Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Phân tích đánh giá một số chiến lược và hiệu quả họat động kinh tế của công ty dược trang thiết bị y tế bình định giai đoạn 1995 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.43 MB, 91 trang )

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ược HÀ NỘI
----------

UỊ ỊS) ----------------

TRẦN V Ă N TRƯONG

PHÂN TÍCH DÁNH GIÁ MỘT số CHIẾN LUỢC
VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA
Công TY Dược - TRANG THIẾT BỊ Y TÊ BÌNH đ ỊNH
GIAI đ OẠN1995-2000
m

LUẬN VÃN THẠC sĩ Dược HỌC


Chuyên ngành:
M ã số:
Hướng dẫn KH:
Nơi thực hiện:








Quản lý Dược

TS. Nguyễn Thị Thái Hằng
- Trường Đại học Dược Hà Nội
Công ty BIDi PHAR
Thời gian thực hiện: Từ thang 4 / 2001 - 12 / 2001


Lòi cảm ơn
H oàn thành L u ậ n văn này, tôi xin bày tở lòng biết ơn sâu sắc đến Cô
giáo TS. N g u yễn T h ị T h á i H ằng, P hó C hủ nhiệm B ộ m ôn Q uản lý - K inh t ế
D ược, T rư ờ ng Đ ạ i học D ược H à N ộ i về s ự hướng dẫn tận tình, chu đáo
cũng n h ư những c h ỉ đâìi khoa học giá trị.
T ô i xin chân thành cảm ưn T h ầ y PGS.TS. T ừ M inh K oóng - H iện
trưởng, T h ầ y TS. L ê V iết H ùng - P hó H iệu trưởng, T h ầ y PGS. T S P hạm
Q uang T ù n g - Trưởng P hòng Đ ào tạo sau đại học, các thầy cô trong Bộ
m ôn Q uản Ịỷ - K in h í ế D ược và các bộ m ôn, p h ò n g ban khác của Trường
Đ ợi học D ược H à N ộ i đ ã cho tôi cơ hội ứược học tập, rên lìiyện đ ể lìoâII
thànìi khóa ÌIỌC này.
N h â n dịp n à y tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chán thành đến:
BS. N g u yễn T h ị Tlianlỉ B ình - G iám đốc s ở Y t ế B ình Đ ịnh;
DS. N g u yễn T h ị Đ iền - P hó Trư àng p h ò n g N g h iệp vụ Y Dược,

sà y tế B ìììh

Đ ịn h ; DS. L ê M in h T ấn - G iám đốc và DS. P hạm T h ị T hanh H ư ơ n^ - Phó
G iám đ ố c C ô n g ty D ược - T ra n g thiết bị y t ế Bình Đ ịnh đ ã giúp đỡ, động
viên và tạo n h iều điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành Ịuận vãn này;
T ô i cũng xin cẩm ơn tập th ể lớp C ao học 4, đặc biệt là nhóm C huyên
ngành Q uản lý - K inh t ế dược đ ã cùng tôi vượt qua nhiều khó khăn đ ể dểĩì

được hến b ờ hôm nay.

H à N ộ i, ngày 20 tháng 12 năm 2001
T rần V ăn Trương


M Ụ C LỤC

Trang

Lời cảm ơn
M ụ c lụ c
ĐẶT VÂN Đ Ể

1

P H Ầ N l:

3

TỔ N G QUAN

1.1. M ột số vấn đề về doanh n ghiệp và phân tích hoạt động kinh

3

d o an h củ a doanh nghiệp
1.1.1. K hái niệm kinh doanh và doanh nghiệp

3


Ỉ A . 2. C ác loại hình doanh n ghiệp ở V iệt N am

4

1.1.3. M ục tiêu, chức năng và vai Irò của doanh nghiệp

6

1.1.4. Phân lích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

7

1.2. D oanh n g h iệp dược

9

1.3. V ài nét về ngàn h Dược V iệl N am

10

1.4. T inh hìn h sản xuất và kinh doanh dược phẩm trong nước

11

1.4.1. C ông lác sản xuất, xuất nhập khẩu

11

1.4.2. C ông lác cung ứng thuốc phục vụ nhân dân


15

1.4.3. T m h hìn h kinh doanh của m ột số công ty dược phẩm

15

nước ngoài tại V iệt N am
1.5. Sơ lược về điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Bình Đ ịnh

