Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

CƠ sở lý LUẬN và PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu THỰC TIỄN về XUẤT KHẨU THỦY sản ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.21 KB, 40 trang )

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU THỰC TIỄN VỀ XUẤT
KHẨU THỦY SẢN Ở VIỆT
NAM

1


- Cở sở lý luận về xuất khẩu
- Khái niệm về xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu hàng hoá là việc bán hàng hoá và
dịch vụ cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm
phương tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể dùng là ngoại tệ
đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia.
Thực tế cho thấy, đối với các quốc gia khác trên thế giới
hoạt động xuất nhập khẩu đóng vai trị không thể thiếu được
do mục tiêu phát triển đất nước. Nếu mỗi quốc gia chỉ đóng
cửa phát triển, áp dụng phương thức tự cung tự cấp thì khơng
thể có cơ hội vươn lên củng cố thế lực của mình và nâng cao
đời sống nhân dân.
Cơ sở của hoạt động xuất khẩu hàng hoá là hoạt động
mua bán trao đổi hàng hố vượt ra ngồi biên giới một quốc
gia. Khi việc trao đổi hàng hố giữa các quốc gia có lợi thì
các quốc gia đều quan tâm đến việc mở rộng hoạt động này.
Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại
thương đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển. Hoạt
động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh
2



tế từ xuất khẩu hàng hoá tiêu dùng cho đến hành hố tư liệu
sản xuất, từ máy móc thiết bị cho đến công nghệ kĩ thuật cao.
Tất cả các hoạt động đó đều nhằm mục tiêu là đem lại ngoại
tệ cho các quốc gia.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra rất rộng cả về khơng gian
và thời gian. Nó có thể chỉ diễn ra trong một hai ngày hoặc
kéo dài hàng năm, có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ một
quốc gia hay nhiều quốc gia khác nhau.
Nền kinh tế mỗi nước đều có những nguồn lực nhất định
(đất đai, khoáng sản, tiền vốn, kỹ thuật lao động…), tuy nhiên
các nguồn lực này khơng phải là bất tận thậm chí là khan
hiếm. Để sản xuất ra mặt hàng nào đó với số lượng bao nhiêu
thì nền kinh tế phải có sự lựa chọn để phân bổ các nguồn lực
đó một cách hợp lý. Dưới góc độ hiệu quả kinh tế, các nước
sẽ lựa chọn những mặt hàng có lợi thế so sánh để thông qua
trao đổi thương mại tận dụng và phát huy các lợi thế so sánh
sẵn có và tiết kiệm được nguồn lực, nâng cao hiệu quả sản
xuất.
- Lý thuyết lợi thế so sánh

3


"Mặc dù có những hạn chế, lý thuyết lợi thế so sánh vẫn
là một trong những chân lý sâu sắc nhất của mọi môn kinh tế
học. Các quốc gia không quan tâm đến lợi thế so sánh đều
phải trả một cái giá rất đắt bằng mức sống và tăng trưởng kinh
tế của chính mình." Đó là điều mà Paul Samuelson (19152009) nói về Lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo
(1772-1823)
Lý thuyết lợi thế so sánh được David Ricardo nghiên

cứu và chỉ ra quy luật lợi thế so sánh vào năm 1817. Theo
ơng, chun mơn hóa quốc tế sẽ đem lại lợi ích cho tất cả các
quốc gia. Trong lý thuyết này, Ricardo đã so sánh chi phí để
sản xuất các mặt hàng khác nhau giữa các quốc gia, quốc gia
nào sản xuất mặt hàng có chi phí tương đối rẻ hơn so với quốc
gia khác thì nên chuyên mơn hóa sản phẩm ấy.
Các giả định mà David Ricardo đưa ra là:
Chi phí vận chuyển hàng hố bằng khơng.
Chi phí sản xuất cố định khơng thay đổi theo quy mơ.
Chỉ có hai nước sản xuất hai loại sản phẩm.
Những hàng hoá trao đổi giống hệt nhau.
Các nhân tố sản xuất chuyển dịch một cách hồn hảo.
Khơng có thuế quan và rào cản thương mại.

