Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Lý thuyết và bài tập về Kim loại tác dụng với axit HNO3 H2SO4 đặc có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.56 KB, 9 trang )

Gv: NG Th Hng Giang THPT ng An

CHUYấN 13: BI TON KIM LOI TC DNG VI AXIT
i vi H2SO4 c, HNO3 (axit cú tớnh oxi húa mnh)
KL (tr Au, Pt) + HNO3 / H2SO4 .núng mui + sn phm kh + H2O
Sn phm kh:

NO2: khớ mu nõu
NO: khớ khụng mu hoỏ nõu trong khụng khớ
N2O: khớ khụng mu, gõy ci (khớ ci)
N2: khớ khụng mu, hi nh hn khụng khớ
NH4NO3: khụng to ra khớ, cho kim vo cú khớ thoỏt ra
SO2: khớ mựi hc
S: cht rn mu vng
H2S : khớ mựi trng thi

- Kim loi cú nhiu s oxi húa khỏc nhau khi phn ng vi H2SO4 c, HNO3 s t s
oxi húa cao nht
- Nu axit l HNO3 c núng, sn phm kh l NO2
- Nu axit l HNO3 loóng, sản phẩm khử phụ thuộc vào kim loại và nồng
độ axit: kim loại càng mạnh, axit càng loãng, N+5 bị khử càng
thấp : N+2 (NO) ; N+1 (N2O) ; No (N2) hoc N-3 (NH4+)
- Mt s kim loi b th ng trong HNO3 v H2SO4 c ngui: Fe, Al, Cr, Mn...
- Phng phỏp bo ton electron.
KL (tr Au, Pt) + HNO3 / H2SO4 .núng mui + sn phm kh + H2O
s mol e kim loi nhng = s mol e N+5 nhn

nKL.hoỏ tr = nsp kh.s e nhn
- Nu bi yờu cu tớnh lng axit phn ng, ỏp dng cụng thc sau:
M + HNO3 M(NO3)n + sn phm kh + H2O
nHNO3 = nNO3- to mui + nN trong sn phm kh


= nKL.hoỏ tr + nN trong sn phm kh
= nsn phm kh.enhn + nN trong sn phm kh


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

- Nếu đề bài yêu cầu tính khối lượng muối trong dung dịch, áp dụng công thức sau:
mmuối
mmuối nitrat

= mkim loại + manion tạo muối
= mkim loại + Σnsp khử.enhận.62
= mkim loại + ΣnKL.hoá trị.62

mmuối sunfat

= mkim loại

1
+ 2 Σnsp khử.enhận.96

KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT CÓ TÍNH OXI HOÁ MẠNH
Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO 3 loãng thu được
hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đã hoà tan là:
A. 0,56g
B. 0,84g
C. 2,8g
D. 1,4g
Câu 2:
Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy tạo ra 11,2 lit

hỗn hợp 3 khí NO, N2O, N2 (đktc). Tỉ lệ số mol nNO : nN2O : nN2 = 1 : 2 : 2. Giá trị
của m là:
A. 1,68 g
B. 2,7 g
C. 16,8 g
D. 35,1 g
Câu 3:
Hoà tan hết a gam Cu trong dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 1,12 lit
hỗn hợp khí NO và NO2 ở đktc, có tỉ khối so với H2 là 16,6. Tìm a?
A. 3,20
B. 3,84
C. 4,16
D. 5,12
Câu 1:

Hòa tan hết 12g hợp kim sắt và đồng bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng thu
được 11,2 lít khí NO2 (duy nhất, ở đktc). Hàm lượng sắt trong hợp kim là:
A. 46,67%
B. 50%
C. 53,33%
D. 30%
Câu 5:
Hoà tan hết 7,44 gam hỗn hợp Al và Mg trong thể tích vừa đủ 500 ml
dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch A và 3,136 lít hỗn hợp 2 khí không màu
có khối lượng 5,18g, trong đó có 1 khí hoá nâu trong không khí. Tính thành phần
trăm khối lượng kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
A. 27,42%; 72,58%
B. 37,42%; 62,58%

Câu 4:


C. 22,42%; 77,58%

D. 32,42%; 67,58%

Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Cu vào dung dịch HCl dư, sau khi phản
ứng kết thúc sinh ra 3,36 lit khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên vào một lượng
dư dung dịch HNO3 đặc nguội, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lit khí NO 2
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là:

Câu 6:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

A. 10,5
B. 11,5
C. 12,3
D. 15,6
Câu 7:
Hòa tan hoàn toàn 9,92g hỗn hợp gồm Fe và FeO trong dung dịch HNO 3
loãng dư thu được 2,688 lít khí NO (duy nhất, đktc). Thành phần % khối lượng của
Fe và FeO trong hỗn hợp là:
A. 56,45%; 43,55%
B. 67,74%; 32,265%
C. 50,81%; 49,19%
D. Đáp án khác
Câu 8:
Hoà tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X trong dung dịch HNO3 dư thu được
0,224 lit khí nitơ duy nhất (đktc). Xác định kim loại X.

