Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Lý thuyết và Bài tập về nhóm halogen có đáp án Hóa học 10.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.2 KB, 6 trang )

Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

CHUYÊN ĐỀ 5: NHÓM HALOGEN
Nguyên tố halogen: nhóm VIIA: Flo (F) M = 19:
Clo (Cl) M = 35,5:
Brom (Br) M = 80:
Iot (I) M = 127:
Từ F đến I: Tính phi kim giảm dần
Độ âm điện giảm dần
Bán kính nguyên tử tăng dần
1. Đơn chất halogen:
* Tính chất vật lí:
F2: khí màu lục nhạt
Cl2: khí màu vàng lục
Br2: lỏng màu đỏ nâu
I2: rắn màu đen tím, dễ thăng hoa
* Tính chất hoá học
Tính oxi hoá: F2 > Cl2 > Br2 > I2
- tác dụng với kim loại  muối halogenua
F2, Cl2, Br2 + Fe  muối Fe3+
I2 + Fe  FeI2
- tác dụng với hidro  khí hidrohalogenua (HX)  tan trong nước thành axit
halogenhidric
F2 tác dụng với H2 cả trong bóng tối và nhiệt độ thấp
Cl2 tác dụng với H2 khi có ánh sáng
Br2 chỉ tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao
I2 tác dụng với H2 cần nhiệt độ, xúc tác và phản ứng xảy ra 2 chiều
- tác dụng với nước:
Flo bị phân huỷ: 2F2 + H2O  4HF + O2
Cl2, Br2: phản ứng 2 chiều (brom phản ứng chậm hơn clo)
I2: không phản ứng


- tác dụng với dung dịch bazơ (tính tự oxi hoá khử)
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O (nước Gia ven)
- tác dụng với chất khử khác: NH3, H2S, SO2, ...
- tác dụng với muối halogenua: halogen mạnh hơn đẩy halogen yếu hơn ra khỏi
muối
Tính chất riêng: I2 phản ứng với hồ tinh bột cho màu xanh
Điều chế: Trong CN: F2: điện phân nóng chảy hỗn hợp HF và KF


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Cl2: điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
Br2: Cl2 + NaBr
I2: từ rong biển
Trong PTN: cho axit HX + chất oxi hoá mạnh
2. Axit halogen hidric (HX)
+ Tính axit: HF < HCl < HBr < HI
+ Tính khử: F- < Cl- < Br- < I- tác dụng chất oxi hoá mạnh: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7...
+ Tính chất riêng: HF có khả năng ăn mòn thuỷ tinh
4HF + SiO2  SiF4 + H2O
Điều chế:

Trong CN: phương pháp tổng hợp: H2 + X2  2HX

Trong PTN: phương pháp sunfat: điều chế HF, HCl (không dùng để điều chế
HBr, HI vì H2SO4 đặc là chất oxi hoá mạnh, còn HBr, HI là chất khử mạnh)
3. Muối halogenua
Đa số muối halogenua tan, trừ muối của Ag (AgCl, AgBr, AgI)
Nhận biết:
Thuốc thử: dùng dung dịch AgNO3

AgF: tan trong nước
AgCl: không tan, màu trắng
AgBr: không tan, màu vàng nhạt
AgI: không tan, màu vàng cam
Tất cả các muối đều bị hoá đen khi chiếu sáng: AgX  Ag  Ag2O (đen)

NHÓM HALOGEN
Câu 1: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các nguyên tố halogen có số electron ngoài
cùng là:
A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
Câu 2:
Trong nhóm halogen, từ F, Cl, Br, I:
A. Bán kính nguyên tử giảm dần, tính oxi hoá tăng dần.
B. Bán kính nguyên tử tăng dần, tính oxi hoá giảm dần.
C. Bán kính nguyên tử giảm dần, tính oxi hoá giảm dần.
D. Bán kính nguyên tử tăng dần, tính oxi hoá tăng dần.
Câu 3:
Dung dịch axit nào sau đây không được chứa trong bình thuỷ tinh?
A. HCl
B. HBr
C. HI
D. HF
Câu 4:
Quy luật biến đổi tính axit của dãy 4 dung dịch axit halogenhiđric là:
A. HCl > HBr > HF > HI
B. HF > HCl > HBr > HI



Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

C. HI > HBr > HCl > HF
D. HCl > HF > HI > HBr
Câu 5:
Dãy halogen nào sau đây sắp xếp theo đúng thứ tự giảm dần tính oxi hoá:
A. Cl2 > Br2 > F2 > I2
B. Cl2 > F2 > Br2 > I2
C. I2 > Br2 > Cl2 > F2
D. F2 > Cl2 > Br2 > I2
Câu 6:
Chất chỉ có tính oxi hoá là:
A. F2
B. Cl2
C. Br2
D. cả 3 chất
Câu 7:
Trong các hợp chất, nguyên tố flo luôn có số oxi hoá âm vì:
A. flo có bán kính nguyên tử lớn nhất B. flo có độ âm điện lớn nhất
C. flo có số electron độc thân lớn nhất D. flo có điện tích hạt nhân lớn nhất
Câu 8:
Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bán kính nguyên tử clo lớn hơn bán kính nguyên tử flo
B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot
C. Tính khử của ion Br- mạnh hơn của ion ClD. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl
Câu 9:
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.

(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và
+7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 10:
Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước
B. Flo có tính oxi hoá mạnh hơn clo
C. Trong các hợp chất, ngoài số oxi hoá -1, flo và clo còn có số oxi hoá +1, +3,
+5, +7
D. Dung dịch HF hoà tan được SiO2
Câu 11:
Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
A. 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O

B. 2HCl + Mg(OH)2  MgCl2 +

C. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + H2O

D. 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2

H2O
Cho dd AgNO3 lần lượt vào các ống nghiệm chứa các dung dịch NaF,
NaCl, NaBr, NaI thấy:


Câu 12:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

A. 4 ống nghiệm đều có kết tủa
B. 3 ống nghiệm có kết tủa, 1 ống nghiệm không có kết tủa.
C. 2 ống nghiệm có kết tủa, 2 ống nghiệm không có kết tủa.
D.1 ống nghiệm có kết tủa, 3 ống nghiệm không có kết tủa.
Câu 13:
Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối nào sau đây sẽ không có phản
ứng?
A. NaF
B. NaCl
C. NaBr
D. NaI
Câu 14:
Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu
vàng đậm nhất?
A. NaF
B. NaCl
C. NaBr
D. NaI
Câu 15:
Dãy chất nào dưới đây đều tác dụng với axit clohiđric:
A. Cu, Fe, Au
B. FeO, MgO, NaNO3 (dd)
C. CaCO3, ZnO, Cu(OH)2
D. NaOH, Au, CuO
Câu 16:

Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl loãng là:
A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3
B. FeS, BaSO4, KOH
C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS
D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO
Câu 17:
Khí nào sau đây không bị oxi hoá bởi nước Gia-ven?
A. HCHO
B. H2S
C. SO2
D. CO2
Câu 18:
Chất rắn nào sau đây khi đun nóng biến thành hơi màu tím?
A. NaCl
B. KI
C. I2
D. KClO3
Câu 19:
Cho mẩu giấy quỳ tím ẩm vào bình chứa khí clo khô thấy:
A. quỳ tím hoá đỏ
B. quỳ tím hoá xanh
C. quỳ tím không đổi màu
D. Hoá đỏ rồi mất màu
Câu 20:
Để phát hiện khí hidro có lẫn khí clo, người ta thổi khí qua dung dịch
chứa KI và hồ tinh bột. Nếu có lẫn khí clo, dung dịch sẽ:
A. đổi màu xanh
B. đổi màu đỏ
C. đổi màu cam D. không
đổi màu

Câu 21:
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế clo bằng cách:
A. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2 đun nóng
B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn
C. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl
D. điện phân nóng chảy NaCl
Câu 22:
Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế bằng cách oxi hoá hợp
chất nào sau đây?
A. NaCl
B. HCl
C. KClO3
D. KMnO4