17

1.6. V ài nét về C ông ty Dược - T rang thiết bị y tế Bình Đ ịnh

18

1.6.1. Chức năng, nhiệm vụ của C ông ty

19

1.6.2. M ột số phòng ban chức năng chính của C ông ty

20

P H Ầ N 2:

22

Đ Ố I T Ư Ợ N G , N Ộ I D U N G VÀ P H Ư Ơ N G P H Á P N G H IÊ N c ú u
2.1. Đ ối lượng nghiên cứu


22

2.2. N ộ i d u n g ngh iên cứu

22

2.2.1. Tổ chức bộ m áy, cơ cấu nhân

lực

22

2 .2.2. Các chỉ liêu phân lích hiệu quả hoạt động kinh doanh

22

2.2.3. C ác chỉ tiêu m àng lưới phục vụ của doanh n ghiệp

25

2.2.4. M ộ t số chính sách và chiến lược kinh doanh

25

2.3. C ác phương pháp nghiên cứu

26



2.3.1. Phương pháp cân đối

26

2.3.2. Phương pháp so sánh

26

2.3.3. Phương pháp lỷ trọng

27

2.3.4. Phương pháp liên hệ

27

2.3.5. Phương pháp tìm xu hướng phát triển của chỉ tiêu

27

2.3.6. Phương pháp phân tích thị trường

27

2.3.7. Phương pháp phân lích chiến lược kinh doanh

27

2.4. P hương pháp xử lý số liệu
P H Ẩ N 3: K Ế T Q U Ả N G H IÊ N CÚXl, N H Ậ N X É T

3. l. T ổ chức bộ m áy và cơ cấu nhân lực tại C ông ty
■ “

27
28
28

3.1.1. Cơ cấu tổ chức

28

3.1.2. Sơ đồ tổ chức

28

3.1.3. N hân lực và cơ cấu nhân lực

28

3.2. Phân tích h o ạt động kinh doanh

32

3.2.1. D oanh số m ua và cơ cấu hàng m ua

33

3.2.2. D oanh số bán và tỷ lệ bán buôn, bán lẻ

36


3.2.3. D oanh số và cơ cấu hàng nhập khẩu

38

3.2.4. D oanh số và cơ cấu hàng xuất khẩu

41

3.2.5. T inh hình sản xuất, doanh Ihu, lợi nhuận và nộp ngân

43

sách
3.2.6. T hu nhập bình quân của cán bộ - công nhủn viên

48

3.2.7. N ăn g suất lao động bình quân của người lao động

49

3.3. P hân lích h iệu quả sử dụng vốn

50

3.3.1. Phân tích nguồn vốn

51


3.3.2. Lợi nhuận và tỷ suấl lợi nhuận

56

3.4. C ác chỉ tiêu về m ạng lưới phục vụ của doanh nghiệp
3.4.1. C ông tác đảm bảo chất lượng thuốc trong quá trình sản

58
58

xuất
3.4.2. Q uy m ô sản phẩm

59

3.4.3. H ệ Ihống phân phối

62

3.4.4. Mạng lưới phục vụ

63

3.4.5. T iền thuốc bình quân trên người dân

65

3.5. Phân tích chính sách, chiến lược kinh doanh

66



3.5.1. C hiến lược sản phẩm

67

3.5.2. C hiến lược giá

69

3.5.3. C hiến lược phfln phối

70

3.5.4. C hiến lược quảng cáo liếp thị

71

P H Ầ N 4: B À N L U Ậ N V À K lẾ N N G H Ị

72

4.1. Bàn luận

72

4.1. l . V ề tổ chức và cơ cấu nhân lực

72


4.1.2. V ề h o ạt động kinh doanh

72

4.1.3. V ề hiệu quả sử dụng vốn

74

4.1.4. V ề m àng lưới phục vụ của doanh n ghiệp

75

4.1.5. V ề các chiến lược, chính sách kinh doanh

76

4.2. M ột số kiến nghị

79

4.2.1. V ới các cơ quan quản lý nhà nước và Bộ Y tế

79

4.2.2. Với C ông ty B ID IPH A R

80

K Ế T LU ẬN
T à i liêu th a m k h ả o


81


ĐẶT VẤN ĐỂ
ua hơn 10 năm đổi m ới, cùng với những Ihành tựu về kinh tế, tình hình

