Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án Làm quen với chữ cái lớp Mẫu giáo lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.56 KB, 45 trang )

TIẾT ÔN O-Ô-Ơ A-Ă-Â E-Ê
I. Mục đích yêu cầu.
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái đã học: o, ô, ơ - a, ă, â - e, ê.
- Luyện cho trẻ cách phát âm đúng.
- Trẻ tích cực nhận biết các chữ cái thông qua các trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Thẻ chữ cho trẻ.
- Hột hạt để xếp.
III. Tiến hành:
Cô Trẻ
* Ổn định:
- Cho trẻ chơi: "Em bé".
- Trời sáng rồi.
- Các con xem cô nói gì?
* Trò chơi: "Hái quả".
- Trên mỗi quả đều có chữ. Bây giờ cô
sẽ mời các con lên hái quả và đọc to
chữ có trên quả nhé (o,ô,ơ,a,ă,â,e,ê).
- Mời một số bé lên hái.
- Sau đó cho cả lớp đọc to các chữ trên
quả mà bạn đã hái.
- Mời nhóm, tổ đọc.
- Mời cá nhân (2-3 trẻ).
=> Trò chơi "Tập làm nhanh".
* Tìm chữ cái trong từ:
- Cho trẻ xem tranh và làm quen với
các từ ghi dưới tranh. Dùng bút màu
đánh dấu hoặc tô màu dưới chữ
o,ô,ơ,a,ă,â,e,ê. Con voi, ô tô, kẹp nơ, cá
rô, con rắn, thằn lằn, bàn chân, em bé,
con dê...


- Trò chơi: Khi nào nghe cô phát âm có
chữ o,ô,ơ,a,ă,â,e,ê thì cười ha ha, còn
không thì khóc hu hu.
VD: L,N,O,I,A,T....
- Trẻ chơi.
- Ò, ó , o.
- Cây có nhiều quả.
- O,ô,ơ,a,ă,â,e,ê.
- Trẻ thực hiện.
- O,ô,ơ...
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Trẻ đưa chữ đó lên.

* Trò chơi: "Giữ chữ cái theo yêu
cầu của cô".
- Mỗi cháu đều có một rổ thẻ chữ.
- Cô phát âm chữ gì?
- Nếu trẻ chọn sai cô phát âm lại.
- Cho trẻ chơi nhiều lần. Sau mỗi lần
chơi, cô cho trẻ đọc lại chữ mà mình
giơ.
* Trò chơi "Xếp hộp mít".
- Sử dụng hạt na, hạt me.. . để xếp các
chữ đã học.
- Cho trẻ xếp chữ dưới sàn nhà. Cô
không cần viết sẵn chữ mấu cho bé xếp.
* Trò chơi "Xếp thuyền"
- Có mẫu chiếc thuyền và các hình tam
giác, hình vuông. Hình vuông trên các
hình đều có chữ: o,ô,ơ,a,ă,â,e,ê.

- Cho các tổ thi đua xếp thuyền. Trẻ sẽ
lên chọn các hình vuông, tam giác và
xêp thành hình chiếc thuyền của cô.
- Mỗi lần lên chọn hình và xếp phải đọc
to chữ có trên hình.
- Tổ nào chọn đúng, đọc đúng chữ và
xếp hình đúng và nhanh nhất => Tổ đó
thắng.
- Cho cả lớp đọc lại chữ có trên chiếc
thuyền.
* Nhận xét, tuyên dương.
- Trẻ chơi xếp chữ.
- Các tổ thi đua xếp thuyền.
- Trẻ chơi.

DẤU THANH HỎI - NGÃ - NẶNG
I. Mục đích yêu cầu:
- Dạy trẻ nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng của các thanh: hỏi, ngã, nặng.
- Phát triển khả năng phân tích, so sánh để tìm ra sự khác nhau.
- Giáo dục trẻ nghiêm túc trong giờ học, chú ý lắng nghe và thực hiện tốt các
yêu cầu của cô.
II. Chuẩn bị:
- Mô hình tiếng có dấu thanh.
- Bảng con, phấn, giẻ lau, hộp viết.
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Ổn định:
- Cho trẻ chơi trò chơi "Gieo hạt".
* Giới thiệu và phân tích:
- Cô phát âm tiếng ca (phát âm kết hợp làm

