Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

giáo án vật lý 10 nâng cao học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (440.17 KB, 94 trang )

Tiết 77.

CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC.
TRỌNG TÂM
A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết định nghĩa giá của lực, phân biệt giá với phương.
- Biết định nghĩa trọng tâm của vật rắn.
- Nắm vững điều kiện cân bẳng của một vật rắn dưới tác dụng của hai lực, biết vận dụng
điều kiện ấy để tìm phương pháp xác định đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn,
xác định điều kiện cân bằng của một vật trên giá đỡ nằm ngang.
2.Kỹ năng:
- Vận dụng giải thích một số hiện tượng cân bằng và giải một số bài toán đơn giản về
cân bằng.
B.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Chuẩn bị các thí nghiệm .
2.Học sinh
- Ôn tập điều kiện cân bằng của hệ lực tác dụng lên chất điểm.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động1 (4 phút): Kiểm tra bài cũ :cân bằng của chất điểm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Trạng thái cân bằng?
Trả lời
Biểu thức định luật II Niu tơn?
Nhận xét.
Hoạt động 2 (10phút):Khảo sát điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của hai lực.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng


Cho HS tìm hiểu - Tìm hiểu khái niệm vật 1. Khảo sát thực nghiệm cân
các khái niệm: vật rắn, rắn, giá của lực
bằng:
giá của lực
- Quan sát thí nghiệm H a) Bố trí thí nghiệm: Hình 26.1
Làm thí nghiệm, 26.1.
b) Quan sát:sgk
yêu cầu YC HS quan
sát thí nghiệm.
- Vật chịu tác dụng của Lực đàn hồi, trọng lực.
những lực nào?
Trọng lực vì vật nhẹ.
- Có thể bỏ qua lực nào?
- So sánh giá, phương, Cùng giá, cùng độ lớn,
chiều, độ lớn?
ngược chiều.
2. Điều kiện cân bằng của vật
- YC HS vẽ hình minh Vẽ hình
rắn dưới tác dụng của hai
họa.
lực:sgk
Nhận xét các câu
Biểu thức:
trả lời.
- Nêu điều kiện cân bằng,
F1 + F2 = 0
Giúp HS rút ra kết hai lực trực đối.
Chú ý:
luận : điều kiện cân Quan sát TN
- Tác dụng của một lực lên một

bằng của vật rắn, hai
vật rắn không thay đổi khi điểm
lực trực đối.
Cân bằng.
đặt của lực đó dời chỗ trên giá
Làm thí nghiệm, Tác dụng của lực không của nó.
yêu cầu HS quan sát thí đổi.
nghiệm.


-

Vật có cân bằng Nghe.
không?
Nhận xét tác dụng
của lực khi thay đổi
điểm đặt?
Nêu hai lực cân bằng và
véc tơ trượt.
Hoạt động 3 (15phút): Tìm hiểu trọng tâm vật rắn, cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây.
Cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng mỏng.
Hoạt động GV
- Trọng lực là gì?
- Phương chiều trọng lực?
- Thông báo trọng tâm
- Xét vật treo cân bằng
- So sánh những lực tác
dụng lên vật?
- Nêu câu hỏi C1, C2.


Hoạt động HS
Trả lời
Đứng, hướng xuống
Ghi nhận

Dự kiến ghi bảng
3. Trọng tâm của vật rắn:
Là điểm đặt của trọng lực tác
dụng lên vật.
4. Cân bằng của vật rắn treo
Lực căng, trọng lực là 2 ở đầu dây:Hình 26.4
lực trực đối.
T và c P là hai lực trực
- Quan sát H 26.4. Trả đối.
lời câu hỏi
Dây treo trùng với đường
C1:Không, hai lực không thẳng đứng đi qua trọng tâm G
cùng giá
của vật.
C2: Không vì không cùng
YC HS nêu kết luận
giá.
Kết luận trên được ứng - Trình bày kết luận.
dụng xác định trọng tâm vật
mỏng phẳng.
5. Xác định trọng tâm của
- Hướng dẫn HS cách xác Xác định trọng tâm theo
vật rắn:
định trọng tâm.
HD của GV

SGK
Nêu một số dạng đặc biệt
Nghe.
Đối với vật rắn phẳng đồng
Vị trí trọng tâm phụ thuộc
tính:
vào sự phân bố khối lượng
- Trọng tâm trùng với tâm đối
của vật, có thể nằm trong
xứng.
hay ngoài vật.
- Trọng tâm nằm trên trục đối
xứng.

Hoạt động 4 (14phút): Tìm hiểu cân bằng của vật rắn trên giá đỡ nằm ngang.Các dạng
cân bằng.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Dự kiến ghi bảng
- Cho HS đọc sách, hướng - Đọc phần 6, xem H 26.9, 6. Cân bằng của vật rắn
dẫn HS giải thích.
26.1
trên giá đỡ nằm ngang:
- Tại sao quyển sách cân
Khi cân bằng:
bằng?
Hợp lực bằng không.
N = − P (trực đối).
- điểm đặt của N trên vật
Mặt chân đế là hình đa

tại điểm tiếp xúc.
giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả
Nêu điều kiện cân bằng của các điểm tiếp xúc.
Điều kiện cân bằng?


vật rắn có mặt chân đế.
Nghe.
Quan sát.

Điều kiện cân bằng :sgk
Nêu thêm mức vững vàng
7. Các dạng cân bằng:
a) Cân bằng bền: vật tự trở
TN các dạng cân bằng
về vị trí cân bằng khi ta làm
- Xem hình H 26.11, trình nó lệch khỏi vị trí cân bằng .
- YC HS trình bày các bày các dạng cân bằng
b) Cân bằng không bền: vật
dạng cân bằng.
không tự trở về vị trí cân
Lấy ví dụ?
Vật trong rổ, hàng để trên bằng khi ta làm nó lệch khỏi
Nhận xét hoạt động HS.
mui xe.
vị trí cân bằng.
Quả bóng trên sân
c) Cân bằng phiếm định:
vật cân bằng ở v ị tr í m ới
khi ta làm nó lệch khỏi vị

trí cân bằng.
Hoạt động 5 (2phút): củng cố, dặn dò
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác Trả lời
dụng của 2 lực?
Điều kiện cân bằng của vật có mặt chân
đế?
Ghi nhận.
Về nhà xem quy tắc cộng vec tơ.
Rút kinh nghiệm:


Tiết 78.
CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA
BA LỰC KHÔNG SONG SONG
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết cách tổng hợp lực đồng quy tác dụng lên cùng một vật rắn.
- Nêu được điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song.
2.Kỹ năng:
- Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực
song song.
- Trình bày được thí nghiệm minh họa.
- Vận dụng điều kiện cân bằng để giải một số bài tập.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Chuẩn bị các thí nghiệm H 26.3.
2.Học sinh
- Ôn tập quy tắc hình bình hành lực tác dụng lên chất điểm.

