát việc thực hiện
sản xuất kinh doanh theo đúng kế hoạch, lập dự toán các khối lượng công trình
đồng thời phòng kinh doanh còn có nhiệm vụ liên hệ ký hợp đồng nhận thầu,
đấu thầu,...
- Phòng kỹ thuật: nghiên cứu thiết kế và phát triển các loại sản phẩm và xây dựng
các quy trình kỹ thuật, định mức lao động, vật tư cung cấp các dịch vụ lắp đặt
sửa chữa và bảo hành đối với sản phẩm của công ty.
- Phân xưởng sản xuất: thực hiện gia công, sản xuất các loại sản phẩm chỉ tiêu và
kế hoạch của công ty đề ra. Chịu trách nhiệm quản lý, sửa chữa và bảo dưỡng
máy móc và thiết bị của nhà xưởng.
- Phòng bảo vệ: có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát đảm bảo an ninh trật tự cho toàn
công ty.
Tình hình nhân sự:

- Tông Giám đốc: Nguyễn Văn Ân.
- Phó Tông giám đốc: Nguyễn Văn Biên.
- Trưởng phòng Tông hợp: Hoàng Trung Dũng.
- Trưởng phòng Kế hoạch sản xuất: Nguyễn Thanh Hùng.
- Trưởng phòng Kỹ thuật: Nguyễn Thanh Hùng.
- Quản đốc: Nguyễn Thanh Phong.
- Thủ kho: Trần Văn Tiến.
- Tô kết cấu: Lê Duy Lương.
- Tô gia công chi tiết: Nguyễn Tông Trường.
24


2.3.2 Quy trình sản xuất
SƠ ĐỒ 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT ( Nguồn: Phòng kỹ thuật)

Lệnh sản xuất
Đạt

Qui trình

Qui trình lập kế hoạch

Đạt
Không Đạt

Triển khai sản xuất

Tô gia công sắt

Tô trạm trộn+ Tô Silo

1.Triển khai
2 .Lấy dấu và cắt
Kh
ôn
g
đạ
t

3. Làm sạch bavia

Tiếp
liệu

4. Đột (nếu có)
5. Sơn chống rỉ
6. Gấp, uốn (nếu có)
Đạt

7. Tập kết
Chỉnh sửa

Hàn đá
25


Nhóm
chuẩn bị
Không Đạt

Nhóm

lốc tole

Nhóm sơn
không rỉ

Nhóm
làm điện

Nhóm
hàn

Kiểm tra
Đạt

Không Đạt

Không Đạt

Lắp ráp hoàn thiện
Đạt

Kiểm tra chạy thử

Sản phẩm
Đạt

Viết yêu cầu
KCS và
nhập kho


Xuất

26

Nhó
m

Nhó
m

Nhóm
sơn

Nhóm


Nhó
m


2.4 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
2.4.1 Những mặt hàng sản xuất kinh doanh:
Bảng 1: Thống kê mặt hàng kinh doanh của công ty
(năm 2013 và 2014)
Năm 2013
Stt

1
2
3

4

Mặt
Hàng

Trạm
trộn

tông
Băng
tải
Cân
định
lượng
Cân ô
tô tự
động
Tông

Giá trị
(tỷ đồng)

15.566.276.730
10.630.628.011
5.694.979.292
6.074.644.578
37.966.528.610

Năm 2014
Tỷ

trọng
(%)

41
28
15
16
100

Giá trị
(tỷ đồng)
15.006.019.76
3
9.187.359.039
3.062.453.013
3.368.698.314
30.624.530.12
9

Tỷ
trọng
(%)

49
30
10
11
100

Năm 2014 so với Năm

2013
Tốc
độ
Giá trị
tăng/
(tỷ đồng)
giảm
(%)
(560.256.967)
(1.443.268.972)
(2.632.526.279)
(2.705.946.264)
(7.341.998.481)

(Nguồn: Bảng thống kê các mặt hàng năm 2013, 2014, Phòng Kế toán tông hợp)

Nhận xét:
- Từ Bảng 1 ta thấy, tông mức doanh thu năm 2013 giảm 19,3% so với năm 2015,
tương ứng 7.341.998.481 đồng . Kết quả này cho thấy các mặt hàng sản xuất của
công ty còn chưa đa dạng và đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường
trong nước. Bên cạnh đó công ty cũng chịu ảnh hưởng một phần do tình hình kinh
27

(3,6)
(13,6)
(46,2)
(44,5)
(19,3)



×