4


Thơng tin hồn hảo dẫn đến cả người bán và người mua
đều biết nơi có hàng hố rẻ nhất trên thị trường quốc tế.
Với những giả định này, ông chứng minh rằng với mơ
hình 2x2 gồm 2 quốc gia A và B, sản xuất 2 mặt hàng X và Y
với chi phí của từng đơn vị như sau:
Nước A

Nước B

Mặt hàng X
Mặt hàng Y
Thì nếu nước nào có chi phí sản xuất của mặt hàng rẻ
hơn tương đối so với nước kia thì nên chun mơn hóa sản

xuất mặt hàng đó. Nếu hoặc

thì nước A nên sản xuất mặt

hàng X, ngược lại, nước B nên chun mơn hóa sản xuất mặt
hàng Y. Lúc này, nước A xuất khẩu X, nhập khẩu Y, còn B sẽ
xuất khẩu Y, nhập khẩu X. Bằng những ví dụ cụ thể, David
Ricardo đã chỉ ra rằng việc chun mơn hóa sản xuất cho từng
quốc gia như thế này sẽ làm gia tăng lợi ích cho từng quốc gia
đồng thời tăng tổng lượng sản phẩm của toàn thế giới.
Mở rộng

5


Hai quốc gia, nhiều mặt hàng: Khi có nhiều hàng hố
với chi phí khơng đổi và có hai quốc gia thì lợi thế so sánh
của từng hàng hố sẽ được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ hàng
hố có lợi thế so sánh cao nhất đến hàng hố có lợi thế so
sánh thấp nhất và mỗi nước sẽ tập trung vào sản xuất những
mặt hàng có lợi thế so sánh từ cao nhất đến cao ở mức cân
bằng. Ranh giới mặt hàng nào là có lợi thế so sánh cao ở mức
cân bằng sẽ do cung cầu trên thị trường quốc tế quyết định.
Để so sánh bằng số liệu tính tốn, ta thường dùng chỉ số
lợi thế so sánh hiện hữu RCA. Cơng thức:

Trong đó:
RCA là chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu của mặt hàng i
của nước j trong một thời kỳ nhất định.
Xij là kim ngạch xuất khẩu mặt hàng i của nước j trong

thời kỳ tương ứng,
w- thế giới,
t- tổng kim ngạch xuất khẩu toàn thế giới.
Chỉ số này đưa ra cách xác định mức độ lợi thế so sánh
từ quan điểm cục bộ và cách nhìn có tính đơn lẻ mặc dù đã có
bước tiến đáng kể trong việc khắc phục viêc xem xét lợi thế
6


so sánh chỉ từ góc độ nguồn cung tạo ra lợi thế so sánh. Giá
trị của RCA càng lớn thì nước đó càng có lợi thế so sánh
trong sản xuất mặt hàng.
RCA>2,5: Sản phẩm có lợi thế so sánh rất cao
1RCA<1: Sản phẩm bất lợi thế so sánh
Nhiều quốc gia: có thể gộp chung tất cả các nước khác
thành một nước gọi là phần cịn lại của thế giới và những
phân tích trên vẫn giữ ngun tính đúng đắn của nó. Lợi thế
so sánh không những áp dụng trong trường hợp thương mại
quốc tế mà cịn có thể áp dụng cho các vùng trong một quốc
gia một cách hoàn toàn tương tự.
Thực tế các nhân tố sản xuất khơng dịch chuyển hồn
hảo.
Những người sản xuất rượu vang của Anh có thể khơng
dễ dàng tìm được việc làm (chuyển sang sản xuất lúa mỳ) khi
nước Anh không sản xuất rượu vang nữa và sẽ thất nghiệp.
Nền kinh tế sẽ khơng tồn dụng nhân cơng làm cho sản lượng
giảm sút.
Chính vì thế mặc dù nguyên tắc lợi thế so sánh có thể
được tổng quát hoá cho bất kỳ quốc gia nào, với nhiều loại

