Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

1 BIỆN PHÁP THI CÔNG CHỐNG THẤM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.63 KB, 11 trang )

QUY TRÌNH THI CÔNG XỬ LÝ THẤM, NỨT
1 VẬT LIỆU CHỐNG THẤM..........................................................................................................2
2 XỬ LÝ THẤM SÀN, VÁCH ( XỬ LÝ MẶT TRONG )..............................................................2
2.1

Vật liệu – vị trí thi công..........................................................................................................2

2.2

Thiết bị thi công......................................................................................................................2

2.3

Qui trình thi công................................................................................................................... 3

2.3.1
Đối với vị trí nứt bê tông tường sàn........................................................................................5
2.3.2
Đối với vị trí thấm tại mạch ngừng..........................................................................................5
3 QUY TRÌNH XỬ LÝ VẾT NỨT...................................................................................................5
3.1.1
Vật liệu sử dụng – vị trí thi công.............................................................................................5
3.1.2
Thiết bị thi công.......................................................................................................................6
3.1.3
Biện pháp thi công...................................................................................................................7
4 TÀI LIỆU KỸ THUẬT SẢN PHẨM...........................................................................................10

1



QUI TRÌNH THI CÔNG CHỐNG THẤM, NỨT
1

VẬT LIỆU CHỐNG THẤM:

STT

1

2

2

HẠNG MỤC

VẬT LIỆU SỬ DỤNG

ĐỊNH MỨC

Xử lý vết nứt
- UF3000
và mạch ngừng
- Sika Plug CN
đã bị thấm ở
- Sikadur 731
vách trong.

Theo định mức thực tế

- Xử lý nứt

sàn, vách bê
tông (nứt
khô)

Theo thực tế

- Sikadur 752
- Sikadur 731

GHI
CHÚ

XỬ LÝ THẤM SÀN, VÁCH ( XỬ LÝ MẶT TRONG )

2.1 Vật liệu – vị trí thi công
 Tại vị trí các vết nứt, bê tông bộng rỗ, mạch ngừng đã bị thấm.
 Foam UF3000 là nhựa Polyurethane một thành phần, phản ứng khi tiếp xúc với nước tạo
thành bọt dẻo Polyurethane (chất kết tủa) hàn kín và ngăn chặn nước rò rỉ tại các vị trí nứt.
 Sika Plug CN là một loại vữa không chứa Clorua, được chế tạo sẵn để sử dụng ngay. Khi
trộn với nước sẽ tạo thành một lớp cản nước tạm thời, đông cứng nhanh rất hiệu quả.
 Sikadur 731: Chất kết dính gốc nhựa epoxy Thixotropic, dùng trám bề mặt các vết nứt để
tạo không gian kín bên trong lòng vết nứt.
2.2 Thiết bị thi công
1. Thiết bị thi công:
a) Máy bơm áp lực:
Áp lực tối đa

15,000 PSI

Tốc độ bơm keo


0.74 lít/ 1phút

Nguồn điện

110V/220V

Trọng lượng máy

9kg


-

b) Vòi bơm áp lực:

c) Kim bơm:
Các loại kim bơm
Mã số

Hình ảnh các loại kim bơm

Kích cỡ

AC023-8T

ø10mm×80mm

AC023-8


ø13mm×80mm

AC023-10

ø13mm×100mm

AC023-15

ø13mm×150mm

AC023-20

ø13mm×200mm

AC023-30

ø13mm×300mm

d) Mũi khoan:

 Tùy theo thực tế thi công mà sử dụng loại mũi khoan thích hợp. Thông thường sử
dụng mũi khoan A – 21, A – 31.
2.3 Qui trình thi công
 Bước 1: Xác định vị trí nứt thấm.
 Bước 2: Sử dụng mũi khoan, khoan chéo góc 450 dọc theo đường nứt, khoảng cách giữa
các kim bơm từ 50-250mm.


Mặt bằng lỗ khoan


Mặt đứng lỗ khoan

 Bước 3: Vệ sinh khu vực vừa đục, cấy kim bơm vào những vị trí đã khoan.

Đầu bơm trước khi xiết

Đầu bơm sau khi xiết

Đang gắn đầu tiêm

Sau khi gắn đầu tiêm

 Bước 4: Sử dụng máy bơm áp lực cao tiến hành bơm foam để chặn nước.


Nạp Foam

Bơm foam

2.3.1 Đối với vị trí nứt bê tông tường sàn...
 Bước 5: Đợi foam kết tủa, tiến hành cắt đầu ti bơm và cắt dọc theo vết nứt theo tiết diện

chữ V (15x15)mm.
 Bước 5a: Trong trường hợp sau khi cắt bêtông nước vẫn còn thấm tiến hành trám Sika

Plug CN (hợp chất đông kết nhanh).
 Bước 6: Dùng máy cắt cắt dọc vết nứt, Dùng cọ cứng hoặc máy áp lực để vệ sinh khu vực

vừa cắt.
 Bước 7: Tiến hành trám Sikadur 731 đầy vết cắt.