Q

sức khoẻ và bệnh lật của nhân dân đang tiếp tục được cải thiện, mô

hìn h bệnh tật ở V iệl N am đang có những biến đổi. C ùng với các ngành kinh
tế củ a cả nước, ngàn h dược phải sẵn sàng để thực hiện A FT A (K hu vực m ậu
dịch tự do A SE A N ) vào năm 2003, thực hiện các quyền lợi, nghĩa vụ quốc
tế khi nước ta ký hợp đồng thương m ại với M ỹ, Iham gia W T O (Tổ chức
T hương m ại T h ế giới), thực sự cạnh tranh với các đại công ty dược nước
rigoài, khi N hà nước giảm dần các yếu tố bảo hộ đơn thuần [33].
Q uan lâm đến lĩnh vực y lế, Báo cáo chính trị tại Đ ại hội IX khẳng
định: ’’Tliực hiện đồng bộ các chính sách bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhAn
dân nhằm giảm tỷ lệ m ắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phái triển
g iố n g n ò i..."[9]. N hà nước đã ban hành C hính sách quốc gia về thuốc, nhiều
năm q u a việc thực hiện C hính sách này đã góp phần quan trọng trong việc
đảm bảo cung ứng thuốc cho nhrin dân. Phát huy nội lực, khai thác các liềm
năng Irong nước đồng thời m ở rộng quan hệ hợp tác quốc lế, tranh Ihủ vốn,
kỹ thuật và công nghệ liên tiến, nhiều đơn vị đã tận dụng m ọi nguồn lực,
đầu iư cải tạo p h át triển cơ sở sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm .
H iện nay, thuốc sản xuất trong nước chỉ mới chiếm khoảng 30% Ihị
phần thị trường thuốc V iệt N am [34], do vậy m uốn phát triển ihị phần, cạnh
tran h có hiệu q u ả ngay trên “ sân n h à” và vươn ra thị trường khu vực, Ihị
Irường th ế giới, các doanh nghiệp dược cần phải tiếp lục ổn định và phái

triển sản xuất kinh doanh, tăng doanh Ihu, tăng thị phần trong nirớc, lừng
bước phái triển thị trường ngoài nước, lăng hiệu quả và thực hiện lôì nghĩa
vụ với N hà nước. T iếp tục đẩy m ạnh công nghiệp hóa, hiện cíại hóa ngành
dược theo hướng ưu liên dẩu tư vào công nghiệp bào c h ế liieo liêu chuẩn
G M P (Tliực hành tốt sản xuất thuốc), ISO - 9000 (ISO - Tổ chức Tiêu chuẩn
Q uốc tế) [33]. Các xí nghiệp dược là các đơn vị sản xuất kinh doanh, phải
phấn đấu trụ vững trong cơ c h ế thị trường.

Phân tích hoạt động kinh doanh là m ộl hoạt động thường xuyên và
cần thiết của các doanh nghiệp trong cơ ch ế thị trường nhằm phái hiện các


tiềm năng cần phải khai thác và những lổn tại, yếu kém , nhằm đề xuất giải
pháp, p h át huy th ế m ạnh và khắc phục tồn lại ỏ doanh n ghiệp m ình.
C ông ty D ược - T rang thiếl bị y lế Bình Đ ịnh được thành lập Irong
giai đoạn 10 năm đổi mới và phát triển của nền kinh tế đất nước nên cũng
k h ô n g nằm n goài xu th ế hội nhập và phái Iriển để cùng tồn lại. H oạt động
trong lĩnh vực k in h tế dược, C ông ty là m ột doanh ngh iệp N hà nước kinh
doan h có hiệu q u ả trong cơ c h ế thị trường, nhiều năm liền là doanh nghiệp
loại 1 củ a tỉnh và đảm bảo m ức lăng trưởng hàng năm từ iO - 20% .
Đ ể tồn tại và phát triển trong nền kinh lế thị trường, C ông ty đã Xíly
dựng các ch iến lược kinh doanh m ới, tiến hành đa dạng hoá kinh doanh, đa
d ạng h ó a sản phẩm , đa dạng hóa thị trường, m ở rộng chức năng kinh doanh
thêm x u ất nhập khẩu trực tiếp, đồng Ihời sắp xếp lại về m ặt cơ cấu tổ chức
cũ n g như phương thức hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu quả trong sản
x uất - kin h doanh, từng bước khẳng định vai trò và vị trí của C ông ly Irong
n g àn h dược, gó p phán thúc đẩy ngành dược tỉnh nhà ngày m ột phát triển.
Đ ể nhìn lại m ột quảng đường đã qua, xem xét đánh giá nhũìig gì đã
làm được, chư a làm được và đề ra những k ế hoạch, chính sách mới giúp cho
C ông ly p h át triển bền vững liơn nữa trong tương lai, Đ ề tài:


''Phân tích, đánh giá m ột s ố chiến lược và hiệu quả hoạt động kỉnh tê
của Công ty Dược - Trang thiết bị Y tế B ỉnh Đ ịnh, giai đoạn 1995 - 2000"
được thực hiện với m ục tiêu là:
- Phân tích, đánh giá hoại động kinh lế m à C ông ty đã đạt được ihông qua
m ộl số chỉ tiêu kin h tế cơ bản trong 6 năm , từ 1995 - 2000;
- Phân tích m ột số chính sách, chiến lược m à C ông ty đã và đang thực
hiện;
- P hân tích những m ặt còn tồn tại trong quản lý kinh tế cũng như trong
hoạt đ ộ n g kin h doanh của C ông ly để tìm ra những nhân tố tác động và rút
ra nhữ ng k inh ngh iệm Ihực tiễn;
-

Đ ề xuất các giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng và khắc

phục nhữ ng tồn lại Irong quá trình hoạt động kinh doanh của C ông ly.


PHẦNl:
1.1.

TỔNG QUAN

M Ộ T S Ố V Â N Đ Ể V Ể D O A N H N G H IỆ P V À P H Â N T ÍC H

I IO Ạ T Đ Ộ N G K IN H D O A N H C Ủ A D O A N H N G H IỆ P : [21], [22]

1.1.1. K hái niệm kinh doanh và doanh nghiệp.
- K inh doan h là việc thực hiện m ột, m ộl số hoặc lất cả các công đoạn
của quá Irình đáu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch

vụ trên thị trường nhằm m ục đích sinh lợi .
- D oanh n g h iệp là m ột trong các chủ thể kinh doanh chủ yếu của xã
hội, là m ột đơn vị kinh tế được Ihành lập để Ihực hiện hoạt động kinh doanh
nhằm m ục đích sinh lời. Tlieo Luật D oanh nghiệp Iháng 1/2000 Ihì doanh
n g h iệp là tổ chức kinh tế có lên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng ký kinh doanh iheo qui dịnh của pháp luật nhằm m ục đích Ihực
h iện ổn định các hoạt động kinh doanh. M ỗi doanh nghiệp có con dấu riêng.
T heo V iện T hống kê và nghiên cứu kinh tế Pháp Ihì D oanh nghiệp là
m ột tổ chức (tác nhân) m à chírc năng của nó là sản xuất ra các của cải vật
ch ất hoặc các dịch vụ dùng để bán.
K hái niệm D oanh nghiệp có thể được khái quát trong sơ đồ sau;

H ìn h 1.1. Sơ đ ồ k h á i n iệm về D o a n h n g h iệ p


D oanh n g hiệp là tổ chức kinh tế có Ihể do N hà nước đầu iư vốn gọi là
doan h n g h iệp N h à nước hoặc do lư nhân gọi là doanh nghiệp tư nhân, là m ộl
trong các chủ thể kinh doanh chủ yếu của xã hội. V iệc thành lập, tổ chức
q uản lý, h o ạt động kinh doanh hoặc công ích, thực hiện quyền và nghĩa vụ
được điều ch ỉn h theo L uật D oanh nghiệp và luật pháp V iệt N am , nhằm vào
các m ục tiêu kinh tế và xã hội.

1.1.2. Các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam: [21], [22]
- D o a n h n g h iệ p N h à nước (DNNN): D N N N là tổ chức kinh tế do
N h à nước đầu tư vốn, thành lập và lổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh
hoặc h o ạt động công ích, nhằm thực hiện các m ục tiêu kinh tế - xã hội do
N hà nước giao. D N N N có iư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ dân sự,
tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi số vốn
do doan h n g h iệp quản lý. D N N N có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở
chính Irên lãnh thổ V iệt N am . [35], [37]

