Biên soạn: Nguyễn Thanh Sơn – 039 450 2457
TUYỂN TẬP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐẶC SẮC
Môn: Hóa - Lớp 8 – Học kì 2
Câu 1. Khí để bơm vào bóng bay dùng để thả trong các dip lễ hội là
A. CO2.
B. O2.
C. H2.
D. N2.
Câu 2. Hóa chất dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là
A. Zn và HCl.
B. Cu và H2SO4.
C. Al và H2O.
D. FeO và HCl.
Câu 3. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản phân hủy ?
0
0
t
A. 2H2 + O2 → 2H2O.
t
B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ .
→ NaCl + H2O.
C. HCl + NaOH
→ ZnCl2 + H2 ↑
D. Zn + 2HCl
.
Câu 4. Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là
A. KCl và KMnO4.
B. Không khí.
C. H2O.
D. KClO3 và KMnO4.
Câu 5. Câu nào đúng khi nói về thành phần thể tích không khí trong các câu sau :
A. 78% khí oxi, 21% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …).
B. 1% khí oxi, 78% khí nitơ, 21% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …).
C. 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …).
D. 21% khí oxi, 1% khí nitơ, 78% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …).
Câu 6. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng ?
A. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.
B. Oxi tan nhiều trong nước.
C. Oxi không có mùi và không có màu.
D. Oxi cần thiết cho sự sống.
Câu 7. Khối lượng sắt bị gỉ so với khối lượng sắt ban đầu như thế nào ?
A. Không thay đổi.
B. Giảm.
C. Không xác định.
D. Tăng lên.
Câu 8. Các chất nào sau đây có thể dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm ?
A. Al và H2O.
B. HCl và H2O.
C. H2SO4 và Zn.
D. H2SO4 và Cu.
C. Fe3O4.
D. FeCl2.
Câu 9. Công thức hóa học của Sắt (II) oxit là
A. FeO.
B. Fe2O3.
Câu 10. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
B. Na2O + H2O → 2NaOH.
C. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + H2O.
t
D. 2KClO3 → 2KCl + O2.
o
Câu 11. Dãy nào sau đây chỉ các chất đều là muối tan ?
A. AgCl, ZnSO4.
B. Cu(NO3)2, BaSO4.
1
C. K2CO3, Fe(NO3)3.
D. CaSO3, AlPO4.
Biên soạn: Nguyễn Thanh Sơn – 039 450 2457
Câu 12. Bazo làm cho quì tím chuyển sang màu
A. xanh.
B. đỏ.
C. hồng.
D. tím.
Câu 13. Người ta có thể thu khí H2 bằng cách đẩy nước vì khí H2
A. nặng hơn không khí.
B. nhẹ hơn không khí.
C. nhẹ nhất.
D. ít tan trong nước.
Câu 14. Khí H2 phản ứng được với các chất nào sau đây ở nhiệt độ cao ?
A. CuO, H2O.
B. O2, NaCl.
C. Fe2O3, Cl2.
D. CuSO4, H2SO4.
C. H2SO3.
D. HNO3.
Câu 15. Axit tương ứng với oxit SO2 là
A. HCl.
B. H2SO4.
Câu 16. Để thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, bình thu khí oxi phải để
A. úp bình.
B. ngửa bình.
C. nằm ngang.
D. nằm nghiêng.
B. sắt (II) oxit.
C. sắt (III) oxit.
D. đisắt trioxit.
Câu 17. Fe2O3 có tên gọi là
A. sắt oxit.
Câu 18. Trong các nhóm oxit sau, nhóm oxit bazơ là
A. Na2O, FeO, CuO.
B. Na2O, SO2 , CaO .
C. CuO, CO, NO.
D. SO3, NO, CO2.
Câu 19. Trong các phản ứng sau, phản ứng hóa hợp là
o
t
→ K2MnO4 + MnO2 + O2.
A. 2KMnO4
→ CaCO3.