động tác tay)
- Ca, tay phải đưa ngang.
- Cho cả lớp phát âm "Ca" làm động tác tay
phải đưa ngang.
- Cô phát âm tiếng "Ca" kết hợp làm động tác
tay.
- "Cả" tay phải đưa vòng xuống như dấu hỏi.
- Cho cả lớp phát âm: cả kết hợp làm động tác
tay.
- Cho trẻ phát âm lại 2 tiếng "ca - cả" (2-3 lần).
- Tổ, nhóm, cá nhân (2/3).
- Tiếng "Cả" có thanh hỏi.
- Cho trẻ nhắc lại vài lần.
- Các con xem cô ghi mô hình của tiếng "cả" ٱ’.
- Cho trẻ đọc, cô chỉ mô hình.
- Tương tự như trên, cô thực hiện kết hợp với
thanh ngã, thanh nặng.
- Bây giờ các con hãy nhìn lên bảng xem cô có
gì nè?
- Đúng rồi, đây là mô hình của 6 dấu thanh.
Đây là các thanh trong tiếng Việt.
- Bây giờ các con phát âm mô hình 6 dấu thanh,
vừa phát âm vừa làm động tác tay.
- Cô chỉ vào mô hình cho trẻ nói tên các thanh
(sắc, huyền, ngã, hỏi, nặng)
- Cô chỉ vào dấu thanh và hỏi: "?" Đây là dấu
gì?
* Ghi mô hình tiếng có dấu thanh:
- Cho trẻ phát âm lại các tiếng trên bảng: Ca,
cả, cã, cạ, cà, cá.....

- Mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm (2/3).
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ chú ý nghe cô phát âm.
- Cả lớp đọc và làm động tác
tay.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ phát âm "Cả" kết hợp làm
động tác tay.
- Lớp đọc.
- Tổ nhóm cá nhân đọc.
- Trẻ đọc tiếng trên mô hình.
- Thưa cô mô hình: thanh sắc,
ngang, huyền, ngã, hỏi, nặng.
- Trẻ phát âm và làm động tác
của từng mô hình.
- Trẻ nói tên thanh: sắc, huyền,
ngã, hỏi...
- Trẻ trả lời.
Không dấu, sắc, huyền, hỏi,
ngã.
- Trẻ phát âm theo yêu cầu của
cô.
- Trẻ thực hiện theo cô.

- Cho trẻ lấy bảng con, tập ghi mô hình, hình
tiếng các thanh: hỏi, ngã, nặng.
- Thanh hỏi: nét cong bên phải đặt trên tiếng.
- Thanh ngã: nét vặn nằm ngang, đặt không
tiếng.
- Thanh nặng: dấu chấm đặt dưới tiếng.

- Cho trẻ lấy vở và tập viết các mô hình tiếng
có thanh: hỏi, ngã, nặng.
- Cô theo dõi và giúp đỡ trẻ thực hiện đúng yêu
cầu.
* Kết thúc giờ học: Nhận xét tuyên dương.

ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN TRÊN DƯỚI - PHẢI TRÁI
I. Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ biết xác định và phân biệt rõ các hướng trong không gian trên dưới-phải
trái.
- Trẻ làm bài tập đúng, chính xác theo yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
- Một số đồ vật để sẵn.
- Chữ cái a, b, c, d.
III. Tiến hành:
1. Giới thiệu:
- Lớp cùng cô múa hát "Vui đến trường".
2. Nội dung:
a. Cung cấp kiến thức: Mình viết bài và cầm bút bằng tay nào?
- Gọi bé lấy đồ chơi nằm phía tay phải và tay trái của cô (một số bạn chơi).
- Cô để mô hình a | b.
- Cho trẻ nhận xét chữ a và b nằm phía bên tay nào?
- Mời 3 bạn lên bảng: yêu cầu bé A (con đứng sao cho bạn B ở bên phải con và
bạn C ở bên trái con). Sau đó, trẻ nói vật gì ở phía nào của bạn đã mất đi hoặc
đổi chổ.
- Chơi trò chơi "Bắp cải xanh" -> Trẻ mở mắt.
Các con nhìn xem ai đến thăm lớp mình nè? (Búp bê). À, búp bê đang đói
nhờ hai bạn đút cơm cho bé ăn.
- Con đang đút cho búp bê chị ngồi ở đâu (trên bàn).
- Con đang đút cho búp bê em ngồi ở đâu (dưới nền nhà).