- C ô n g ty cổ phần: Là công ty trong đó các thành viên cùng góp vốn
dưới hình thức cổ phần để hoạt động. Số vốn điều lệ của nó được chia Ihànli
nhiều phần bằng nhau được gọi là cổ phần
C ông ly cổ phần là m ột thực thể pháp lý có tư cách pháp nhân, các
thành viên g óp vốn vào công ty dưới hình thức m ua cổ phiếu. T rong quá
trình hoạt động, công ty có thể phát hành thêm cổ phiếu m ới để huy động
thêm vốn (nếu có đủ các điều kiện qui định), điều đó lạo cho công ly có thể
dễ d àn g tăng thêm vốn chủ sở hữu Irong kinh doanh.
- C ô n g ty tr á c h n h iệ m h ữ u h ạ n (TNHH): L à công ly có ít nhấl hai
thành viên gó p vốn để thành lập và họ cũng chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn
trên phần vốn đã góp vào công ty. Đ ây cũng là ưu th ế của công ly trách
n h iệm hữu hạn so với doanh nghiệp lư nhân. V ốn điều lệ của công ty do các
th àn h viên đóng góp, có thể tăng bằng tiền (tiền V iệt N am hoặc ngoại tệ),
b ằng tài sản hoặc bản quyền sở hrru công nghiệp. Các phần vốn góp có thể
k h ô n g bằng nhau. T rong quá trình hoạt động, để tăng thêm vốn, công ty có
thể thực hiện bằng cách kết nạp thêm thành viên m ới. Đ ây cũng là điểm
thuận lợi cho công ty khi m ở rộng qui m ô sản xuất kinh doanh.


- C ô n g ty cổ ph ần : C ô n g ly cổ phần là loại cô n g ly đối v ố n , Irong đó

các Ihành viên (cổ đông) có cổ phần và chỉ chịu Irách nhiệm đến hếl giá Irị
những cổ phần mình có.

- Còng ty hợp danh: Công ly hợp danh là dcnmh nghiệp Irong dó Ịihái
có ít nhấl hai ihành viên hựp danh, ngoài các ihànli vicn hợp danh có ihổ có
các Ihành viên góp vốn. Thành viên hựp danh phải là cá nhân có trình độ
chuyên m ôn, uy tín nghề nghiệp và phải chịu trách nhiệm bằng toàii bộ tài
sản của m ình về các ngliTa vụ của còng ly; Tliànli viên góp vốn chỉ chịu
Irách nhiệm vồ các khoản nỢ của còng ly Irong phạm vi số vốn đã góp.


- IIợ p tá c x ã : Là lổ chức kinh lố lự chú, do những người lao dộng cỏ
nhu cầu, lợi ích chung, lự nguyện cùng góp vốn, góp sức ra Uieo quy định
của pháp ỈLiậl đổ phái huy sức mạnh của tạp thổ và của lừng xã viên.

- D o an h n g h iệ p lư n h â n : Là m ộl đ(m vị kinh cldanh có m ức vốn
không ihấp ỈKín mức pháp định.

inộl cá nhân làm chú và chịu Irách

nliiệm bằng toàn bộ lài san của m ình vổ inọi hoại động của doanh ngliiệ|-).
C hủ d oan h n g h iệp iư nhân là ngLiừi bỏ vốn cúa m ình đ ể dầu iư và cũ n g có

thổ huy động bên ngoài dưới hình Ihức vay vốn ngân hàng hoặc tư nhân.
Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền lự do và chủ động tiong kinh doanh,
chịu Irách nhiệm về loàn bộ lài sản của m ình.
- D o an h n g h iệ p có vốn (lầu tií luíóc n g o ài:
T heo Luậl đầu tư nước ngoài lại Việl Nam quy định các hình thức đẩu
iư Irực liếp từ nước ngoài vào Việt Nam gồm cỏ cloanli nghiệp liên doanli và
doanh nghiệp 100% vốn nirỏc ngoài.
+ Docuili ngìùệp có VỐIÌ dầu íư nước iiỊịoài: là doanh nghiệp đưực thành
lập lại V iệl Nam , do các nlià đầu iư nước ngoài đầu iư m ột phần lioạc loàn
bộ V(5n, nhằm Ihực hiện các m ục liêu chung là lìm kiêm lợi nhuận, có ur
cách pháp nhân, m ang quốc lịch Việl Nam, lổ chức và hoại động tlico qui
chê' của công ty TN H H và luân Ihct) qui định của pháp luật V iệl Nam.
+ D oanh ỉiíịliiệp Ìiêìi doanh: là doanh nghiệp mà phần vốn góp của bên
nước ngoài vào vốn pháp định không hạn ch ế ử mức lối da nhưng hạn chê' ở
m ức lối ihiổLi, lức là không điiỢc ihấp lio'n 30% cỉia vốn pháp định, ti'ữ
những Irưòìig hợp do Chíiih phú C|UÌ định.