B. CaO + CO2
→ ZnCl2 + H2.
C. Zn + 2 HCl
→ NaCl + H2O.
D. NaOH + HCl
Câu 20. Trong không khí, khí oxi chiếm khoảng tỉ lệ về thể tích là
A. 25% .
B. 79% .
C. 21% .
D. 80 %.
C. NaCl.
D. Na.
Câu 21. Bazơ tương ứng với oxit Na2O là
A. NaOH.
B. NaNO3 .
Câu 22. Các điều kiện phát sinh sự cháy là
A. chất phải nóng đến nhiệt độ cháy và có đủ khí oxi cho sự cháy.
B. chất phải nóng đến nhiệt độ cháy.
C. phải có đủ hơi nước.
D. có đủ khí oxi cho sự cháy.
Câu 23. Trong các khí sau, khí nào nặng hơn khí hiđro ?
A. Cl2.
B. SO2.
C. CO2.
D. Tất cả các khí.
B. đỏ gạch.
C. đen.
D. vàng.
C. CuO, NaOH.
D. HNO3, SO2.
Câu 24. CuO có màu
A. xanh.
Câu 25. Những hợp chất nào sau đây là muối ?
A. H2SO4, AgNO3.
B. CuSO4, NaNO3.
Câu 26. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng thế?
2
→ K2MnO4 + MnO2 + O2.
A. 2KMnO4
Biên soạn: Nguyễn Thanh Sơn – 039 450 2457
→ CaCO3.
B. CaO + CO2
→ ZnCl2 + H2.
C. Zn + 2 HCl
→ NaCl + H2O.
D. NaOH + HCl
to
Câu 27. Chất nào sau đây được dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm ?
A. Fe3O4.
B. Không khí.
C. Zn và dung dịch HCl.
D. KClO3.
Câu 28. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy ?
o
t
→ K2MnO4 + MnO2 + O2.
A. 2KMnO4
→ CaCO3.
B. CaO + CO2
→ ZnCl2 + H2.
C. Zn + 2 HCl
→ NaCl + H2O.
D. NaOH + HCl
Câu 29. Axit clohiđric có công thức là
A. HCl.
B. H2SO4.
C. ZnCl2.
D. H2CO3.
B. Natri (I) oxit.
C. Đi Natri oxit.
D. Tên gọi khác.
Câu 30. Na2O có tên gọi là
A. Natri oxit.
Câu 31. Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây ?
A. Xanh.
B. Đỏ.
C. Tím.
D. Không xác định được.
Câu 32. Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế ?
o
t
→ Cu + H2O.
A. CuO + H2
o
t
→ CaCO3 +H2O.
C. Ca(OH)2 + CO2
→ MgCl2 +H2.
B. Mg +2HCl
→ ZnSO4 +Cu.
D. Zn + CuSO4
Câu 33. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế ?
o
to
t
→ 2KCl + O2.
A. 2KClO3
→ H2SO4.
B. SO3 +H2O
→ 2FeCl3 +3H2O.
C. Fe2O3 + 6HCl
t
→ 3Fe + 4H2O.
D. Fe3O4 + 4H2
o
Câu 34. Dãy chất nào chỉ bao gồm toàn axit ?
A. HCl; NaOH.
B. CaO; H2SO4.
C. H3PO4; HNO3.
D. SO2; KOH.
Câu 35. Dãy chất nào chỉ bao gồm toàn muối ?
A. MgCl2; Na2SO4; KNO3.
B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2.
C. CaSO4; HCl; MgCO3.
D. H2O; Na3PO4; KOH.
Câu 36. Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Gốc sunfat SO4 hoá trị I.
B. Gốc photphat PO4 hoá trị II.
C. Gốc Nitrat NO3 hoá trị III.
D. Nhóm hiđroxit OH hoá trị I.
Câu 37. Hợp chất nào sau đây là bazơ ?
