Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Giao tiếp phi ngôn ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.65 KB, 3 trang )

Giao tiếp phi ngôn ngữ
1.Khái niệm


Giao tiếp phi ngôn ngữ: Là giao tiếp bằng sự vận động của cơ thể, cử chỉ, tư
thế,nét mặt,âm giọng ; thông qua trang phục hoặc tạo ra khoảng không gian nhất
định khi tiếp xúc.
2.Chức năng của giao tiếp phi ngôn ngữ
Ngoài chức năng chung của giao tiếp (thông báo,nhận thức,điều chỉnh) giao
tiếp phi ngôn ngữ còn có 2 chức năng đặc thù khác :





Chức năng biểu hiện trạng thái xúc cảm tại thời điểm nhất định của các chủ
thể giao tiếp
 Các tư thế,tác phong,hành vi,cử chỉ,nét mặt,điệu bộ của các cá nhân trong
khi giao tiếp biểu hiện các tâm tư,sắc thái cảm xúc khác nhau,trạng thái cảm
xúc này lan truyền sang đối tượng giao tiếp làm ảnh hưởng tức thời đến quá
trình giao tiếp.
Chức năng biểu hiện các đặc trưng của cá nhân
 Thông qua các tư thế,tác phong,cử chỉ,điệu bộ,trang phục… của người giao
tiếp, chủ thể giao tiếp có thể nhận biết được đối tượng giao tiếp của mình là
ai,tính cách ntn, nghề nhiệp, trình độ văn hóa,địa vị…của họ ra sao.

Giao tiếp phi ngôn ngữ có tác dụng làm chuẩn xác hơn, phong phú
hơn và sinh động hơn quá trình giao tiếp của con người.
3.Phân loại giao tiếp phi ngôn ngữ






Dựa vào mục đính của giao tiếp phi ngôn ngữ:
 Giao tiếp phi ngôn ngữ không chủ định: bao gồm những biểu hiện mang tính
bản năng của các hành vi,cử chỉ, tư thế… xuất hiện theo phản xạ tự động
không có sự kiểm soát của ý thức.
 Đó là những biểu hiện của hành vi vô thức.
 Giao tiếp phi ngôn ngữ có chủ định: Là giao tiếp thông qua biểu hiện hành
vi, cử chỉ, sắc mặt, cách trang phục…có ý thức,có mục đích với sự cố gắng
của ý chí.
Dựa vào hình thức biểu hiện của giao tiếp phi ngôn ngữ:
 Giao tiếp qua nét mặt
 Giao tiếp qua giọng nói


Giao tiếp qua tư thế, hành vi,trang phục
 Giao tiếp qua cách sử dụng không gian của chủ thể giao tiếp
Ngoài ra, người ta có thể phân giao tiếp phi ngôn ngữ theo cách khác như:
• Hệ thống ngôn ngữ cơ thể : bao gồm cử chỉ, điệu bộ,nét mặt.Hệ thống này là
thuộc tính của sự vận động chung,đặc biệt giao tiếp bằng mắt – một hệ thống
ký hiệu cũng được sử dụng nhiều trong khi giao tiếp.
• Hệ thống ký hiệu cận ngôn ngữ: bao gồm hệ thống âm thanh, âm giọng.
• Ngôn ngữ đồ vật: trang phục,hoa, quà….
• ………..




4.Các kênh giao tiếp phi ngôn ngữ

Giao tiếp qua nét mặt
• Sự tổng hợp của toàn bộ các bộ vị (mắt,trán,lông
mày,mũi,mồm,cằm,…) và sự vận động của các bộ phận đó tạo nên
nét mặt và thể hiện các trạng thái cảm xúc khác nhau.
• Mỗi bộ phận khác nhau và sự vận động của chúng thể hiện một cảm
xúc đặc trưng.



Ví dụ: Nhíu lông mày và mím môi chặt
Thể hiển sự tức giận
• Đặc biệt là mắt,mắt đóng vai trò quan trọng trong quá trình giao
tiếp. Ánh mắt chứa đựng rất nhiều thông tin về người đang giao
tiếp: qua ánh mắt ta có thể biết được tâm trạng,thái độ của người
giao tiếp.
 Giao tiếp qua sự vận động của cơ thể
Tư thế thể hiện thông qua sự tương quan vị trí các bộ phận đầu,cổ,thân,tứ
chi theo một chủ đích nào đó,là ngôn ngữ tình huống,hoàn cảnh thực hiện
nhiều chức năng:
 Thái độ, nhận thức,tâm trạng của chủ thể và đối tượng giao tiếp
 Kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp
 Kích thích,khích lệ hay làm giảm, chấm dứt giao tiếp
 Điều khiển, điều chỉnh hành vi
 Giáo dục
Qua tư thế người ta có thể nhận được lễ nghi giao tiếp nhất định,tính
cách,tâm trạng,xúc cảm cũng như vị trí xã hội của người giao tiếp.
 Giao tiếp qua giọng nói






Giọng nói phản ánh thông tin cá tính bản thân người nói hướng nội
hay hướng ngoại, phản ánh tâm trạng,cảm xúc, sức khỏe của người
nói…
 Giao tiếp qua trang phục
 Đó là giao tiếp qua cách ăn mặc
 Cách sử dụng trang phục với những kiểu cách,màu sắc đều tạo ra
những thông tin về đối tượng như các thông tin:
 Trạng thái tâm trạng,cảm xúc
 Tính cách,đặc điểm tâm lý xã hội
 Tính chất công việc, vị trí xã hội,nghề nghiệp
Trang phục là một phần định hướng của giao tiếp và góp phần vào sự thành
công của quá trình giao tiếp.
 Sử dụng không gian trong giao tiếp
 Khoảng cách giao tiếp giữa các đối tượng giao tiếp có thể cho biết
thông tin về mức độ thân sơ, thái độ, tính cách của chủ thể giao
tiếp.




Câu 3 : Đâu là những hình thức và dấu hiệu biểu hiện của ngữ điệu trong giao
tiếp? Hãy chọn 2 đáp án.
A.
B.
C.
D.
E.



Những biểu hiện trên khuôn mặt
Những biến đổi của âm điệu
Các mức cao độ của âm thanh phát ra
Các mức cao độ của âm thanh phát ra
Sự co giãn của đồng tử
Đáp án B, D . Ngữ điệu trong giao tiếp của mỗi người thường được thể
hiên qua những biến đổi của âm điệu theo hướng trầm bổng hoặc mức
độ to nhỏ của âm thanh phát ra .



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×