hàng hoá, nhiều loại đầu vào, tỷ lệ các nhân tố sản xuất thay

7


đổi, lợi suất giảm dần khi quy mô tăng... và là nền tảng của
thương mại tự do nhưng những hạn chế như ví dụ vừa nêu lại
là lập luận để bảo vệ thuế quan cũng như các rào cản thương
mại.
Thể hiện rõ nhất của nguyên tắc lợi thế so sánh ở việc so
sánh giá các yếu tố đầu vào, đặc biệt là công nghệ và lao
động:
Giá thuê tư bản ở các nước phát triển rẻ hơn tương đối
so với giá thuê nhân công; ngược lại ở các nước đang phát
triển giá thuê nhân công lại rẻ hơn tương đối so với giá thuê
tư bản. Các nước phát triển có cung yếu tố đầu vào về tư bản
nhiều hơn các nước đang phát triển dẫn đến số lượng tư bản
trên mỗi nhân công lớn hơn. Ngược lại số nhân công trên một
đơn vị tư bản của các nước đang phát triển lại lớn hơn các
nước phát triển. Cho nên, các nước phát triển có lợi thế so
sánh về giá thuê tư bản cịn các nước đang phát triển có lợi
thế so sánh về giá thuê nhân công.
Quốc gia nào sản xuất hàng hóa có hàm lượng nhân tố
đầu vào mà mình có lợi thế so sánh cao một cách tương đối
thì sẽ sản xuất được hàng hóa rẻ hơn tương đối và sẽ có lợi
thế so sánh về những hàng hóa này.
8


Điều này lý giải vì sao Việt Nam lại xuất khẩu nhiều sản

phẩm thô (dầu thô, than đá...) hoặc hàng hóa có hàm lượng
nhân cơng cao như dệt may, giày dép... cịn nhập khẩu máy
móc, thiết bị từ các nước phát triển.
Ngành thủy sản là một ngành yêu cầu nguồn tài nguyên
lớn và nhân lực có kinh nghiên đánh bắt, chế biến thủy sản.
Việt Nam là một quốc gia có diện tích biển rộng lớn, chiếm ¾
tổng diện tích lãnh thổ, người dân đã có kinh nghiệm đánh bắt
từ lâu đời. Cho nên, Việt Nam có lợi thế so sánh khi sản xuất
xuất khẩu thủy sản.
- Lý thuyết Heckscher-Ohlin
Lý thuyết Heckscher-Ohlin, gọi tắt là lý thuyết H-O, hay
mơ hình H-O, được 2 nhà kinh tế người Thụy Điển Eli
Heckscher và Bertil Ohlin phát triển dựa trên lý thuyết lợi thế
so sánh của David Ricardo. Ở mơ hình này, ngồi 2 quốc gia,
2 mặt hàng, Heckscher và Ohlin đã bổ sung thêm 2 loại yếu tố
sản xuất là tư bản và lao động (2 yếu tố nội sinh). Vì thế, ban
đầu, mơ hình được gọi là mơ hình 2x2x2.
Các đặc điểm thị trường mà H-O đưa ra trong mơ hình
gồm:
9


Sản xuất:
Tính thâm dụng yếu tố sản xuất của sản phẩm là không
thay đổi: Một sản phẩm sẽ thâm dụng cùng một yếu tố sản
xuất tại 2 quốc gia.
Công nghệ sản xuất như nhau tại 2 quốc gia: Nếu giá so
sánh các yếu tố sản xuất là như nhau tại hai quốc gia, thì

các


nhà sản xuất sẽ sử dụng cùng một số lượng lao động và tư bản
cho mỗi đơn vị của cùng 1 sản phẩm tại 2 quốc gia.
Chuyên mơn hố hồn tồn khơng thể xảy ra.
Lợi suất theo quy mô không đổi trong sản xuất (constant
returns to scale) : Sự gia tăng về cả lao động và tư bản trong
sản xuất bất cứ sản phẩm nào sẽ dẫn tới sự gia tăng tương ứng
đầu ra của sản phẩm đó
Yếu tố sản xuất
Tự do di chuyển trong khn khổ quốc gia.
Không di chuyển giữa các quốc gia.
Các yếu tố sản xuất là có giới hạn, sử dụng hồn tồn.
Thị trường
Thị trường là cạnh tranh hoàn hảo: đối với cả sản phẩm và
yếu tố sản xuất.
Thương mại quốc tế là tự do hồn tồn
Chi phí vận tải bằng 0.
Thị hiếu tiêu dùng là như nhau tại 2 quốc gia, tức là hai
quốc gia sẽ có các đường bàng quan đại chúng giống nhau.
Trong mơ hình này, Hecksher và Ohlin đã thừa nhận
rằng nguyên nhân của thương mại quốc tế là do lợi thế so
10


sánh. Lý thuyết H-O giúp giải thích nguyên nhân cả lợi thế so
sánh dựa trên phân tích các yếu tố đầu vào sản xuất. Xét 2
quốc gia 1 và 2 sản xuất mặt hàng X thâm dụng vốn, Y thâm
dụng lao động, quốc gia 1 có dư thừa về lao động, quốc gia 2
dư thừa về vốn. Việc đánh giá sự dư thừa trên dựa vào so sánh
giá lao động (tiền lương - w) và giá của tư bản (lãi suất - r)

