Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tong hop de thi lich su cac htkt 4tc ki 1 nam 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.57 KB, 3 trang )

/>
Tổng hợp đề thi Lịch sử các HKKT 4tc kì
1/2013 (ngày thi 24/5/2013)

Đề 1
c1: trình bày thuyết giá cả của Marshall, lý thuyết này có khắc
phục đc khủng hoảng kinh tế không? vì sao?
c2: nêu quan điểm của Keynes về lãi suất, tại sao ông lại cho răng
lãi suất là một công cụ điều chỉnh quan trọng trong điều tiết kt vĩ
mô?
c3: nêu vai trò của nhà nước theo quan điểm của Samuelson, từ
quan điểm này thì nước ta vận dụng được những gì?
c4: sự khác biệt trong 'tăng trg lt ở những nc châu á gió mùa' của.
Harry. T. Oshinma và mô hình kt nhị nguyên của a. Lewis

Đề 2
Câu 1. quan điểm kinh tế chủ yếu của chủ nghĩa trọng thương
Câu 2. dựa trên nguyên tắc nào J.B.Clark trả lương cho công nhân
theo sản phẩm giới hạn .
Câu 3. Quan điểm của Samuelson về cơ chế thị trường. Ý nghĩa
thực tiễn của vấn đề này đối với Việt Nam.
Câu 4. ảnh hưởng của khuynh hướng tâm lý tới đầu tư, tiêu dùng
trong lý thuyết việc làm của keynes.


/>
đề 3
1.nêu tóm tắt lý thuyết lý luận giá trị của d.ricardo. lý thuyết đó
có gì phát triển so với a.smith?
2.theo quan điểm của marshall hãy nêu giá cung,giá cầu,giá thị
trường?


3.the quan điểm của A.samellson trình bày nguồn gốc và biện
pháp phòng chống lạm phát?
4.thế nào là tăng trưởng và phát triển kinh tế?
nêu lý thuyết cất cánh của Rostow. ý nghĩa thực tiễn đối với nước
ta hiện nay?

Đề 4
câu 1: trọng nông phê phán trọng thương ở những điểm chủ yếu
nào
câu 2: trình bày về lãi suất của keynes, tại sao ông lại coi chính
sách lãi suất là chính sách vĩ mô quan trọng
câu 3: chứng minh rằng cn chu kỳ tiền tệ của Friedman sử dụng
phương pháp luận của chủ nghĩa tự do mới
câu 4 : quan điểm về thuế của trọng cung có j khác so với của
Keynes

Đề 5
1. quan điểm giá cả của marrshall.
2. lý thuyết lãi suất của keynes và tại sao lại giúp ôn định trong
kinh tế thị trường.
3 vai trò của nhà nước theo quan điểm của simondi.
4 sự khác nhau giữa 2 thuyết nhị nguyên và châu á gió mùa


/>


×