Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Báo cáo nhóm Nucleic acid ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC
-----------------------------MÔN HỌC : SINH HÓA ĐẠI CƯƠNG

Chủ đề : Nucleic acid
GVHD: TRẦN THỊ LỆ MINH


DANH SÁCH NHÓM 11
THỨ 3 - TIẾT 7 - PV235
STT

HỌ VÀ TÊN

LỚP

MSSV

1

Trần Anh Duy

DH17TY

17112035

2

Huỳnh Trần Tuấn Hải

DH17TY



17112047

3

Đoàn Văn Linh

DH17TY

17112099

4

Nguyễn Ngọc Hoa Cúc

DH17TY

17112016

5

Lê Thị Thanh Huyền

DH17TY

17112082

6

Nguyễn Hữu Đang


DH17TY

17112018

7

Nguyễn Phương Nam

DH17TY

17112114

8

Phạm Ngọc Mỹ Duyên

DH17TY

17112039


I. Khái niệm Nucleic acid

-

Một acid
được

nucleic là

cấu

tạo

một đại phân tử sinh học có
từ

các

phân

chuỗi nucleotide nhằm

truyền

(genetic information). Acid nucleic có mặt ở hầu hết các tế bào sống và virút.

-

Hai loại acid nucleic phổ biến nhất:

1

2

Deoxyrinucleic (DNA)

Ribonucleic acid (RNA)

tử


lượng

lớn

tải thông tin di truyền

,


II. Cấu trúc Nucleic acid
1. Cấu trúc sơ cấp
- Trong DNA cũng như RNA đều có cùng đơn vị cấu trúc sơ cấp, tức là các Nucleotide được nối với nhau bởi liên kết 3'-5' phosphodiester.

- Mỗi nhóm phosphate được ester hóa tạo H của đầu 3' của Pentose và H đầu 5' của Pentose kế tiếp. Chức acid thứ 3 của phosphoric acid vẫn còn tự
do nên tạo tính acid cho các phân tử
Nucleic acid (ADN và ARN).
- Theo quy ước, người ta luôn đọc một chuỗi Nucleic acid theo hướng 5'-3'
2. Cấu trúc bậc 2
- Cả hai loại Nucleic acid ADN và ARN đều được cấu tạo bởi Nucleic. Tuy nhiên, có một số sự khác biệt như:

+Pentose: Ribose đối với RNA vad Desoxyribose đối với ADN
+ Base của ARN là Cytocine, Uracine, Adenine và Guanine, base của DNA là Cytocine, Thymine, Adenine và Guanine.
+ Phân tử DNA thường được tạo bởi hai chuỗi Nucleotide, phân tử RNA chỉ có một chuỗi (trừ vài ngoại lệ ở virus).


III.Thành phần hóa học của Nucleic acid


1. Nucleotide

- Nucleotide là đơn vị cơ sở của Nucleic Acid.
- Nucleotide được tạo thành khi Phosphoric kết hợp với nhóm -OH
của Pentose trong Nucleoside qua liên kết Ester tại vị trí C3' và
C5'.

- Các Nucleotide có thể ở dạng monophosphate hoặc dạng
diphosphate như Adenosinediphosphate (ADP) hoặc triphosphat như
Adenosientriphosphate (ATP)

Deoxyguanosine -5'- monophosphate (dGMP)

Adenosine -3',5'- monophosphate cyclic (cAMP)


Nucleotide
Nucleotide

Ngưng tụ
Nucleotide

Nucleotide

Thủy giải kiềm yếu hoặc do các enzyme

Nucleotide

Nucleotide
Polynucleotied (Nucleic acid)



A. Phosphoric acid
- Acid phosphoric hay nói đúng hơn là Acid Orthophosphoric là một
axit trung bình có công thức hóa học H3PO4.

- Dung dịch Acid phosphoric có những tính chất chung của axit như đổi
mà quỳ tím thành đỏ, tác dụng với oxit bazơ, bazơ, muối, kim loại.


B. Nucleoside.
1. Sự tạo thành nucleoside.

Base Purine
Đường Pentose
Nucleoside

(Ribose
hay
Deoxyribose)
- Liên kết giữa Base và Đường được thực hiện tại vị trí
N9 của
Base
Purine, hay vị trí N1 của Base Pyrimidine và vị trí C1 của
đườngBase
Pentose.
Pyrimidine

Adenosine

Desoxycytidine



2. Cách gọi tên:

Base

Ribonucleoside

Deoxyribonucleoside

Adenine

Adenosine

Deoxyadenosine

Guanine

Guanosine

Deoxyguanosine

Uracile

Uridine

Deoxyuridine

Cytosine

Cytidine


Deoxycytidine

Thymine

Thymine ribonucleoside hay

Deoxythymidine

Ribothymidine (hiếm)




Tên gọi của các nucleoside monophosphate:

Base

Ribonucleoside 5'-monophosphate

Deoxyribonucleoside 5'-monophosphate

Adenine

Adenosine 5'-monophosphate = AMP

Deoxyadenosine
5'-monophosphate = dAMP

Guanine


Guanosine 5'-monophosphate = GMP

Deoxyguanosine 5'-monophosphate = dGMP

Uracile

Uridine 5'-monophosphate = UMP

Deoxyuridine 5'-monophosphate = dUMP

Cytosine

Cytidine 5'-monophosphate = CMP

Deoxycytidine 5'-monophosphate = dCMP

Thymine

Thymine ribonucleoside 5'-monophosphate = TMP (hiếm)