A. Mg
B. Cu
C. Fe
D. Zn
Câu 9:
Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu
được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO 2 và NO có tỉ lệ thể tích là 3 : 1. Xác định
kim loại M.
A. Al
B. Cu
C. Fe
D. Zn
Câu 10:
Cho 13,5 gam một kim loại M tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3,
thu được 5,6 lit (đktc) một hỗn hợp khí gồm NO và N 2O có tỉ khối đối với hidro
bằng 19,2. Xác định kim loại M.
A. Al
B. Cu
C. Fe
D. Zn
Hoà tan hoàn toàn 62,1 gam kim loại M vào dung dịch HNO 3 (loãng, dư)
thu được 16,8 lit (đktc) hỗn hợp khí N2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 là 17,2. Tìm
kim loại M.
A. Al
B. Cu
C. Fe
D. Zn
Câu 12:
Cho 4,59 gam Al tác dụng với HNO 3 giải phóng ra hỗn hợp khí NO, N 2O
có tỉ khối hơi so với H2 là 16,75. Tính thể tích khí NO và thể tích của khí N 2O ở

đktc.
A. 1,344 lit và 0,672 lit
B. 2,016 lit và 0,896 lit
C. 1,792 lit và 0,672 lit
D. 2,016 lit và 0,672 lit
Câu 13:
Hoà tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al trong dung dịch HNO 3
dư thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Thể
tích của hỗn hợp A (đktc) là:
A. 1,28 lit
B. 8,64
lit
C. 10,08 lit
D. 12,8 lit
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung
dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 :
3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là:
A. 1,368 lít
B. 2,737 lít
C. 2,224 lít
D. 3,3737 lít
Câu 11:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu
được 940,8ml khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối hơi đối với H 2
bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:
A. N2O và Fe

B. N2O và Al
C. NO2 và Al
D. NO và Mg
Câu 16:
Để 27 gam Al ngoài không khí, sau một thời gian được 39,8 gam hỗn hợp
X (gồm Al và Al2O3). Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư
tạo thành V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 10,8
B. 15,68
C. 31,16
D. 33,61
Câu 17:
Hoàn tan hoàn toàn 5,4 gam Al vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung
dịch A và 1,344 lit khí X (đktc). Xác định X.
A. NO2
B. N2O
C. N2
D. NH4NO3
Câu 18:
Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào dung dịch HNO 3 dư thu được dung
dịch A và 6,72 lit (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là
1 : 1. Xác định khí X.
A. NO2
B. N2O3
C. N2O
D. N2
Câu 19:
Cho 12,6 g hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ số mol 3 : 2 tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc nóng vừa đủ thu được 0,15 mol sản phẩm có lưu huỳnh. Xác định sản
phẩm trên là SO2, S hay H2S?

A. SO2
B. S
C. H2S
D. Không
xác định được
Câu 20:
Hoà tan 13,92 gam Fe3O4 bằng dd HNO3 dư thu được 448 ml khí N xOy
(duy nhất, ở đktc). Xác định NxOy.
A. NO2
B. N2O3
C. NO
D. N2O
Xác định lượng axit phản ứng
Câu 21: Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO 3 thu được V lit NO (duy nhất, ở
đktc). Thể tích V và khối lượng HNO3 đã phản ứng:
A. 0,448lit; 5,04g B. 0,224lit; 5,84g C. 0,112lit; 10,42g D. 1,12lit; 2,92g
Câu 22:
Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 0,95 lit dung dịch HNO3, phản
ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N 2O có tỉ khối hơi đối với
hidro bằng 19,2. Tính nồng độ mol của dd HNO3.
A. 0,5M
B. 1,5M
C. 2,0M
D. 2,5M
Câu 23:
Hoà tan 1 hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B trong dung dịch HNO 3 loãng.
Kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y gồm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO 2 và 0,05
mol N2O. Biết rằng không có phản ứng tạo ra NH4NO3. Số mol HNO3 đã phản ứng
là:
A. 1,2

B. 0,75
C. 0,9
D. 1,05
Câu 15:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Cho m gam Al tác dụng với 150 ml dung dịch HNO 3 a (M) vừa đủ thu
được khí N2O duy nhất và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được (m+18,6)g
muối. Tính a?
A. 0,5
B. 1,5
C. 2,0
D.

