Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Phân tích nguồn lực khoa học công nghệ tại một số cơ sở ngành y tế tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 70 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

QUÁCH NGỌC LUYẾN

XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
ĐỒNG PHÂN ĐỐI QUANG CỦA OFLOXACIN BẰNG SẮC KÝ LỎNG
HIỆU NĂNG CAO

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC

HÀ NỘI - 2011

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

QUÁCH NGỌC LUYẾN
XÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỒNG PHÂN ĐỐI
QUANG CỦA OFLOXACIN BẰNG SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC
CHUYÊN NGÀNH: KIỂM NGHIỆM THUỐC – ĐỘC CHẤT
MÃ SỐ: 60 73 15



Ngƣời hƣớng dẫn:

PGS.TS. Nguyễn Thị Kiều Anh
TS Ph

Thị Thanh Hà

HÀ NỘI - 2011

2


LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, e

xin đƣợc gửi lời c

ơn

đến PGS.TS. Nguyễn Thị Kiều Anh, TS. Ph m Thị Thanh Hà, các cô đã luôn
tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn, ch
thực hiện đề tài, để e

và động viên em trong suốt quá trình

c thể h àn thành đƣợc

Em xin trân thành c


n luận văn này

ơn các thầy cô, cán ộ

thuật vi n t i phòng thí

nghiệm trung tâm - Trƣờng đ i học Dƣợc Hà Nội đã hỗ trợ em rất nhiều tr ng
uá trình là

thực nghiệ

C ng xin gửi lời c

v a ua
ơn tới DS V Thị Minh Quỳnh và toàn thể đồng

nghiệp Công ty TNHH MTV Dƣợc Khoa-Trƣờng đ i học Dƣợc Hà Nội, đã
luôn t

điều kiện, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và công tác; luôn động

viên và chia sẻ những kinh nghiệm quý giá cho tôi trong suốt thời gian qua.
Cuối cùng tôi xin đƣợc gửi lời c
thân y u đã luôn

ơn đến gia đình,

n

, những ngƣời


n c nh giúp đỡ, động vi n và chia sẻ những h

tôi có thể h àn thành đƣợc b n luận văn này
Xin trân thành c

ơn!
Hà Nội, tháng 12/2011

DS. Quách Ngọc Luyến

3

hăn để


CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
∆C

Nồng độ thêm

BDS

Base deactivated silica

CE

Điện di mao qu n-Capillary electrophoresis

DAD


Diode array detector

DEX

Dextrofloxacin

ĐK

Đăng ý

HPLC

Sắc ký lỏng hiệu năng ca -High performance liquid chromatography

IR

Phổ hấp thụ hồng ngo i-Infrared

LC/MS

Sắc ký lỏng khối phổ-Liquid chromatography/Mass spectrometry

LEV

Levofloxacin

LOD

Giới h n phát hiện-Limit of detection


LOQ

Giới h n định lƣợng -Limit of quantitation

MeOH

Methanol

OFL

Ofloxacin

RSD

Độ lệch chuẩn tƣơng đối-Relative standard deviation

Sd

Độ lệch chuẩn-Standard deviation

TB

Trung bình

UV – VIS

Tử ngo i – kh kiến (Ultra violet – Visible)