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (4phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Nêu quy tắc hình bình hành lực?
- Trả
- Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng - Nhận xét trả lời của bạn
của hai lực?
Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (15phút): Tìm hiểu quy tắc hợp hai đồng quy.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng
Hai lực đồng quy được
Tiếp thu vấn đề cần 1. Quy tắc tổng hợp hai lực
tổng hợp như thế nào?
nghiên cứu.
đồng quy:
Yêu cầu HS đọc SGK
Hai lực đồng quy: sgk
Đọc SGK trả lời
Hai lực đồng quy?
Để tổng hợp hai lực đồng quy :
Điểm đặt của hia lực đó Có thể khác nhau
- Trượt hai lực trên giá của
có trùng nhau không?
chúng cho tới khi điểm đặt
Nêu các bước để tổng Tiếp thu, ghi nhớ.
của hai lực là I.
hợp hai lực đổng quy

- Áp dụng quy tắc hình bình
Áp dụng vẽ hình tổng hợp
YC HS thực hiện.
hành, tìm hợp lực F
lực.
Nhận xét hoạt động HS.
F = F1 + F2
Nghe.
Lưu ý HS phần ghi chú
Hoạt động 3 (20phút): tìm hiểu cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực không
song song.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng
- Yêu cầu HS tìm hiểu - Xem hình H27.3, trình 2. Cân bằng của một vật rắn
SGK, xem hình vẽ.
bày cách suy luận trong dưới tác dụng của ba lực
- Gợi ý cách trình bày
SGK để đưa ra điều kiện không song song:
- Gợi ý cách chứng
cân bằng của một vật rắn a) Điều kiện cân bằng:
minh, nhận xét kết
chịu tác dụng của ba lực Điều kiện cân bằng của một vật
quả.
không song song.
rắn chịu tác dụng của ba lực
- Ghi
nhận
công không song song là hợp lực của



- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, kiểm
tra lại các kết quả vừa
thu được ở trên.
- Nêu câu hỏi, yêu cầu
HS xem H 27.5.
- Có mấy lực tác dụng
lên
mặt
phẳng
nghiêng?
- Điểm đặt của trọng
lực?
- Điểm đặt của lực ma
sát?
- 3 lực này có đặc điểm
gì?
Suy ra phản lực có điểm
đặt tại điểm nào?

-

thức(27.1)
Quan sát thí nghiệm theo
H 27.1, kiểm nghiệm lại
kết quả ở trên:
Ba lực đồng quy, đồng
phẳng và thỏa mãn công
thức(27.1).
Trả lời câu hỏi C1 :Tại

tâm vòng nhẫn.
3 lực .

Tại trọng tâm
Tại điểm tiếp xúc.
Đồng phẳng, đồng quy.
Tại mặt tiếp xúc.

Hoạt động 4 (6 phút): Củng cố, dặn dò
Hoạt động của GV
Quy tắc hợp lực đồng quy?
Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác
dụng của 3 lực không song song?
YC HS làm BT1 sgk
Nhận xét hoạt động HS.
Về nhà xem lại phương chiều trọng lực, hai
tam giác đồng dạng, làm BT.
Rút kinh nghiệm:

hai lực bất kỳ cân bằng với lực
thứ ba.
F1 + F2 + F3 = 0

b) Thí nghiệm minh hoạ:

3. Ví dụ:Hình 27.6
Vật cân bằng chịu tác dụng 3
lực:
- P tại trọng tâm, giá thẳng
đứng hướng xuống.

- lực Fms có giá nằm trên mặt
phẳng nghiêng.
- Phản lực N của mặt phẳng
nghiêng.
P + F ms + N = 0
 N đặt tại A.

Hoạt động của HS
Trả lời
Đọc BT, Chọn 1D.
Ghi nhận.


Tiết 79. BÀI TẬP
I.Mục tiêu
Vận dụng điều kiện cân bằng của vật treo trên dây, cân bằng của vật rắn dưới tác dụng
của 3 lực không song song.
Rèn luyện kĩ năng tính toán, biểu diễn lực
II.Chuẩn bị
GV :giải trước bài tập, dự kiến hoạt động HS
HS :Ôn lại điều kiện cân bằng của vật treo trên dây, cân bằng của vật rắn dưới tác dụng
của 3 lực không song song.
III.Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động 1( 6 phút) :Kiểm tra
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Điều kiện cân bằng của vật treo trên dây ? Trả lời.
Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác
dụng của 3 lực không song song ?
Nhận xét câu trả lời.

Hoạt động 2(34 phút) :giải bài tập
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Dự kiến ghi bảng
2
YC HS tóm tắt
m=100g, g=10m/s
Bài tập 1 :Treo vật 100g,
HD HS vẽ hình
T=
?
g=10m/s2, tìm lực căng dây.
ur ur
Biểu thức biểu diễn điều
->
P +T = 0
ur ur
kiện cân bằng ?
P + T = 0 , T=P=mg=1N
So sánh trong lực và lực
Bằng nhau.
căng ?
P=mg.
Biểu thức trọng lượng ?
P=40N, α = 300 ,
2)tr126sgk
YC HS đọc đề bài, tóm tắt
T= ?, N= ?
Điều
kiện

cân bằng :
ur ur uu
r
HD HS vẽ hình
vẽ
hình r
P +T + N = 0
ur ur uu
Điều kiện cân bằng ?
P +T + N = 0
Phương ngang :
α
So sánh lực căng và phản
N=Tsin
N=Tsin α
lực theo phương ngang ?
Phương đứng :
α
So sánh lực căng và trọng
Tcos α =P, T=P/ cos α
Tcos =P
lượng lực theo phương
=80/ 3 N
đứng ?
=>N=0,5.80/ 3 =40/ 3 N
So sánh lực quả cầu nén vào
tường và phản lực của
3)tr126sgk
tường tác dụng lên bóng ?
Bằng nhau, trực đối.

a)khi treo một dây :
YC HS đọc đề bài, tóm tắt
m=1kg, Tmax = 8N, α = 600 Điều kiện cân bằng :
ur ur
HD HS vẽ hình
vẽ
hình.
P + T = 0 , T=P=1.10=10N,
ur ur
Diều kiên cân bằng khi treo P + T = 0
đứt dây.
một dây ?
b)
Điều kiện cân bằng :
ur ur ur
Độ lứn lực căng thực tế ?
T=P=1.10=10N
T +T + P = 0
So sánh với giới hạn ?
Lớn hơn.
Theo phương đứng :
HD :Do tính đối xứng ,
P=2T cos α
phương đứng chia góc 600
T=P/2 cos α =10/ 3 N
ur ur ur
thành 2 góc bằng nhau.
T +T + P = 0
Điều kiện cân bằng ?



