Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Lý thuyết và Bài tập về Phản ứng oxi hóa khử có đáp án Hóa học 10.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.07 KB, 8 trang )

Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

CHUYÊN ĐỀ 3: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ
Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá một số nguyên
tố
- Chất oxi hoá là chất nhận e: là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng
- Chất khử là chất nhường e: là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng
- Sự oxi hoá là sự nhường e
- Sự khử là sự nhận e
Điều kiện xảy ra phản ứng oxi hoá khử:
Chất oxi hoá mạnh + chất khử mạnh → chất oxi hoá yếu + chất khử yếu
* Một số chú ý:
- Các chất có số oxi hoá thấp nhất trong dãy: chỉ có tính khử
- Các chất có số oxi hoá cao nhất trong dãy: chỉ có tính oxi hoá
- Các chất có số oxi hoá trung gian: có cả tính oxi hoá và tính khử
* Số oxi hoá một số nguyên tố:
- Nitơ:
-3; 0; +1; +2; +3; +4; +5
- Lưu huỳnh: -2; 0; +4; +6
- Cl, Br, I: -1; 0; +1; +3; +5; +7
- Flo:
-1; 0
- Cacbon: -4; 0; +2; +4
- Photpho: -3; 0 +3; +5
- Mangan: 0; +2; +4; +6;+7
- Crom:
0; +2; +3;+6
- Kim loại: 0; +(hoá trị)
* Một số chất có sản phẩm phụ thuộc vào môi trường
KMnO4 :
- trong môi trường axit, bị khử thành Mn+2 : muối Mn2+


- trong môi trường trung tính, bị khử thành Mn+4: oxit MnO2
- trong môi trường bazơ, bị khử thành Mn+6: oxit K2MnO4
K2Cr2O7:
- trong môi trường axit, bị khử thành Cr+3 : muối Cr3+
- trong môi trường trung tính, bị khử thành Cr+3 : Cr(OH)3 ↓
- trong môi trường bazơ, bị khử thành Cr+2 : Cr(OH)2 ↓
Cr+3:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

- trong môi trường axit, bị oxi hoá thành Cr+6 : Cr2O72- (màu da
cam)
- trong môi trường bazơ, bị oxi hoá thành Cr+6 : CrO42- (màu vàng)
NO3-:
- trong môi trường axit, có khả năng oxi hoá như HNO3
- trong môi trường trung tính, không có khả năng oxi hoá
- trong môi trường bazơ, có thể bị Al, Zn khử thành đến NH3
* Một số muối và quặng:
FeS, FeS2, CuS, Cu2S, CuFeS2 + HNO3/H2SO4 đn → Fe+3, Cu+2, S+6;
VD: CuS + 4H2SO4 (đn) → CuSO4 + 4SO2 + 4H2O
FeS + HNO3 → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
Xác định tính oxi hoá, tính khử
Câu 1:
Cho dãy chất và ion : Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion

có cả tính oxi hoá và tính khử là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2:
Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-.
Số chất và ion trong dãy có cả tính oxi hoá và tính khử là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 3:
Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+.
Số chất và ion vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 8
Câu 4:
Xét các đơn chất, hợp chất và ion sau: SO2, H2S, Fe2+, NO3-, Na, Cu2+, Cl2,
Ca2+, F2, KMnO4, Mg2+, Fe. Các chất hay ion chỉ có tính oxi hoá là:
A. NO3-, Cu2+, KMnO4, Mg2+, SO2
B. NO3-, Cu2+, Ca2+, F2, KMnO4,
Mg2+
C. KMnO4, NO3-, Ca2+, F2, Mg2+, Fe2+ D. KMnO4, NO3-, F2, Ca2+, Cl2, Mg2+
Câu 5:
HNO3 không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây:
A. Na2SO3
B. Fe(NO3)2

C. Fe2O3
D. Fe3O4
Câu 6:
SO2 luôn thể hiện tính khử trong phản ứng với :
A. H2S, O2, nước brom.
B. dd NaOH, dd KMnO4, O2.
C. dd KOH, CaO, nước brom.
D. O2, nước brom, dd KMnO4.
Xác định phản ứng oxi hoá khử
Câu 7:
Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung
dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp xảy ra phản ứng
oxi hoá - khử là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 8:
Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3,
FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc
loại phản ứng oxi hoá khử là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 9:
Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4,
Fe2O3 tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi
hoá khử là:
A. 3

B. 4
C. 5
D. 6
Câu 10:
Cho các chất: KBr, S, SiO 2, P, Na3PO4, FeO, Cu và Fe2O3. Trong số các
chất trên, số chất có thể bị oxi hoá bởi dung dịch H2SO4 đặc nóng là:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

A. 4

B. 5
C. 6
D. 7
Câu 11:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(2) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(3) Sục khí hỗn hợp khí NO2 và SO2 vào nước
(4) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc nóng
(5) Cho Fe2O3 và dung dịch H2SO4 đặc nóng
(6) (6) Cho SiO2 vào dung dịch HF
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng.