4



MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………

1

CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN ……………………………………………………

3

1.1.VÀI NÉT VỀ OFLOXACIN VÀ LEVOFLOXACIN ………………………

3

1.1.1. Công thức cấu t o và tính chất của ofloxacin … …………………………

3

1.1.2. Công thức cấu t o và tính chất của levofloxacin …………………………

3

1.1.3. Tác dụng dƣợc lý của ofloxacin……………………………………

4

1.1.4. Tác dụng dƣợc lý của levofloxacin ……………………………………

7


1.1.5. Một số phƣơng pháp iểm nghiệm ofloxacin……………………………

10

1.1.6. Một số nghiên cứu tách và định lƣợng lev fl xacin ……………………

10

1.2. VÀI NÉT VỀ ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC .……………………………

13

1.3. PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO …………………

14

1.3.1. Khái niệ ………………………………………………………… ………

14

1.3.2. Nguyên tắc của quá trình sắc ký … … …………………………………

15

1.3.3. Cấu t o máy HPLC…… …………… ……………… …………………

16

1.3.4. Các thông số đặc trƣng của quá trình sắc ký…………… …………………


16

1 3 5 Ứng dụng của HPLC……… ……………………… ……………………

18

CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………

21

2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ ……………………………………

21

2.1.1. Máy móc, thiết bị …………………………………………………………

21

2.1.2. Hóa chất ……………

21

…………………………………………………

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ……………………… …………………

22

2.2.1. Kh o sát và lựa chọn các điều kiện phân tích …………… ……………


22

2.2.2. Thẩ

định phƣơng pháp phân tích ……………………………………

23

2.2.3. Ứng dụng…………………………………………………………………

25

2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………

26

CHƢƠNG 3 THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, …………………… ……………

31

3.1. KHẢO SÁT VÀ LỰA CHỌN ĐIỀU KIỆN SẮC KÝ ……………………

31

3.2. THẨM ĐỊNH PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ………………… ………

39

5



3 2 1 Độ phù hợp của hệ thống sắc ký …………………………………………

39

3.2.2. Tính chọn lọc ………………………………………

40

3.2.3. Kho ng nồng độ tuyến tính………………………………………………

42

3 2 4 Độ chính xác của phƣơng pháp…………………………………………

43

3 2 5 Độ đúng của phƣơng pháp………………………………………………

45

3.3. ỨNG DỤNG CỦA PHƢƠNG PHÁP……………………………………

43

CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN……………………………………………………

46


KẾT LUẬN……………………………………………………………

53

ĐỀ XUẤT…………………………………………………………

55

TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: QUY TRÌNH ĐỊNH TÍNH VÀ ĐỊNH LƢỢNG LEVOFLOXACIN.
PHỤ LỤC 2: CÁC SẮC KÝ ĐỒ.

6


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng

Nội dung

Trang

3.1

Một số nghiên cứu để tách và định lƣợng levofloxacin trong
ofloxacin.
Ảnh hƣởng của các lo i acid a in đến kh năng tách đồng
phân của ofloxacin


3.2

Kết qu đánh giá độ phù hợp của hệ thống sắc ký

37

3.3

Kết qu đáp ứng diện tích pic theo nồng độ levofloxacin

39

3.4

Kết qu kh

sát độ chính xác (trong ngày)

40

3.5

Kết qu kh

sát độ chính xác (khác ngày)

41

3.6


Kết qu đánh giá thống
tích

3.7

Kết qu kh

3.8

Kết qu định tính, định lƣợng levofloxacin trong một số thuốc
trên thị trƣờng

1.1

độ lặp l i của phƣơng pháp phân

sát độ đúng của phƣơng pháp

7

11
31

42
43
44


DANH MỤC CÁC HÌNH


Hình

Nội dung

Trang

1.1

Cơ chế t

phức của fl xacin với các tác nhân

12

1.2

Đồ thị biểu diễn mối tƣơng uan diện tích pic và nồng độ

20

3.1

Sắc ý đồ của ofloxacin với ion kim lo i là Zn2+

28

3.2

Sắc ý đồ của ofloxacin với ion kim lo i là Al3+


29

3.3

Sắc ý đồ của ofloxacin với ion kim lo i là Cu2+

29

3.4

Sắc ý đồ của ofloxacin với chất t o phức là L-leucin

30

3.5

Sắc ý đồ của ofloxacin với chất t o phức là L-lysin

30

3.6

Sắc ý đồ của ofloxacin tách bằng cột Hypersil C18 BDS
(4,6×250mm,5µm)

32

3.7

Sắc ý đồ của ofloxacin tách bằng cột Zorbax C18

(3×150mm; 3,5µm)

32

3.8

Sắc ý đồ của ofloxacin tách bằng cột Phenomenex C18
(250×4,6mm;5µm)

33

3.9

Sắc ý đồ đánh giá tính chọn lọc của phƣơng pháp

38

3.10

Đồ thị biểu diễn mỗi tƣơng uan giữa diện tích pic và nồng độ
levofloxacin

36

8


ĐẶT VẤN ĐỀ
Hiện nay, việc sử dụng đơn đồng phân trong các d ng chế phẩm thuốc
thay cho d ng hỗn hợp race ic c xu hƣớng phát triển m nh nhằ


tăng

hiệu qu điều trị đồng thời gi m tác dụng không mong muốn. Tuy nhiên,
các đồng phân có b n chất hoá học rất giống nhau, việc phân biệt chúng
gặp nhiều h

hăn d các

thuật tách đồng phân còn h n chế.

Ofloxacin là một kháng sinh quinolon thế hệ 2, do có một carbon bất
đối ở vị trí C3 nên nó có một cặp đồng phân đối quang (S)-ofloxacin
(levofloxacin) và (R)-ofloxacin (dextrofloxacin). Ofloxacin lƣu hành tr n
thị trƣờng c dƣới d ng đơn thành phần là levofloxacin và d ng hỗn hợp
racemic. Ngày càng nhiều chế phẩm chứa d ng đơn đồng phân
levofloxacin đƣợc đƣa và sử dụng vì hiệu lực kháng khuẩn của n đã
đƣợc chứng minh là m nh gấp 8-128 lần so với d ng R-ofloxacin
(dextrofloxacin) [12]
Trên thế giới, việc xác định d ng đơn đồng phân đã đƣợc chú ý và có
nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này. Đối với fl xacin, đã c

ột số nghiên

cứu ở nƣớc ng ài để tách định tính và định lƣợng đồng phân quang học
[10],[17],[24],[25]. Nhƣng ở Việt Nam, mới ch có một số ít nghiên cứu về
tách và xác định đơn đồng phân quang học đƣợc triển khai. Nă

2010, có


một nghiên cứu tách đồng phân của ofloxacin triển khai bằng phƣơng pháp
CE (Capillary electrophoresis) đƣợc công bố [8].
Hiện nay, định tính và định lƣợng levofloxacin chủ yếu theo tiêu chuẩn
cơ sở, nhƣng chƣa thuận tiện vì hông định tính và định lƣợng đƣợc đồng
thời, ph i chiết tách lấy lƣợng ho t chất lớn đối với thuốc nhỏ mắt để xác
định về mặt định tính, còn định lƣợng thì tiến hành một phép phân tích
riêng.