So sánh trọng lượng và lực
căng ?
Nhận xét hoạt động HS

P=2T cos α

Hoạt động 3(5 phút) :Củng cố, dặn dò
Hoạt động GV
Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng
của 2 lực ?
Hai lực đó có đặc điểm gì ?
Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng
của 3 lực không song song?
Về xem lại phương chiều trọng lực, tỉ lệ
nghịch.
Rút kinh nghiệm:

Hoạt động HS
Trả lời.

Ghi nhận.

Tiết 80 .QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG
CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG
I.MỤC TIÊU


1.Kiến thức:
- Nắm vững được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều cùng đặt lên vật

rắn.
- Biết phân tích một lực thành hai lực song song tùy theo điều kiện của bài toán.
- Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song và hệ
quả.
- Có khái niệm về ngẫu lực và momen của ngẫu lực
2.Kỹ năng:
- Vẽ hình tổng hợp và phân tích lực.
- Rèn luyện tư duy logic.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Biên soạn các câu hỏi kiểm tra bài cũ ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo
nội dung câu hỏi 1-3 SGK.
- Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 28.1 SGK.
2.Học sinh
- Ôn tập kiến thức về lực, tổng hợp lực.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (4phút):Kiểm tra
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác
Trả lời
dụng của ba lực không song song?
Vẽ hình.
- Vẽ hình minh họa
Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (18 phút): Tìm hiểu quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng
Hợp lực của hai lực song

Tiếp thu vấn đề cần nghiên 1. Thí nghiệm tìm hợp lực
song cùng chiều được xác
cứu.
của hai lực song song:
định như thế nào?
- P đặt tại O có tác dụng
Cho ví dụ hai lực song song Lực căng khi treo vật bằng giống hệt tác dụng đồng
cùng chiều?
hai dây, treo hai vật…
thời của P1 đặt tại O1 và P2
Giới thiệu dụng cụ thí
Nghe , quan sát
đặt tại O2 , P=P1+P2
nghiệm.
- Cùng HS làm TN, thay đổi
Thực hiện TN theo nhóm.  P là hợp lực
khối lượng quả cân. ur
- YC HS nhận xét lực P tại
Có tác dụng giống tác
ur
O.
dụng đồng thời của P1 và
uu
r
P2 , là hợp lực.
- Hướng dẫn lập bảng kết
- Lập bảng kết quả.
quả.
- Hướng dẫn HS mối quan hệ
giữa d và h.

- Vẽ hình H 28.2.
- So
sánh
phương
chiều
của
ur
Trả lời theo kết quả TN.
P và mối quan hệ giữa P ,
2. Quy tắc hợp lực hai lực
P1, P2?
- Trình bày quy tắc hợp hai
song song cùng chiều:
- Yêu cầu HS trình bày quy


tắc.
Lưu ý HS :giá của 3 lực nằm
trong một mặt phẳng để vật
cân bằng( mô men hoc phàn
sau), đơn vị độ dài cần giống
nhau.
Thông báo hợp nhiều lực
- YC HS giải thích trọng tâm
của vật rắn.
Hai lực song song cần uphân
r
tích có quan hệ gì với F ?
Cho vd?
- Hướng dẫn phân tích.

Thường gặp dạng cho biết vị
trí hai lực thành phần.

lực song song cùng
chiều.
Ghi nhận.

a) Quy tắc( Hình 28.2)
+ Nội dung:SGK
+ Biểu thức:
F1 d 2
=
(chia trong)
F2 d 1

b) Hợp nhiều lực:sgk
Nghe.
Giải thích trọng tâm


hai lực thành phần của
ur
F

Đòn ghánh.
Nghe, xem H.28.5

- Hướng dẫn giải bài tập
- Làm việc cá nhân :giải
SGK.

bài tập vận dụng .
- Hợp lực tính theo công thức P = mg.
nào?
Nhận xét kết quả.

a)Lí giải về trọng tâm vật
rắn:
Trọng lực là hợp lực của
các trọng lực tác dụng lên
từng phần của vật
d)Phân tích một lực thành
hai lực song song:
SGK
e) Bài tập vận dụng
F = F 1 + F2
F1 OO2
=
=2
F2 OO1

 F1=2/3F =327N
F2 = 1/3 F = 163N

Hoạt động 3 (19phút): Tìm hiểu điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của ba lực
song song.Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều, ngẫu lực
Hoạt động GV
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng
Yêu cầu: HS xem hình vẽ, - Xem hình H 28.6 đọc
3. Điều kiện cân bằng của

đọc phần 3 thảo luận về
phần 3 SGK, thảo luận rút vật rắn dưới tác dụng của
điều kiện cân bằng.
ra điều kiện cân bằng.
ba lực song song:
YC HS thực hiện
- Chứng minh hệ ba lực
Điều kiện cân bằng :sgk
- Gợi ý cách suy luận.
đồng phẳng
F1 + F2 + F3 = 0
- Nhận xét kết quả.
YC HS thực hiện C1
Trả lời C1.
- Cho HS xem hình, hướng
dẫn suy luận tìm hợp lực
của hai lực song song trái
chiều.
- Cho HS tìm hiểu phần 5.
- Hướng dẫn thảo luận đưa
ra khái niệm ngẫu lực.
- Vd ngẫu lực?
Tác dụng của ngẫu lực?

- Xem phần 4 SGK, xem
hình 28.7, tìm cách suy
luận để đưa ra quy tắc
hợp hai lực song song trái
chiều.
- Xem hình H 28.8.

- ĐN ngẫu lực.
Cho vd.
Làm vật quay.