trên mối quan hệ cung cầu yếu tố sản xuất, giá tương đối của
lao động so với tư bản ở quốc gia 1 rẻ hơn so với quốc gia 2 ()
thì quốc gia 1 có dư thừa lao động hơn quốc gia 2. Lý thuyết
cho rằng quốc gia dồi dào yếu tố nào thì chun mơn hóa sản
xuất và xuât khẩu mặt hàng thâm dụng nhiều yếu tố ấy. Điều
đó giải thích cho lợi thế so sánh từ việc giá thành yếu tố sản
xuất rẻ hơn.
Lý thuyết Heckscher-Ohlin dự báo rằng các nước sẽ xuất
khẩu những hàng hóa mà sử dụng nhiều hàm lượng những
nhân tố dồi dào tại nước đó và nhập khẩu những hàng hóa mà
sử dụng nhiều hàm lượng những nhân tố khan hiếm tại nước
đó.
Lý thuyết H-O đã có sức ảnh hưởng rất rộng trên nền
kinh tế thế giới. Tuy nhiên, khi nghiên cứu các số liệu của
Hoa Kỳ năm 1953, Wassily Leontief đã chỉ ra kết quả thực tế
11


khác với những gì mà mơ hình H-O đã dự báo. Theo H-O,
Hoa kỳ là quốc gia dồi dào về vốn nên sẽ xuất khẩu những
mặt hàng thâm dụng vốn, nhập khẩu những mặt hàng thâm
dụng lao động. Nhưng nghiên cứu đã phát hiện ra rằng hàng
hóa xuất khẩu của Hoa Kỳ lại kém thâm dụng vốn hơn hàng
hóa nhập khẩu.
Hiện nay vẫn chưa có câu giải thích rõ ràng cho nghịch
lý Leontief nhưng có nhiều nghiên cứu ở một số lớn các nước
khác có xu hướng khẳng định sự tồn tại của nghịch lý
Leontief. Giải pháp mà hiện nay người ta đưa ra để giải thích
là đưa về lý thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo để giải
thích dựa trên năng suất lao động.

Một hạn chế của lý thuyết H-O là cho rằng công nghệ ở
các quốc gia là như nhau trong khi thực tế không phải như
vậy, đặc biệt là trong thời đại công nghệ đua tranh phát triển
như hiện nay.
Mặc dù những hạn chế trên, lý thuyết này cũng giúp giải
thích cụ thể hơn tại sao chi phí sản xuất các mặt hàng của
quốc gia này rẻ hơn quốc gia khác. Việt Nam có nguồn nhân

12


lực dồi dào, rẻ, trong khi nguồn lực vốn lại hạn hẹp nên có lợi
thế trong phát triển các ngành nông, lâm, thủy sản.
- Lý thuyết thương mại mới
Những lý thuyết trên được xếp vào nhóm “lý thuyết
thương mại cũ” (đặc điểm chính: Quốc gia này khác quốc gia
kia về năng suất của từng công nghiệp, và về các nguồn lực
(vốn, lao động, v.v.) mà quốc gia ấy sở hữu). Những “lý
thuyết thương mại cũ” đã dẫn giải được hầu hết cơ cấu thương
mại trên thế giới nhưng vẫn có một số hiện tượng mà nó chưa
giải thích được. Chẳng hạn, mặc dù 2 nước Pháp và Đức gần
như giống nhau về các điều kiện tự nhiên (tài nguyên, khí hậu)
nhưng lại có khối lượng thương mại giữa 2 nước rất lớn, tương
tự với trường hợp Mỹ và Canada. Hơn nữa, các nước phát triển
cùng bn bán một thứ (Ví dụ, Mỹ vừa xuất khẩu, vừa nhập
khâu ô tô)… Những thắc mắc này đã được giải thích trong Lý
thuyết thương mại mới.
Lý thuyết thương mại mới (new trade theory) của Paul
Krugman (nhà kinh tế học người Hoa Kỳ - Nôben kinh tế
2008) là một trong những lý thuyết về thương mại quốc tế

