Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG bảo vệ môi TRƯỜNG ở các LÀNG NGHỀ TRÊN địa bàn HUYỆN THƯỜNG tín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.52 KB, 37 trang )

BIỆN PHÁP HUY ĐỘNG BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG Ở CÁC LÀNG
NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
THƯỜNG TÍN


- Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp
Từ những lý luận về biện pháp huy động cộng đồng
bảo vệ môi trường làng nghề huyện Thường Tín, Hà N ội
nhằm xác định được những thành công và những h ạn ch ế
và nguyên nhân của những hạn chế trong công tác bảo vệ
môi trường làng nghề. Trong giới hạn cho phép của luận
văn, luận văn chỉ đi sâu nghiên cứu hai nghề chính là nghề
làm da – sừng ở làng nghề Thụy Ứng và sơn mài ở H ạ
Thái. Những nguyên tắc cần lưu ý khi trình bày các bi ện
pháp sẽ được trình bày dưới đây.
Nguyên tắc hệ thống
Các biện pháp phải là một hệ thống gắn với chức
năng của lực lượng cộng đồng, được tổ chức hợp lý sao
cho tác động có hệ thống và đồng bộ đến từng khâu, từng
bước, theo quy trình sản xuất của làng ngh ề và tính đ ặc
trung của từng nghề.
Nguyên tắc kế thừa


Các biện pháp phải căn cứ vào thực trạng quản lý
của chính quyền địa phương; căn cứ vào vị trí địa lý, đặc
điểm kinh tế, đặc điểm dân cư sẵn có , kế thừa các biện
pháp đã được thực hiện nhưng có sự cải tiến . Sao cho
những biện pháp mối khi đưa ra phải phù hợp với tình
hình mới và phải khắc phục được những hạn chế của


những biện pháp cũ.
Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
Những biện pháp đề xuất phải đảm bảo sự tuân th ủ
đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước;
chủ trương của ngành và định hướng phát triển của địa
phương. Phải cụ thể hoá được các chủ trương đường lối,
phương châm phát triển làng nghề theo từng chặng
đường, từng thời cuộc và quan trong nhất là ph ải phù hợp
với thực tiễn của địa phương. Các biện pháp đề xuất ph ải
giải quyết triệt để các vấn đề tồn tại đã chỉ rõ trong phần
thực trạng; Các phương pháp đưa ra đều phải xuất phát
từ thực tiễn và quay trở lại cải tạo thực tiễn.


Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của các biện
pháp
Yêu cầu này đòi hỏi các biện pháp được đề xuất ph ải
có khả năng áp dụng vào hoạt động thực tiễn qu ản lý và
sản xuất của các hộ gia đình sản xuất nghề một cách
thuận lợi, trở thành hiện thực, đem lại hiệu quả cao trong
việc thực hiện các chức năng phát triển bền vững kinh t ế
làng nghề. Để đạt được điều này khi xây dựng biện pháp
phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình qu ản lý v ới
các bước tiến hành cụ thể, chính xác. Các biện pháp ph ải
được đối chiếu với điều kiện triển khai có căn cứ khách
quan và có khả năng thực hiện các biện pháp. Các bi ện
pháp phải được thực hiện một cách rộng rãi và đ ược điều
chỉnh để ngày càng hoàn thiện.
- Các biện pháp huy động các lực lương
cộng đồng bảo vệ môi trường ở các làng

nghề trên địa bàn huyện Thường Tín, thành
phố Hà Nội.