9


Nhằm góp phần xây dựng một phƣơng pháp định tính và định lƣợng
đồng thời đồng phân levofloxacin một cách nhanh chóng, chính xác và
hiệu qu , chúng tôi tiến hành đề tài “Xây dựng phương pháp phân tích
đồng phân đối quang của ofloxacin bằng sắc ký lỏng hiệu năng cao” với
hai mục tiêu sau:
+ Xây dựng phƣơng pháp tách các đồng phân đối quang của ofloxacin
nhằ

định tính, định lƣợng d ng đồng phân S-ofloxacin (levofloxacin).

+ Đánh giá chất lƣợng một số thuốc đang lƣu hành tr n thị trƣờng có
chứa đơn đồng phân levofloxacin.

10


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. VÀI NÉT VỀ OFLOXACIN VÀ LEVOFLOXACIN
1.1.1. Công thức cấu tạo và tính chất của ofloxacin


S-ofloxacin

R-ofloxacin

Tên khoa học: Acid (RS)-9-fluoro-3-methyl-10-(4-methyl-1-piperazinyl)-7oxo-2,3-dihydro-7H-pyrido[1,2,3-de]-1,4-benzoxazine-6-carboxylic [11].
Công thức tổng quát: C18H20FN3O4
Trọng lƣợng phân tử: 361,4 g/mol
Tính chất vật lý [11]:
- Bột kết tinh màu vàng hoặc vàng nh t. Dễ tan tr ng nƣớc, methanol. Tan
tr ng acid acetic ăng và tr ng
- Góc quay cực riêng:
hỗn hợp

ethylen cl rid

= -0,10o → +0,10o (dung dịch 30mg/ml trong

ethanol: methylen = 10: 40).

- Nhiệt độ nóng ch y: 250 – 2570C [19]
Tính chất hóa học [1],[20],[5].
- Có tính base. T o tủa với thuốc thử chung của alkaloid và acid tungstic.
- Ofloxacin có kh năng t o phức chelat với nhiều ion kim lo i và theo thứ
tự ƣu ti n: Fe+3 > Al+3 > Cu+2 > Ni+2 > Pb+2 > Zn+2 > Mg+2 > Ca+2 > Ba+2.
1.1.2. Công thức cấu tạo và tính chất của levofloxacin [23]
- Lev fl xacin là đồng phân (S) - ofloxacin, d ng dƣợc dụng là:
C18H20FN3O4 ∙1/2H2O

11



- Trọng lƣợng phân tử: 370,38 g/mol
Tính chất vật lý [19].
- Bột kết tinh hoặc tinh thể hình kim màu t trắng đến hơi vàng.
- Nhiệt độ nóng ch y: 225 – 2270C.
- Góc quay cực riêng

= -76,90 (C = 0,368 trong NaOH 0,5N)

- Độ tan: Lev fl xacin tan tr ng nƣớc. Ở kho ng pH t 0,6 đến 5,8 độ tan
của lev fl xacin tƣơng đối hằng định (kho ng 100mg/ml). T pH 5,8 độ
tan của lev fl xacin tăng l n nhanh ch ng và đ t cực đ i ở pH 6,7 (kho ng
272mg/ml). Tuy nhiên nếu tiếp tục tăng pH thì độ tan của levofloxacin l i
gi m xuống và ch còn 50mg/ml ở pH 6,9 [21].
Tính chất hóa học [3],[23]:
- Tƣơng tự nhƣ fl xacin
1.1.3. Tác dụng dƣợc lý của ofloxacin [6]:
1.1.3.1. Phổ tác dụng
- Ofloxacin là thuốc kháng khuẩn nhóm fluoroquinolon, có phổ kháng khuẩn
rộng tƣơng tự ciprofloxacin, trên phần lớn các vi khuẩn gra

â , gra

dƣơng

và một số vi khuẩn kị khí.
Ofloxacin có phổ kháng khuẩn bao gồm: Enterobacteriaceae, Pseudomonas
aeruginosa, Haemophilus influenzae, Neisseria spp., Staphylococcus,
Streptococcus, Streptococcus pneumoniae và một vài vi khuẩn gra


dƣơng

khác.
Ofloxacin có tác dụng m nh hơn cipfl xacin đối với Chlamydia trachomatis,
Ureaplasma urealyticum, Mycoplasma pneumoniae. N c ng c tác dụng đối
với vi khuẩn Mycobacterium leprae, M. tuberculosis và một vài
Mycobacterium spp khác

12


1.1.3.2. Cơ chế tác dụng
- Ofloxacin có tác dụng diệt khuẩn. Giống nhƣ các uin l n hác, fl xacin
ức chế DNA-gyrase là enzym cần thiết tr ng uá trình nhân đôi, phi n

