Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Lý thuyết và bài tập về Kim loại tác dụng với nước có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.28 KB, 5 trang )

Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

CHUYÊN ĐỀ 15: BÀI TOÁN KIM LOẠI TAN TRONG NƯỚC
Kim loại tan trong nước ở nhiệt độ thường: Kim loại nhóm IA và kim loại nhóm
IIA (trừ Be, Mg)
KL + H2O  bazơ + H2
VD:

Na + H2O  NaOH + ½ H2
Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2
nOH- = 2nH2

Luôn có:

Kim loại tan trong nước tác dụng với dung dịch muối: => Kim loại tác dụng với
nước trước, sau đó sản phẩm mới tác dụng với muối nếu xảy ra được
KL + H2O  bazơ + H2
Bazơ + muối  muối mới + bazơ mới
VD: cho Na vào dung dịch CuSO4:
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2
Kim loại tan trong nước (Na, K, Ba, Ca,…) tác dụng với axit: => kim loại tác
dụng với axit,
KL + axit  muối + H2
Nếu axit hết:

KL + H2O  bazơ + H2

BÀI TOÁN KIM LOẠI TAN TRONG NƯỚC
Cho 6,9 gam kim loại Na vào 100 gam dung dịch HCl 3,65%, thể tích khí
H2 thu được là:


A. 2,24 lit
B. 3,36 lit
C. 4,48 lit
D. 6,72 lit
Câu 2:
Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H2O dư, thu được dung
dịch X và 0,672 lít khí H2 (đktc). Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,21
B. 1,07
C. 2,14
D. 6,42
Câu 3:
Cho m gam K vào 100 gam dung dịch HCl 3,65% được dung dịch X. Cho
dung dịch FeCl3 vào dung dịch X thấy tạo thành kết tủa có khối lượng 10,7 gam.
Giá trị của m là:
A. 3,9 gam
B. 7,8 gam
C. 11,7 gam
D. 15,6 gam
Câu 1:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

Câu 4:

Cho 14,7 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp nhau vào

200ml dung dịch HCl 1M được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch CuCl 2

được 14,7 gam kết tủa. Tìm 2 kim loại kiềm đó:
A. Li và Na
B. Na và K
C. K và Rb
D. Rb và Cs
Câu 5:
Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01 M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:
A. 3,31 gam
B. 2,33 gam
C. 1,71 gam
D. 0,98 gam
Câu 6:
Cho 0,10 mol Ba vào dd chứa 0,10 mol CuSO 4 và 0,12 mol HCl. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 23,3 gam
B. 24,9 gam
C. 25,2 gam
D. 26,5 gam
Câu 7:
Hoà tan m gam Ba vào nước được 1 lit dung dịch X có pH = 12. Giá trị
của m là:
A. 0,685 g
B. 1,37 g
C. 2,74 g
D. Đáp án khác

Câu 8:


Cho x gam hỗn hợp kim loại gồm Na, K, Ba vào nước (dư) được 500ml

dung dịch X có pH = 13 và V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 0,56 lit
B. 1,12 lit
C. 2,24 lit
D. 5,6 lit

Câu 9:

Cho 2,22 gam hỗn hợp kim loại gồm Na, K, Ba vào nước (dư) được

500ml dung dịch X có pH = 13. Cô cạn dung dịch được m gam chất rắn. Giá trị của
m là:
A. 3,05 gam
B. 3,07 gam
C. 3,45 gam
D. 4,02 gam
Câu 10:
Cho một mẫu hợp kim Na – Ba tác dụng với nước dư thu được dung dịch
X và 3,36 lit khí H2 (đktc). Tính thể tích dung dịch H 2SO4 2M cần dùng để trung
hoà hết dung dịch X.
A. 30 ml
B. 60 ml
C. 75 ml
D. 150 ml

Câu 11:

Hỗn hợp X gồm Na, K, Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và


5,6 lít khí (ở đktc). Tính V ml dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để trung hòa Y:
A. 100 ml
B. 125 ml
C. 150 ml.
D. 200 ml.