-Biện pháp nâng cao nhận thức, vị trí, trách nhiệm vai
trò của các cơ quan quản lý nhà nước.
* Mục tiêu của biện pháp:
Tạo sức mạnh chung từ các cơ quản lý nhà nước để
có sức mạnh tổng lực đẩy lùi ô nhiễm môi trường làng
nghề.
* Nội dung của biện pháp:
- Sở NN&PTNT: Điều tra, đánh giá tình hình ho ạt
động của các làng nghề, từ đó tái cơ cấu ngành nghề làng
nghề cho phù hợp;
- Sở TN&MT: Thẩm định, trình UBND tỉnh phê duy ệt
báo cáo đánh giá tác động môi trường.
- Sở KH&CN: Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng
dụng công nghệ sản xuất.
- UBND cấp huyện, xã: Thực hiện công tác quản lý
nhà nước về bảo vệ môi trường làng nghề theo quy định;


* Cách thức thực hiện biện pháp:
- Sở NN&PTNT: Xây dựng các quy định về vệ sinh môi
trường tại các làng nghề; tiêu chí làng nghề xanh; môi
trường trong sạch Xây dựng, đề xuất các cơ chế, chính
sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn, chú
trọng công tác bảo vệ môi trường đi liền với phát triển
kinh tế.
-Sở TN & MT tiến hành đề án bảo vệ môi trườngchi

tiết của dự án đầu tư xây dựng làng nghề tại huy ện
Thường Tín và các cơ sở đã đi vào hoạt đ ộng trong làng
nghề theo quy định; Phối hợp với các cơ quan liên quan
của UBND TP Hà Nội xây dựng quy hoạch phát tri ển
ngành nghề nông thôn gắn với quy định về bảo vệ môi
trường; Chủ trì, phối hợp với UBND cấp huyện thực hiện
điều tra, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường làng ngh ề;
xây dựng kế hoạch, giải pháp, lộ trình bảo vệ môi tr ường,
xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề trên địa bàn tỉnh
trình UBND tỉnh phê duyệt và tổ chức thực hiện; ch ủ trì


hoặc phối hợp với UBND cấp huyện, UBND cấp xã tổ chức
thanh tra, kiểm tra và hướng dẫn cơ sở thực hiện các quy
định của pháp luật về bảo vệ môi trường. Giám sát vi ệc
thực hiện công khai thông tin về bảo vệ môi trường t ại
các làng nghề trên địa bàn.
Sở KH&CN: Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng
dụng công nghệ sản xuất và công nghệ xử lý môi trường
tiên tiến, bảo vệ sở hữu trí tuệ, xây dựng thương hiệu,
quảng bá sản phẩm thân thiện môi trường tại các làng
nghề.
UBND cấp huyện, xã: Thực hiện công tác quản lý nhà
nước về bảo vệ môi trường làng nghề theo quy định; Kiến
nghị cơ quan có thẩm quyền không cho phép thành l ập
mới các công đoạn sản xuất có tiềm ẩn gây ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng; Đôn đốc việc xây dựng nội dung
bảo vệ môi trường trong hương ước, quy ước của làng
nghề, trình phê duyệt theo quy định; Tổ chức kiểm tra,
hướng dẫn cơ sở thực hiện quy định của pháp luật về bảo



vệ môi trườngvà xử lý vi phạm theo thẩm quyền; Thực
hiện tuyên truyền, phổ biến thông tin, nâng cao nhận thức
cho người dân về trách nhiệm bảo vệ môi trường; khuyến
khích các cơ sở phân loại chất thải tại nguồn.
* Điều kiện thực hiện biện pháp:
UBND cấp huyện, xã; Sở KH&CN; sở NN&PTNT và Sở
TN & MT đều phải lĩnh hội chủ trương chiến lược, phối hợp
chặt chẽ giữa các khâu, các bước.
- Biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm và phạt kinh
tế đối với các cơ sở làng nghề cố ý gây ô nhiễm môi trường
* Mục tiêu của biện pháp
Nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường từ
chính các hộ gia đình làm nghề.
* Nội dung của biện pháp
- Thực hiện đúng, đủ các nội dung về đánh giá tác
động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo


vệ môi trườngtheo quy định của pháp luật và các thỏa
thuận trong hương ước, quy ước của địa phương (nếu
có);
- Đóng góp kinh phí xây dựng, vận hành, duy tu, b ảo
dưỡng và cải tạo các công trình thuộc kết cấu h ạ tầng v ề
bảo vệ môi trường làng nghề; nộp phí thu gom, v ận
chuyển và xử lý chất thải rắn; nước thải công nghiệp và
các loại phí, lệ phí khác có liên quan.
* Cách thức thực hiện biện pháp
- Kiểm tra, giám sát, lập biên bản để có căn cứ nh ắc

nhở cảnh cáo và phạt trực tiếp vào kinh tế đ ối với ch ủ h ộ
hoặc cơ sở làm nghề cố tình vi phạm gây ô nhiễm môi
trường.
- Áp dụng các biện pháp kiểm soát tiếng ồn, b ụi,
nhiệt, khí thải, nước thải và các biện pháp xử lý t ại ch ỗ
theo quy định; thực hiện thu gom, phân loại, t ập k ết đúng
nơi quy định chất thải rắn; đối với chất thải nguy hại


(nếu có) phải thực hiện phân loại, lưu giữ và chuy ển giao
cho đơn vị có giấy phép hành nghề theo quy định;
* Điều kiện thực hiện biện pháp
-Cơ quan chức năng, các chủ hộ làm nghề phải hiểu
đúng để tiếp nhận và vận hành đúng quy định các h ạng
mục công trình xử lý chất thải nếu được lựa chọn, đầu tư;
chủ động tìm hiểu, nghiên cứu, cải tiến công nghệ, áp
dụng công nghệ thân thiện với môi trường, các giải pháp
sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng trong hoạt đ ộng
sản xuất, kinh doanh;
- Thực hiện di dời, chuyển đổi ngành nghề sản xuất
hoặc chấp hành các biện pháp xử lý theo quy định của
pháp luật;
- Trường hợp xảy ra sự cố cháy, nổ, rò rỉ hóa chất,
phán tán ô nhiễm thì phải báo cáo cho UBND cấp xã để chỉ
đạo xử lý và khắc phục kịp thời;
- Biện pháp di dời các cơ sở sản xuất tập trung ra khu


vực riêng “Quy hoạch làng nghề gắn với bảo vệ môi
trường”

* Mục tiêu của biện pháp:
Di dời các cơ sở sản xuất ra một khu vực riêng biệt để
không ảnh hưởng đến đời sống của cộng đồng nói chung và
giữ vệ sinh môi trường nói riêng.
* Nội dung của biện pháp
UBND tỉnh giao cho UBND huyện Thường tín có Quy
hoạch các làng nghề, để di dời các cơ sở hiện đang s ản
xuất xen kẽ trong khu dân cư gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng ra khỏi khu vực dân cư; đ ồng thời, t ại các
khu vực này phải được quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng
kỹ thuật đầy đủ; đặc biệt là các công trình xử lý môi
trường;
* Cách thức thực hiện biện pháp
Quy hoạch tập trung theo quy mô nhỏ: Cần phải xa
khu dân cư, quy hoạch cơ sở hạ tầng kỹ thu ật đ ồng b ộ


như đường giao thông, hệ thống cấp điện, nước, thông tin
liên lạc, hệ thống thu gom và xử lý nước thải, thu gom
nước mưa, thu gom và xử lý chất thải rắn. Quy hoạch khu
sản xuất phù hợp với đặc thù của các loại hình làng nghề;
Quy hoạch phân tán tại chỗ (quy hoạch sản xuất
ngay tại hộ gia đình): Với loại hình quy hoạch này c ần
phải tổ chức bố trí sao cho cải thiện được điều kiện sản
xuất và vệ sinh môi trường mà không cần phải di dời, hạn
chế tối đa việc cơi nới, xây nhà cao tầng... lưu giữ đ ược
nét cổ truyền của làng nghề để có thể kết hợp với du lịch.
Quy hoạch phân tán kết hợp tập trung: Di dời các
công đoạn gây ô nhiễm môi trường nghiêm tr ọng nh ư
làng nghề sơn mài ở Hạ Thái và nghề; làm da – s ừng ở