ã và

tu sửa DNA của vi khuẩn.
1.1.3.3. Dược động học
- Ofl xacin đƣợc hấp thu nhanh và tốt ua đƣờng tiêu hóa. Kh dụng sinh học
ua đƣờng uống kho ng 100% và có nồng độ đ nh huyết tƣơng 3-4 µg/ml, 12 giờ sau khi uống 1 liều 400 mg. Hấp thu bị chậm l i khi có thức ăn nhƣng t
lệ hấp thu không bị nh hƣởng.
- Ofl xacin đƣợc phân bố rộng khắp vào các dịch cơ thể, kể c dịch não tủy
và xâm nhập tốt vào các mô. Thuốc qua nhau thai và tiết qua sữa. Có nồng độ
cao trong mật.
- Kho ng 25% nồng độ thuốc trong huyết tƣơng gắn vào protein huyết tƣơng
Khi dùng liều đơn, ít hơn 10% fl xacin đƣợc chuyển hóa thành Desmethylofloxacin và ofloxacin N-oxyd. Desmethyl-ofloxacin có tác dụng kháng
khuẩn trung bình.
- Thuốc đƣợc lọc qua cầu thận và bài tiết qua ống thận. 75-80% thuốc đƣợc

bài tiết ua nƣớc tiểu dƣới d ng không chuyển hóa trong 24-48 giờ làm nồng
độ thuốc ca tr ng nƣớc tiểu Dƣới 5% thuốc đƣợc bài tiết dƣới d ng chuyển
h a tr ng nƣớc tiểu; 4-8% thuốc bài tiết qua phân. Ch một lƣợng nhỏ
fl xacin đƣợc th i bằng thẩm phân máu.
1.1.3.3. Chỉ định, liều dùng
Ofloxacin được dùng trong các bệnh:
- Viêm phế qu n nặng do vi khuẩn, viêm phổi.
- Nhiễm khuẩn Chlamydia t i cổ tử cung hoặc niệu đ o có hoặc không kèm
lậu, lậu không biến chứng, viêm tuyến tiền liệt, vi
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm,

13

đƣờng tiết niệu,


- Vi

đ i tràng do nhiễm khuẩn.

Liều dùng:
- Viêm phế qu n đợt bệnh nặng do nhiễm khuẩn hoặc viêm phổi: Uống
400mg, cách 12 giờ/lần, trong 10 ngày.
- Nhiễm Chlamydia (trong cổ tử cung và niệu qu n): Uống 300 mg, cách 12
giờ/lần, trong 7 ngày.
- Lậu không biến chứng: Uống 400 mg, liều duy nhất.
- Viêm tuyến tiền liệt: Uống 300 mg, cách 12 giờ/lần, trong 6 tuần.
- Nhiễm khuẩn da và mô mềm: Uống 400 mg, cách 12 giờ/lần, trong 10 ngày.
- Viêm bàng quang do E. coli hoặc K.pneumoniae: Uống 200 mg, cách nhau
12 giờ/lần, trong 3 ngày.

- Viêm bàng quang do các vi khuẩn khác: Uống 200mg, cách nhau 12 giờ/lần,
trong 7 ngày
- Nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu có biến chứng: Uống 200 mg, cách 12 giờ/lần,
trong 10 ngày.
Tiêm truyền tĩnh

ch: Truyền trong 60 phút, 12 giờ/lần. Liều lƣợng giống

thuốc uống.
Thuốc nhỏ mắt 3mg/ml: Tra 1 giọt vào mỗi mắt, cách 2-4 giờ tra 1 lần, trong
2 ngày Sau đ , tra ngày 4 lần, mỗi lần 1 giọt, thêm 5 ngày nữa.
1.1.3.4. Chống chỉ định
- Ngƣời có tiền sử quá mẫn với ofloxacin, các quinolon khác và/hoặc các
thành phần khác trong chế phẩm.
- Trẻ e

dƣới 15 tuổi, ngƣời mang thai và cho con bú.

1.1.3.5. Tác dụng không mong muốn [6],[12]
Dùng đƣờng toàn thân: hay gặp các triệu chứng chóng mặt, mất điều
hòa, động kinh, mất ngủ, nh y c m với ánh sáng, ...
Buồn nôn, tiêu ch y…

14


1.1.3.6. Tương tác thuốc
- Mức ofloxacin trong huyết thanh có thể gi m xuống dƣới nồng độ điều trị
hi dùng đồng thời với các kháng acid nhôm và magnesi.
1.1.3.7. Dạng thuốc chứa ofloxacin

- Viên nén: 200mg, 300mg, 400mg
- Dung dịch tiêm: 4mg/ml, 5mg/ml, 20mg/ml, 40mg/ml
- Thuốc nhỏ mắt: 3mg/ml
1.1.4. Tác dụng dƣợc lý của levofloxacin
1.1.4.1. Dược động học [19], [22]
- Levofloxacin hấp thu tốt the đƣờng uống, nồng độ tối đa tr ng huyết
tƣơng đ t đƣợc sau 1-2h uống thuốc.
- Thuốc phân bố rộng khắp các