Deoxythymine 5'-monophosphate = dTMP


Nucleoside được cấu tạo bởi Pentose và Base
1. Base

- Các base trong Nucleic acid thuộc 2 loại nhân:

DNA: C (Cytocine)

T (Thymine)
Pyrimidine
RNA: C (Cytocine)
U (Uracile)

Purine

A (Adenine)
G (Guanine)



2. Đường pentose
- Trong DNA có chứa gốc đường Deoxyribose, trong RNA chứa gốc đường Ribose nằm dưới dạng vòng.
- Công thức cấu tạo của đường pentose:


a. Deoxyribonucleic acid (DNA)
- Deoxyribonucleic acid (DNA) là một phân tử mã hóa bản thiết kế di truyền của sinh vật. Nói cách khác, DNA chứa tất cả các thông tin cần thiết
để xây dựng và duy trì một sinh vật.


- DNA là một polymer dài được làm từ các đơn vị lặp đi lặp lại được gọi là nucleotide. Cấu trúc của DNA là động dọc theo chiều dài của nó, có khả
năng cuộn thành các vòng chặt chẽ và các hình dạng khác.
- Bốn căn cứ được tìm thấy trong DNA là: Adenine(A), Cytosine(C), Guanine(G) và Thymine (T)

Cấu trúc hóa học của DNA; liên kết hydro được hiển thị dưới dạng các đường chấm chấm


* Tổng hợp DNA (Sự nhân đôi)





Nơi xảy ra: Nhân tế bào, ở pha S của kì trung gian



Nguyên tắc nhân đôi: Nguyên tắc bổ sung A-T/G-X và nguyên tắc bán bảo tồn



Trong quá trình sao chép, hai mạch của DNA tách nhau



Mỗi mạch trở thành mạch khuôn cho sự sinh tổng hợp của mạch mới bổ sung cho nó
- Hai mạch mới được tổng hợp = mạch con
- Hai mạch gốc = mạch mẹ



Kết quả: 1 DNA mẹ ban đầu → 2 AND con giống nhau và giống mẹ



Mỗi ADN con mang một mạch cũ của mẹ và mạch mới


+Sự nhân đôi DNA ở tế bào prokaryotes:


Gồm 3 bước:

1. Khởi đầu sao chép
•. Bắt đầu tại điểm khởi đầu sao chép được gọi là ORI (Chỉ có 1 điểm)
•. Enzyme Helicase bẻ gãy các liên kết hydrogen,tách mạch kép DNA →chạc ba sao chép.






DNA gyrase (AKA topoisomerase): di chuyển phía trước helicase, cắt DNA để làm giảm sự xoắn
Protein SSB (single strand binding protein): gắn vào mạch đơn DNA làm căng mạch, ngăn chặn sự xoắn của mạch đơn DNA
DNA primase: tổng hợp mồi

DNA polymerases không thể bắt đầu sự tổng hợp mạch

Unable to covalently link the 2

mới

nucleotides together

individual

Vấn đề được giải quyết khi DNA primase tạo mồi

Able to covalently link
together



2. Sự kéo dài



DNA polymerase III sẽ thêm nucleotide vào đầu 3’ của mồi để tạo nên mạch con → mạch mới được kéo dài theo hướng 5’→ 3’



DNA ligase: Nối các đoạn okazaki (các đoạn DNA ngắn) , tạo liên kết cộng hóa trị giữa 2 mạch DNA


Mạch sớm (Leading strand)

Hướng vào chạc ba sao chép

→ >─, tổng hợp

theo chiều 5’ → 3’

Mạch muộn (Lagging strand)

Hướng ra chạc ba sao chép
3’ → 5’

Cần 1 mồi (điểm ORI)

Cần nhiều mồi


Không có Okazaki

Có các đoạn Okazaki

Enzim ligase 1 lần tạo liên kết

Enzim ligase nối okazaki

← >─, tổng hợp theo chiều


3. Kết thúc sao chép




Quá trình sao chép kết thúc khi các chạc ba sao chép gặp nhau
DNA ligase tạo liên kết cộng hóa trị giữa hai mạch DNA

* Ngoài ra còn có :
- DNA polymeraza II: sửa sai sau khi nối các đoạn okazaki.
- DNA polymeraza III: lắp ráp nu, kéo dài mạch đơn mới.
- Telomeraza: hạn chế sự cố đầu mút.Chỉ có trong tinh hoàn và buồng trứng,ở tất cả các tế bào sinh dưỡng enzim này ko hoạt động


+Sự nhân đôi DNA ở tế bào Eukaryotes



Sự sao chép DNA ở prokaryote và eukaryote giống nhau ngoại trừ

- Eukaryote có nhiều điểm ORI trên chromosomes
- Chromosomes ở dạng thẳng


b. Axit ribonucleic ( RNA )
- Axit ribonucleic ( RNA ) là một polymer phân tử quan trọng trong vai trò sinh học khác nhau trong mã hóa, giải mã, quy định, và biểu hiện
của gen. RNA và DNA là axit nucleic, và, cùng với lipid, protein và carbohydrate, tạo thành bốn đại phân tử chính cần thiết cho tất cả các
dạng sống được biết đến.

Một vòng kẹp tóc từ một mRNA trước. 


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×