- Cô để mô hình:
a b
c d
- Cô mời vài trẻ cho biết lần lượt các chữ nằm ở đâu?
b. Viết vào bảng:
- Cho trẻ vẽ một dấu gạch chéo phía trên bên phải và chỉ vào và nói: đây là phía
trên bên phải.
- Tưng tự vẽ một chấm tròn, phía dưới bên trái-nói: đây là phía dưới bên trái...
- Cô quan sát ->sửa từng cá nhân.
c. Trò chơi củng cố:
- Cô cho tổ trưởng từng tổ lên bảng thực hiện các lệnh gắn hoa vào phía trên
bên trái.
phía trên bên
phải.
Thi xem tổ nào giỏi.
3. Kết thúc: Cô hỏi lại tên bài.
* Nhận xét cuối giờ.
ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN TRONG-NGOÀI.
I. Mục đích- yêu cầu:
- Dạy trẻ biết định hướng phía trong và phía ngoài.
- Biết chơi trò chơi đúng.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ngôi nhà có đàn gà ngoài sân.
- Một số đồ dùng dạy học.
III. Tiến hành:
1. Giới thiệu: Cho trẻ đọc thơ xem tranh "Đến thăm bà".
Vậy nhà bà ngoài sân có gì?
- Cô giới thiệu: Hôm nay cô sẽ dạy cho các con xác định phía trong phía ngoài.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài.
2. Nội dung:

a. Cung cấp KT: Gọi trẻ lấy đồ chơi trong tủ và hỏi trẻ lấy ở đâu?
- Ngoài lớp mình có những gì?
- Cô để mô hình: chim mẹ ngoài tổ, chim con trong tổ.
- Mời một vài trẻ nhận xét chim mẹ ở đâu, chim con ở đâu?
- Gọi một trẻ ra ngoài lớp đứng, co cho lớp nhạn xét bạn Hà đang ở phía
trong hay phía ngoài của lớp.
b. Viết bảng:
- Cho trẻ vẽ hình vòng tròn vào bảng con (thay thế các bạn đứng thành vòng
tròn).
3. Củng cố: chơi trò chơi "Mèo đuổi chuột".
- Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô.
- Mèo ở trong và ngược lại.
- Mèo và chuột cùng ở trong (ngược lại).
4. Kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương.
LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI: NHÓM Q - P
TIẾT I
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái p,q.
- Luyện cách phát âm cho trẻ.
- Dạy trẻ làm quen với chữ cái qua thẻ chữ.
- Dạy trẻ so sánh các chữ cái trong nhóm.
II. Chuẩn bị:
- Bộ chữ cái, thẻ chữ, quả dừa, bắp cải.
- Bộ chữ cái cho cô và cháu.
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Ổn định - giới thiệu:
- Cả lớp cùng chơi trò chơi "Bắp cải xanh" chơi
1-2 lần.

- Trong trò chơi vừa rồi nói về bắp cải, thế các
con có hay ăn bắp cải không?
- Có thể dùng bắp cải để nấu, xào, làm gỏi rất là
ngon. Vậy bây giờ mình cùng xem bức tranh vẽ
gì đây?
- Tranh gì đây "bắp cải"
- Đúng rồi.
* Dạy chứ P:
- Cô có tranh bắp cải và cô cũng có chữ bắp cải.
Vậy ai giỏi và tìm những chữ cái mà đã được
học trong từ bắp cải và đọc to: a, ă, i, c, b. Vậy
chữ nào mình chưa biết nào? Bạn nào chỉ xem,
một trẻ chỉ... Lớp mình muốn biết đây là chữ gì
không?
- À, đây là chữ P.
- Cô cầm thẻ chữ P rồi giới thiệu: đây là chữ P.
- Lớp chú ý phát âm.
- Cô phát âm mẫu: 3 lần p, p, p.
- Mời cả lớp, tổ, cá nhân.
=> Cô nên sửa sai kịp thời (nếu có).
* Dạy âm Q:
- Cả lớp cùng chơi trò chơi nói đúng tên đồ vật,
đây là tranh gì?
- Đúng rồi, tranh vẽ quả dừa.
- Quả dừa màu xanh, nước dừa uống rất mát -
bổ.
- Cô cũng có từ quả dừa.
- Vậy trong từ quả dừa, cả lớp đã học những
chữ gì? u, a, d, ư.. giỏi lắm.
- Vậy chữ nào chưa biết, cho bé chỉ.