ô, đặc biệt là dịch phế qu n, phổi;

thuốc ít vào dịch não tủy.
- Trong máu thuốc ở d ng liên kết với protein huyết tƣơng kho ng 3040%.
- Thuốc th i tr qua nƣớc tiểu, phần lớn dƣới d ng có ho t tính và ít hơn
5% dƣới d ng đã chuyển hóa. Thời gian bán th i là 6h-8h và é dài hơn ở
bệnh nhân suy thận. Thuốc không bị lo i bỏ bằng ch y thận nhân t o và thẩm
tách phúc m c.
1.1.4.2. Phổ tác dụng
- Là kháng sinh phổ rộng, tác dụng trên c vi khuẩn gram dƣơng, gram
âm và vi khuẩn kị khí [12],[27]. Trên vi khuẩn gram dƣơng, tác dụng trên
Streptococcus pneumoniae kể c

chủng vi khuẩn kháng penicillin;

Staphylococcus spp; Corynebacterium spp… Trên vi khuẩn gram âm, tác
dụng trên Heamophilus influenzae; Enterbacter; Moraxella catarrhlis;
Klebsiella pneumoniae…. [23]

15



- Ho t tính kháng vi khuẩn gram âm của levofloxacin m nh hơn của
ciprofloxacin, nhƣng yếu hơn

ột số fluoroquinolon thế hệ mới nhƣ

gatifloxacin [12]
- Levofloxacin có ho t tính kháng khuẩn gấp t

8 - 128 lần

dextrofloxacin và gấp kho ng 2 lần ofloxacin [27]
Cơ chế tác dụng [17]:
- Tƣơng tự ofloxacin
1.1.4.3. Chỉ định, liều dùng [6]
- Nhiễm khuẩn do các vi khuẩn nh y c m với lev fl xacin nhƣ:
Viêm xoang cấp.
Đợt cấp viêm phế qu n m n.
Viêm phổi cộng đồng,
Viêm tuyến tiền liệt.
Nhiễm khuẩn đƣờng tiết niệu có biến chứng hoặc không.
Nhiễm khuẩn da và tổ chức dƣới da có biến chứng hoặc không.
Dự phòng sau phơi nhiễ

và điều trị triệt để bệnh than.

- Liều lƣợng: Áp dụng cho c đƣờng uống và đƣờng ti

tĩnh


ch:

Nhiễm khuẩn đường hô hấp:
Đợt cấp của viêm phế qu n mãn tính: 500mg, 1 lần/ngày trong 7 ngày
Viêm phổi mắc ph i t i cộng đồng: 500mg, 1-2 lần/ngày trong 7-14 ngày
Viêm xoang hàm trên cấp tính: 500mg, 1 lần/ngày trong 10-14 ngày
Nhiễm trùng da và tổ chức dưới da
Có biến chứng: 750mg, 1-2 lần/ngày trong 7 ngày
Không có biến chứng: 500mg, 1 lần/ngày trong 7-10 ngày
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu
Có biến chứng: 250mg, 1lần/ngày trong 10 ngày
Không có biến chứng: 250mg, 1 lần/ngày trong 3 ngày

16


Viêm thận – bể thận cấp: 250mg, 1 lần/ngày trong 10 ngày
Bệnh than
Điều trị dự phòng sau hi phơi nhiễm với trực khuẩn than: ngày uống 1 lần,
500 mg, dùng trong 8 tuần.
Điều trị bệnh than: Truyền tĩnh

ch, sau đ uống khi tình tr ng ngƣời bệnh

cho phép, liều 500mg, 1 lần/ngày trong 8 tuần.
Viêm tuyến tiền liệt: 500mg/24 giờ, truyền tĩnh

ch, sau vài ngày có thể

chuyển sang uống.

- Nhiễm khuẩn mắt: Loét giác m c, viêm kết m c ... do vi khuẩn nh y c m.
Dùng d ng thuốc nhỏ mắt, mỡ tra mắt.
Liều dùng: dung dịch 0,5% nhỏ 1-2 giọt/lần, mỗi lần cách nhau 2 giờ, trong 12 ngày Sau đ nhỏ 1-2 giọt/lần, mỗi lần cách nhau 4 giờ, trong 3-7 ngày tiếp
theo.
1.1.4.4. Tác dụng không mong muốn và độc tính
- Tƣơng tự ofloxacin
1.1.4.5. Chống chỉ định [6]
- Ngƣời có tiền sử quá mẫn với levofloxacin, với các quinolon khác hoặc
với bất cứ thành phần nào của thuốc.
- Phụ nữ có thai và đang cho con bú.
- Ngƣời thiếu enzy

G6PD vì c nguy cơ thiếu máu

- Ngƣời động kinh, có tiền sử co giật.
1.1.4.6. Tương tác thuốc [6]
Antacid, sucralfat, ion kim lo i, multivitamin: Khi sử dụng đồng thời có
thể làm gi m hấp thu levofloxacin, cần uống các thuốc này cách xa
levofloxacin ít nhất 2 giờ.
Các thuốc h đƣờng huyết: Dùng đồng thời với levofloxacin có thể làm
tăng nguy cơ rối lo n đƣờng huyết, cần giám sát chặt chẽ.