 Bước 8: Đợi Sikadur 731 khô nghiệm thu.

2.3.2 Đối với vị trí thấm tại mạch ngừng:
 Bước 5: Đợi foam kết tủa, tiến hành cắt đầu ti bơm và đục xung quanh khu vực thấm với

chiều sâu tối thiểu 50mm trước khi tiến hành ghép cốp pha và rót Sika grout 241-11.
 Bước 5a: Trong trường hợp sau khi đục bêtông nước vẫn còn thấm tiến hành trám Sika

Plug CN (hợp chất đông kết nhanh).
 Bước 6: Dùng cọ cứng hoặc máy áp lực để vệ sinh khu vực vừa đục.
 Bước 7: Tiến hành ghép cốp pha trước khi tiến hành rót Sika Grout 241-11 đầy phần

bêtông đã được đục.
 Bước 8: Đợi Sika Grout 241-11 đông kết sau khi đổ, tiến hành tháo dỡ cốp pha và nghiệm

thu.
3

QUY TRÌNH XỬ LÝ VẾT NỨT

3.1.1 Vật liệu sử dụng – vị trí thi công
 Vị trí thi công: Tại các vết nứt (khô) trên tường và sàn bê tông.


 Sikadur 752: Nhựa bơm epoxy 2 thành phần có độ nhớt thấp, bơm vào các vết nứt kết cấu
như dầm, sàn, cột để kết nối các thành phần bêtông lại với nhau, nhờ đó phục hồi lại
cường độ ban đầu của kết cấu bêtông.
 Sikadur 731: Chất kết dính gốc nhựa epoxy Thixotropic, dùng trám bề mặt các vết nứt để
tạo không gian kín bên trong lòng vết nứt
3.1.2 Thiết bị thi công:

1. Thiết bị thi công:
a) Máy bơm áp lực:
Áp lực tối đa

15,000 PSI

Tốc độ bơm keo

0.74 lít/ 1phút

Nguồn điện

110V/220V

Trọng lượng máy

9kg

b) Vòi bơm áp lực:

c) Kim bơm:
Các loại kim bơm
Mã số

Kích cỡ

AC023-8T

ø10mm×80mm


AC023-8

ø13mm×80mm

AC023-10

ø13mm×100mm

AC023-15

ø13mm×150mm

AC023-20

ø13mm×200mm

AC023-30

ø13mm×300mm

Hình ảnh các loại kim bơm


d) Mũi khoan

3.1.3 Biện pháp thi công:
 Bước 1: Xác định tâm vết nứt, đục tạo rảnh chữa V có kích thước (10x10)mm, dọc theo vết
nứt.
 Bước 2: Khoan gắn kim với khoảng cách giữa các lỗ khoan khoảng 200 - 250 mm, các lỗ
khoan nằm so le hai bên và dọc theo suốt chiều dài vết nứt. Dùng máy khoan khoan

nghiêng 1 góc 45 độ với độ sâu 200 – 500 mm, sử dụng mũi khoan Ф10 – 13 mm.
Mặt bằng lổ khoan

Mặt đứng lỗ khoan

 Bước 3: Tiến hành lắp đặt đầu tiêm vào các lỗ khoan, xiết chặt đầu bơm trước khi tiến
hành bơm.


Đầu bơm trước khi xiết

Đầu bơm sau khi xiết

Đang gắn đầu tiêm

Sau khi gắn đầu tiêm

 Bước 4: Vệ sinh khu vực kề cận dọc theo vết nứt và sạch bụi bẩn trong khe vết nứt bằng
thủ công hoặc máy thổi bụi.
 Bước 5: Sau khi vệ sinh xong tiến hành trám các khe chữ V bằng Sikadur 731 dọc theo vết
nứt để tạo không gian kín trước khi bơm  Đảm bảo Sikadur 752 được bơm đầy trong khe
vết nứt.
 Bước 6: Sau khi tiến hành trám khe xong, tiến hành bơm Sikadur 752 vào vết nứt thông
qua đầu kim bằng bơm áp lực cao.
Nạp keo

Bơm keo


Mặt cắt dọc sau khi bơm Sikadur 752 xong


 Bước 7: Tiến hành trám các vị trí kim bơm keo Sikadur 731

Trám các vị trí kim bơm

 Bước 8: Hoàn thiện bề mặt khu vực vết nứt bằng vữa hoặc hồ dầu.


4 TÀI LIỆU KỸ THUẬT SẢN PHẨM

SIKA GROUT GP
TC-UF 3000
SIKADUR 731
SIKADUR 752
Sikadur 731 - VN.pdf Sikadur 752 - VN.pdf

SikaGrout GP VN.pdf

TC-UF 3000.pdf

10




×