4. Quy tắc hợp hai lực
song song trái chiều:sgk
F = F 3 – F2
F
d 2'
= 3 (chia ngoài)
'
d 3 F2

5. Ngẫu lực:
- ĐN :sgk
- Ngẫu lực có tác dụng làm
cho vật rắn quay theo một


- Thông báo mô men ngẫu
lực.
- Khi nào mômen ngẫu lực
bằng không?
- Đơn vị mômen ngẫu lực?
- Nhận xét hoạt động HS.

- Tiếp thu.

chiều nhất định.
- Ngẫu lực không có hợp

lực.
- Momen của ngẫu lực đặc
trưng cho tác dụng làm quay
của ngẫu lực
M=F.d , d khoảng cách
giữa hai giá của hai lực

Khi d=0.
N.m

Hoạt động 4 (4phút): củng cố , dặn dò
Hoạt động GV
Quy tắc hợp lực song song?
Điều kiện cân bằng của vật chịu tác dụng
của 3 lực song song?
Về nhà xem lại đòn bẩy .
Rút kinh nghiệm:

Hoạt động HS
Trả lời.
Ghi nhận.


Tiết 81 . MOMEN CỦA LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY
CỐ ĐỊNH.

I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết được định nghĩa momen lực, công thức tính momen lực trong trường hợp lực
vuông góc với trục quay.

- Biết điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định.
- Vận dụng giải thích một số hiện tượng vật lí và một số bài tập đơn giản.
2.Kỹ năng:
- Phân tích lực tác dụng lên vật rắn.
- Vận dụng giải thích các hiện tượng và giải bài tập.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Biên soạn các câu hỏi kiểm tra bài cũ; củng cố bài giảng dưới dạng trắc nghiệm theo
nội dung câu hỏi 1-4 SGK.
- Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 29.3 SGK.
2.Học sinh
- Ôn tập các kiến thức về đòn bẩy.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 (4 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Quy tắc hợp lực của hai lực song song Trả lời
cùng chiều.
- Momen ngẫu lực?
Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2( 10 phút): Tìm hiểu tác dụng của một lực lên vật rắn có trục quay cố định.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng
Tác dụng làm quay của lực Tiếp thu vấn đề cần nghiên 1. Nhận xét về tác dụng
lên vật rắn phụ thuộc yếu tố cứu.
của một lực lên một vật
nào?
Đọc phần 1, xem hình rắn có trục quay có định:
Cho HS đọc SGK, xem hình H29.1,2

-Tác dụng làm quay của một
vẽ.
lực lên vật rắn có trục quay
Trường hợp a,b có gì giống Thảo luận trả lời :giá của cố định từ trạng thái đứng
nhau?
lực đi qua trục quay.
yên phụ thuộc độ lớn của lực
Trường hợp c?
Gía song song trục quay.
,khoảng cách từ trục quay
Những trường hợp đó có Không .
tới giá của lực.
làm vật quay không?
Trường hợp d giá có Vuông góc không đi qua
phương như thế nào? Vật trục quay.Vật quay.
quay không?
Từ H.29.2 có nhận xét gì?
Tác dụng làm quay phụ
- Tác dụng làm quay của thuộc cánh tay đòn của lực.
lực phụ thuộc vào yếu tố
nào?
Rút ra kết luận.
Tiếp thu, ghi nhớ.


Hoạt động 3 (18 phút): Tìm
mômen lực.
Hoạt động của GV
Đại lượng đặc trưng cho tác
dụng làm quay của lực

được xác định như thế nào?
Cùng HS làm thí nghiệm.
- Hướng dẫn HS rút ra kết
luận.
- Thông báo momen lực.
- Đơn vị mômen lực?
- Vật chỉ quay khi M khác
không.Khi đó cần giá trị
lực, tay đòn như thế nào?
- Vẽ hình H 29.4, nêu câu
hỏi C1.
- Nêu câu hỏi C2.
- Nhận xét các câu trả lời.
- Phát biểu quy tắc momen.

hiểu định nghĩa momen của lực đối với trục quay.Quy tắc
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng
Tiếp thu vấn đwf cần nghiên 2. Momen của lực đối với
cứu.
một trục quay:
a) Thí nghiệm:sgk
TN, ghi kết quả thí nghiệm
b)Momen của lực:sgk
- Nhận xét kết quả về tác
M = F.d
dụng làm quay của lực .
- d: cánh tay đòn (m)
Tiếp thu.
- M: momen của lực (N.m)

N.m
3. Điều kiện cân bằng của
Khác không.
một vật rắn có trục quay
cố
định
(Quy
tắc
Xem hình H 29.4.
momen):sgk
- Trả lời C1:không.
M1+M2 +....=0
* Nếu quy ước momen lực
Trả lời C2.
làm vật quay ngược chiều
Tiếp thu.
kim đồng hồ có giá trị
dương, cùng chiều kim
đồng hồ có giá trị âm , thì:
M1+M2+...=0
Với M1, M2 ... là momen
của tất cả các lực đặt lên
vật.

Hoạt động 4 (8phút):Tìm hiểu ứng dụng qui tắc mômen.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
YC HS giải thích hoạt động - Đọc phần 4, mô tả hoạt
cân đĩa, cuốc chim.
động của cân đĩa, cuốc chim

hình H 29.5,H 29.6
Lưu ý truc quay tạm thời.
Nghe.
Nhận xét hoạt động HS
Hoạt động 5 (5phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động GV
Biểu thức mômen lực?
Quy tắc mômen lực?
Về nhà làm BT 2,3,4SGK.
Rút kinh nghiệm:

Hoạt động HS
Trả lời
Ghi nhận.

Dự kiến ghi bảng
4. Ứng dụng:
a) Cân đĩa:
b) Quy tắc momen lực cón
áp dụng cho trường hợp vật
không có trục quay cố định.