A. Đồng(II) nitrat.
B. Kali clorua.
Câu 38. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy ?
3
C. Sắt(II) sunfat.
D. Canxi hiđroxit.
t0
A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O.
0
t
C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2.
Biên soạn: Nguyễn Thanh Sơn – 039 450 2457
t0
B. CaO + H2O → Ca(OH)2.
t0
D. CuO + H2 → Cu + H2O.
Câu 39. Dung dịch tạo thành khi cho nước hóa hợp với Na2O sẽ làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì ?
A. Màu đỏ.
B. Màu xanh.
C. Màu vàng.
D. Không đổi màu.
Câu 40. Dãy nào sau đây gồm các chất đều thuộc loại axit ?
A. H3PO4, S, NaOH.
B. H3PO4, CuO, Na2CO3.
C. HNO3, K, KCl.
D. HCl, H2S, H2SO4.
Câu 41. Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí trong nước thay đổi như thế nào ?
A. Giảm.
B. Không thay đổi.
C. Có thể tăng hoặc giảm.
D. Tăng.
Câu 42. Dung dịch NaCl 1M có nghĩa là
A. Trong 100 gam dung dịch có 1 gam NaCl.
B. Trong 100 gam dung dịch có 1 mol NaCl.
C. Trong 1 lít dung dịch có 1 mol NaCl.
D. Trong 1000 ml dung dịch có 10 mol NaCl.
Câu 43. Dung dịch là hỗn hợp
A. của chất rắn trong chất lỏng.
B. của chất khí trong chất lỏng.
C. đồng nhất của chất rắn và dung môi.
D. đồng nhất của dung môi và chất tan.
Câu 44. Có thể thu khí hidro bằng phương pháp đẩy nước và đẩy không khí vì hidro
A. Là chất khí.
B. Nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước.
C. Nặng hơn không khí.
D. Có nhiệt độ hóa lỏng thấp.
Câu 45. Hợp chất nào sao đây là oxit ?
A. NaCl.
B. NaOH.
C. Na2O.
D. NaNO3.
C. Ba(OH)2.
D. HCl.
C. CaCl2.
D. CaSO4.
C. NaOH.
D. Al(OH)3.
C. H2 O.
D. N2.
Câu 46. Hợp chất nào sao đây là bazơ
A. K2O.
B. KCl.
Câu 47. Muối nào sao đây là muối axit ?
A. CaCO3.
B. Ca(HCO3)2.
Câu 48. Bazơ nào sau đây tan được trong nước ?
A. Fe(OH)3.
B. Cu(OH)2.
Câu 49. Chất nào có khả năng duy trì sự cháy ?
A. CO2.
B. O2.
Câu 50. Dãy chất thuộc axit là
A. HCl , Mg(OH)2 , H2SO4.
B. NaCl , H2SO4 ,CuSO4.
C. H2SO4, HCl, H 2S.
D. Mg(OH)2, H2SO4, NaCl.
Câu 51. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của các chất rắn trong nước
A. Phần lớn là tăng.
4
B. Đều giảm.
C. Không tăng không giảm.
Biên soạn: Nguyễn Thanh Sơn – 039 450 2457
D. Phần lớn là giảm.
Câu 52. Các chất trong câu sau ,hoàn toàn tác dụng được với nước ?
A. K, FeO, SO2.
B. K,CaO, ZnO.
C. CaO, CuO, Na
D. Na, K, SO3.
Câu 53. Điều kiện cần thiết để than cháy trong oxi là
A. Than phải tiếp xúc với oxi.
B. Nghiền nhỏ than và oxi.
C. Đốt nóng than.
D. Than phải tiếp xúc với oxi và đốt nóng than.
Câu 54. Trong các chất HCl , O2 , CO, Ca, Zn số đơn chất là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
C. N2O5, CO2, SO3.
D. BaO, Na2O, CuO.
C. N2O5, CO2, SO3.
D. BaO, Na2O, CuO.
Câu 55. Nhóm hợp chất là oxit axit là
A. K2O, CaO, CO.
B. N2O5, BaO, MgO.
Câu 56. Nhóm hợp chất là oxit bazơ là
A. K2O, CaO, CO.
B. N2O5, BaO, MgO.
Câu 57. Trong các phản ứng sau phản ứng hóa hợp là
A. CaCO3 CaO + CO2.
B. C + O2 CO.
C. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2.