(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.
(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, đun nóng.
(e) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Đun NaCl với H2SO4 đặc nóng ;
(2) Hòa tan Al bằng dung dịch NaOH ;
(3) Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí.
(4) Nhiệt phân Fe(NO3)2
;
(5) Cho FeCl3 tác dụng với dd H2S
;
(6) Đun NaBr với H2SO4 đặc.
Các thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. (1), (2), (4), (5), (6).
B. (2), (3), (4), (5), (6).
C. (2), (3), (4).
D. (2), (3), (4), (5).
Xác định chất oxi hoá, chất khử
Câu 14:
Cho phản ứng :
6FeSO4 + K2Cr2O7 + 7H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Trong phản ứng trên, chất oxi hoá và chất khử lần lượt là:
A. FeSO4 và K2Cr2O7
B. K2Cr2O7 và FeSO4

C. K2Cr2O7 và H2SO4
D. H2SO4 và FeSO4
Câu 15:

2+
→ 2Cr3+ + 3Sn
Cho phương trình hóa học của phản ứng : 2Cr + 3Sn 


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?
3+
2+
A. Cr là chất khử, Sn là chất oxi hóa

2+
3+
B. Sn là chất khử, Cr là chất oxi hóa
2+
C. Cr là chất oxi hóa, Sn là chất khử

2+
D. Cr là chất khử, Sn là chất oxi hóa
Câu 16: Khi cho bột Cu vào dd H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong
phản ứng là :
A. chất oxi hóa. B. chất khử.
C. chất xúc tác.
D. chất môi trường.
Câu 17:

Cho các phản ứng sau:

a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O
b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O
c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O
d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
A. 1
B. 2
C. 3
Câu 18:
Cho các phản ứng sau:

D. 4

1/ 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2/ HCl + Fe → FeCl2 + H2
3/ 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
4/ 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2
5/ 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hoá là:
A. 1
B. 2
C. 3
Câu 19:
Cho các phản ứng:

D. 4

a) Sn + HCl loãng →


b) FeS + H2SO4 loãng →

c) MnO2 + HCl đặc →

d) Cu + H2SO4 đặc →

e) Al + H2SO4 loãng →

g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 →

Số phản ứng trong đó H+ đóng vai trò chất oxi hoá là:
A. 2
B. 3
C. 5
Xác định sự oxi hoá, sự khử
Câu 20:

D. 6

Cho phản ứng hoá học: Fe + CuSO 4 → FeSO4 + Cu. Phương trình biễu

diễn sự oxi hoá của phản ứng trên là:
A. Cu2+ + 2e → Cu

B. Fe2+ + 2e → Fe


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An


C. Fe → Fe2+ + 2e

D. Cu → Cu2+ + 2e

Cho phản ứng hóa học: 2Al + 3FeSO 4 → Al2(SO4)3 + 3Fe . Trong phản
ứng trên xảy ra:
A. sự oxi hóa Al và sự khử Fe2+
B. sự oxi hóa Al và sự oxi hóa Fe.
2+
C. sự khử Fe và sự oxi hóa Al
D. sự khử Fe2+ và sự khử Al3+.
So sánh tính oxi hoá và tính khử
Câu 22:
Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
Câu 21:

2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 ;

2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2

Phát biểu đúng là:
A. Tính oxi hoá của Cl2 mạnh hơn của Fe3+
B. Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2
C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+
D. Tính khử của Cl- mạnh hơn của BrCâu 23:
Cho các phản ứng xảy ra sau:
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag ;

Mn + 2HCl → MnCl2 + H2


Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là:
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+
B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+
D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+
Câu 24:
Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 ;

AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag

Dãy sắp xếp thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:
A. Ag+, Fe2+, Fe3+ B. Ag+, Fe3+, Fe2+ C. Fe2+, Ag+, Fe3+ D. Fe2+, Fe3+, Ag+
Cân bằng phản ứng oxi hoá khử
Câu 25:

Cho phản ứng: FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.

Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO 3
là:
A. 6.

B. 10.
C. 8.
D. 4.
Câu 26:
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng
giữa Cu với HNO3 đặc nóng là.
A. 8
B. 9

C. 10
D. 11
Câu 27: Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản
ứng giữa Cu với HNO3 loãng là :
A. 10.
B. 18.
C. 8.
D. 20.
Câu 28: Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng
giữa Al với HNO3 loãng (N2O: sản phẩm khử duy nhất) là:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

A. 48
Câu 29:

B. 11

C. 64

D. 9

Cho phản ứng: NaCrO2 + Br2 + NaOH→ Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số

cân bằng của NaCrO2 là (các hệ số cân bằng là nguyên, tối giản):
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

Câu 30:

eH2O.
Tỉ lệ a : b là
A. 1 : 3
Câu 31:

→ cAl(NO ) + dNO +
Cho phương trình phản ứng aAl +bHNO3 
3 3

B. 2 : 3
C. 2 : 5
D. 1 : 4
Cho phương trình hoá học (với a, b, c, d là các hệ số):
aFeSO4 + bCl2 → cFe2(SO4)3 + dFeCl3

Tỉ lệ a : c là:
A. 2 : 1
Câu 32:

B. 3 : 1

Cho phương trình hoá học:

C. 4 : 1

D. 3 : 2

FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O


Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số
nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là:
A. 12x – 2y
B. 24x – 2y
C. 23x – 18y
D. 46x – 18y
Câu 33:

Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.

Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số
nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là:
A. 13x – 9y
B. 23x – 9y
C. 45x – 18y
D. 46x – 18y
Câu 34:
Cho phản ứng:
C6H5-CH=CH2 + KMnO4 →

C6H5-COOK + K2CO3 +MnO2 +KOH + H2O

Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình hoá học của
phản ứng trên là:
A. 24
B. 27
C. 31
D. 34
Câu 35:


Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O.

Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản
ứng. Giá trị của k là:
A. 1/7
B. 3/7
C. 4/7
D. 3/14
Câu 36:
Trong phản ứng đốt cháy quặng pirit FeS 2 tạo ra sản phẩm Fe2O3, SO2 thì
một phân tử FeS2 sẽ:
A. nhận 11 e
B. nhận 13 e
C. nhường 11 e
D. nhường 13 e
Câu 37:
Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3, SO2 thì
một phân tử CuFeS2 sẽ:
A. nhận 12 e
B. nhận 13 e
C. nhường 12 e
D. nhường 13 e


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Đoán sản phẩm phản ứng oxi hoá khử
Câu 38:
Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng: K2Cr2O7 + FeSO4 +

H2SO4 → ? + ? + ? + ?
A. 20
Câu 39:

B. 22
C. 24
D. 26
Tính tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất trong phản ứng: K 2Cr2O7 + KNO2 +

H2SO4 loãng →? + ? + ? + ?
A. 15

B. 17
C. 19
D. 21
Câu 40:
Cho 0,448 lit khí NH3 (đktc) đi qua ống sự đựng 16 gam CuO nung nóng,
thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng Cu
trong X là:
A. 12,37%
B. 14,12%
C. 85,88%
D. 87,63%
Câu 41:
Lượng HCl và K2Cr2O7 cần dùng để điều chế 672ml khí Cl2 (đktc) là:
A. 0,06 và 0,03 mol
B. 0,14 và 0,01 mol
C. 0,16 và 0,01 mol
D.
0,42 và 0,03 mol

Câu 42:
Cho 0,6mol H2S tác dụng hết với dd K2Cr2O7 trong H2SO4 thì thu được
một đơn chất. Tính số mol đơn chất này.
A. 0,3
B. 0,4
C. 0,5
D. 0,6
Câu 43:
Để oxi hoá hoàn toàn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt
KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH cần dùng tương ứng là:
A. 0,015 và 0,04 mol
B. 0,015 và 0,08 mol
C. 0,03 và 0,04 mol
D. 0,03 và 0,08 mol
Câu 44:
Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch
X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO 4 0,5M. Giá trị của V
là:
A. 20
B. 40
C. 60
D. 80
Câu 45: Thể tích dung dịch FeSO4 0,5M cần thiết để phản ứng vừa đủ với 100ml
dung dịch chứa KMnO4 0,2M và K2Cr2O7 0,1M trong môi trường axit là:
A. 0,08 lit
B. 0,16 lit
C. 0,32 lit
D. 0,64 lit




×