Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Lý thuyết và Bài tập về Nitơ và hợp chất của nitơ có đáp án Hóa học 10.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.65 KB, 11 trang )

Gv: NG Th Hng Giang THPT ng An

CHUYấN 8: NIT V HP CHT CA NIT
I. NIT: N2
CTCT: N N
1. Tớnh cht hoỏ hc
Cỏc mc oxi hoỏ: -3, 0, +1, +2, +3, +4, +5
nhit thng, N2 tng i tr v mt hoỏ hc do cú liờn kt ba bn vng.
nhit cao, N2 th hin c c tớnh oxi hoỏ v tớnh kh
* Tớnh oxi húa
a) Tỏc dng vi kim loi to mui nitrua:
b) Tỏc dng vi hidro:

N2 + 3 Mg Mg3N2

N2 + 3 H2

2 NH3

* Tớnh kh
Tỏc dng vi oxi: 3000oC (h quang in) :

N 2 + O2



2 NO

2NO + O2 2 NO2
Cỏc oxit khỏc ca nit nh N2O, N2O3, N2O5 khụng iu ch c t phn ng trc
tip gia nit v oxi


2. iu ch
* Trong CN: Phng phỏp chng ct phõn on khụng khớ lng
* Trong PTN:
- Nhit phõn mui amoni nitrit: NH4NO2 N2 + 2 H2O
- un núng dung dch bóo hũa amoni nitrit hoc dung dch hn hp NaNO2
v NH4Cl
NH4Cl + NaNO2 NaCl + N2 + 2 H2O
II AMONIAC: NH3
- Tớnh baz yu => làm quỳ tím chuyển sang màu xanh
Taực duùng vụựi axit

NH3 + HCl NH4Cl

=> hin tng thy cú khúi trng
Tỏc dng vi dung dch mui :
Al3+ + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4+
- Tớnh kh
a) Tỏc dng vi oxi

4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O

850-9000C v cú xỳc tỏc Pt: 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
b) Tỏc dng vi clo:

2NH3 + 3Cl2 N2 + 6 HCl

Cú s to thnh khúi trng do HCl kt hp vi NH3
c) Tỏc dng vi mt s oxit kim loi :



Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An
to

2 NH3 + 3 CuO ��� 3 Cu + N2 + 3 H2O
- Khả năng tạo phức: Dung dịch amoniac có khả năng hòa tan hidroxit hay muối ít
Cu(OH)2 + 4NH3 

tan của một số kim loại tạo thành dd phức chất:
[Cu(NH3)4](OH)2

Màu xanh thẫm
* Điều chế
- Trong PTN: Cho muối amoni tác dụng với kiềm, đun nhẹ
NH4+ + OH-  NH3 + H2O
- Trong CN: Tổng hợp từ H2 và N2 :

N2 (k) + 3 H2(k)



2 NH3(k)

III- MUỐI AMONI
* Tác dụng với dung dịch kiềm : NH4+ + OH-  NH3 + H2O
- Phản ứng nhiệt phân
o

t
� NH3
a) Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hoá ��

to

NH4Cl (r) ��� NH3(k) + HCl (k)
Muối amoni cacbonat và hidrocacbonat bị phân huỷ ngay nhiệt độ thường
(NH4)2CO3  NH3 + NH4HCO3
NH4HCO3  NH3 + CO2 + H2O
 NH4HCO3 dùng làm bột nở bánh
o

t
� N2, N2O
b) Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hóa (NO2-, NO3-) ��

NH4NO2  N2 + 2 H2O
NH4NO3  N2O + 2 H2O
IV- AXIT NITRIC: HNO3
- Tính axit
- Tính oxi hóa mạnh
a) Tác dụng với kim loại

KL (trừ Pt, Au) + HNO3  muối + sp khử + H2O
* Kim loại càng mạnh, axit càng loãng, N+5 bị khử càng thấp
Chú ý: Fe, Al, Cr... bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội
b) Tác dụng với phi kim: C, S, P…
Phi kim bị oxi hóa đến mức cao nhất, phi kim bị khử đến NO2 hoặc NO tùy theo
nồng độ của axit
C + 4 HNO3  CO2 + 4 NO2 + 2H2O
S + 6 HNO3  H2SO4 + 6 NO2 + 2 H2O



Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

c) Tác dụng với hợp chất: H2S, HI, SO2, FeO, muối sắt (II): Nguyên tố bị oxi hóa
lên mức cao hơn
3 FeO + 10 HNO3  3 Fe(NO3)3 + NO + 5 H2O
3 H2S + 2 HNO3  3 S + 2 NO + 4 H2O
* Điều chế
1- Trong PTN: Cho kali nitrat hoặc natri nitrat tác dụng với H2SO4 đậm đặc đun
nóng
NaNO3(r) + H2SO4(đ)  HNO3 + NaHSO4
2- Trong công nghiệp : HNO3 được sản xuất từ amoniac
4 NH3 + 5O2  4NO + 6 H2O
2 NO + O2  2 NO2
4 NO2 + O2 + 2 H2O  4 HNO3
V- MUỐI NITRAT
Phản ứng nhiệt phân muối nitrat
Muối nitrat kém bền với nhiệt
* Muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh phân huỷ thành muối nitrit
2 KNO3  2 KNO2 + O2
* Muối nitrat của kim loại hoạt động kém hơn phân huỷ thành oxit kim loại
2 Cu(NO3)2  2CuO + 4NO2 + O2
* Muối nitrat của kim loại hoạt động kém phân huỷ thành kim loại
2 AgNO3  2Ag + 2NO2 + O2
Kim loại:
Cu,
sản phẩm:

K, N, Ca,
Hg, Ag, Pt, Au
muối nitrit + O2

KL + NO2 + O2

Ba, Mg, Al, ...
oxit + NO2 + O2

* Nhận biết ion nitrat
Cho dung dịch tác dụng với đồng và H2SO4
3 Cu + 8H+ + 2 NO3-  3 Cu2+ +2 NO + 4 H2O
2NO + O2  2NO2 (nâu đỏ)


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

NITƠ
Câu 1:
Khí nitơ (N2) tương đối trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường là do
nguyên nhân nào sau đây?
A. Phân tử N2 có liên kết cộng hoá trị không phân cực
B. Phân tử N2 có liên kết ion.
C. Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững.
D. Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA
Câu 2:
Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu không đúng là:
A. Phân tử NH3 và on NH4+ đều có liên kết cộng hoá trị
B. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hoá -3
C. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hoá trị 3
D. NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit
Câu 3:
Dãy nào dưới đây gồm các chất mà nguyên tố nitơ có khả năng vừa thể
hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử?

A. N2, NO, N2O, N2O5
B. NH3, N2, NO, N2O
C. N2, NO, NH3, HNO3
D. NO, N2, N2O, N2O3
Câu 4:
Phản ứng nào dưới đây cho thấy amoniac có tính khử?
A. NH3 + H2O  NH4+ + OH-

B. 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4

C. 8NH3 + 3Cl2  N2 + 6NH4Cl

D. FeCl2 + NH3 + H2O  Fe(OH)2

+ 2NH4Cl
Câu 5:
Phản ứng nào dưới đây không dùng để minh hoạ tính axit của HNO3?
A. MgO + 2HNO3  Mg(NO3)2 + 2H2O
B. NaOH + HNO3  NaNO3 + H2O
C. CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 + CO2 + H2O
D. Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Câu 6:
Hiện tượng nào dưới đây không đúng?
A. Dung dịch NH3 làm phenoltalein chuyển sang màu hồng và quỳ tím chuyển
xanh
B. Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo, amoniac bốc cháy tạo khói trắng
C. Thổi NH3 qua CuO màu đen, thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ
D. Thêm NH3 dư vào dung dịch CuSO4 xuất hiện kết tủa xanh
Câu 7:
Hiện tượng gì xảy ra khi nhúng hai đũa thuỷ tinh vào hai bình đựng dung

dịch HCl đặc và dung dịch NH3 đặc, sau đó đưa hai đầu đũa thuỷ tinh lại gần nhau?
A. không có hiện tượng gì
B. Có khói trắng
C. gây nổ
D. Có kết tủa màu vàng nhạt


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Câu 8:
Sấm chớp trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây?
A. NO
B. NO2
C. CO2
D. H2O
Câu 9:
Chất nào sau đây được dùng để làm xốp bánh?
A. NH4NO3
B. NH4NO2
C. NH4Cl
D. NH4HCO3
Câu 10:
Khi đun nóng, phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây tạo ba oxit?
A. Axit nitric đặc với cacbon
B. Axit nitric đặc với đồng
C. Axit nitric đặc với lưu huỳnh
D. HNO3 đặc với Ag
Câu 11:
NH3 bị lẫn hơi nước, muốn có NH 3 khan có thể dùng các chất nào dưới
đây để hút nước:

A. H2SO4 đặc
B. P2O5
C. P2O5 hoặc H2SO4 đặc
D.
CaO hoặcKOH
Câu 12:
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng
giữa Cu với HNO3 đặc nóng là.
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11
Câu 13:
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản
ứng giữa Cu với HNO3 loãng là :
A. 10
B. 18
C. 8
D. 20
Câu 14:

Tổng hệ số các chất trong phản ứng: Fe 3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO +

H2O là:
A. 20
B. 25
C. 50
D. 55
Câu 15:
Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế

khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:
(a) bông khô.
(b) bông có tẩm nước.
(c) bông có tẩm nước vôi.
(d) bông có tẩm giấm ăn.
Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là
A. (d)
B. (c)
C. (a)
D. (b)
Câu 16:
Hoà tan 0,3 mol Cu vào lượng dư dung dịch loãng chứa hỗn hợp gồm
NaNO3 và H2SO4 thì:
A. phản ứng không xảy ra
B. phản ứng xảy ra tạo 0,3 mol H2
C. phản ứng xảy ra tạo 0,6 mol NO2
D. phản ứng xảy ra tạo 0,2 mol NO
Câu 17:
Khi cho bột Cu vào dd H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong
phản ứng là :
A. chất oxi hóa
B. chất khử
C. chất xúc tác
D. chất môi
trường
Câu 18:
Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế HNO3 từ:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An


A. NaNO2 và H2SO4 đặc
B. NaNO3 và H2SO4 đặc
C. NaNO3 và HCl đặc
D. NH3 và O2
Câu 19:
Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hoá chất cần sử dụng là:
A. Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc.
B. NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc.
C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc.
D. NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc.
Câu 20:
Trong phòng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết,
người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hoà. Khí X là:
A. N2
B. N2O
C. NO
D. NO2
Câu 21:
Phản ứng nhiệt phân nào sau đây không đúng?
A. NH4Cl NH3 + HCl
B. NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2
C. NH4NO3 NH3 + HNO3
D. NH4NO2 N2 + 2H2O
Câu 22:
Hợp chất X tạo bởi 3 nguyên tố. Nhiệt phân X thu được hỗn hợp 2 chất
khí và hơi có tỉ khối so với nhau bằng 0,642. Công thức phân tử nào sau đây được
coi là hợp lí đối với X:
A. NH4Cl
B. NH4NO2.

C. NH4NO3
D. Cu(NO3)2
Câu 23:
Cho các phản ứng sau:
(1): Nhiệt phân Cu(NO3)2
(2) Nhiệt phân NH4NO2
(3) NH3 + O2 ở 8500C, có mặt Pt
(4) NH3 + Cl2
(5) Nhiệt phân NH4Cl
(6) NH3 + CuO, t0
Các phản ứng đều tạo khí N2 là:
A. (1), (3), (4)
B. (1), (2), (5)
C. (2), (4), (6)
D.
(3), (5), (6)
Câu 24:
Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H 2SO4
loãng và đun nóng, bởi vì:
A. Tạo ra khí có màu nâu.
B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
C. Tạo ra kết tủa có màu vàng.
D. Tạo ra khí không màu hoá nâu
trong không khí.
Câu 25:
Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác nhờ phản ứng với dung
dịch kiềm mạnh, đun nóng, khi đó từ ống nghiệm sẽ thấy:
A. muối nóng chảy ở nhiệt độ không xác định
B. Thoát ra chất khí không màu không mùi
C. thoát ra chất khí màu nâu đỏ

D. Thoát ra khí không màu có mùi xốc
Câu 26:
Để phân biệt các dung dịch NH4Cl, (NH4)2SO4; Na2CO3 ta dùng hóa chất:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. BaCl2
D. AgNO3
Câu 27:
Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch: NH 3, (NH4)2SO4,
NH4Cl, Na2SO4. Hãy chọn trình tự tiến hành để nhận biết các dung dịch trên.
A. dùng phenol talein, dùng dung dịch Ba(OH)2
B. Dùng quỳ tím, dùng dung dịch Ba(OH)2
C. dùng quỳ tím, dùng dung dịch HNO3
D. A và B đúng
Câu 28:
Chỉ dùng một kim loại, có thể phân biệt các dung dịch muối: NH 4NO3,
(NH4)2SO4, K2SO4. Kim loại đó là kim loại nào sau đây?
A. K
B. Fe
C. Cu
D. Ba
Câu 29:
Hỗn hợp X gồm CO2 và một oxit của nitơ có tỉ khối hơi đối với hidro
bằng 18,5. Oxit của nitơ là:
A. NO
B. NO2