Tiết 83,84 : THỰC HÀNH: TỔNG HỢP HAI LỰC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách xác định hợp lực của hai lực đồng qui và hợp lực của hai lực song song cùng
chiều.
- Biết cách tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm kết quả.
2. Kĩ năng

- Sử dụng các dụng cụ thí nghiệm: lực kế.
- Tính cẩn thận trong làm thí nghiệm, xử lí các sai số.
- Trình bày báo cáo thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Đọc SGK, làm TN trước
2.Học sinh:
-- Ôn tập lại cộng vectơ.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(6 phút): Giới thiệu mục đích thí nghiệm, tìm hiểu cơ sở lí thuyết.
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Thông báo mục đích bài: Kiểm nghiệm - Nghe
quy tắc hợp lực đồng quy và hợp lực song
song.
Theo quy tắc hình bình hành
Nêu cơ sở lý thuyết tổng hợp hai lực đồng Ta tác dụng vào 1 điểm 2 lực F1 và F2 ,áp
quy?
dụng quy ătcs hình bình hành tìm hợp lực,
kierm tra kết quả bằng TN
- Ta tác dụng vào vật 2 lực F1 và F2
- Thay thế 2 lực đó bằng một lực F gây ra
Nêu cơ sở lý thuyết tổng hợp hai lực song tác dụng giống hệt
song?
- Kiểm tra phương chiều và độ lớn của F
có phù hợp với lí thuyết không.
Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2(5 phút): Tìm hiểu phương án thí nghiệm
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ của giáo viên

Dụng cụ đo lực?
Lực kế
Vật chịu tác dụng của lực?
Dây cao su.
Giới thiệu bộ dụng cụ
Nghe, quan sát.
Nhận xét hoạt động HS.
Hoạt động 3 (30 phút): Tiến hành TN, sử lí số liệu, nhận xét.
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Giao dụng cụ cho các nhóm.
Nhận dụng cụ.
YC HS làm TN theo hướng dẫn SGK
Đọc SGK làm TN


Quan sát, hướng dẫn HS.
Lưu ý HS đặt dây chỉ theo phương của trục Làm theo sự hướng dẫn của GV
là xo.
Ghi số liệu, xử lý
YC HS nghi số liệu, xử lý
Sai khác không đáng kể
Hãy so sánh kết quả biểu diễn theo quy tắc
hình bình hành và kết quả từ thí nghiệm?
Quy tắc hình bình hành tổng hợp 2 lực
Nhận xét quy tắc hình bình hành ?
đồng quy đúng.
Nhận xét hoạt động HS
Hoạt động 4 (4 phút): Hướng dẫn HS viết báo cáo TN
Hỗ trợ của giáo viên

Hoạt động của học sinh
Lực tổng hợp có mấy cách xác định?
Hai cách.
Biểu diễn các giá trị R trong hai trường hợp
Nghe .
vẽ và đo.
Công thức tính trung bình và sai số tuyệt
Trả lời.
đối?
Cách viết kết quả?
Nhận xét hoạt động HS.
Hoạt động 5 (6 phút):Tìm hiểu phương án tổng hợp hai lực song song cùng chiều
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cách tạo hai lực song song?
Treo hai vật.
Sử
dụng vật nào chịu tác dụng lực?
Lò xo hoặc dây cao su.
Giới thiệu dụng cụ TN .
Nghe, quan sát.
Hoạt động 6 (30 phút):Tiến hành thí nghiệm, xử lí số liệu, nhận xét
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
YC HS thí nghiệm và ghi số liệu.
Thí nghiệm, ghi số liệu.
Theo dõi, hướng dẫn.
Thực hiện theo hướng dẫn
Lưu ý HS lò xo đặt đứng, không nghiêng.
YC HS xử lí số liệu, nhận xét.

Xử lí số liệu
Kết quả thực nghiệm gần đúng tính toán
Nhận xét hoạt động HS
theo quy tắc hợp lực song song.
Hoạt động 7 (5 phút):Hướng dẫn HS viết bảng báo cáo
Hỗ trợ của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Có mấy lực trong thí nghiệm?
3 lực
Cách tính trung bình ?
Trả lời.
Công thức tính sai số ?
Chiều dài biểu diễn theo m hay cm?
Có thể theo cm.
Về nhà hoàn thành báo cáo.
Xem lại định luật 2, 3 Niu tơn.
Ghi nhận.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

Tiết 47. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I.MUC TIÊU
1- Kiến thức


- Nắm được khái niệm hệ kín.
- Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung cuả định luật bảo toàn động lượng áp
dụng cho hệ kín.
2. Kỹ năng
- Nhận bíêt hệ vật, hệ kín, khái niệm động lượng, điều kiện áp dụng được định luật bảo
toàn động lượng.

-Bíêt vận dụng định luật để giải một số bài toán tìm động lượng và áp dụng định luật bảo
toàn động lượng.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
2. Học sinh
- Xem lại định luật bảo toàn công ở lớp 8.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( 4 phút):Kiểm tra
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Biểu thức gia tốc?
Trả lời.
Biểu thức định luật 2 Niu tơn?
Biểu thức định luật 3 Niu tơn?
Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 ( 6 phút): Tìm hiểu khái niệm hệ kín
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS đọc SGK -Đọc phần 1 SGK.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ - Tìm hiểu về hệ kín và trả
vật, hệ kín (hệ cô lập), nội
lời câu hỏi về hệ vật, hệ
lực, ngoại lực.
kín .
Xét hệ hai vật va chạm trên
mặt phẳng ngang, ngoại
Trọng lực, phản lực.
lực?
Tổng những lực đó?
Bằng không.

Nội lực ?
Lực va chạm.
Nhận xét lực cản không
Bỏ qua.
khí?

Dự kiến ghi bảng
1. Hệ kín
Các vật trong hệ tương tác
lẫn nhau (gọi là nội lực)
không có tác dụng của
những lực từ bên ngoài (gọi
là ngoại lực), hoặc nếu có
thì phải triệt tiêu lẫn nhau.

Hoạt động 2(10 phút): Tìm hiểu các định luật bảo toàn.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng
Phương pháp giải bài toán
Phương pháp động lực học.
2. Các định luật bảo
cơ học?
toàn
- Định luật bảo toàn đã Bảo toàn công.
- Đại lượng vật lý1 bảo
học ?
- Trả lời .
toàn: không đổi theo thời
- Nêu tác dụng của các định

gian.
luật
- Đinh luật bảo toàn: định
bảo toàn?
luật cho biết đại lượng vật lí
nào được bảo toàn.
- ĐLBT có vai trò quan
trọng trong đời sống.


Hoạt động 3( 20 phút): TÌm hểiu động lượng và định luật bảo toàn động lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng
- Hướng dẫn HS tìm hiểu - HS tìm hiểu kiến thức và
3. Định luật bảo toàn
khái niệm động lượng và trả lời các câu hỏi dẫn dắt
động lượng
nghĩa của nó.
của GV.
a. Động lượng


p = mv
- Hướng dẫn HS thành lập
định luật bảo toàn động
b. Định luật bảo toàn động
lượng từ định luật II và III
lượng
Newtơn.