- Các bé muốn biết không?
- Đây là chữ q (cu).
- Nghe cô phát âm mẫu, 3 lần.
- Mời cả lớp.
- Mời tổ, mời cá nhân.
=> Cho trẻ so sánh về hình dạng q,p.
- Mời trẻ phát âm lại p,q.
- Chơi trò chơi củng cố.
- Dùng hột me cho bé xếp chữ, theo yêu cầu
của cô, theo ý thích.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Quả dừa.
- Dạ muốn.

TIẾT II
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm các chữ cái h,k,p,q qua các trò chơi.
- Củng cố nhận biết chữ cái và phát âm của trẻ.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn, hứng thú và đoàn kết trong khi chơi.
II. Chuẩn bị:
- Bộ chữ cái, thẻ chữ, quả dừa, bắp cải.
- Bộ chữ cái cho cô và cháu.
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Ổn định - giới thiệu:
- Cô và cháu cùng chơi trò chơi "Chiếc túi kỳ
lạ". Cô muốn, cô muốn!
- Muốn các bạn đoán xem trong túi có những
gì? ai đoán đúng sẽ được tràng pháo tay, nào
đoán dô đoán dô.

- Bạn thì đoán có nhiều đồ chơi?
- Bạn thì đoán quả cam....
- Chiếc túi kỳ lạ ơi, bạn đoán nhiều vậy thế có
bạn nào đúng không.
- Biết ai đoán đúng thì mình cũng lấy nhé, mời
một bạn lên lấy.
- Lần lượt mời khoảng 3-4 bạn.
- Nhiều đồ chơi quá, mà trong mỗi đồ chơi lại
có chữ nữa.
- Mời các bạn đọc giúp cô nào.
- Trẻ đọc 2-3 lần.
* Chuyển sang trò chơi "Cướp cờ".
- Cô nói cách chơi và luật chơi.
- Đây là trò chơi mới, các cháu lắng nghe cô
giới thiệu.
- Chia làm 2 tổ, ở giữa là một rỗ chữ, các bạn
được nhận một số. Và khi cô gọi đến số nào thì
số đó lên lấy và lấy chữ theo yêu cầu của cô.
VD: Số 1 lấy chữ P,...
- Lần còn lại lấy theo yêu cầu của cô.
* Chuyển đội hình chơi trò chơi "Tạo dáng".
- Cô cùng các con chơi nặn các pho tượng, khi
nào cô muốn các pho tượng tạo thành người
mang dáng chữ P thì tay phải của bé phải chống
hông và khi cô nói chữ q (cu) thì bé chống tay
bên trái chơi tạo dáng nhiều lần, sau mỗi lần
- Muốn gì, muốn gì.
- Trẻ đoán tự do.

chơi đều hỏi lại.

* Chơi trò chơi "Xếp chữ theo hình".
- Cô chuẩn bị cho mỗi bé một cái rỗ và cả lớp
phải chú ý theo hình mẫu của cô.
- Cho trẻ xếp hình 1, hình 2, và cho trẻ đọc các
chữ từ phải sang trái, trên xuống dưới.
- Qua quá trình chơi, nhận xét.
* Nhận xét cuối giờ.
Một số nghề phổ biến trong xã hội
I. Yêu cầu:
- Trẻ mong muốn được vào làm một nghề nào đó khi lớn lên.
- Trẻ biết có nhiều nghề ngiệp khác nhau trong xã hội, biết công việc chính và
ích lợi của những nghề đó.
II Chuẩn bị:
- Cho trẻ đi tham quan một số nghề phổ biến có ở địa phương xã hội và trò
chuyện với trẻ về nghề đó.
III.Tiến trình:

Cô Cháu
1. Ổn định.
Chơi cây cao _ cỏ thấp
2.Hướng dẫn:
- Cô để 1 số đồ dùng dụng cụ như mũ
bác sĩ, kim tiêm, thước may, cân ...
Cho trẻ chơi chiếc túi kì lạ
- Cho trẻ lấy đồ dùng ra và hỏi
- Đố các con đây là cái gì ?
- Ai sử dụng cái này ?
- Họ làm nghề gì?
- Hỏi tương tự với các đồ dùng
+ Nghề bác sĩ giúp ích gì cho con

người?
+ Nghề buôn bán có lợi ít gì?
- Trẻ chơi
- Kim tiêm, cân bay
- Bác sĩ, buôn bán, xây dựng.
- Chữa bệnh, cứu con người khỏi
bệnh
- Giúp con người có lương thực, đồ
dùng để xài..
+ Nghề thợ xây (xây dựng) có lợi
ít gì?
Nghề thợ điện có lợi ít gì?
- Nghề giáo viên thì phải giúp ích
gì?
- Hỏi tương tự với các nghề khác.
- Thế lớn lên các con thích làm
nghề gì?
- Vì sao con lại chọn nghề này?
- Cô nhấn mạnh cho trẻ biết nghề
nào cũng cao quí, cũng tốt đẹp, cũng
giúp ích cho con người, cho xã hội.
- Muốn sau này lớn lên con làm
nghề thì phải học giỏi, chú ý nghe cô
giáo dạy và biết vâng lời cô. Biết yêu
quí, quý trọng những người làm các
công việc trong các nghề đó.
3.Ôn luyện :
- Cho trẻ cho tranh lôtô cô nói ghề
trẻ giở tranh, dụng cụ, và ngược lại
4. Kết thúc:

- Giúp con người có nhà ở trường
học để học.
- Có điện sàng giúp mọi người làm
việc, học hành.
- Giúp cho biết chữ học giỏi, hiểu
bài
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ chơi

Ngày nhà giáo Việt Nam ( 20-11)
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết được 20-11 là ngày hội của các thầy cô giáo. Thầy cô rất yêu
thương, chăm sóc, dạy dỗ các cháu
- Các cháu biết ơn và kính trọng , vâng lời các thầy , các cô
II. Chuẩn bị
Một số bài thơ , bài hát có nội dung về thầy cô giáo .
III.Cách tiến hành :

Hoạt động của cô Hoạt động của cháu
1. Ổn định lớp
Cho trẻ hát bài hát “Cô và mẹ”
2. Hướng dẫn
- Khi trẻ hát xong cô hỏi trẻ
+ Hàng ngày các con đến lớp với ai ?
+ Để làm gì ?
- Thế ai là người đã dạy các con học ?
- Cô thường dạy các con làm gì?
- Ngoài các công việc dạy học ra, các cô còn
làm công việc gì nữa ?

- Thế cô giáo có thương các con như mẹ ở nhà
không ?
- Vậy các con đến lớp phải làm gì để các cô
vui lòng ?
- Thế bạn nào biết sắp tới đây có ngày lễ gì
của thầy cô giáo ?
- Bạn nào cho cô biết ngày 20-11 có ý nghĩa
như thế nào ?

- Đúng rồi, đó là ngày để chúng ta nhớ đến các
thầy cô đã dạy chúng ta học.
- Thế các con sẽ làm gì để chuẩn bị cho ngày
20-11?
- Đúng rồi. Các cô, các thầy sẽ rất vui khi thấy
những bông hồng của các con đem tặng ,sẽ
vui hơn khi các con học ngoan, học giỏi và
biết vâng lời thầy cô
Các em cùng đọc với cô bài thơ “ Cô giáo
em “
Cô giáo em
Hay cười hay múa
- Trẻ cùng hát


- Đến với cô
- Để học
- Là cô giáo
- Trẻ tự kể
- Chải đầu ,cho các em ăn ,ngủ ..


- Có

- phải ngoan, nghe lời cô giáo

- Ngày 20-11

- Là ngày nhớ đến các thầy cô,công ơn của
thầy cô đã dạy chúng em nên người .