Câu 12: Cho a gam hỗn hợp 2 kim loại Na và K vào nước được dung dịch X và
0,224 lít khí H2 (ở đktc). Trung hoà hết dung dịch X cần V lit dung dịch H 2SO4
0,1M. Giá trị của V là:
A. 0,10
B. 0,12
C. 0,15
D. 0,20
Câu 13:
Hỗn hợp gồm kim loại kiềm X và kim loại kiềm thổ Y đều tan trực tiếp
trong nước tạo ra dung dịch Z và thoát ra 0,448 lit khí H 2 (đktc). Thể tích dung dịch
HCl 0,1M cần để trung hoà 1/2 dung dịch Z là:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

A. 0,1 lit
B. 0,2 lit
C. 0,4 lit
D. 0,8 lit
Câu 14:
Cho 23 gam hỗn hợp gồm Ba và kim loại kiềm M trực tiếp tan hết trong
nước tạo ra dung dịch X và có 0,56 lit khí H 2 thoát ra (đktc). Trung hoà dung dịch
X vừa đủ bởi dung dịch H2SO4 rồi cô cạn thu được muối có khối lượng là:

A. 23 gam
B. 25,4 gam
C. 27,8 gam
D. 32,6 gam
Câu 15:
Hoà tan hoàn toàn 8,94 gam hỗn hợp Na, K và Ba vào nước, thu được
dung dịch X và 2,688 lit khí H2 (đktc). Dung dịch Y gồm HCl và H2SO4, tỉ lệ mol
tương ứng là 4 : 1. Trung hoà dung dịch X bằng dung dịch Y. Tổng khối lượng các
muối được tạo ra là:
A. 12,78
B. 13,70
C. 14,62
D. 18,46
Câu 16:
Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Hòa tan
hoàn toàn 1,788 gam X vào nước, thu được dung dịch Y và 537,6 ml khí H 2 (đktc).
Dung dịch Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp hai lần số mol của
H2SO4. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch Z tạo ra m gam hỗn hợp muối. Giá
trị của m là:
A. 4,656
B. 4,460
C. 2,790
D. 3,792
Câu 17:
Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và
kim loại kiềm thổ M vào nước thu được dung dịch Y và 0,24 mol khí H2. Dung dịch
Z gồm H2SO4 và HCl, trong đó số mol của HCl gấp 4 lần số mol của H 2SO4. Để
trung hoà 1/2 dung dịch Y cần hết V lit dung dịch Z. tổng khối lượng muối khan tạo
thành trong phản ứng trung hoà là:
A. 18,46 g

B. 18,64 g
C. 24,7 g
D. 27,4 g
Câu 18:
Cho 8 gam canxi hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp HCl 2M và
H2SO4 0,75M thu được khí H2 và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được lượng
muối khan là:
A. 22,2g  m  25,95g

B. 22,2g  m  27,2g

C. 22,2g < m < 27,2g
D. 25,95g < m < 27,2g
Câu 19:
Cho 46 gam hỗn hợp X gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kỳ
kế tiếp nhau vào nước thu được dung dịch Y và 11,2 lit khí (đktc). Nếu thêm 25,56
gam Na2SO4 vào dung dịch Y thì vẫn chưa kết tủa hết bari. Còn nếu thêm 29,82
gam Na2SO4 vào dung dịch Y thì dung dịch sau phản ứng vẫn còn dư Na 2SO4. Xác
định tên 2 kim loại kiềm.
A. Li và Na
B. Na và K
C. K và Rb
D. Rb và Cs
Câu 20:
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 2 kim loại kiềm vào nước thu được 0,448 lít
khí H2 (đktc) và 400 ml dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An


A. 1.

B. 2.
C. 12.
D. 13.
Câu 21:
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 kim loại kiềm vào nước thu được
4,48 lít khí H2 (đktc). Nếu cũng cho lượng X như trên tác dụng với O2 dư thì thu
được 3 oxit và thấy khối lượng chất rắn tăng m gam. Giá trị của m là
A. 3,2.
B. 1,6.
C. 4,8.
D. 6,4.
Câu 22:
Cho 8,50 gam hỗn hợp Na và K tác dụng hết với nước thu được 3,36 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch Fe 2(SO4)3 thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 5,35.
B. 16,05.
C. 10,70.
D. 21,40.
Câu 23:
Hoà tan 13,1 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí
H2 (đktc) và dung dịch Y. Trung hoà Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch
chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 8,96.
C. 13,44.
D. 6,72.
Câu 24:

Hoà tan 13,8 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí
H2 (đktc) và dung dịch Y. Sục CO2 dư vào dung dịch Y thu được 50,4 gam muối.
Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 8,96
C. 13,44.
D. 6,72.
Câu 25:
Hoà tan hoàn toàn 17,88 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm A, B và
kim loại kiềm thổ M vào nước thu được dung dịch C và 0,24 mol H 2. Dung dịch D
gồm a mol H2SO4 và 4a mol HCl. Trung hoà ½C bằng dung dịch D thu được m
gam muối. Giá trị của m là
A. 18,46g.
B. 27,40.
C. 20,26.
D. 27,98.
Câu 26:
Hoà tan hỗn hợp Ba, Na (với tỉ lệ mol 1:1) vào nước được dung dịch A và
0,672 lít khí H2 (đktc).
a. Thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hoà dung dịch A là
A. 300ml.
B. 30ml.
C. 600ml.
D. 60ml.
b. Khối lượng muối thu được sau phản ứng trung hoà là
A. 5,39g.
B. 5,37g.
C. 5,35g.
D. 5,33g.
c. Cho 560 ml CO2 (đktc) hấp thụ hết vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa thu

được là
A. 4,925g.
B. 3,940g.
C. 2,955g.
D. 0,985g.
Câu 27:
Hoà tan 2,15 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại kiềm A và 1 kim loại kiềm thổ
B vào H2O thu được dung dịch C và 0,448 lít H2 (đktc). Để trung hoà 1/2 dung dịch
C cần V lít dung dịch HCl 0,1M và thu được m gam muối.
a. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 0,2 và 3,570. B. 0,2 và 1,785. C. 0,4 và 3,570. D. 0,4 và 1,785.


Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường An

b. Thêm H2SO4 dư vào 1/2 dung dịch C thu được 1,165g kết tủa. A và B lần
lượt là
A. Li, Ba.
B. Na, Ba.
C. K, Ba.
D. Na, Ca.
Câu 28:
Cho 27,4 gam Ba vào 500 gam dung dịch X gồm (NH 4)2SO4 1,32% và
CuSO4 2% và đun nóng thu được V lít khí A (đktc), dung dịch B và m gam kết tủa
C.
a. Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 6,72.
C. 4,48.
D. 8,96.

b. Giá trị của m là
A. 32,3375.
B. 52,7250.
C. 33,3275.
D. 52,7205.
c. Nồng độ phần trăm của chất tan trong B là
A. 3,214%.
B. 3,199%.
C. 3,035%.
D. 3,305%.
Câu 29:
Hoà tan hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp Na và K vào nước thu được dung
dịch X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho 5,2 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe tác dụng hết với
dd HCl thu được dung dịch Y chứa m gam muối và 3,36 lít khí H2 (đktc). Cho X tác
dụng với Y đến khi phản ứng hoàn toàn thu được x gam kết tủa.
a. Giá trị của m là.
A. 10,525.
B. 9,580.
C. 15,850.
D. 25,167.
b. Giá trị của x là
A. 12,000.
B. 10,300.
C. 14,875.
D. 22,235.
Câu 30:
Chia 23,0 gam hỗn hợp X gồm Na, K và Li thành 2 phần bằng nhau. Phần
1 cho tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, vừa đủ thu được 1,12 lít khí N2 (đktc) và
dung dịch chứa m gam muối (không chứa NH 4NO3). Phần 2 hoà tan hoàn toàn
trong nước thu được V lít H2 (đktc).

a. Giá trị của m là
A. 48,7.
B. 54,0.
C. 17,7.
D. 42,5.
b. Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 11,20.
C. 5,60.
D. 8,96.



×