D. CaO + HCl CaCl2 + H2O.
Câu 58. trong các phản ứng sau phản ứng phân hủy là
A. CaCO3 CaO + CO2.
B. C + O2 CO.
C. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2.
D. CaO + HCl CaCl2 + H2O.
Câu 59. Trong các phản ứng hóa học sau phản ứng có sự oxi hóa là
A. CaCO3 CaO + CO2.
B. C + O2 CO.
C. MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O.
D. CaO + HCl CaCl2 + H2O.
Câu 60. Dãy CTHH sau toàn là oxit
A. CaO, Fe2O3, SO3.
B. Na2O, MgO, K2CO3.
C. CO2, O3 , P2O5.
D. Al và Fe
Câu 61. Nguyên liệu để điều chế oxi trong PTN là
A. K2MnO4.
B. KMnO4.
C. KClO4.
D. cả ba đáp án.
Câu 62. Cho kẽm vào axit sunfuric loãng có hiện tượng gì xảy ra ?
A. Axit sôi.
B. Có chất khí sinh ra.
C. Không có chất khí sinh ra.
D. Không có hiện tượng gì.
Câu 63. Dẫn khí hidro qua chất rắn A nung nóng thu được chất rắn B có màu đỏ. Vậy chất A , B lần lược là
A. Cu, CuO.
B. Cu2O, Cu.
Câu 64. Để nhận ra khí oxi có thể dùng
5
C. Cu , FeO.
D. CuO, Cu.
A. Que đóm đang cháy.
Biên soạn: Nguyễn Thanh Sơn – 039 450 2457
B. Que đóm còn tàn đỏ.
C. Que đóm đã cháy thành than.
D. Que đóm.
Câu 65. Nguyên liệu sau đây không được dùng để điều chế hidro trong PTN là
A. Zn, HCl.
B. Fe , HCl.
C. Zn , H2SO4.
D. Cu và HCl.
Câu 66. Trong dãy chất sau đây, dãy chất nào toàn là oxit ?
A. H2O, MgO, SO3, FeSO4.
B. CaO, SO2, N2O5, P2O5.
C. CO2, K2O, Ca(OH)2, NO.
D. CaO, SO2, Na2CO3, H2SO4.
Câu 67. Có các chất sau đây: SO3 , P2O5 , CuO, SiO2, Fe2O3, CO2. Dãy các chất nào sau đây đều gồm các chất
là oxit axit ?
A. SO3, P2O5, SiO2, CO2.
B. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2.
C. SO3, P2O5, SiO2, Fe2O3.
D. SO3, P2O5, CuO, CO2.
Câu 68. Nguyên liệu dùng để điều chế khí O2 trong PTN là
A. H2O.
B. MnO2.
C. KMnO4.
D. cả ba đáp án.
Câu 69. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh là
A. 22,40 lít.
B. 3,36 lít.
C. 33,60 lít.
D. 33,00 lít.
Câu 70. Sự cháy khác với sự oxi hóa chậm là
A. có tỏa nhiệt.
B. không tỏa nhiệt.
C. phát sáng.
D. xảy ra sự oxi hóa.
Câu 71. Đốt cháy 2 gam H2 trong bình đựng 2,24 lit khí O2 (đktc). Khối lượng nước thu được là
A. 1,8 gam.
B. 3,6 gam.
C. 18 gam.
D. 36 gam.
Câu 72. Trộn lẫn 50 gam dung dịch H2SO4 98% với 75 g dung dịch H2SO4 68%. Nồng độ phần trăm của dung