"Vectơ tổng động lượng của
một
hệ kín được bảo toàn"
 
p = p'

Hoạt động 4 ( 5 phút ): vận dụng, củng cố
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn? Trả lời
-Định lí động năng?
Khi nào động năng tăng, giảm?
Về nhà làm BT SGK
Ghi nhận.
Rút kinh nghiệm:


Tiết 38. CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC.
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. hiểu đúng thuật ngữ
chuyển động bằng phản lực trong bài này từ nội dung định luật bảo toàn động lượng
2. Kỹ năng
- Phân biệt hoạt động của động cơ máy bay phản lực và tên lửa vũ trụ.
- Vận dụng và giải bài tập về định luật bảo toàn động lượng.
II.CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Đoạn phim súng giật khi bắn, tên lửa
2. Học sinh

Đinh luật bảo toàn động lượng , hệ thức lượng trong tam giác
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1( 4 phút):Kiểm tra
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Định luật bảo toàn động lượng?
Trả lời.
Công thức?
Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2( 10 phút ): Tìm hiểu nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
Hoạt động của GV
Hệ kín là gì?
Thông báo nguyên tắc
Nêu câu hỏi C1,
Hướng dẫn :Áp dụng
biểu thức định luật bảo
toàn động lượng.
Cho ví dụ?
Chiếu đoạn phim súng
giật khi bắn
YC HS nhận xét.

Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng
Trả lời.
Tiếp thu , ghi nhớ
1. Nguyên tắc chuyển động
Trả lời câu C1:Nhóm thảo bằng phản lực
luận.
Hệ ban đầu đứng yên,sau đó

tách thành 2 phần chuyển động
Lấy ví dụ thực tế :chuyển ngược chiều để bảo toàn động
động của cá mực.
lượng.
Quan sát

Súng giật lùi để bảo toàn
động lượng.
Hoạt động 3( 10 phút):Tìm hiểu Động cơ phản lực, tên lửa
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng
Chuyển động bằng phản lực Tiếp thu vấn đề cần nghiên 2. Động cơ phản lực. Tên
có ứng dụng quan trọng: cứu.
lửa
động cơ phản lực, tên lửa.
a)Động cơ phản lực:
Gợi y tìm hiểu động cơ Đọc sgk:Máy bay , nhiên Hoạt động theo nguyên tắc
phản lực :Hệ ban đầu gồm liệu ,khí nén
chuyển động bằng phản lực
những bộ phận nào?
Sau đó tách ra như thế nào? Hỗn hợp khí, nhiên liệu đốt
cháy chuyển động ra sau,
đẩy máy bay về phía trước.
YC HS thực hiện
C2:Hệ không tách thành 2


phần.
Hoạt động của tên lửa?

Theo nguyên tắc phản lực.
So sánh động cơ phản lực Giống nhau: nguyên tắc
và động cơ tên lửa?
phản lực.
Khác nhau:Tên lửa mang
theo chất ôxi hóa, không
Nhận xét hoạt động HS
cần không khí, nhanh hơn.

a)Động cơ tên lửa:
Hoạt động theo nguyên tắc
chuyển động bằng phản lực
Khác nhau:Tên lửa đem
theo chất ôxi hóa.

Hoạt động 4(17 phút): Bài tập về chuyển động bằng phản lực.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng
Bảo toàn động lượng còn Tiếp thu vấn đề cần nghiên
3. Bài tập về chuyển
ứng dụng trong bài tập
cứu.
động bằng phản lực
- Yêu cầu hs đọc bài tập, Đọc bài tập, tóm tắt
Bài 1:
tóm tắt
M=75kg, m=10kg,
Hệ ban đầu gồm có?
Người, bình ôxi

v=12m/s,V0 hệ =0.
Động lượng ban đầu bằng Bằng không.
V=?
bao nhiêu?
Sau khi ném có mấy động Động lượng người, bình ôxi Bảo
toàn
động lượng:
ur
r
lượng?
MV + mv = 0
mv
So sánh vec tơ động lượng Bằng nhau.
=>V=- =-1,6m/s
hệ ban đầu và lúc sau?
M
Độ lớn động lượng lúc sau Không
có bằng ban đầu không?
So sánh vận tốc của bình Vận tốc bình ôxi lớn hơn
ôxi với người?
Mối quan hệ giữa vận tốc Nghịch.
và khối lượng trong trường
hợp này?
Nhận xét chiều hai vận tốc? Luôn ngược chiều.
YC HS đọc BT 2, tóm tắt
Đọc, tóm tắt.
Bài 2: v1 = 6m / s , v2 = 2m / s
Hướng dẫn HS:Vì chuyển Nghe.
v1 ' = v2 ' = 4m / s
động theo một phương,

m1
=?
chọn
một
chiều
m2
uuur uur
dương( chiều chuyển động
ph 0 = ph =>
của vật 1)
m1v1 –m2v2=-m1v1’ +m2v2’
Xác định dấu của động p1 >0, p2’ >0, p1 ‘<0, p2 <0
m1
lượng thành phần của hệ
=> m = 0,6
2
ban đầu, lúc sau?
So sánh động lượng hệ lúc Bằng nhau.
sau với ban đầu dạng đại
số?
m=3kg, v=471m/s,
m1=2kg,
YC HS đọc BT 3, tóm tắt.
Đọc BT, tóm tắt.
uur uu
r
So sánh nội lực và trọng Trọng lực bé hơn nhiều.
v1=500m/s, ( p, p1 ) = 450
lực?
v2 u

=?
r
uu
r
r
Có thể bỏ qua trọng lực( coi Tiếp thu.
m1 v1 + m2 v2 = mv
gần đúng bảo toàn động
lượng)


HD học sinh vẽ hình:Động
lượng hệ( tổng) là đoạn nào
trong hình bình hành?
Vị trí đường chéo?
Động lượng hệ ban đầu?
Động lượng sau khi nổ?
Khối lượng mảnh hai ?
Công thức tính p2 theo hệ
thức lượng trong tám giác ?
Tính v2 theo công thức nào?
Nhận xét hoạt động HS

p2

Đường chéo

=p2+p21 -2pp1cos450
=>p2 =1000kgm/s
m2 =m-m1=1kg.