Câu 24:

2,5
Hoà tan 12,8 gam kim loại hoá trị II trong một lượng vừa đủ dd HNO 3
60% (d = 1,387g/ml) thu được 8,96 lit (đktc) một khí duy nhất màu nâu đỏ. Xác
định tên kim loại và thể tích dd HNO3 đã phản ứng.
A. Cu; 60,56ml B. Cu; 56,60ml
C. Zn; 60,56ml
D. Zn; 56,60ml
Câu 26:
Cho 4,68 gam hỗn hợp Al và Mg có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1 vào
dung dịch HNO3 3,78% (d=1,02g/ml) có khí N2O duy nhất bay ra thì phải dùng tối
thiểu V lit dung dịch HNO3. Giá trị của V là:
A. 900,2

B. 911,3
C. 943,1
D. 980,4
Câu 27:
Hoàn tan hoàn toàn 5,4 gam Al vào vừa đủ 300 ml dd HNO 3 2,5M, thu
được dd A và khí X. Xác định X.
A. NO2
B. N2O
C. N2
D.
NH4NO3
Câu 28: Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đậm đặc thấy có
49 gam H2SO4 tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là:
A. SO2
B. S
C. H2S
D. SO2, H2S
Câu 25:

Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau
một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Y vào dung
dịch HNO3 dư, thu được 0,672 lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol
HNO3 đã phản ứng là:
A. 0,12
B. 0,14
C. 0,16
D. 0,18
Xác định khối lượng muối
Câu 30:
Hoà tan hoàn toàn 15,9 gam hỗn hợp 3 kim loại Cu, Mg, Al bằng dung

dịch HNO3 thu được 6,72 lit khí NO (duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn
dung dịch Z thu được bao nhiêu muối khan?
A.17,7 g
B. 71,7 g
C. 77,1 g
D. 53,1 g
Câu 31: Hòa tan hết 16,3 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al và Fe trong dung
dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,55 mol SO 2. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối
lượng chất rắn khan thu được là:
A. 51,8 g
B. 55,2
g
C. 69,1 g
D. 82,9 g
Câu 29:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dd HNO 3 thu
được 0,15 mol NO, 0,05 mol N 2O và dung dịch D (không có NH 4NO3). Cô cạn
dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là:
A. 89,8 g
B. 110,7 g
C. 116,9 g
D. 120,4 g

Câu 32:

Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được

1,12 lit hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng mol trung bình là 42,8 (thể tích khí đo ở
đktc, không có sản phẩm khử khác). Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 4,24 g
B. 5,69
g
C. 7,28 g
D. 9,65 g
Câu 34: Hòa tan hoàn toàn 100 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Ag trong dd HNO 3
(dư). Kết thúc phản ứng thu được 13,44 lit hỗn hợp khí Y gồm NO 2, NO, N2O theo
tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 2 : 1 và dd Z (không chứa NH 4NO3). Cô cạn Z thu
được m gam muối khan. Giá trị của m và số mol HNO3 phản ứng là:
Câu 33:

A. 205,4g và 2,5mol

B. 199,2g và 2,4mol

C. 205,4g và 2,4mol

D. 199,2g và 2,5mol

Hoà tan hoàn toàn 15,3 gam hỗn hợp 2 kim loại A (hoá trị 2) và kim loại
B (hoá trị 3) vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,6 lit hỗn hợp khí NO và N 2O
có tỉ khối hơi so với hidro là 19,2 (khí đo ở đktc, không có sản phẩm khử khác). Cô
cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 87,7 g
B. 92,5 g
C. 99,7 g
D. 108,3 g
Câu 36:

Hòa tan hoàn toàn 3,6g Mg trong dung dịch HNO 3 loãng thu được dung
dịch A không thấy khí thoát ra. Thêm dung dịch NaOH dư vào dung dịch A lại thấy
có khí mùi khai bay lên. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị m
là:
A. 22,2g
B. 25,2g
C. 31,5g
D. 36g
Câu 37:
Hòa tan hoàn toàn 5,4g Mg vào 100 ml dung dịch HNO3 aM vừa đủ thu
được 2,016 lít khí NO (đktc) và dung dịch A cô cạn A thu được m gam muối khan.
Giá trị m và a là:
A. 33,3 và 5,4
B. 33,3 và 5,85
C. 35,1 và 5,4
D. 35,1 và 5,85
Câu 38:
Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dd HNO 3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 0,896 lit khí NO (đktc) và dd X. Khối lượng muối khan thu
được khi làm bay hơi dung dịch X là:
A. 6,52
B. 8,88
C. 13,32
D. 13,92
Câu 35:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Hòa tan hoàn toàn 7,29g Al trong dd HNO3 thu được 1,68 lít hỗn hợp khí

B gồm (N2; N2O) (đktc) có khối lượng là 2,58g và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A
thu được m gam muối khan. Giá trị m là:
A. 57,51g
B. 50,07g
C. 58,71g
D. Đáp án khác
Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu
được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ
khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là:

Câu 39:

A. 38,34 gam
106,38 gam

B. 34,08 gam

C. 97,98 gam

D.

