Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Lý thuyết và bài tập về Cacbon và hợp chất của cacbon có đáp án Hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.92 KB, 7 trang )

Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

CHUYÊN ĐỀ 10: CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON
I. CACBON
Một số dạng thù hình của C : - Kim cương : cấu trúc tứ diện đều => cứng
- Than chì: cấu trúc lớp => mềm
- Feleren: cấu trúc hình cầu rỗng
- Cacbon vô định hình : cấu tạo xốp => có khả năng hấp phụ
Các mức oxi hoá: -4, 0, +2, +4
- Tính khử:

C + O2 → CO2

- Tác dụng với oxi :

C + CO2 → 2CO
Fe2O3 + 3C → 2 Fe + 3 CO

- Tác dụng với hợp chất:

C + 2 H2 → CH4

- Tính oxi hóa: - Tác dụng với hidro:

- Tác dụng với kim loại → cacbua kim loại
4 Al + 3C → Al4C3 ( nhôm cacbua)
Ca + 2 C → CaC2 (canxi cacbua)
II –CACBON MONOOXIT (CO)
* Tính chất hóa học
a) CO là oxit trung tính (không tạo muối)
b) Tính khử mạnh: khử nhiều oxit kim loại thành kim loại


* Điều chế
a) Trong công nghiệp : Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ (nhiệt độ khoảng
1050oC)
C + H2 O
CO + H2
Hỗn hợp khí tạo thành gọi là khí than ướt (44%CO; 45% H2; 5% H2O; 6% N2)
* Cho hơi nước đi qua than nung đỏ trong lò gas
C + O2 → CO2
CO2 + O2 → 2 CO
Hỗn hợp khí thu đưọc gọi là khí lò gas (25% CO; 70% N2; 4% CO2 và 1% khí
khác)
b) Trong phòng thí nghiệm: Cho H2SO4 đậm đặc tác dụng với HCOOH đun nóng
H SO dam dac
HCOOH → CO + H2O
III- CACBON ĐIOXIT (CO2)
* Tính chất hóa học
2

4

a) Tác dụng với kim loại có tính khử mạnh (như Al, Mg):

2 MgO + C

CO2 + 2 Mg →


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

b) Tính chất của oxit axit:


- Tác dụng với nước tạo thành axit cacbonic
- Tác dụng với dung dịch kiềm: => tạo ra 2 loại muối

* Điều chế
a) Trong công nghiệp: Nung đá vôi:

CaCO3(r) → CaO (r) + CO2 (k)

b) Trong phòng thí nghiệm: Cho dung dịch HCl tác dụng với đá vôi
CaCO3 + 2 HCl → CO2 ↑ + CaCl2 + H2O
IV- MUỐI CACBONAT
a) Tác dụng với axit:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑

b) Tác dụng với dung dịch kiềm

Các muối hidrocacbonat dễ tác dụng với dung dịch kiềm:

HCO3- + OH- → CO32-

+ H2 O
Muối hidrocacbonat vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ => có
tính lưỡng tính
c) T¸c dông víi CO2:

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

CO2 + CaCO3 + H2O → Ca(HCO3)2

d) Phản ứng nhiệt phân

- Nhiệt phân muối hidrocacbonat: → muối cacbonat + CO2 + H2O
- Nhiệt phân muối cacbonat trung hoà:
+ Muối cacbonat của kim loại kiềm không bị nhiệt phân
+ Muối cacbonat của kim loại khác → oxit kim loại + CO2
+ Muối amoni cacbonat → NH3 + CO2 + H2O


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

CACBON
Bài 1: Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?