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Câu 23:
Trong công nghiệp HCl có thể điều chế bằng phương pháp sulfat theo
phương trình phản ứng:
2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc) 2HCl ↑ + Na2SO4
Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI ?
A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI.
B. Do NaBr và NaI đắt tiền,
khó kiếm
C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc.
D. Do Br-, I- có phản ứng với
H2SO4 đặc, nóng.
Câu 24:
Nếu cho 1 mol mỗi chất CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt tác

dụng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là:
A. CaOCl2
B. KMnO4
C. K2Cr2O7
D. MnO2
Câu 25:
Đổ dung dịch chứa 1 gam HBr vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Nhúng
giấy quỳ tím vào dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào sau
đây?
A. màu đỏ
B. Màu xanh
C. không đổi màu D. không xác
định được
Câu 26:
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp khí A gồm HCl và HBr vào nước được dung
dịch B có C% của 2 axit là như nhau. Thành phần % về khối lượng của hỗn hợp A
là:
A. 20% và 80% B. 40% và 60% C. 50% và 50%
D. 25% và 75%
Câu 27:
Cho dung dịch AgNO3 dư vào 100ml dung dịch chứa NaF 0,5M và NaCl
0,8M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 1,15 gam
B. 1,8 gam
C. 11,48 gam
D. 17,83 gam
Câu 28:
Cho dung dịch AgNO3 dư tác dụng với dung dịch hỗn hợp có hoà tan 6,25
gam hai muối KCl và KBr thu được 10,39 gam hỗn hợp AgCl và AgBr. Tính số mol
hỗn hợp ban đầu.

A. 0,08 mol
B. 0,06 mol
C. 0,055 mol
D. 0,03 mol
Câu 29:
Hoà tan hoàn toàn 104,25 gam hỗn hợp X gồm NaCl và NaI vào nước
được dung dịch A. Sục khí Cl 2 dư vào dung dịch A. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn
dung dịch thu được 58,5 gam muối khan. Khối lượng NaCl có trong hỗn hợp X là:
A. 17,55 gam
B. 23,4 gam
C. 29,25 gam
D. 58,5 gam
Câu 30:
Chất A là muối canxi halogenua. Cho dung dịch chứa 0,2g A tác dụng với
lượng dư dung dịch AgNO3 thì thu được 0,376g kết tủa bạc halogenua. Công thức
của A là :
A. CaF2
B. CaCl2
C. CaBr2
D. CaI2


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Câu 31:
Cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất
hòa tan hết là:
A. Cu, Ag, Fe
B. Al, Fe, Ag
C. Cu, Al, Fe

D. CuO,
Al, Fe
Câu 32:
Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl dư thu
được 1 gam khí H2. Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan:
A. 54,5 gam
B. 55,5 gam
C. 56,5 gam
D. 57,5 gam
Câu 33:
Hoà tan 1,19 gam hỗn hợp A gồm Al, Zn bằng dung dịch HCl vừa đủ thu
được dung dịch X và V lít khí Y (đktc). Cô cạn dung dịch X được 4,03 gam muối
khan. Giá trị của V là:
A. 0,224.
B. 0,448.
C. 0,896.
D. 1,792.
Câu 34:
Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B, C trong dung dịch
HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và m gam muối. Giá trị của m là:
A. 9,27.
B. 5,72.
C. 6,85.
D. 6,48.
Câu 35:
Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư, thu được
7,84 lít khí A (đktc) 2,54g chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lượng muối có trong
dung dịch C.
A. 3,99g
B. 33,25g

C. 31,45g
D. kết quả khác
Câu 36:
Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm 2 muối NaX và NaY (X, Y là
2 nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu
nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư) thu được 8,61 gam kết tủa. Phần
trăm khối lượng NaX trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 41,8%
B. 47,2%
C. 52,8%
D. 58,2%
Câu 37:
Cho 2 gam hỗn hợp A (Mg, Al, Fe, Zn) tác dụng với HCl dư giải phóng
0,1 gam khí; 2 gam A tác dụng với Cl2 dư thu được 5,763 gam hỗn hợp muối. % Fe
trong A là:
A. 14%
B. 16,8%
C. 19,2%
D. 22,4%
Câu 38:
Hỗn hợp X có khối lượng 82,3 gam gồm KClO 3, Ca(ClO3)2, CaCl2 và
KCl. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lit O2 (đktc), chất rắn Y gồm CaCl2 và
KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lit dung dịch K 2CO3 1M thu được dung
dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối
lượng KCl trong X là:
A. 12,67%

B. 18,10%

C. 25,62%


D. 29,77%



×