Thụy Ứng vào các cụm công nghiệp, khu công nghiệp t ập
trung và quy hoạch mang tính chuyên môn hóa.
* Điều kiện thực hiện biện pháp
UBND tỉnh nắm chắc văn bản luật định và chỉ đạo


UBND huyện phải nắm chắc về luật, có các căn cứ biên
bản ghi chép và đưa ra khung hình ph ạt rõ ràng tùy vào
mức độ ô nhiễm do cơ sở đó gây ra.
Chủ hộ làm nghề, phải tự nhận thức đúng về mức độ
nguy hại khi gây ô nhiễm môi trường từ chính ngh ề mà c ơ
sở đang tiến hành.
Cộng đồng dân cư cần chung sức hỗ trợ, lên án và
tích cực trợ giúp về mọi mặt thông tin để việc ph ạt kinh
tế được chính xác, hợp lý, kịp thời, đúng thời điểm.
- Hội nhập công nghệ mới đi đôi với việc hạn chế sử
dụng hóa học và áp dụng công nghệ xử lý chất thảilàng
nghề.
* Mục tiêu của biện pháp
Đưa ứng dụng khoa học, xử lý ô nhiễm môi tr ường
bằng sử dụng cộng nghệ đi đôi với việc hạn chế sử d ụng
hóa học trong sản xuất làng nghề.
* Nội dung của biện pháp


Quy định và triển khai có hiệu quả việc áp dụngcác
công nghệ xử lý chất thải.
Tiêu chí lựa chọn công nghệ xử lý chất thải tại làng
nghề cần đảm bảo chất thải sau xử lý phải đạt quy chuẩn
môi trường Việt Nam hiện hành;

* Cách thức thực hiện biện pháp
Đối với các làng nghề cần phải xây dựnghệ th ống xử
lý nước thải tập trung thì yêu cầu có tổ quản lý ch ất th ải
rắn.
Đối với các cơ sở sản xuất phân tán cần khuy ến
khích áp dụng giải pháp xử lý cục bộ khí thải, nước thải
và chất thải rắn.
* Điều kiện thực hiện biện pháp
Công nghệ đơn giản, dễ vận hành, dễ chuyển giao;
Vốn đầu tư, chi phí vận hành thấp, phù hợp với đi ều kiện
sản xuất của làng nghề; Ưu tiên công nghệ thân thiện v ới
môi trường.


- Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ và
xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường
* Mục tiêu của biện pháp
Hướng đến xây dựng môi trường làng nghề thân
thiện với văn hóa ứng xử cùng môi trường trong lành, cân
bằng khí quyển và không ô nhiễm.
* Nội dung của biện pháp
Xây dựng kế hoạch quản lý môi trường tại các làng
nghề, tăng cường thanh tra, kiểm tra và giám sát môi
trường đối với các cơ sở sản xuất, lấy căn cứ để phạt kinh
tế theo các mức để răn đe.
* Cách thức thực hiện biện pháp
Sở TN&MT, UBND các huyện, thị xã, thành phố; UBND
cấp xã xây dựng kế hoạch quản lý môi trường tại các làng
nghề; chủ trì với các đơn vị có liên quan tăng c ường thanh
tra, kiểm tra và giám sát môi trường đối với các c ơ sở s ản