dịch H2SO4 thu được là
A. 50%.
B. 60%.
C. 70%.
D. 80%.
Câu 73. Đốt cháy pirit sắt FeS2 trong khí oxi, phản ứng xảy ra theo phương trình:
o
t
→ Fe2O3 + SO2 hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là
FeS2 + O2
A. 2, 3, 2, 4.
B. 4, 11, 2, 8.
C. 4, 12, 2, 6.
D. 4, 10, 3, 7.
Câu 74. Cho 6,5 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12 gam HCl. Thể tích khí H2( đktc) thu được là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 2,42 lít.
o
t
→ 2H2O
Câu 75. Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng 2H2 + O2
Muốn thu được 22,5 gam nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là
A. 28,00 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 76. Trong phòng thí nghiệm có các kim loại Zn và Mg, các dung dịch axit H 2SO4 loãng và HCl. Muốn điều
chế được 1,12lít khí H2 (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một khối lượng nhỏ nhất ?
A. Mg và H2SO4.
B. Mg và HCl.
C. Zn và H2SO4.
D. Zn và HCl.
Câu 77. Thể tích khí hiđro thoát ra(đktc) khi cho 13 gam kẽm tác dụng hết với axit sunfuric là
6
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
Biên soạn: Nguyễn Thanh Sơn – 039 450 2457
C. 5,86 lít.
D. 7,35 lít.
Câu 78. Số gam sắt cần tác dụng hết với axit clohiđric để cho 2,24 lít khí hiđro (đktc) là
A. 56,0 gam.
B. 28,0 gam.
C. 5,6 gam.
D. 3,7 gam.
Câu 79. Thể tích khí hiđro thoát ra (đktc) khi cho 9,75 gam kẽm tác dụng với 9,8g axit sunfuric là
A. 22,40 lít.
B. 44,80 lít.
C. 4,48 lít.
D. 2,24 lít.
Câu 80. Có 11,2 lít (đktc) khí thoát ra khi cho 56g sắt tác dụng với một lượng axit clohiđric. Số mol axit
clohiđric cần thêm tiếp đủ để hoà tan hết lượng sắt là
A. 0,25 mol.
B. 1,00 mol.
C. 0,75 mol.
D. 0,50 mol.
Câu 81. Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí hiđro cho 36,48 gam đồng. Hiệu suất của phản ứng là
A. 90%.
B. 95%.
C. 94%.
D. 85%.
Câu 82. Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí hiđro ở nhiệt độ cao. Thể tích khí hiđro(ở đktc) cần dùng là
A. 5,04 lít.
B. 7,56 lít.
C. 10,08 lít.
D. 8,2 lít.
Câu 83. Khối lượng NaOH có trong 20 gam dung dịch NaOH 10% là
A. 20,00 gam.
B. 2,00 gam.
C. 0,20 gam.
D. 0,02 gam.
Câu 84. Trộn 5 ml rượu etylic (cồn) với 10 ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng ?
A. Chất tan là rượu, dung môi là nước.
B. Chất tan là nước, dung môi là rượu.
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
D. Cả 2 chất nước và rượu etylic vừa là chất tan vừa là dung môi.
Câu 85. Số mol Na2CO3 có trong 100 ml dung dịch Na2CO3 2M là
A. 0,10 mol.
B. 0,15 mol.
C. 0,25 mol.
D. 0,20 mol.
Câu 86. Tỉ khối của khí A đối với khí hi đro bàng 16. Khí A có khố lượng mol bằng
A. 16 g/mol.
B. 32 g/mol.
C. 64 g/mol.
D. 8 g/mol.
Câu 87. Phân hủy 0,2 mol KClO3 ,thể tích khí oxi (đktc) thu được là
A. 11,20 lít.
B. 6,72 lít.
C. 4,48 lít.
D. 22,40 lít.
Câu 88. Cho 200ml dung dịch NaCl 5M. Nếu thêm vào 50ml nước thì dung dịch thu được có CM là:
A. 2 M.
B. 4 M.
C. 3 M.
D. 1 M.
Câu 89. Đốt hỗn hợp gồm 10 m1 khí H2 và 10 ml khí O2. Khí nào còn dư sau phản ứng ?