- Học thật ngoan để được nhiều hoa hồng
tặng cô.


………
Yên tâm sản xuất

IV Kết thúc
Cho trẻ vẽ hình cô giáo hoặc vẽ quà tặng cô
nhân ngày 20-11
- Nhận xét tuyên dương





- Trẻ đọc bài thơ
- Trẻ về

PHẦN LỌAI ĐỒ DÙNG SẢN PHẨM THEO NGHỀ

I.Mục đích yêu cầu:
- Dạy trẻ nhận biết, nhân lọai đồ dùng sản phẩm theo đúng nghề
- Trẻ biết so sánh để tìm ra những điểm giống và khác nhau của các đồ dùng
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát và chú ý có chủ đích
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng.
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng cho một số nghề
- Nghề bác sĩ kim chích, ống nghe, cặp nhiệt độ
- Nghề nộ trợ: Nồi, chảo, dao, thới
- Nghề may: Thước dây, phấn, kéo, vải.
- Tranh vẽ các nghề và dụng cụ các nghề trên
III. Hướng dẫn:

Cô Trẻ
* Ổn định:
- Cho trẻ hát và múa bài "Cô giáo - Cùng múa hát
miền xuôi"
* Quan sát đàm thọai
- Cô cùng các con chơi trò chơi "Cái
túi kì lạ"
- Trong túi kỳ lạ này có nhiều đồ
dùng. Bây giờ mình sẽ cùng chơi "ai
đoán giỏi"
- 1 bạn sẽ lên đây và cho tay vào tuí
và lấy bất cứ 1 đồ vật gì? Sau đó bạn ấy
không nhìn và nói to, xem đồ dùng ấy
là gì?
- Nào bây giờ chúng ta cùng chơi
- Cô mời bạn ...
- Con đang lấy đồ dùng gì vậy, Nếu

trẻ không đoán được thì cho trẻ lấy ra
khỏi túi và khỏi cả lớp đây là cái gì?
- Bạn nói đây là cái kéo đúng
không?
- Cái kéo dùng để làm gì vậy con?
- Đúng rồi cái kéo dùng để cắt vải
- Các con nhìn xem cô còn cái gì
nữa nè
- Đây là thước dùng để đo vải và
phấn dùng để vẻ lên trên nền vải để cắt
cho thẳng
- Vậy kéo, thước đo, phấn, kéo là
đồ dùng phục vục cho nghề may, con
còn biết những đồ dùng nào nữa nè.
- Bạn nào giỏi cho cô biết: phấn,
kim, chỉ, thước máy may.
- Chúng khác nhau điểm nào
* Cho trẻ chơi trò chơi "đi chợ"
- mình vừa đi chợ về mua nào rau,
cá, thịt, những thứ này không thể ăn
sống (phải nấu chín)?
- Vậy để nấu chín mình phải có cái
gì?
- Nối _Chảo dùng làm gì?
- Cô còn cái gì nữa nè
- Dao thớt dùng để làm gì?
- Dao, thớt, nồi chảo là đồ dùng sử
dụng cho nghề gì
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ lên thực hiện.

- Cắt vải
- Thước, phấn
- Nghề may
- Trẻ trả lời
- Đều dùng cho nghề may
- Nồi, chảo
- Nấu thức ăn
- Dao thớt
- Dao để cắt
- Nghề nội trợ
- Trẻ trả lời.

- Bạn nào giỏi kể xem ngoài các đồ
dùng vừa kể còn đồ dùng nào mà con
biết sử dụng cho nghề nội trợ nữa.
- Tiếp tục đàm thoại vời trẻ về nghề
bác sĩ
- Chú thợ xây
- Cô + các con vừa đàm thoại về 1
số đồ dùng cho các nghề
- Bây giờ cô sẽ cho các con chơi bắt
chước làm dáng của một số nghề
vd : Bác sĩ: Khám bệnh, chích thuốc
- Mời 1-2 trẻ chơi thử
- Cả lớp chơi
BÁC NÔNG DÂN
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết quá trình trồng lúa của người nông dân.
- Trẻ biết yêu quí bác nông dân
II. Chuẩn bị:

- Bốn tranh, làm dất, gieo cấy, chăm bón, thu hoạch, chăm bón, thu hoạch
của người làm vườn.
III Hướng dẫn:

Cô Cháu
1. Ổn định
- Cho trẻ hát bài: "hạt gạo làng ta".
2. Hướng dẫn:
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Ai đã làm ra hạt gaọ?
- bạn nào cho cô biết muốn có hạt
gạo bác nông dân đã phải làm gì?
- Ai cho cô biết bác nông dân đã
làm đất như thế nào?
- Bác nông dân gieo trồng như thế
- Hạt gạo làng ta
- Bác nông dân
- Làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu
hoạch
- Xới đất cho tơi
- Gieo mạ, cấy lúa.
- Gặt lúa, suốt lúa, phơi lúa, để ra
nào?
- Bạn nào cho cô biết đến mùa thu
hoạch bác nông dân làm như thế nào để
có hạt gạo?
* Luyện tập:
- Cho trẻ quan sát các bức tranh và
hỏi
- Bức tranh này vẽ ai vậy?

- Bác nông dân đang làm gì?
- Bác nông dân đang làm đất ở dâu
- Khi làm đất xong bác nông dân
phải làm gì nữa
- Gieo mạ xong thì bác nông dân
làm gì vậy?
- Bức tranh này vẽ cảnh gì vậy?
- Mọi người đang làm gì?
- Khi làm ra hạt thóc thì phải làm
gì để thóc trở thành gạo?
- Hạt gạo dùng để làm gì?
- Để làm ra hạt gạo bác nông dân
rất vất vả. Vậy các con phải làm gì để
đền đáp lại công lao của bác nông dân
* Cũng cố:
- Cho trẻ lên sắp tranh theo thứ tự
làm đất, gieo trồng, chăm sóc, thu
hoạch
- Gợi hỏi lại trẻ: muốn có thóc bác
nông dân phải làm gì?
- Khi ăn cơm phải nhớ đến ai? Tại
sao? Phải làm gì để đền đáp công ơn
của Bác nông dân.
3. Kết thúc:

hạt gạo.
- Bác Nông Dân.
- Làm đất để trồng lúa
- Ở trên cách đồng.
- Gieo mạ.

- Trồng lúa.
- Nấu cơm
- Ăn cơm không rơi vải. Quí trọng
bác nông dân và phải ăn hết cơm
BÁC THỢ MAY
I.Yêu cầu:
- Trẻ biết được 1 sổ công việc của người thợ may. Cho trẻ biết nhờ có cô
thợ may, mà mọi người có quần áo đẹp
- Trẻ phải biết giữ gìn quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
II. Chuẩn bị:
- Nhắc nhở trẻ làm quen với công việc của thợ may ở gia đình hoặc hàng
xóm.
- Một trẻ giữ gìn quần áo sạch sẽ, gọn gàng.
III.Tiến hành:

Cô Cháu
1. Ổ định tổ chức
- Cho trẻ hát bài em chơi đu
2.Hướng dẫn
- Ở nhà các con có ai làm thợ may
quần áo không?
- Người thợ may muốn may quần áo
không phải làm những việc gì?
- Tại sao người thợ may phải đo?
- Tại sao phải cắt may quần áo (vải)
- Tại sao phải may, phải uỉ?
- Bạn nào cho cô biết người thợ may
dùng cái gì để đo.
- Bạn nào biết người thợ may do như
thế nào? đo những gì?

* Luyện tập
- Cho trẻ chơi cắt quần áo cho búp bê
- Mỗi trẻ 1 tờ giấy, kéo, búp bê,
thước và trẻ đo
- Cô đo mẫu trước và trẻ bắt đầu đo,
cắt may.
- Cô theo dõi và quan sát sữa cho trẻ
* Cũng cố
- Gợi lại hỏi mình trẻ để may được
quần, áo .
- Bác thợ may phải làm gì để may
được quần, áo đẹp?
- Các con có thích quần áo đẹp
không? mình phải làm gì để tỏ ra là yêu
quí bác thợ may.
Kết thúc
- Đo, cắt, may, ui
- Vì phải có số đo mới đo được.
- Thước may.
- Đo cổ, tay, chiều dài áo, quần.
- Trẻ làm theo cô
- Phải giữ gìn quần áo sạch sẽ.
NÉT CONG HAI ĐẦU
I. Mục đích yêu cầu:
- Hình thành biểu tượng vẽ nét cong hai đầu.
- Dạy trẻ nhận biết nét cong hai đầu.
- Dạy trẻ viết nét cong hai đầu đúng đẹp.
- Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Giáo dục trẻ trật tự, hăng hái phát triển.
II. Chuẩn bị:

- Bảng con, phấn bảng cho trẻ.
- Mẫu của cô.
- Các trò chơi mang các nét: nét thắt, nét thắt gãy, nét tròn, nét bầu dục.
- Đội hình.
III. Hướng dẫn:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Ổn định:
- Cả lớp cùng chơi trò chơi "Con muỗi"
- Chơi hai lần, có động tác minh hoạ.
* Ôn các nét cũ.
- Hôm nay lớp mình học ngoan giỏi, nên cô
thưởng cho lớp mình nhiều đồ chơi mà các con
biết không, trên mỗi đồ chơi thì có nhiều nét.
- Bây giờ cô mời bạn nào thích đồ chơi nào lên
chọn và đọc to cho cô và cả lớp cùng nghe nét
có trên đồ chơi (trên đồ chơi có nét: tròn, bầu
dục, nét thắt, nét thắt gãy).
- Cả lớp đọc to các nét trên.
- Tổ nhóm, cá nhân. (2/3).
* Dạy nét mới:
- Hôm nay cô sẽ dạy cho các con một nét mới.
Bây giờ các con nghe cô đọc mẫu nghe.
- Nét cong hai đầu, cô đọc cho cả lớp nghe 3
lần, cả lớp đọc 2-3 lần.
- Nhóm, tổ, cá nhân (2-3 lần).
* Cô làm mẫu:
- Chấm điểm chuẩn:
+ Điểm khởi đầu: đường kẻ 1.
- Trẻ chơi cùng cô. Cùng làm
động tác minh hoạ.

- Cháu chú ý lắng nghe.
- Từng cháu lên chọn đồ chơi
và đọc to các nét.
- Mời 4-5 trẻ.
- Trẻ chú ý nghe cô đọc.
- Lớp tổ.
- Cá nhân đọc.
+ Điểm chuyển bút: đường kẻ 5.
+ Điểm kết thúc: Trên đường kẻ thứ 2.
- Để viết được nét cong hai đầu, từ đường thứ
nhất, cô vẽ một nét cong xiên về bên phải gần
đến đường kẻ thứ 5, cô uốn cong. Sau đó
chuyển bút lên và kết thúc bằng nét cong nhỏ
phía trên đường kẻ thứ 4.
+ Lần 1: Không giải thích.
+ Lần 2: Giải thích như trên.
+ Lần 3: Không giải thích.
* Luyện tập:
- Tay đẹp đâu.
- Cho trẻ viết trên không 1-2 lần.
- Cho trẻ viết bảng, sau mỗi lần viết bảng trẻ
đọc to nét mình viết.
- Hiệu lệnh cho trẻ cất bảng.
* Tập viết trong tập:
Cho trẻ chơi:
Một tay đẹp, 2 tay đẹp.
Tay cầm bút, tay cầm tập.
Viết (tập theo) thật đẹp.
Viết thật xinh.
- Bao quát, nhắc nhở trẻ ngồi, cầm bút (viết) và

để vở.
- Trẻ viết vào tập.
- Cô bao quát sửa sai.
* Nhận xét, tuyên dương.
- Khen bé viết đẹp.
- Động viên những bé viết yếu.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chơi trò chơi "Sân đâu - ngựa đâu"
- Tay đẹp đây.
- Viết trên không.
- Trẻ viết bảng.
- Trẻ đọc và làm.
- Động tác vận động.
- Bao quát.

NÉT CONG PHẢI
I. Mục đích yêu cầu:
- Hình thành ở trẻ biểu tượng về nét cong phải.
- Dạy trẻ viết được nét cong phải.
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ mạnh dạn, giơ tay phát biểu, trong giờ học chú ý lắng nghe và
hoạt động tích cực.

×