mới nhất có ảnh hưởng lớn trên thế giới. Nếu như “lý thuyết

13


thương mại cũ” phân tích chủ yếu đến tài nguyên và sự
chuyên biệt của quốc gia, thì lý thuyết “mới” đã đi gần hơn
đến các doanh nghiệp. Trong lý thuyết này, Paul Krugman đã
đưa ra hai đặc tính quan trọng là: Lợi thế do quy mô sản xuất,
và sự ưu thích đa dạng nhãn hiệu của người tiêu dùng.
Theo lý thuyết của Paul Krugman, có những ngành cơng
nghiệp khi sản xuất với quy mơ lớn sẽ làm cho chi phí giảm
dần nhờ “tính tiết kiệm do quy mơ”. Ví dụ vua ơ tơ Henry
Ford có thể quyết định xây nhiều nhà máy sản xuất phân bố
rộng khắp nước Mỹ để giảm bớt chi phí vận chuyển. Nhưng
Ford đã quyết định chỉ tập trung sản xuất ở một nhà máy ở
Michigan, tuy rằng chi phí chuyên chở đến khách hàng là cao,
tận dụng “lợi thế do quy mơ” giảm chi phí sản xuất xuống rất
thấp, từ đó giá bán sẽ rẻ hơn là sản xuất ở nhiều nhà máy nhỏ.
Krugman chỉ ra rằng: những địa phương trở thành trung
tâm sản xuất ban đầu thường do sự tình cờ. Những người đầu
tiên lựa chọn một vùng đất phù hợp. Sau đó, những người
khác đến mở rộng sản xuất, dần dần tạo nên thị trường và
nguồn cung lao động. Ví dụ về thung lũng Silicon (Silicon
Valley, trung tâm công nghiệp điện tử của Mỹ) sở dĩ được như
ngày nay cũng vì William Hewlett và David Packard (sáng lập
14


viên đại công ty Hewlett-Packard), bắt đầu sự nghiệp của họ

trong gara ở một ngơi nhà vùng đó. Thành phố New York là
thủ phủ đồ may mặc của nước Mỹ, phần lớn là vì số lượng
mậu dịch về hàng vải đã sẵn có ở đây, và vì đơng đảo khách
hàng đang sống ở thành phố (lớn nhất nước Mỹ) này.
Sự lựa chọn vùng tập trung sản xuất này có phụ thuộc
vào một số yếu tố như ở địa phương ấy số lao động chun
mơn về một ngành nào đó thì đặc biệt hùng hậu, hoặc là ở nơi
ấy có nhiều nguồn cung cấp một loại dầu vào mà nơi khác
không có.
Mơ hình của Paul Krugman giải thích tại sao thương mại
quốc tế vẫn có thể diễn ra giữa những nước có lợi thế tương
đối về cơng nghệ và nhân tố sản xuất tương tự nhau. Ví dụ
Mỹ và châu Âu cùng có lợi thế tương đối về vốn và cơng
nghệ nhưng Mỹ vẫn xuất khẩu xe Ford và nhập xe BMW từ
châu Âu. Hay giải thích tại sao khối lượng thương mại giữa
những quốc gia có đặc điểm tương đồng như Pháp và Đức,
Mỹ và Canada lại rất lớn. Nguyên nhân là các cơng ty có
được lợi thế từ việc trở nên độc quyền về nhãn hiệu của mình.
Do đó, mặc dù ở hai quốc gia có sự tương đồng về nguồn lực

15


nhưng nhờ có sự đa dạng về nhãn hiệu mà thương mại hóa
vẫn diễn ra với khối lượng lớn.
Hạn chế của lý thuyết này là chi phí vận chuyển lớn khi
tập trung hóa sản xuất. Đối với nhiều cơng ty, chi phí vận
chuyển sẽ là quá lớn so với lợi ích nhận được từ việc tập trung
hóa. Cho nên, trước khi quyết định tập trung hóa sản xuất hay
khơng thì các cơng ty nên có sự phân tích cẩn thận và chính

xác những lợi ích có thể nhận được.
Qua việc phân tích lý thuyết thương mại mới của Paul
Krugman, ta thấy được tầm quan trọng của việc tăng quy mô
sản xuất và lợi thế từ việc độc quyền nhãn hiệu. Việc tăng quy
mô sản xuất của mặt hàng thủy sản cũng mang lại lợi thế,
nhưng cũng đi kèm với rủi ro lớn nếu khơng tiêu thụ được
hàng. Do đó, điều quan trọng bây giờ là cần phải xác lập được
nhưng thương hiệu thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế,
chính là cái mà ngành thủy sản Việt Nam đang còn thiếu.
Ngày nay xu thế hội nhập và tự do hóa thương mại diễn
ra mạnh mẽ, nó tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế nhưng nó
cũng đặt ra thách thức rất lớn về sự cạnh tranh giữa các nền
kinh tế. Về nguyên lý, lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh được