A. H2 dư
B. O2 dư.
C. 2 Khí vừa hết.
D. Không xác định được.
Câu 90. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy 9 gam cacbon là
A. 16,8 lít.
B. 84,0 lit.
C. 21,3 lit.
D. 33,6 lit.
Câu 91. Để tổng hợp nước người ta đã đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít khí hiđro (đktc) trong oxi. Thể tích khí oxi
(đktc) cần dùng là
A. 44,80 lít.
B. 4,48 lít.
7
C. 2,24 lít.
D. 22,40 lít.
Biên soạn: Nguyễn Thanh Sơn – 039 450 2457
------------- HẾT -------------
8
Biên soạn: Nguyễn Thanh Sơn – 039 450 2457
III. TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ CƯƠNG CUỐI KÌ 2
Câu 1. Khí để bơm vào bóng bay dùng trong các dip lễ hội là
A. CO2.
B. O2.
C. H2.
D. N2.
Câu 2. Hóa chất dùng để điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm là
A. Zn và HCl.
B. Cu và H2SO4.
C. Al và H2O.
D. FeO và HCl.
Câu 3. Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là
A. KCl và KMnO4.
B. Không khí.
C. H2O.
D. KClO3 và KMnO4.
Câu 4. Câu nào đúng khi nói về thành phần thể tích không khí trong các câu sau :
A. 78% khí oxi, 21% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …).
B. 1% khí oxi, 78% khí nitơ, 21% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …).
C. 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …).
D. 21% khí oxi, 1% khí nitơ, 78% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …).
Câu 5. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng ?
A. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, nhất là ở nhiệt độ cao.
B. Oxi tan nhiều trong nước.
C. Oxi không có mùi và không có màu.
D. Oxi cần thiết cho sự sống.
Câu 6. Công thức hóa học của Sắt (II) oxit là
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeCl2.
C. hồng.
D. tím.
Câu 7. Bazo làm cho quì tím chuyển sang màu
A. xanh.
B. đỏ.
Câu 8. Người ta có thể thu khí H2 bằng cách đẩy nước vì khí H2
A. nặng hơn không khí.
B. nhẹ hơn không khí.
C. nhẹ nhất.
D. ít tan trong nước.
Câu 9. Axit tương ứng với oxit SO2 là
A. HCl.
B. H2SO4.
C. H2SO3.
D. HNO3.
Câu 10. Để thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, bình thu khí oxi phải để
A. úp bình.
B. ngửa bình.
C. nằm ngang.
D. nằm nghiêng.
B. sắt (II) oxit.
C. sắt (III) oxit.
D. đisắt trioxit.
C. NaCl.
D. Na.
C. ZnCl2.
D. H2CO3.
Câu 11. Fe2O3 có tên gọi là
A. sắt oxit.
Câu 12. Bazơ tương ứng với oxit Na2O là
A. NaOH.
B. NaNO3 .
Câu 13. Axit clohiđric có công thức là
A. HCl.
B. H2SO4.
Câu 14. Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây ?
A. Xanh.
B. Đỏ.
C. Tím.
D. vàng.
Câu 15. Hợp chất nào sau đây là bazơ ?
9
A. Đồng(II) nitrat.
B. Kali clorua.
Biên soạn: Nguyễn Thanh Sơn – 039 450 2457
C. Sắt(II) sunfat.
D. Canxi hiđroxit.
Câu 16. Dung dịch tạo thành khi cho nước hóa hợp với Na2O sẽ làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì ?