v2=p2/m2 =1000m/s
2

Ở giữa hai cạnh.
Vẽ hình.
Động lượng của đạn
Của hai mảnh.
m2 =m-m1.
p2

=p2+p21 -2pp1cos450
v2=p2/m2
Hoạt động 5( 4 phút): Củng cố, dặn dò
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yếu cầu HS nêu phương pháp giải bài tập Biểu diễn trên hình vẽ
Nhận xét, bổ sung câu trả lời.
Biểu diễn động lượng hệ, ban đầu, lúc sau
Áp dụng bảo toàn động lượng tính độ lớn
động lượng đề yêu cầu..
Về nhà làm BT, xem lại biểu thức công Ghi nhận.
lớp 8.
Rút kinh nghiệm:
2


Tiết 39. CÔNG – CÔNG SUẤT
I MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững công cơ học gắn với hai yếu tố: lực tác dụng và độ dời cuả điểm đặt

lực.
- Hiểu rõ công là một đại lượng vô hướng, giá trị của nó có thể dương hoặc âm ứng
với công phát động hặoc công cản.
- Nắm được khái niệm công suất, nghĩa của công suất trong thực tiễn đời sống và
kỹ thuật.
- Nắm được đơn vị công, đơn vị năng lượng, đơn vị công suất.
2. Kỹ năng
- Phân biệt khái niệm công trong ngôn ngữ thông thường và công trong vật lí.
- Biết vận dụng công thức tính côngtrong các trường hợp cụ thể: lực átc dụng khác
phương độ dời, vật chịu tác dụng của nhiều lực.
- Giải thích ứng dụng của hộp số trên xe.
- Phân biệt được các đơn vị công và công suất.
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Bảng giá trị một số công suất.
2 Học sinh
- Công và công suất đã học cấp phổ thông cơ sở.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(4 phút):Kiểm tra
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nguyên tắc chuyển động bằng phản lực?
Trả lời.
So sánh động cơ phản lực với động cơ tên
lửa?
Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2(15 phút) : Tìm hiểu công
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng

Ở THCS đã biết biểu thức Tiếp thu vấn đề cần nghiên 1. Công
công khi lực cùng phương cứu.
a. Định nghĩa:
độ dời.Nếu lực không cùng
SGK.
A = F .s. cos α
hướng khi đó công được
tính như thế nào?
Điều kiện sinh công?
Có lực tác dụng lên vật , có
- Hướng dẫn cho HS tìm giá chuyển dời theo phương của
trị của công trong các lực.
trường hợp khác nhau
ĐN công theo THCS
Trả lời.
TH lực nghiêng, phân tích Phương đứng xu hướng
lực theo phương nào, tác nâng vật lên, phương ngang
dụng?
giúp vật chuyển động.
Theo ĐN trên công của lực A=F1s
F tính như thế nào?
Liên hệ giữa F1 và F, từ đó F1=Fcos α , A= Fscos α
suy ra A?


Nhận xét biểu thức ?
Định nghĩa công.
Xét F, s theo độ lớn, khi góc
α bằng bao nhiêu công
dương?

A>0:Gọi là công phát động
Khi góc α bằng bao nhiêu
công âm?
A<0:Gọi là công cản
Khi nào công bằng không?
YC HS đọc C1 và trả lời.
- Nêu câu hỏi C1, C2, C3.
HD:Lực cản không khí có
xét không?

Trả lời
Tiếp thu, ghi nhớ
α nhọn
b. Công phát động, công
cản

α tù

π

- Nếu cos α > 0 α <  , A>0

Tiếp thu, ghi nhớ
α =900.
Đọc C1, trả lời.
Thảo luận nhóm trả lời
C2:trọng lực sinh công
dương, lực cản không khí
sinh công âm.
Đơn vị công?

C3: Lực hướng tâm, phản
lực.
YC HS lập luận đi đến ĐN Trả lời.
1J.
Khi tính công, s tính theo Mét.
đơn vị nào?
- Nhận xét câu trả lời của
HS.



2

và : công phát động.
π
2



-Nếu cos α < 0  < α ≤ π  ,


A<0 : công cản.

π

- nếu cos α = 0 α =  , A=0


2


c. Đơn vị của công
Joule (J)

Hoạt động 3 (12 phút) : Tìm hiểu công suất, hiệu suất
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dự kien ghi bảng
Khi hai máy làm việc, Tiếp thu vấn đề cần nghiên 2. Công suất
làm sao biết được máy cứu.
a. Định nghĩa:
nào làm được nhiều hơn
Khái niệm: SGK.
A
trong cùng thời gian?
P=
t

Yêu cầu HS tìm hiểu ĐN công suất.
khái niệm công suất .
Ý nghĩa công suất?
So sánh khả năng thực hiện
công trong cùng thời gian.
Biểu thức công suất?
YC HS lập luận định Trả lời.
nghĩa đơn vị công suất
Thời gian theo đơn vị Giây.
nào?
Nêu câu hỏi C4, hướng Thảo luận nhóm.
dẫn HS :

So sánh chiều của lực và Cùng chiều.
chiều chuyển động?
Coi chuyển động thẳng Trọng lực
đều, lực kéo bằng lực
nào?

b. Đơn vị:
Oát, kí hiệu W.

c. Biểu thức
khác của công suất


A F .s  
P= =
= F .v
t
t


Biểu thức công khi đó?
Nhận xét kết quả.
HD hs tìm hiểu công
thức 33.4:Tích vô hướng.
Nếu lực cùng chiều vận
tốc, công suất khi đó?
YC HS đọc ứng dụng

A=mgh
Tính A1, A2 so sánh.

Thực hiện cùng GV
P=Fv
- Tìm hiểu ứng dụng : hợp
số.

Khi có ma sát xuát hiện
công gì? Có ích hay Công của lực ma sát,không 3. Hiệu suất
A'
không?
H=
A
Thông báo hiệu suất
Tại sao hiệu suất nhỏ hơn Tiếp thu, ghi nhớ.
1?
Trả lời.
Nhận xét hoạt động HS.
Hoạt động 4(10 phút): Vận dụng:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng
YC HS đọc bài tập
Đọc bài tập
4. Bài tập vận dụng
Những lực sinh công?
Lực kéo, ma sát.
Công của F ?
A=Fscos450
A=Fscos450 =14,14j
So sánh N và P?
Không bằng nhau vì còn F

tác dụng theo phương đứng. Ams =Fmsscos1800
Công của lực ma sát?
A=Fmsscos1800
N=P-Fsin450
Công có ích được tính như
Ams =-5,17J
Aci=A- Ams
thế nào?
Aci=A- Ams =9J
A'
H=
Hiệu suất?
A'
A
H = =0,64
Công có ích chiếm bao
A
nhiêu % công tổng cộng?
Nhận xét hoạt động HS.
Hoạt động 5( 4 phút):Củng cố, dặn dò
Hoạt động của GV
Biểu thức công?
Khi nào công dương, âm, bằng không?
Công suất được tính như thế nào?
Hiệu suất có giá trị trong khoảng nào?
Nhận xet câu trả lời.
Về nhà làm BT.
Rút kinh nghiệm:

Hoạt động của HS

Trả lời.