17


1.1.4.7. Dạng thuốc chứa levofloxacin
- Viên nén: Sonlexim 500 mg; Levocef 250 mg, 500 mg; Levotab 500mg;
Levaquin 250 mg, 500 mg, 750 mg; Tavanic 250 mg, 500 g…
- Thuốc tiêm truyền: Cravit 5mg/ml; Tavanic 5mg/ml, …
- Thuốc nhỏ mắt: Levoquin 0,5%; Cravit 0,5%; Lecinflox 0,5%; Iquix

1,5%; Quixin 0,5%; ...
1.1.5. Một số phƣơng pháp kiểm nghiệm ofloxacin
- Định tính [26] :
+ Phổ hấp thụ hồng ngo i.
+ Phổ hấp thụ tử ngo i:
+ Phƣơng pháp sắc ký:
 Sắc ký lớp mỏng.
 Sắc ký lỏng hiệu năng ca
- Định lƣợng [1][26]:
+ Phƣơng pháp

ôi trƣờng khan: Định lƣợng bằng acid percloric trong

ôi trƣờng acid acetic khan
+ Phƣơng pháp uang phổ.
+ Phƣơng pháp vi sinh vật.
+ Phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng ca
1.1.6. Một số nghiên cứu tách và định lƣợng levofloxacin
Để tách và định lƣợng đƣợc lev fl xacin ngƣời ta cho nó tác dụng với
một tác nhân ho t quang, t o thành các đồng phân quang học hông đối
quang (diastereoisomer), có những tính chất vật lý khác nhau và dễ tách ra
khỏi nhau hơn
Các chất có thể đƣợc dùng làm tác nhân ho t quang là các amino acid,
các hydroxyl acid, các amino alcol và một vài chất khác [9],[18]

18


Tách và định lƣợng levofloxacin trong hỗn hợp racemic có thể tiến hành bằng nhiều phƣơng pháp, nhƣng chủ
yếu là bằng HPLC. B ng 1.1 trình bày một số nghiên cứu tách và định lƣợng levofloxacin bằng HPLC.

Bảng 1.1. Một số nghiên cứu để tách và định lượng levofloxacin
Tài
liệu
tham

Thể
Pha tĩnh

Pha động

Tốc độ

tích

dòng

tiêm

kh o

[10]

mẫu
TC-C-C18

12%MeOH, 88% pha nƣớc

(250×4,6mm;5µm, Agilent)

chứa 4mmol/l CuSO4 và


1ml/phút

20µl

5mmol/l L-isoleucin.

[24]

[25]

C18 (250×4,6mm; 5µm,
RStech )

C18 (250×4,6mm; 5µm,
RStech )

20%MeOH, 80% pha nƣớc
chứa 0,6mmol/l CuSO4 và 0,5ml/phút

Mẫu thử và
nồng độ
ofloxacin
trong dung
dịch thử
+ Nƣớc th i
+ 1µg/ml

2µl


phẩm thuốc
+ 0,5mg/ml

12%MeOH, 88% pha nƣớc

+ Các chế

0,6mmol/l L-phenylalanin.

19

gian
lƣu

20µl

phẩm thuốc
+ 0,5mg/ml

Detector

(phút)
Huỳnh quang,
19

λex = 303nm
và λem 505nm

+ Các chế


2,5mmol/l L-isoleucin.

chứa 0,4mmol/l CuSO4 và 0,7ml/phút

Thời

19

22

UV
λ = 293n

UV
λ = 293n


Cơ chế tách đồng phân:
Cơ chế t

phức của fl xacin c thể

ô t nhƣ sau:

Hình 1.1. Cơ chế tạo phức của ofloxacin với các tác nhân.
,Trung tâ

đối uang của floxacin

, Trung tâ


, Các nhóm chức tr n trung tâ

đối quang của acid amin

đối quang.

Ofloxacin có 2 nhóm chức năng li n uan đến kh năng i n h á:

ột

nhóm piperazinyl gắn carbonyl và một nhóm acid carboxylic. Ph n ứng t o
chelat với một lo t các cation diễn ra trên nhóm carboxylic và nhóm carbonyl.
Đồng phân của ofloxacin, cation Cu2+, và phối tử ph n ứng với nhau t o thành
2 lo i phức chứa 3 nhân tố với hai cấu hình khác nhau. Hai phức này trở
thành hai đồng phân uang học hông đối uang, hác nhau về tính chất, d
đ c thể tách rời chúng ra hỏi nhau
Phức này hông ền và phụ thuộc và t ng chất t

cặp Các i n c thể

thay thế Cu2+ là Fe2+, Al3+, Zn2+, Mg2+ Các chất c thể thay thế L-isoleucin là
L-leucin, L-phenylalanin, L-valin,…[24], [25].
The cơ chế của sự t

phức, ch c phức chứa 3 nhân tố gồ

của fl xacin, i n Cu2+ và phối tử
i


đồng phân

ới đƣợc tách hi sắc ý Khi nồng độ i n

l i Cu2+ tăng, các i n Cu2+ th a sẽ ết hợp với nh

acid car xylic của

amino acid, hi đ c sự dịch chuyển cân ằng tr ng pha động the chiều
thuận của phƣơng trình:
[Cu(ofloxacin)(L-iso)]1+ + Cu2+ ↔ [Cu( fl xacin)]2+ + [Cu(L-iso)]1+
Kết u là phức chứa 3 nhân tố ị phá vỡ, dẫn đến hệ số lƣu giữ và độ
phân gi i của hai đồng phân gi