xuất, kinh doanh trên địa bàn; Các sở, ban, ngành khác


phối hợp với Sở TN&MT thực hiện công tác quản lý môi
trường; Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các c ơ sở
gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đưa ra mức ph ạt
kinh tế thật nặng để răn đe.
* Điều kiện thực hiện biện pháp
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về môi trường, chuẩn
bị cơ sở pháp lý cho ứng phó với biến đối khí hậu theo
hướng thống nhất, công bằng, hiện đại và hội nhập đáp
ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã h ội chủ
nghĩa. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp lu ật hi ện hành,
tiến tới xây dựng Bộ Luật Môi trường, hình thành hệ
thống các văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành
theo hướng thống nhất, công bằng, hiện đại và h ội nh ập,
khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, không rõ
trách nhiệm và thiếu khả thi. Hệ thống pháp luật về môi
trường phải tương thích, đồng bộ trong tổng thể hệ
thống pháp luật chung của nhà nước pháp quy ền xã h ội
chủ nghĩa, chú trọng thanh tra, kiểm tra, xử lý vi ph ạm


pháp luật.
- Mối quan hệ giữa các biện pháp
Các biện pháp chúng tôi đưa ra đều dựa trên những
căn cứ số liệu thực tế và những ý kiến sát thực từ ý ki ến
của cộng đồng dân cư huyện Thường Tín, thành ph ố Hà
Nội. Chính vi vậy, các biện pháp đều rất cần đ ược thực
hiện một cách đồng đều. Mỗi một biện pháp có mục tiêu

khác nhau, khắc phục được nhiều lỗi nhỏ trong quá trình
sản xuất làng nghề nhưng tựu chung nhằm hướng đến
bảo vệ môi trường chung.
Mặc dù mỗi biện pháp có những ưu điểm và nhược
điểm riêng còn phải tùy thuộc vào quá trình chỉ đạo, quá
trình tiếp cận nhận thức, và quá trình phối hợp của ch ủ
hộ và bà con cộng đồng. Trong đó, phải coi tr ọng bi ện
pháp nâng cao ý thức trách nhiệm và phạt kinh t ế đ ối v ới
các cơ sở làng nghề cố ý gây ô nhiễm môi trường phai la
biện pháp quan trọng nhất, cần phải thực hiện hàng đ ầu
một cách nghiêm túc. Đánh vào mục tiêu kinh t ế đ ược coi


là sự tác động trực tiếp có tác dụng tích cực và hi ệu qu ả
không ngừng. Song song với biện pháp này, biện pháp 1 và
5 phải được thực hiện liên tục, kết hợp ngay sau khi đã
phạt kinh tế với các chủ hộ. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng,
biện pháp quyết liệt có y nghĩa và giá trị tiên quy ết đó là
biện pháp 2 và 3. Đó là hội nhập công ngh ệ mới đi đôi v ới
việc hạn chế sử dụng hóa học và áp dụng công ngh ệ x ử lý
chất thải làng nghề đồng thời di dời các cơ sở s ản xu ất
tập trung ra khu vực riêng “Quy hoạch làng ngh ề g ắn với
bảo vệ môi trường”. Khi các biện pháp 1 và 5, 2 và 3
đưuọc thực hiện cặp đôi sẽ có được sự tương tác hỗ trợ
bổ sung cho nhau. Nhưng biện pháp 4 thực sự ph ải đ ược
đưa lên hàng đầu và được coi la điều kiện tiên quy ết
trước khi thực hiện các biện pháp khác. Bởi nguyên t ắc 4
sẽ tác động trực tiếp vào ý thức chủ quan, sẽ có tác dụng
lâu dài. Nguyên tắc 2 và 3 cần thực hi ện liên hoàn ngay
lập tức để giải quyết những bức xúc trước mắt cho cộng

đồng về ô nhiễm môi trường.
Các biện pháp chúng tôi đưa ra, đều có mối quan


hiện biện chứng và logic không tách rời. Các biện pháp
đều xuất phát từ tính cấp thiết của huyện Thường Tín, Hà
Nội. Nếu thực hiện đồng bộ các biện pháp sẽ phần nào
kịp thời khắc phục và cải thiện môi trường làng ngh ề
huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội.
- Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của biện
pháp
- Đối tượng khảo nghiệm
Để kiểm chứng mức độ cần thiết và tính khả thi của 5
biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trường làng nghề đang
bị ô nhiễm nghiêm trọng đã đề xuất, chúng tôi tiến hành
trưng cầu ý kiến của 48 hộ gia đình bao gồm: 24 hộ ở làng
nghề Thụy Ứng, 24 hộ ở làng nghề Hà Thái thuộc huyện
Thường Tín, Hà Nội.
- Cách đánh giá