C. N2O
D.
N2O5
Câu 30:
Hỗn hợp X gồm hai oxit cuả nitơ là Y và Z với tỉ lệ thể tích V Y : VZ là 1 :
3 có tỉ khối hơi so với hidro là 20,25. Y và Z tương ứng là:
A. NO và N2O3
B. NO và N2O
C. N2O và N2O5 D. không xác
định được
Câu 31:
Cho 0,448 lit khí NH3 (đktc) đi qua ống sự đựng 16 gam CuO nung nóng,
thu được chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng Cu
trong X là:
A. 12,37%
B. 14,12%
C. 85,88%
D. 87,63%
Câu 32:
Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 75ml dung dịch muối amoni sunfat,
tạo ra 17,475 gam một chất kết tủa. Nồng độ mol của các ion NH 4+ và SO42- trong
dung dịch muối ban đầu lần lượt là: (bỏ qua sự thuỷ phân của ion amoni trong dung
dịch)
A. 0,15M và 0,075M
B. 1,5M và 3M
C. 3M và 1,5M
D. 2M và
1M
Câu 33:
Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 100ml dung dịch X gồm các ion

+
NH4 , SO42-, NO3- rồi tiến hành đun nóng thì thu được 46,6 gam kết tủa và 13,44 lit
(đktc) một chất khí duy nhất. Nồng độ mol (NH4)2SO4 và NH4NO3 trong dung dịch
X lần lượt là:
A. 1M và 1M
B. 1M và 2M
C. 2M và 1M
D. 2M và 2M
Câu 34:
Khử m gam bột CuO bằng khí H2 ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp chất
rắn X. Để hoà tan hết X cần vừa đủ 1 lit dung dịch HNO 3 1M, thu được 4,48 lit khí
NO duy nhất (đktc). Hiệu suất phản ứng khử CuO là:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

A. 70%
B. 75%
C. 80%
D. 85%
Câu 35:
Tính khối lượng muối natri nitrat chứa 15% tạp chất trơ dùng để điều chế
được 500g dung dịch HNO3 15,75%? (biết hiệu suất phản ứng là 85%)
A. 147g
B. 125g
C. 90,3125g
D. đáp án
khác.
Câu 36:
Tính khối lượng dung dịch HNO3 60% điều chế được từ 112000 lit khí

NH3 (đktc). Giả thiết hiệu suất cả quá trình là 80%.
A. 252 kg
B. 315 kg
C. 420 kg
D.
525 kg
Bài toán tổng hợp NH3
Câu 37:

Cho phản ứng:

N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k)

H = -92kJ

Biện pháp nào dưới đây làm tăng hiệu suất quá trình tổng hợp NH3?
A. tăng áp suất và tăng nhiệt độ
B. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất
C. dùng nhiệt độ thấp và áp suất thấp
D. Dùng nhiệt độ thấp và áp suất
cao
Câu 38:
Cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 để điều chế được 13,44 lít khí NH3?
(Biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và hiệu suất phản ứng là 20%)
A. 33,6 lít và 100,8 lít
B. 6,72 lít và 20,16 lít
C. 1,344 lít và 4,032 lít
D. 67,2 lít và 201,6 lít
Câu 39:
Cho hỗn hợp gồm N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với hiđro là 8. Dẫn hỗn hợp

đi qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần % theo
thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 25% N2, 25% H2 và 50% NH3.
B. 25% NH3, 25% H2 và 50% N2.
C. 25% N2, 25% NH3và 50% H2.
D. Kết quả khác.
Câu 40:
Nén một hỗn hợp khí gồm 2 mol nitơ và 7 mol hidro trong một bình phản
ứng có sẵn chất xúc tác thích hợp và nhiệt độ của bình được giữ không đổi ở 4500C.
Sau phản ứng thu được 8,2 mol hỗn hợp khí. Tính thể tích (đktc) khí amoniac được
tạo thành.
A. 17,92 lit
B. 36%
C. 40%
D. 50%
Câu 41:
Trong một bình kín dung tích 11,2 lit chứa N2 và H2 có tỉ lệ mol 1 : 4 ở
00C, 200 atm, có bột Fe xúc tác. Nung nóng bình một thời gian rồi đưa bình về 0 0C,
áp suất bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Tìm hiệu suất phản ứng tạo ta NH3.
A. 25%
B. 36%
C. 40%
D. 50%
Câu 42:
Cho phản ứng:
N2 + 3H2  2NH3