20


1.2. VÀI NÉT VỀ ĐỒNG PHÂN QUANG HỌC
- Đồng phân quang học là hiện tƣợng đồng phân c li n uan đến sự
khác nhau về góc quay của mặt phẳng ánh sáng phân cực
- D ng đồng phân quang học đơn gi n nhất xuất hiện tr ng trƣờng hợp
khi hợp chất có thể tồn t i dƣới hai d ng đồng phân lập thể có cấu t o không
thể chồng hít l n nhau đƣợc. Ngoài sự khác biệt trong cấu trúc phân tử theo
kiểu sự khác biệt giữa bàn tay ph i và bàn tay trái, còn tất c các tính chất lý
học thông thƣờng của các đồng phân đ là giống nhau, tr kh năng uay

ặt

phẳng ánh sáng phân cực theo những góc bằng nhau nhƣng ngƣợc chiều [5].
- Hỗn hợp racemic là hỗn hợp có số phân tử bằng nhau của mỗi d ng đối

quang, có tổng cộng độ quay cực bằng không.
- Ofloxacin tồn t i ở d ng race ic, c hai đồng phân quang học là đồng
phân (S)- fl xacin (lev fl xacin) đồng phân (R)-ofloxacin (dextrofloxacin).
Ch một sự khác biệt nhỏ trong cấu trúc c ng c thể dẫn đến sự khác biệt
trong tác dụng kháng khuẩn. Tác dụng dƣợc lý của levofloxacin m nh hơn t
8 đến 128 lần so với dextrofloxacin [12]
- Nhận thức rõ sự khác biệt về dƣợc động học và dƣợc lực học, những


gần đây các nhà phân tích đã đi sâu nghi n cứu nhằ

tách ri ng các đồng

phân quang học.
Các phƣơng pháp dùng để tách đồng phân quang học đƣợc dùng
trong phân tích [3],[14],[16]:


Điện di

a

u n (Capillary electr ph resis-CE): Trong CE không

thực sự c pha tĩnh Select r đƣợc th

và dung dịch điện ly; tốc độ và

hƣớng di chuyển tr ng điện trƣờng phụ thuộc và điện tích, sự linh động và
sự hác nhau tr ng li n ết của chúng với hai đồng phân đối uang

Ƣu điể

của phƣơng pháp:
+ Độ đặc hiệu ca , thời gian phân tích ngắn

21


+ Lƣợng

ẫu tiêm rất nhỏ (1-50nl) nên ch cần

ột lƣợng

ẫu

nhỏ.
Nhƣợc điể :
+ Lƣợng tiêm nhỏ n n h tăng độ nh y, sai số tƣơng đối của phép
đ lớn
+ Thời gian lƣu phụ thuộc nhiều và thành phần pha đệ , dung
dịch điện ly, n n đòi hỏi tha tác t
Thiết ị này ít phổ iến tr ng các phòng thí nghiệ


ở Việt Na

Sắc ý lỏng hiệu năng ca (High performance liquid chromatography-

HPLC): Là


ột

thuật đƣợc dùng phổ iến tr ng các phòng thí nghiệ

Để

tách đƣợc đồng phân đối uang ra hỏi hỗn hợp race ic ngƣời ta sử dụng 2
phƣơng pháp:
+ Sử dụng cột tách chọn lọc: Chất chọn lọc h t uang (chiral selector)
đƣợc gắn và pha tĩnh, còn pha động là dung

ôi thông thƣờng Phƣơng

pháp này rất tiện lợi, nhanh chóng và chính xác Tuy nhi n cột tách rất
đắt tiền Mỗi l i pha tĩnh ch ch phép tách tốt đồng phân đối uang
(stereoisomer) của
+ Sử dụng

ột số chất nhất định

ột chất chọn lọc h t quang th

và pha động để tƣơng tác

với đồng phân đối uang và t đ thay đổi tốc độ di chuyển của các
đồng phân này
Phƣơng pháp này đơn gi n, tiện lợi, ít tốn é

Tuy nhi n pic của các


đồng phân đối uang sẽ hông ằng nhau nếu nguy n liệu ị lẫn t p
1.3. PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO
1.3.1.Khái niệm
HPLC là một k thuật tách, tr ng đ các chất phân tích di chuyển qua
cột chứa các h t pha tĩnh Tốc độ di chuyển hác nhau li n uan đến hệ số
phân bố của chúng giữa hai pha, tức là li n uan đến ái lực tƣơng đối của các

22


chất này với pha tĩnh và pha động d đ thứ tự rửa gi i các chất ra khỏi cột vì
vậy phụ thuộc vào các yếu tố này.
Thành phần pha động đƣa các chất phân tích di chuyển qua cột cần đƣợc điều
ch nh để rửa gi i các chất phân tích với thời gian hợp lý.
1.3.2.Nguyên tắc của quá trình sắc ký
Sắc ký là một quá trình phức t p, có sự tƣơng tác giữa ba thành phần:
Chất tan, pha động và pha tĩnh.
Chất tan
F1
Pha tĩnh

