Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chương 9 (tiếp) - Cấu tạo của máy biến áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (587.94 KB, 12 trang )



Ch
Ch
ương 9
ương 9
Khái niệm chung về máy biến áp
Khái niệm chung về máy biến áp



9-3. Phân loại và kết cấu của máy biến áp
9-3. Phân loại và kết cấu của máy biến áp
9.3.1. Phân loại
Có nhiều cách phân loại máy biến áp, nhưng theo công dụng,
máy biến áp được chia thành những loại chính sau:

Máy biến áp điện lực (còn gọi là máy biến áp công suất: dùng để
truyền tải và phân phối công suất trong hệ thống điện lực.

M.b.a chuyên dùng cho các lò luyện kim, cho các thiết bị chỉnh
lưu; máy biến áp hàn điện; ...

M.b.a tự ngẫu biến đổi điện áp trong phạm vi không lớn lắm dùng
để mở máy các động cơ điện xoay chiều.

M.b.a thí nghiệm dùng để thí nghiệm điện áp cao (thí nghiệm cao
áp)...
.......................
Máy biến áp có rất nhiều loại, song thực chất các hiện tượng xảy
ra trong chúng đều giống nhau. Dưới đây chủ yếu xét đến máy


biến áp điện lực một pha và ba pha.




9.3.2. Cấu tạo của máy biến áp
9.3.2. Cấu tạo của máy biến áp
M.b.a có các bộ phận chính sau: lõi
thép, dây quấn và vỏ máy.
1. Lõi thép: dùng làm mạch dẫn
từ, đồng thời làm khung để quấn dây
quấn.
Theo hình dáng lõi thép người ta
chia m.b.a thành hai loại:
- M.b.a kiểu lõi hay kiểu trụ (hình
9-3). Loại này thông dụng cho m.b.a
một pha và ba pha công suất nhỏ và
trung bình.
- M.b.a kiểu bọc (hình 9-4).
Loại này mạch từ được phân ra hai
bên và ôm lấy một phần dây quấn.
M.b.a kiểu bọc thường chỉ dùng
trong một vài ngành chuyên môn đặc
biệt như m.b.a dùng trong lò luyện
kim, m.b.a công suất nhỏ dùng trong
kĩ thuật vô tuyến điện, âm thanh,...
Các m.b.a hiện đại dung lượng lớn
và cực lớn (80 ÷ 100 MVA/1 pha), điện
áp thật cao (≥ 220 kV), để giảm chiều
cao của trụ thép, tiện lợi cho vận

chuyển thì mạch từ của m.b.a kiểu trụ
được phân nhánh sang hai bên và m.b.a
có tên là m.b.a kiểu trụ-bọc (hình 9-5)
Hình 9-3.
Φ
G
1 2
T
a)
G
T
G
1
2
b)
Hình 9-4
G
G
Hình 9-5
a)
b)


Lõi thép gồm 2 phần: Trụ và gông
- Trụ (T): phần trên đó có quấn dây,
- Gông (G): nối các trụ lại với nhau thành mạch từ kín, trên đó không có dây quấn.
Lõi thép được ghép bằng những lá thép KTĐ dày 0,35 mm có phủ sơn cách điện ở
bề mặt để giảm tổn hao do dòng điện xoáy.
Trụ và gông có thể ghép riêng (ghép rời) sau đó dùng xà ép và bulông vít chặt lại
(hình 9-6).

Hình 9-6
Hình 9-7
a) b)
Hình 9-8
Hình 9-9
Trụ và gông cũng có thể
ghép xen kẽ: các lá thép làm
trụ và làm gôngđược ghép
đồng thời, xen kẽ nhau lần
lượt theo trình tự a, b như
hình 9-7.
Tiết diện ngang của trụ
thép thường làm thành hình
bậc thang gần tròn (hình 9-8)
Tiết diện ngang của gông
làm đơn giản hơn: hình
vuông, hình chữ thập hoặc
hình chữ T (hình 9-9).




2. Dây quấn
2. Dây quấn
Dây quấn là bộ phận dẫn điện của m.b.a, làm nhiệm vụ thu năng lượng vào và
truyền năng lượng ra.
Kim loại làm dây quấn: thường bằng đồng, cũng có thể bằng nhôm.
Theo cách sắp xếp dây quấn CA và HA, dây quấn m.b.a được chia thành hai
loại chính: dây quấn đồng tâm và dây quấn xen kẽ.
a) Dây quấn đồng tâm: Tiết diện ngang là những đường tròn đồng tâm. Dây

quấn CA thường quấn phía trong gần trụ thép, dây quấn HA quấn phía ngoài bọc
lấy dây quấn CA.
Dây quấn đồng tâm có những kiểu chính sau:

Dây quấn hình trụ:
-
Nếu tiết diện dây nhỏ thì dùng dây tròn quấn thành nhiều lớp (hình 9- 10a). Loại
này thường dùng làm dây quấn CA, điện áp tới 35 kV.
-
Nếu tiết diện dây lớp thì dùng dây bẹt, thường quấn thành hai lớp (hình 9-10b).
Loại này chủ yếu dùng làm dây quấn HA với điện áp ≤ 6 kV.
-
Dây quấn hình trụ thường dùng cho các máy biến áp có S ≤ 560 kVA.

×