A. Màu đỏ.
B. Màu xanh.
C. Màu vàng.
D. Không đổi màu.
C. Na2O.
D. NaNO3.
C. Ba(OH)2.
D. HCl.
C. CaCl2.
D. CaSO4.
Câu 17. Hợp chất nào sao đây là oxit ?
A. NaCl.
B. NaOH.
Câu 18. Hợp chất nào sao đây là bazơ
A. K2O.
B. KCl.
Câu 19. Muối nào sao đây là muối axit ?
A. CaCO3.
B. Ca(HCO3)2.
Câu 20. Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản phân hủy ?
0
0
t
A. 2H2 + O2 → 2H2O.
t
B. 2KClO3 → 2KCl + 3O2 ↑ .
→ NaCl + H2O.
C. HCl + NaOH
→ ZnCl2 + H2 ↑
D. Zn + 2HCl
.
Câu 21. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế ?
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
C. Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + H2O.
B. Na2O + H2O → 2NaOH.
o
t
D. 2KClO3 → 2KCl + O2.
Câu 22. Trong các phản ứng sau, phản ứng hóa hợp là
o
t
→ K2MnO4 + MnO2 + O2.
A. 2KMnO4
→ CaCO3.
B. CaO + CO2
→ ZnCl2 + H2.
C. Zn + 2 HCl
→ NaCl + H2O.
D. NaOH + HCl
Câu 23. Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh là
A. 22,40 lít.
B. 3,36 lít.
C. 33,60 lít.
D. 33,00 lít..
Câu 24. Cho 6,5 gam Zn tác dụng với dung dịch có chứa 12 gam HCl. Thể tích khí H2( đktc) thu được là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 2,42 lít.
Câu 25. Thể tích khí hiđro thoát ra(đktc) khi cho 13 gam kẽm tác dụng hết với axit sunfuric là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 5,86 lít.
D. 7,35 lít.
III. TRẮC NGHIỆM TRONG ĐỀ HSG HÓA 8 QUẬN ĐỐNG ĐA 2019
Câu 1. Một hợp chất X có 75% cacbon về khối lượng, còn lại là hidro. Tỉ lệ số nguyên tử C và H
trong phân tử hợp chất X là
A. 1:1.
B. 3:4.
C. 1:4.
D. 1:2.
Câu 2. Khối lượng nước cần phải lấy để có số phân tử bằng số phân tử có trong 11,2 lít khí CO 2
(đktc) là
A. 18 gam.
B. 10 gam.
C. 8 gam.
D. 9 gam.
Câu 3. Trong một bình kín ở điều kiện thích hợp chứa khí SO2 và SO3. Khi phân tích, người ta thấy
có 9,6 gam lưu huỳnh và 11,2 gam oxi. Tỉ lệ số mol của SO2 và SO3 trong bình là
A. 1:1.
B. 1:3.
C. 1:2.
D. 2:1.
Câu 4. Hỗn hợp A nặng 56 gam gồm CuO và R2O3 có tỉ lệ khối lượng lần lượt là 3:4, tỉ lệ số hạt phân
tử lần lượt là 3:2. R là nguyên tố
A. Fe.
B. Al.
C. Zn.
D. Ca.
Câu 5. Số phân tử có trong 5,6 gam Nito là
A. 4,8.1023.
B. 0,6.1023.
C. 1,2.1023.
D. 2,4.1023.
Câu 6. Khi nung hợp chất Y trong chân không hoặc trong không khí đều thu được NH3, CO2, H2O.
Hợp chất Y bao gồm các nguyên tố
10
Biên soạn: Nguyễn Thanh Sơn – 039 450 2457
A. C, H, N, O.
B. C, H, O.
C. C, O.
D. N, H.
Câu 7. Cho biết công thức hóa học của hợp chất A ạo bởi nguyên tố X và nhóm SO4 là X2(SO4)3 và
hợp chất B tạo bởi nhóm nguyên tử Y với Hidro là H2Y. Công thức hóa học đúng của hợp chất tạo bởi
nguyên tố X và nhóm nguyên tử Y là
A. XY.
B. X3Y2.
C. XY2.
D. X2Y3.
Câu 8. Tỉ khối của X đối với hidro là 8,5. X là khí nào sau đây ?