F2
F3 Pha động

Chất tan đƣợc phân bố giữa pha tĩnh và pha động. Quá trình tách dựa
trên tính chất vật lý, hóa lý của các chất; dựa trên hai quá trình là hấp phụ và
gi i hấp phụ x y ra liên tục giữa hai pha: Pha tĩnh (chất rắn hoặc chất lỏng) và
pha động (gồm một chất hoặc hỗn hợp nhiều chất). Pha động hòa tan, đẩy
chất phân tích di chuyển. Pha tĩnh giữ chất phân tích. Đối với mỗi chất, sự lƣu

giữ đƣợc uy định bởi ba lực F1, F2, F3; Tr ng đ lực F1, F2 giữ vai trò
quyết định. F1 là lực giữ chất phân tích của pha tĩnh trên cột, F2 là lực của
pha động kéo chất phân tích ra khỏi cột Nhƣ vậy các chất khác nhau có lực
F1, F2 hác nhau, d đ chúng di chuyển trong cột với tốc độ khác nhau và sẽ
tách nhau khi ra khỏi cột. Khi ra khỏi cột mỗi chất sẽ đƣợc phát hiện và ghi
l i dƣới d ng pic sắc ký. Tín hiệu của c quá trình sắc ký cho chúng ta sắc ký
đồ.

23


1.3.3. Cấu tạo máy HPLC
Máy sắc ký lỏng hiệu năng ca gồm các bộ phận sau: Bình chứa pha
động, ơ

ca áp, hệ tiêm mẫu để đƣa

ẫu vào cột, cột sắc ký, detector, bộ

phận xử lý số liệu (máy tính hoặc máy ghi).
Để đáp ứng nhu cầu thực tế ph i phân tích các chất có cấu trúc, tính
chất rất đa d ng, bộ phận phát hiện của thiết bị HPLC đƣợc phát triển với rất
nhiều lo i detector khác nhau.
Detector là bộ phận phát hiện và đ các tín hiệu sinh ra khi có chất ra
khỏi cột và các tín hiệu này đƣợc ghi dƣới d ng pic trên sắc đồ để có thể định
tính và định lƣợng.
Các tín hiệu này có thể là độ hấp thụ uang, cƣờng độ phát x , cƣờng
độ điện thế, độ dẫn điện …
Một số lo i detector:
- Detector quang phổ tử ngo i kh kiến (Ultra violet - Visible - UV-VIS):

Đ ở vùng 190-900n

để phát hiện các chất hấp thụ quang. Detector UV-VIS

lo i hiện đ i có dãy diod (Diode array detector - DAD) có kh năng uét
chồng phổ để định tính theo phổ hấp thụ của các chất. Đây là l i detector
phổ biến nhất, đƣợc trang bị cho các đơn vị kiểm nghiệm ở Việt Nam.
- Detector huỳnh uang: Để phát hiện các chất phát huỳnh uang Đây là
lo i detector c độ chọn lọc cao.
Ngoài ra còn có một số detector khác: tán x

ay hơi, điện h a, đ ch số khúc

x , đ độ dẫn điện, khối phổ…
1.3.4. Các thông số đặc trƣng của quá trình sắc ký [3]
 Thời gian lƣu (Retention time-tR): Thời gian lƣu của một chất tan là
kho ng thời gian t lúc tiêm mẫu thử vào cột đến hi pic đến detector.

24


Thời gian lƣu của chất không bị lƣu giữ đƣợc gọi là thời gian chết. Tốc độ di
chuyển của chất không bị lƣu giữ bằng tốc độ di chuyển trung bình của các
phân tử pha động.
Trong cùng một điều kiện sắc ký, mỗi chất có một tR khác nhau nên tR giúp
định tính các chất.


Hệ số dung lƣợng k’(capacity factor): Hệ số ’ là


ột thông số quan

trọng mô t tốc độ di chuyển của một chất phân tích qua cột
’ = K×

=

Bằng thực nghiệ , ’ đƣợc tính the công thức sau:
’=
K : Hệ số phân bố

Qm: Lƣợng chất tr ng pha động

Vs: Thể tích pha tĩnh

tR : Thời gian lƣu

Vm: Thể tích pha động

t0 : Thời gian chết

Qs: Lƣợng chất tr ng pha tĩnh
Nếu hệ số ’<< 1, quá trình rửa gi i diễn ra quá nhanh cho nên khó xác
định chính xác thời gian lƣu, ngƣợc l i nếu ’ quá lớn (20÷30) quá trình rửa
gi i quá dài.
Cần chọn cột, pha động… sa ch


’ nằm trong kho ng tối ƣu: 1 ≤ ’ ≤ 5.


Hệ số chọn lọc α (relative retention):

Đặc trƣng ch tốc độ di chuyển t đối của 2 chất A và B
α=

=

’: Hệ số dung lƣợng
Qui ƣớc ở đây B là chất ị lƣu giữ

tR: Thời gian lƣu
nh hơn A n n α > 1.

Để tách ri ng hai chất thƣờng chọn 1,05 ≤ α ≤ 2,0

25


×