16


xét và đánh giá bởi các yếu tố tự nhiên, kinh tế và nó thuần
túy ở dạng tiềm năng. Các tiềm năng này sẽ không tạo thành
sức mạnh đột phá nếu khơng có một kế hoạch khai thác hiệu
quả, điều này cũng giống như một nước với tiềm năng tự
nhiên rừng vàng biển bạc nhưng vẫn nghèo đói nếu khơng có
một giải pháp hữu hiệu để khai thác các tiềm năng đó. Muốn
khai thác các tiềm năng, chúng cần được đặt trong mối quan
hệ với các vấn đề chính trị và các chính sách kinh tế. Chỉ trên
cơ sở khai thác hiệu quả các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội
gắn với cục diện chính trị và các định hướng chiến lược mới
tạo ra sức mạnh tổng hợp trong sản xuất và xuất khẩu. Điều
này đặc biệt quan trọng trước sự phát triển như vũ bão của
khoa học công nghệ, lợi thế so sánh không thể tồn tại cố định

mà sẽ có sự chuyển hóa thay đổi qua các giai đoạn. Do vậy
việc xác định lợi thế cạnh tranh sẽ làm cho mỗi quốc gia có
thể chủ động khai thác lợi thế và tiềm lực của nền kinh tế
trong sản xuất và xuất khẩu.
Như vậy lợi thế cạnh tranh là sự biểu hiện tính trội của
mặt hàng đó về chất lượng và cơ chế vận hành của nó trên thị
trường tạo nên sức hấp dẫn cho sản phẩm và thuận tiện cho
khách hàng. Ngoài ra lợi thế cạnh tranh còn được thể hiện
17


trên các mặt: giá sản phẩm, khối lượng sản phẩm, thời gian
giao hàng, tính chất về sự khác biệt của sản phẩm hàng hóa.
Lợi thế cạnh tranh cịn bao gồm chi phí cơ hội và năng suất
lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, đạt tiêu chuẩn quốc tế
và thị hiếu tiêu dùng trên các thị trường cụ thể, nguồn cung
cấp ổn định, mơi trường thương mại thơng thống, thuận lợi.
Do vậy lợi thế cạnh tranh của một đất nước là những nội dung
mang tính giải pháp về chiến lược và sách lược của một đất
nước trong qua trình sản xuất trao đổi và thương mại, nó giúp
phát huy những lợi thế sẵn có của chính mình để tạo thành ưu
thế hàng hóa trong cạnh tranh nói chung và trong hoạt động
ngoại thương nói riêng.
- Cơ sở thực tiễn của việc đẩy mạnh xuất khẩu thủy
sản Việt Nam
- Lợi thế của ngành thủy sản Việt Nam
- Cơ hội thị trường
Theo VASEP, tính đến T1/2016, Sản phẩm thủy sản Việt
nam đã có mặt tại 165 thị trường lớn nhỏ thế giới trong đó có
những thị trường rất lớn như Nhật Bản, Mỹ và kể cả thị

trường EU, thị trường được coi là khó tính nhất đối với các
18


doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt nam thì ngày 16 tháng
11 năm 1999, ủy ban EU đã ra quyết định 831/1999/EEC
công nhận 18 doanh nghiệp thủy sản Việt nam vào danh sách
các nước được phép xuất khẩu vào EU và theo Báo cáo của
VASEP, tính đến ngày 26/1/ 2016 thì con số này đã lên tới
hơn 400 doanh nghiệp. Ngồi ra, cho đến nay đã có hơn 300
đơn vị áp dụng HACCP, đáp ứng tiêu chuẩn ngành đủ điều
kiện xuất hàng vào thị trường Mỹ[1]. Dân số thế giới tiếp tục
gia tăng, nhu cầu đối với nhiều loại sản phẩm thủy sản mà
Việt nam có khả năng sản xuất đang và sẽ còn tăng mạnh, mất
cân đối cung cầu của thị trường thủy sản thế giới ngày càng
gay gắt theo hướng cầu nhiều hơn cung, là điều kiện thuận lợi
lâu dài và quan trọng để phát triển xuất khẩu thủy sản trong
những năm đầu thế kỷ 21.
Cơ hội thị trường là lợi thế mà Ngành thủy sản phải nắm
bắt nhanh. Cịn một lợi thế khác mà ngành có được một cách
hết sức thuận lợi, đó chính là nguồn nhân lực.
- Lợi thế về nguồn nhân lực
Lao động nghề cá Việt nam có số lượng dồi dào, thơng
minh, khéo tay, chăm chỉ, có thể tiếp thu nhanh chóng và áp