A. HCl.
B. H2S.
C. CH4.
D. NH3.
Câu 9. Cho phương trình hóa học sau: 2X + 9O2 → 6CO2 + 8H2O.
Công thức hóa học của X là
A. C8H16.
B. C3H8O.
C. C3H8.
D. C5H8O2.
Câu 10. Nguyên tử khối của nguyên tử X hơn 9 lần nguyên tử khối của nguyên tố Y, nguyên tử khối
của Y bằng 3/10 lần nguyên tử khối của nguyên tố Z, nguyên tử khối của nguyên tố Z bằng ½ nguyên
tử khối của Bom. Vậy X, Y, Z lần lượt là
A. Ag, C, Ca.
B. O, Fe, C .
C. Pb, C, Ca.
D. Mg, N, C .
Câu 11. Nguyên tử A có tổng số hạt là 80, trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 20. Số hạt proton của nguyên tử A là
A. 60.
B. 15.
C. 25.
D. 30.
Câu 12. Để tách rượu ra khỏi hỗn hợp rượu lẫn nước, dùng cách nào sau đây ?
A. Lọc.
B. Dùng phễu chiết.
C. Chưng cất.
D. Đốt.
Câu 13. Trong các công thức hóa học sau: O2, N2, Al, Al2O3, H2, AlCl3, H2O, P. Số công thức của đơn
chất là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 14. Trong phản ứng hóa học thì
A. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
B. Liên kết giữa các nguyên tố thay đổi.
C. Các phân tử không bị biến đổi.
D. Liên kết giữa các phân tử thay đổi.
Câu 15. Khi nung đá vôi có 80% về khối lượng là CaCO3 thu được 88 kg khí cacbonic (CO2) và 112
kg vôi sống (CaO). Khối lượng đá vôi đem nung là
A. 200 kg.
B. 180 kg.
C. 250 kg.
D. 160 kg.
Câu 16. Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao thông có thể phát
hiện sự vi phạm này bằng một dụng cụ phân tích hơi thở. Dụng cụ phân tích hơi thở phát hiện được
người uống rượu là do
A. rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được.
B. rượu trong hơi thở tác dụng với chất hóa học có trong máy nên máy ghi nhận được.
C. rượu làm hơi thở nóng hơn nên máy đo được.
D. rượu làm hơi thở khô hơn nên máy ghi nhận độ ẩm thay đổi.
Câu 17. Dựa vào tính chất nào dưới đây có thể khẳng định một chất lỏng là tinh khiết ?
A. Lọc qua được giấy lọc.
B. Có nhiệt độ sôi nhất định.
C. Không màu, không mùi.
D. Hòa tan được nhiều chất.
Câu 18. Oxi hóa hoàn toàn một kim loại A bằng khí oxi, sau phản ứng thấy khối lượng thanh kim
loại tăng thêm 4,8 gam. Thể tích khí oxi đã dùng ở đktc là
A. 3,36 lít.
B. 6,72 lít.
C. 13,44 lít.
D. 1,68 lít.
Câu 19. Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy 1 kg than đá chứa 10% tạp chất trơ là 27.106 J. Nhiệt lượng
tỏa ra khi đốt cháy 10 kg than đá là
A. 243 J.
B. 270.106 J.
C. 300.106 J.
D. 243.106 J.
Câu 20. Cân một bình cầu chỉ đựng bột sắt có nút đậy kín được giá trị m1 gam. Đun nóng bình cầu
một thời gian, mở nút để nguội rồi cân lại được giá trị m2 gam. Kết quả so sánh giá trị m1 và giá trị m2
là
A. m1 > m2.
B. m1 < m2.
C. không xác định.
D. m1 = m2.
11