A. Kim cương là cacbon hoàn toàn tinh khiết, trong suốt, không màu, không dẫn
điện
B. Than chì mềm do cấu trúc lớp, các lớp lân cận liên kết với nhau bằng lực
tương tác yếu
C. Than gỗ, than xương có khả năng hấp phụ các chất khí và chất tan trong dung
dịch
D. Khi đốt cháy cacbon, phản ứng toả nhiều nhiệt, sản phẩm thu được chỉ là khí
cacbonic
Bài 2: Hãy chọn câu đúng? Cacbon vô định hình và than chì là 2 dạng thù hình của
cacbon vì:
A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau
B. có tính chất vật lí tương tự nhau
C. đều do nguyên tố cacbon tạo nên
D. có tính chất hoá học không
giống nhau
Bài 3: Điều khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Cacbon chỉ có tính khử.
B. Cacbon đioxit không thể bị oxi
hoá.
C. Cacbon oxit là chất khí không thể đốt cháy.
D. Không thể đốt cháy kim
cương.
Bài 4: Để phòng bị nhiễm độc CO, người ta sử dụng mặt nạ phòng độc có chứa những
hoá chất là:
A. CuO và MnO2 B. CuO và MgO C. CuO và than hoạt tính D. than hoạt
tính
Bài 5: Đốt cháy hỗn hợp lưu huỳnh và cacbon (thể tích không đáng kể) trong bình kín
đựng oxi dư, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong bình so với trước
khi đốt sẽ:
A. tăng
B. giảm
C. không đổi
D. có thể tăng hoặc giảm phụ thuộc
vào lượng C, S
Bài 6: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:
(a) 2C + Ca → CaC2

(b) C + 2H2 → CH4

(c) C + CO2 → 2CO

(d) 3C + 4Al → Al4C3

Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng
A. (c)
B. (b)

C. (a)
D. (d)


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Bài 7: Cho các ion sau Ca, K, H, SO, Ba, Cl . Ion CO tác dụng được với bao nhiêu ion

trên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 8: Trên bề mặt của các hố nước vôi hay các thùng nước vôi để ngoài không khí
thường có một lớp váng mỏng. Lớp váng này chủ yếu là:
A. canxi
B. canxi hiđroxit C. canxi cacbonat D. canxi oxit
Bài 9: Vôi sống sau khi sản xuất phải được bảo quản trong bao kín. Nếu để lâu ngày
trong không khí vôi sống sẽ “chết”. Phản ứng nào dưới đây giải thích hiện tượng
vôi “chết”?
A. CaO + CO2 → CaCO3
B.Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
D.CaCO3 + CO2 + H2O →
Ca(HCO3)2
Bài 10:
Cho các cặp chất dưới đây:
a. C và H2O
b. (NH4)2CO3 và KOH c. NaOH và CO2
d. CO2 và Ca(OH)2

e. K2CO3 và BaCl2
g. Na2CO3 và Ca(OH)2
h. HCl và CaCO3
i. HNO3 và NaHCO3
k. CO và CuO
Nhóm gồm các cặp chất và phản ứng giữa các chất trong cặp tạo thành sản phẩm có
chất khí là::
A. a, b, d, i, k
B. b, c, d, h, k
C. c, d, e, g, k
D.
a, b, h, i, k
Bài 11:Cho CO2 lội từ từ vào dung dịch chứa KOH và Ca(OH) 2, có thể xẩy ra các phản
ứng sau:
1. CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O

2. CO 2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ +

H2O
3. CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3

4. CO 2 + CaCO3 ↓ + H2O

→Ca(HCO3)2
Thứ tự các phản ứng xảy ra là:
A. 1, 2, 3, 4 .
B. 1, 2, 4, 3.
C. 1, 4, 2, 3.
D. 2, 1, 3, 4.
Bài 12:

Cho dòng khí CO dư đi qua hỗn hợp các oxit kim loại đun nóng gồm:
CuO, MgO, Al2O3, NiO, BaO, ZnO, K2O, PbO, Ag2O, HgO, CaO, MnO2, Li2O,
Cr2O3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn có thể thu được nhiều nhất là bao nhiêu
kim loại?
A. 8
B. 9
C. 11
D. 14
Bài 13:
Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

C. HNO3, NaCl và Na2SO4.
D. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.
Bài 14:
Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong 33,6 lit oxi (đktc), thu được hỗn
hợp khí A có tỉ khối đối với oxi là 1,25. Giá trị của m là:
A. 12 gam
B. 18 gam
C. 24 gam
D. 36 gam
Bài toán về muối cacbonat
Bài 15:
Hoà tan hoàn toàn 13 g hỗn hợp 2 muối K 2CO3 và Na2CO3 bằng dung
dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch X và 2,24 lit khí bay ra (đktc). Cô cạn dung
dịch X thu được m(g) muối khan. Giá trị của m là:

A. 1,41
B. 14,1
C. 11,4
D. 12,4
Bài 16:
Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung
dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp
muối. Giá trị của V là
A. 1,79
B. 4,48
C. 2,24
D. 5,60
Bài 17:
Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp muối cacbonat của các kim loại hoá
trị I và muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl. Sau phản ứng
thu được 4,48 lit khí (đktc). Đem cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối
khan?
A. 13 gam
B. 15 gam
C. 26 gam
D. 30 gam
Bài 18:
Cho 0,15 mol NaHCO3 và MgCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl. Khí
thoát ra được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được b gam kết tủa. Giá trị của b
là:
A. 5 gam
B. 15 gam
C. 25 gam
D. 35 gam
Bài 19:

Cho 24,4 g hỗn hợp Na2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch
BaCl2. Sau phản ứng thu được 39,4 g kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu
được m (g) muối clorua. Vậy m có giá trị là:
A. 2,66 g
B. 22,6 g
C. 26,6g
D. 6,26 g
Bài toán muối cacbonat tác dụng với axit
Bài 20:
Trộn 0,1 lít dung dịch X chứa Na 2CO3 0,2M và K2CO3 0,3M với 0,4 lít
dung dịch Y chứa HCl 0,175M và H2SO4 0,1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch Z có pH bằng bao nhiêu?
A. 1
B. 2
C. 6
D. 7
Bài 21:
Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung
dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là:
A. 0,010
B. 0,015
C. 0,020
D. 0,030


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ
từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X. Sinh ra V
lit khí (ở đktc). Giá trị của V là :

A. 1,12
B. 2,24
C. 3,36
D. 4,48
Bài 23:
Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch X chứa Na2CO3,
K2CO3, NaHCO3 (trong đó NaHCO3 có nồng độ 1M), thu được 1,12 lít CO2 (đktc)
và dung dịch Y. Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 20 gam kết tủa.
Nồng độ mol/l của dung dịch HCl là:
A. 1,25 M
B. 0,5M
C. 1,0M
D. 0,75M
Bài 24:
Nhỏ từ từ 200ml dung dịch X chứa K2CO3 1M và NaHCO3 0,5M vào
200ml dung dịch HCl 2M thì thể tích khí CO2 thu được (đktc) là:
A. 4,48 lít
B. 5,376 lít
C.8,96 lít
D.4,48 lít
Bài 25:
Nhỏ từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa
0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 thu được (đktc) thu được bằng:
A. 0 lít
B. 0,56 lít
C.1,12 lít
D. 1,344 lít
Bài 26:
Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3
đồng thời khuấy đều, thu được V lit khí (đktc) và dung dịch X. Khi cho nước vôi

trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b
là:
A. V = 11,2(a – b) B. V = 11,2(a + b) C. V = 22,4(a – b) D. V = 22,4(a + b)
Bài 27:
Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300 ml dung dịch NaHCO3
0,1M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X
đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của V là
A. 80
B.160
C. 60
D. 40
Bài toán nhiệt phân muối cacbonat
Bài 28:
Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO 3 và Na2CO3 thu được
11,6 gam chất rắn và 2,24 lit khí (đktc). Hàm lượng % của CaCO3 trong X là:
A. 6,25%
B. 8,62%
C. 50,2%
D. 62,5%
Bài 29:
Nung 100 gam hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng
không đổi được 69 gam chất rắn. % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần
lượt là:
A. 16%; 84%
B. 84%; 16%
C. 26%; 74%
D. 74%; 26%
Bài 30:
Cho m gam NaOH vào 2 lit dung dịch NaHCO 3 nồng độ a mol/lit, thu

được 2 lit dung dịch X. Lấy 1 lit dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư)
thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lit dung dịch X vào dung dịch CaCl 2
Bài 22:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

(dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị
của a, m tương ứng là:
A. 0,04 và 4,8
B. 0,08 và 4,8
C. 0,07 và 3,2
D. 0,14
và 2,4
Bài 31:
Dung dịch X chứa các ion: Ca2+, Na+, HCO3- và Cl-, trong đó số mol của
ion Cl- là 0,1. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được 2
gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu
được 3 gam kết tủa. Mặt khác, nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m gam
chất rắn khan. Tính m.
A. 8,79
B. 10,56
C. 11,09
D. 12,95



×