19


dụng sáng tạo công nghệ tiên tiến. Hiện ngành này đã tạo công
ăn việc làm cho hơn 4 triệu lao động [5]. Trong những năm tới

giá cả sức lao động Việt nam trong lĩnh vực thủy sản vẫn còn
tương đối thấp so với khu vực và thế giới, vì vậy có đầy đủ khả
năng để đón trước sự đổi dịng của các luồng đầu tư trực tiếp
từ các nước, tiến tới hình thành sự phân cơng lao động quốc tế
mới trong bối cảnh hợp tác của khu vực.
Tuy nhiên, đa phần lao động trong nghề cá có trình độ
văn hố thấp, nên tuy số lượng lao động nghề cá, về cơ bản,
dư thừa nhưng lại thiếu lao động có trình độ kỹ thuật. Theo
quy hoạch ngành thủy sản của Bộ Nơng nghiệp và phát triển
nơng thơng, đến năm 2020, tồn ngành thủy sản giải quyết
việc làm cho 5 triệu lao động. Trong đó năng suất lao động
bình qn lĩnh vực chế biến thủy sản đạt 23 nghìn
USD/người/năm (tương đương 460 triệu VNĐ); lĩnh vực chế
biến nội địa đạt năng suất lao động bình quân khoảng 100
triệu

đồng

VNĐ/người/năm

(tương

đương

5.000

USD/người/năm); đối với lĩnh vực ni trồng thủy sản đạt
năng suất lao động bình qn 110 triệu đồng/người/năm; đối
với lĩnh vực khai thác thủy sản đạt năng suất lao động bình
quân khoảng 80 triệu đồng/người/năm, nâng mức thu nhập

20


bình quân cao gấp 3 lần so với bình quân chung tồn quốc. Vì
thế, trong thời gian tới, phải tập trung hơn nữa vào công tác
đào tạo cán bộ kỹ thuật cho nghề cá để cung cấp thêm số lao
động hiện đang còn thiếu cho ngành để đảm bảo đáp ứng yêu
cầu đang tăng của người tiêu dùng và sự phát triển bền vững
của ngành thuỷ sản Việt Nam.
- Lợi thế về nguồn tài nguyên
Xét về điều kiện tự nhiên Việt Nam có nhiều tiềm năng
để trở thành một cường quốc thủy sản khơng chỉ ở Châu Á mà
cịn trên thế giới. Việt Nam có vùng đặc quyền kinh tế rộng
trên 1triệu km2, gần gấp ba diện tích đất liền, diện tích các mặt
nước nội địa trên 1,4triệu ha, riêng diện tích có khả năng ni
tơm khoảng 200.000 ha, các cửa sơng phân bố khá dày dọc
theo bờ biển (bình qn 20 km có một cửa sơng); có hơn 3000
hịn đảo lớn nhỏ, nhiều nơi có thể xây dựng thành những căn
cứ hậu cần nghề cá. So với một số nước trong vùng như Thái
Lan là nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu thủy sản (năm
2012 xuất khẩu trên 8 tỷ USD) nhưng vùng đặc quyền kinh tế
chỉ khoảng 0,3triệu km2 và diện tích ni tơm khoảng 80.000
ha. Khả năng khai thác ở vùng biển Việt Nam có thể đạt tới
1,4 - 1,6triệu tấn trên trữ lượng nguồn lợi khoảng 3 triệu tấn. Tuy
21


nhiên, Việt Nam cũng có những khó khăn về thiên nhiên như
chịu tác động của bão và gió mùa...
Do năng lực tái tạo sinh học cao của vùng sinh thái nhiệt