Ghi nhận.


Tiết

Chuyên đề . ĐỘNG NĂNG, THẾ NĂNG, CƠ NĂNG

I MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hiểu động năng là một dạng năng lượng cơ học mà mọi vật có được khi chuyển
động.
- Nắm vững hai yếu tố đặc trưng của động năng, động năng phụ thuộc vào khối
lượng và vận tốc của vật.
- Hiểu mối quan hệ giữa công và năng lượng thể hiện cụ thể qua nội dung của định
lí động năng.
2. Kỹ năng
- Vận dụng thn thạo biểu thức tính công trong định lí động năng để giải một số bài
toán liên quan.
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Bảng một số giá trị động năng của các vật.
2 Học sinh
- Khái niệm động năng và công đã học cấp phổ thông cơ sở.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1(20 phút): Tìm hiểu khái niệm động năng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng

Xét năng lượng liên quan Tiếp thu vấn đề cần nghiên 1. Động năng
tới chuyển động
cứu.
a. Định nghĩa: SGK
Thông báo định nghĩa
Tiếp thu.
mv 2
Wđ =
Từ định nghĩa hãy đưa ra Trả lời.
2
biểu thức?
* Chú ý:
Quan hệ giữa động năng Tỉ lệ với khối lượng và bình - Động năng là đại lượng
và khối lượng, vận tốc?
phương vận tốc.
vô hướng và luôn luôn
Đơn vị của động năng ?
Jun
dương.
- Nếu câu hỏi C1, nhận Trả lời câu C1
- Động năng có tính tương
xét các câu trả lời.
đối, phụ thuộc vào hệ quy
YC HS giải thích 3 nhận Thảo luận trả lời.
chiếu.
xét.
- Công thức trên cũng đúng
Nêu câu hỏi C2
C2:Bằng không hoặc khác cho vật chuyển động tịnh
không, phụ thuộc chọn hệ tiến.

quy chiếu trên xe, trên đường. b.Ví dụ: (sgk)
Đọc ví dụ
YC HS đọc ví dụ
m(kg)
Có đổi đơn vị không?
Nhận xét kết quả
Cho nhận xét kết quả.
Nhận xét hoạt động HS
Hoạt động 2(20 phút): Tìm hiểu định lí động năng, vận dụng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng
Ngoại lực tác dụng lên vật Tiếp thu vấn đề cần nghiên
2.Định lí động năng
làm thay đổi động năng vật cứu.
như thế nào?
- Hướng dẫn Hs rút ra công Thực hiện cùng GV


thức (34.3):
Công thức định luật 2 Niu
tơn?
Liên hệ giữa vận tốc đường
đi, gia tốc?
Công thức công?
YC HS phát biểu định lí
Lưu ý: Tổng công của ngoại
lực
- Nêu câu hỏi C3, hướng
dẫn trả lời.

Nhận xét hoạt động HS.
YC HS đọc bài tập
Có mấy công?
Những công đó được tính
như thế nào?
Tổng công ngoại lực biểu
diễn theo độ lớn hay đại số?
Còn cách nào khác để giải?

Ang = Wđ 2 − Wđ1 =

1 2 1 2
mv2 − mv1
2
2

A>0: động năng tăng
A<0: Động năng giảm
Trả lời
Rút ra biểu thức, phát biểu
Tiếp thu, ghi nhớ.
- Trả lời câu C3.
3.Bài tập vận dụng

Đọc bài tập.

Fs-kmgs =
Trả lời.
Đại số.


=>F=

mv 2
+kmg=18000N
2

Áp dụng định luật 2 Niu
tơn.

Nhận xét hoạt động HS.

Hoạt động 3(5 phút): Củng cố, dặn dò
Hoạt động của GV
YC HS đọc , trả lời câu hỏi 1,2 SGK
Nhận xét câu trả lời.
Về nhà xem lại thế năng ở THCS, trọng
lực.
IV.Rút kinh nghiệm:

Hoạt động của HS
Đọc. trả lời.
Ghi nhận

mv 2
2


Tiết 50. THẾ NĂNG. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
I MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- Nắm vững cách tính công do trọng lực thực hiện khi vật chuyển động
- Nắm vững mối quan hệ: công của trọng lực bằng độ giảm tếh năng.
- Có khái niệm chung về cơ năng trong cơ học. Tù đó phân biệt động năng và thế
năng.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được công thức xác định thế năng để giải bài tập.
II CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm về thế năng .
2 Học sinh
- Ôn trọng lực, định lí động năng.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1( 5 phút):kiểm tra
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Định nghĩa động năng, biểu thức?
Trả lời.
Định lý động năng?
Khi nào động năng tăng, giảm.
Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2(8 phút): Tìm hiểu khái niệm thế năng.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Xét dạng năng lượng liên Tiếp thu vấn đề cần nghiên
quan đến độ cao hoặc cứu.
biến dạng
- YC HS quan sát H.35.1, Quan sát
35.2
Búa được kéo lên cao có Có
mang năng lượng không?

Tại sao nói búa mang Khi rơi xuống có khả năng
năng lượng?
sinh công.
Cánh cung có mang năng Có, vì tác dụng làm mũi
lượng không?Tại sao?
tên bay đi.
Năng lượng trong hai Độ cao, độ biến dạng.
trường hợp trên phụ
thuộc yếu tố nào?
GV kết luận:Dạng năng Tiếp thu, ghi nhớ.
lượng đó gọi là thế năng.
ứng dụng thế năng?
Quay tuabin trong nhà máy
- Nhận xét câu trả lời.
thủy điện

Dự kiến ghi bảng
1. Khái niệm thế năng
Khái niệm: Dạng năng lượng
phụ thuộc vị trí tương đối của
vật so với mặt đất, hoặc độ biến
dạng của vật so với trạng thái
chưa biến dạng.

Hoạt động 3(9 phút): Công cuả trọng trường.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Dự kiến ghi bảng
Trong tự nhiên có một số Tiếp thu vấn đề cần nghiên 2. Công của trọng lực



×