Cho 29 gam hỗn hợp Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950ml dung dịch
HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lit hỗn hợp khí X (đktc)
gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 là 16,4. Giá trị của m là:
A. 91,00
B. 97,20
C. 98,20
D. 98,75
Câu 42:

Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376
lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N 2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của
X so với H2 bằng 18. Giá trị của m là
A. 17,28
B. 19,44
C. 18,90
D. 21,60
Phản ứng của kim loại với 2 chất oxi hoá
Câu 43: Chia hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: tác dụng với HCl dư được 0,15 mol H2
- Phần 2: cho tan hết trong dung dịch HNO3 dư được V lit NO (sản phẩm khử duy
nhất). V có giá trị là:
Câu 41:

A. 2,24

B. 3,36

C. 4,48

D. 5,6

Chia 10 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: đốt cháy hoàn toàn trong oxi dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit
- Phần 2: Hoà tan trong HNO3 đặc nóng dư, được V lit NO2 (sản phẩm khử duy
nhất). V có giá trị là:

Câu 44:

A. 22,4

89,6
Câu 45:

bằng nhau.

B. 30,8

C. 44,8

D.

Chia m gam hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi thành 2 phần


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

- Phần 1: tan hết trong dung dịch HCl, tạo ra 1,792 lit H2 (đktc)
- Phần 2: nung trong oxi thu được 2,84 gam hỗn hợp oxit.
Giá trị của m là:
A. 1,56 gam
4,68 gam

B. 2,64 gam

C. 3,12 gam

D.

Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R 1, R2 có hóa trị x, y không đổi (R 1 và R2
không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học). Cho hỗn

hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO 4 dư, lấy Cu thu được cho phản ứng
hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit NO duy nhất (đktc). Nếu cho
hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với HNO3 thì thu được N2 với thể tích là:
A. 0,336 lit
B. 0,2245 lit
C. 0,448 lit
D. 0,112 lit
Câu 47:
Dẫn luồng khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 nung nóng, sau một
thời gian thu được chất rắn X và khí Y. Cho Y hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa. Chất rắn X phản ứng với dd HNO 3 dư thu
được V lit khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24
B. 3,36
C. 4,48
D.
6,72
Bài toán cho kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit HNO3, H2SO4
Câu 48:
Hòa tan 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Mg và Al vào dung dịch Y
gồm HNO3 và H2SO4 đặc thu được 0,1 mol mỗi khí SO 2, NO, NO2, N2O. Phần trăm
khối lượng của Al và Mg trong X lần lượt là:
A. 63% và 37%. B. 36% và 64%. C. 50% và 50%. D. 46% và 54%.
Câu 49:
Cho 18,4 g hỗn hợp kim loại A, B tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm
HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra 0,3 mol NO và 0,3mol SO2. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, khối lượng chất rắn thu được là:
A. 103g
B. 63,3g
C. 79,6g

D. 84,4g
Câu 50:
Hòa tan 3 gam hỗn hợp A gam kim loại R hòa trị I và kim loại hóa trị II M
với hỗn hợp dung dịch chứa HNO3 và H2SO4 đặc nóng, thu được 2,94 gam hỗn hợp
khí Y gồm NO2 và SO2. Thể tích của Y là 1,344 lít (đktc). Khối lượng muối khan
thu được là:
A. 6,36g.
B. 7,06g.
C. 10,56g.
D. 12,26g.
Câu 51:
Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M thoát ra V1 lít
khí NO. Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO3 1M và H2SO4 0,5M
Câu 46:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

thoát ra V2 lít khí NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất các thể tích khí đo trong
cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là:
A. V2 = V1.
B. V2 = 2,5V1.
C. V2 = 2V1.
D. V2 = 1,5V1.
Câu 52:
Cho 12,9 gam hỗn hợp Mg và Al phản ứng với 100 ml dung dịch hỗn hợp
2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mỗi khí SO2, NO và N2O ( không
có sản phẩm khử khác). Thành phần % theo khối lượng của Al trong hỗn hợp đầu
là:
A. 62,79%

B. 52,33%
C. 41,86%
D. 83,72%
Câu 53:
Hòa tan hoàn toàn 14,8g hỗn hợp kim loại Fe và Cu vào lượng dư dung
dịch hỗn hợp HNO3 và H2SO4 đậm đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 10,08 lít khí
NO2 và 2,24 lít SO2 (đktc). Khối lượng Fe trong hỗn hợp:
A. 5,6g
B. 8,4g
C, 18g
D. 18,2g



×