Rất cần thiết: 3 điểm; Cần thiết: 2 điểm; Không c ần
thiết: 1 điểm; Rất khả thi: 3 điểm; Khả thi: 2 điểm; Không
khả thi: 1 điểm;
Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê toán h ọc ;
Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp
bảo vệ môi trườnglàng nghề huyện Thường Tín, thành
phố Hà Nội.



Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các
biện pháp đã đề xuất
Th
Tính cần thiết

T

Các biện

T

pháp

Rất cần
thiết
(3điểm
)

1

Biện pháp
nâng cao
nhận thức,
vị trí, trách
nhiệm vai
trò của các

cần

thiết

(2điểm)

%

33

68,
8

bậc

Không

Cần

SL



Σ

S
L
15

thiết
(1điểm)

%


31,
2

S
L
0

%

0

12

2,6

9

9

2


cơ quan
quản lý nhà
nước.
2

Biện pháp
nâng cao ý
thức trách

nhiệm và
phạt kinh tế
đối với các

37

cơ sở làng

77,
1

11

22,
9

13

2,7

3

7

0

0

2


4,

12

2,5

2

2

4

1

nghề cố ý
gây ô
nhiễm môi
trường
3

Biện pháp
di dời các
cơ sở sản
xuất tập
trung ra

28

58,
3


18

37,
5

3


khu vực
riêng “Quy
hoạch làng
nghề gắn
với
BVMT”
4

Hội nhập
công nghệ
mới đi đôi
với việc
hạn chế sử
dụng hóa

16

học và áp

33,
3


30

62,
5

2

4,
2

110

2,2
9

5

dụng công
nghệ xử lý
chất thải
làng nghề.
5

Tăng
cường công

26

54,

2

21

43,
7

1

2,

12

2,5

1

1

2

4


tác quản lý
nhà nước
về bảo vệ
và xây
dựng văn
hóa ứng xử

thân thiện
với môi
trường
Điểm TB
2,56
chung

Nhận xét:
Với kết quả khảo sát ở bảng 20 cho thấy cách đánh giá
tính cần thiết của các biện pháp xây dựng để cải thiện môi
trường làng nghề có mức độ cần thiết rất cao bởi vì với điểm
trung bình

= 2,56 và có 5/5 biện pháp đề xuất (100%) có

điểm trung bình > 2,0 trong đó có 4/5 biện pháp đề xuất


(80%) có điểm trung bình

> 2,5. Đặc biệt có 2 biện pháp

được đánh giá tính cần thiết cao nhất là:
Biện pháp: Biện pháp nâng cao ý thức trách nhiệm và
phạt kinh tế đối với các cơ sở làng nghề cố ý gây ô nhiễm môi
trường có điểm trung bình

= 2,77 xếp bậc 1/5.

Biện pháp: Biện pháp nâng cao nhận thức, vị trí, trách

nhiệm vai trò của các cơ quan quản lý nhà nước có điểm
trung bình

= 2,69 xếp bậc 2/5.

Mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất tương đối
đồng đều, bởi vì khoảng cách giữa các giá trị điểm trung bình
không quá xa nhau. Điều đó khẳng định để bảo vệ môi trường
làng nghề cần phải phối hợp cả 5 biện pháp trên, mỗi biện
pháp có những thế mạnh riêng, sẽ bổ trợ để đẩy nhanh tốc độ
chống ô nhiễm môi trường làng nghề. Chúng ta có thể so sánh
mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất bằng biểu đồ sau:
Mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất


×