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An


Sau một thời gian, nồng độ các chất như sau: [N 2] = 2,5 mol/l; [H2] = 1,5 mol/l; [NH3]
= 2 mol/l. Tính nồng độ ban đầu của N2 và H2.
A. 1,5M và 2,5M B. 2,5M và 3,5M C. 3,5M và 4,5M D. 4,5M và 5,5M
Câu 43:
Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với He bằng 1,8. Đun nóng
X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có
tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là:
A. 25%
B. 36%
C. 40%
D. 50%
Bài toán nhiệt phân muối nitrat
Câu 44:
Phản ứng nào dưới đây không đúng?
A. 2KNO3 2KNO2 + O2
B. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2
C. 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2 + O2
D. 4Fe(NO3)3 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
Câu 45:
Nhiệt phân cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đây thì trường hợp nào sinh
ra thể tích khí O2 nhỏ nhất (trong cùng điều kiện)?
A. KNO3
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3
D. AgNO3

Câu 46:

Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thu được sản phẩm gồm:


A. FeO, NO2, O2

B. Fe2O3, NO2

C. Fe, NO2, O2

D. Fe2O3, NO2,

O2
Câu 47:
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH 4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì
chất rắn thu được sau phản ứng gồm:
A. CuO, Fe2O3, Ag2O

B. CuO, Fe2O3, Ag

C. CuO, FeO, Ag.
D. NH4NO2, Cu, Ag, FeO
Câu 48:
Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm
nguội, rồi cân thấy khối lượng giảm 0,54g. Vậy khối lượng muối Cu(NO 3)2 đó bị
nhiệt phân là:
A. 0,5g.
B. 0,49g.
C. 9,4g
D.
0,94g
Câu 49:
Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2
được hỗn hợp khí có M = 42,5đvC. Tỉ số x/y là:

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 50:
Nhiệt phân 5,24 gam hỗn hợp Cu(NO 3)2 và Mg(NO3)2 đến khối lượng
không đổi, sau phản ứng khối lượng phần rắn giảm 3,24 gam. Xác định % mỗi
muối trong hỗn hợp ban đầu.
A. 71,7% và 28,3%
B. 61,7% và 38,3%
C. 75,7% và 24,3%
D.
65,7% và 34,3%


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Câu 51:
Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO 3 và Cu(NO3)2
thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lit (đktc). Tính % về khối lượng mỗi muối
trong hỗn hợp X.
A. 31,1% và 68,9%
B. 35,7% và 64,3%
C. 41,1% và 58,9%
D.
27,5% và 72,5%
Câu 52:
Nhiệt phân hỗn hợp 2 muối KNO3 và Cu(NO3)2 có khối lượng 106,9 gam.
Khi phản ứng hoàn toàn thu được một hỗn hợp khí có M = 40,4. Tính khối lượng
mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

A. 50,5 g và 56,4 g
B. 37,1 g và 75,2 gC. 30,3 g và 76,6 g D. 40,4 g và
66,5 g
Câu 53:
Nung 48g hỗn hợp bột gồm Al và Al(NO 3)3 trong không khí, thu được
chất rắn duy nhất có khối lượng 20,4g. % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp là:
A. 11,25%
B. 22,25%
C. 25,75%
D.
35,75%
Câu 54:
Nung hoàn toàn m gam Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí NO2 và O2. Hấp
thụ hoàn toàn lượng khí đó bằng nước thu được 2 lit dung dịch có pH = 1. Tính m.
A. 9,4 gam
B. 14,1 gam
C. 15,4 gam
D. 18,8 gam
Câu 55:
Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau một
thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X và
nước để được 300ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 56:
Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối
lượng của N trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn
hợp 3 kim loại từ 14,16 gam X?

A. 3,36 gam
B. 6,72 gam
C. 7,68 gam
D. 10,56 gam
Câu 57:
Nhiệt phân một lượng AgNO3 được chất rắn X và hỗn hợp khí Y. Dẫn
toàn bộ Y vào một lượng dư H 2O, thu được dung dịch Z, X chỉ tan một phần và
thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần
trăm khối lượng của X đã phản ứng là:
A. 25%
B. 60%
C. 70%
D. 75%
Câu 58:
Đốt 5,6 gam Fe trong không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X
tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất)
và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 14,5
B. 18,0
C. 22,4
D. 24,2


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An



×