đới, mơi trường biển cịn tương đối sạch, nguồn lợi ven bờ có
khả năng phục hồi nhanh; nguồn lợi vùng xa bờ còn khả năng
khai thác thêm khoảng 300.000 - 400.000 tấn/năm. Diện tích
mặt nước có khả năng ni thủy sản còn khá nhiều, năng suất
của các khu vực còn có thể nâng cao hơn nữa và có nhiều khả
năng phát triển ni các loại thủy sản có giá trị xuất khẩu cao.
Theo đánh giá về nguồn lợi thủy sản, Việt Nam có khoảng 203
lồi thủy sản có giá trị kinh tế, trong đó có 88 lồi cá nước
biển, 47 loài cá nước ngọt, 17 loại giáp xác, 28 loài nhuyễn thể
và thủy sản chân đầu và 23 lồi có giá trị khác. Tiềm năng mặt
nước và điều kiện khí hậu cho phép phát triển sản xuất nguyên
liệu thủy sản với quy mô lớn cả trong nuôi trồng và đánh bắt
nếu có vốn đầu tư lớn, áp dụng cơng nghệ tiên tiến, sử dụng
lao động kỹ thuật và giải quyết tốt vấn đề thị trường [5].
Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, so
với nhiều nước trong khu vực, khả năng phát triển nuôi trồng
thủy sản của ta còn rất to lớn, là một thế mạnh trong chuyển
dịch cơ cấu sản xuất của ngành thủy sản Việt Nam hiện nay.
22


- Lợi thế về địa lý
Việt Nam có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng lớn, với
hàng nghìn hịn đảo, nhiều nơi có khả năng xây dựng những
trung tầm nghề cá lớn. Việt Nam nằm trong khu vực kinh tế
năng động, có tốc độ phát triển kinh tế và tốc độ phát triển
nghề cá cao nhất thế giới, lại gần thị trường nhập khẩu và tiêu
dụng thủy sản lớn. Tận dụng được lợi thế này việc đạt được vị
thế cao về xuất khẩu thủy sản của Việt Nam là điều có thể đạt
được.

Mặc dù là nước phát triển sau nhưng điều này lại là một
lợi thế vì ta có điều kiện học hỏi và áp dụng những kinh
nghiệm có được cho Ngành thủy sản Việt Nam.

23


- Lợi thế người đi sau
Hiệu suất đầu tư và mức độ lệ thuộc vào công nghệ chưa
cao, Việt nam có khả năng đầu tư cơng nghệ tiên tiến, vươn
tới trình độ hiện đại nhờ các tiến bộ nhanh chóng của cách
mạng khoa học công nghệ, đặc biệt trong công nghệ khai thác
biển xa, công nghệ sinh học phục vụ nuôi thủy sản, nhất là
nuôi cá và nuôi giáp xác.
Để có thể đưa ra được những giải pháp đẩy mạnh xuất
khẩu thủy sản, cần phải nghiên cứu, xem xét những biến động
của các thị trường từ đó quyết định sử dụng những biện pháp
nào cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất.
- Vị trí, vai trị của ngành thủy sản trong nền kinh tế
quốc dân

24


Xét về mặt xã hội, hàng thủy sản là nguồn cung cấp chất
dinh dưỡng quan trọng. Một trong những yếu tố quyết định
sức khoẻ con người là vấn đề dinh dưỡng. Khẩu phần ăn đủ
dinh dưỡng sẽ cho con người đầy đủ sức mạnh, sự thông minh
sáng suốt và cải tạo giống nịi. Các chế phẩm vơ cùng phong
phú từ thủy sản như chả giị, síu mại, há cảo, thịt tơm bao mía,

mực nhồi thịt, mực tẩm bột, mực khơ, cá khơ, đồ hộp.... chính
là nguồn dinh dưỡng cao, cần thiết cho quá trình phát triển
của con người từ khi sinh ra cho đến khi trưởng thành. Trung
bình mỗi năm ngành thủy sản Việt Nam cung cấp khoảng
50% thực phẩm chứa protein cho người tiêu dùng trong nước,
riêng về cá cung cấp khoảng 8 kg/người/năm, góp phần cải
thiện thể trạng và giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng của người
Việt Nam.
Từ một lĩnh vực sản xuất nhỏ bé, nghèo nàn và lạc hậu,
ngành thủy sản đã trở thành một trong những ngành kinh tế
mũi nhọn của đất nước, có tốc độ tăng trưởng cao, có tỷ trọng
trong GDP ngày càng lớn và chiếm một vị trí quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Nếu năm 1995 thuỷ sản Việt Nam
chiếm 2,9% GDP toàn quốc và 12% GDP toàn ngành nơng,
lâm nghiệp thì đến năm 2010 vươn lên chiếm 4% GDP toàn
25


×