+ D oanh nghiệp cố 100% vốn dầu lu' nước ngoài: Là doanh nghiẹị-) do
nhà đầu iư nước ngoài đầu iư 1()()% vốn thành lập lại V iệl Nam. rổ chức và
hoạt động của doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài do nhà đầu lư nước ngoài
qui định Irên cơ sở qui c h ế quản lý VC doanh nghiệp có vốn đầu lư nước

ngoài lại V iệl N am .

1.1.3. M ục tiêu, cliiíc năng và vai trò của doanh nghiệp:
1.1.3.1.

M ụ c tiê u : M ộl doanh nghiệp hoại dộng luôn hướng lới các

m ục liêu chính là:
- M ục tiêu lợi Iiìiuậiv. Nhằm bù đắp lại chi phí kinh doanh, giải qiiyếl
hoặc dự phòng những rủi ro gặp phải và đổ liếp tục phái triổn.
- M ục liêu CIHIÌỊ ìtìiiị: D oanh nghiệp phải cung ứng hàng hóa hay dịch vụ
để Ihoả m ãn rộng rãi nhu cẩu của khách hàng và đổ ihu đưực lợi nhuận.
- M ục tiên pỉiút Iriển: Trong m ộl nền kinh lô' đang m ở m ang thì phái triển
là m ộl dấu hiệu của sự Ihành còng trong hoại động kinh doanh.
- Trcicli nhiệm 'dối với x ã hội: Doanli nghiệp có trách nhiệm bảo vệ quyền
lựi của khách hàng, của các nhà cung ứng cho và của những người làm công
trong doanh nghiệp; đổng thời luân thủ luậl pháp và bảo vệ môi Irường.
1 .1 .3 .2 . C h ứ c n ă n g : Doanh nghiệp hoại động theo các chức năng sau:
- Chức năng sản Xỉiáì: D oanh n g h iệp sản xu ấl ra của cải vậl châì h oặc

Ihực hiện dịch vụ cung cấp cho nhu cầu của ihị trường nhằm lạd ra lợi
niiuận. Tliực hiện chức năng là đ(]ỉn vị sán xuấl, doanh ngliiệp xuất hiện Ircn
Ihị irường với iư cách là mộl chú Ihổ sản xuấl kinh doanh, liến hành các quá
Irình hoạt động và xác lập các mối quan hệ cần ihiếl cho việc đạl được các

m ục liêu đã đề ra.
- Chức năìi\> pìiâìỉ ph ối: D oanh n g h iệp bán ra Ihị Irường thành t|LUÍ sản
x u ấ l h(ìặc cu n g ứng d ịch vụ, dổi lại d oanh n gh iệp sẽ UìU về u ền h o ặ c các

hình Ihức Ihanh toán khác của khách hàng, v ề plìía doanh nghiệp, doanh
nghiôp cũng phải llianh loan các klìoản phí, đóng lluiố, Irả lu'(Tfng... Ihực hiện
các chức năng phAn phổi, doanh ngliiệp phồn phối hựp lý ihànli C|uả nliàm

lạo ra dộiig lực Ihúc dẩy sản XLiấl phái Iriổn, dảm bảo sự công bằng xã hội.


7
1 .1 .3 .3 .

V a i t r ò : D oanh n ghiệp có vai irò to lớn trong đời sống kinh

tế xã hội, là m ột lế bào góp phần lạo nên sức sống của nền kinh tế.
- D o a n h nghiệp là m ột chã th ể sản xu ấ t hàng lioá: T rong cơ c h ế thị
trường, doan h n g h iệp k hông còn là cấp bị quản lý chỉ biết ch ấp hành và sản
x u ấl theo k ế h o ạch m à là m ột chủ thể sản xuất, kinh doanh hàng hoá trong
k h u ô n k hổ pháp luật, có quyền quyết định và chịu trách nhiệm về hoạt động
kinh d o an h của m ình.
- D oa n h nghiệp là m ột p h á p tìlián kinh íế b ìn h đẳng trước p h á p luật:
Trước pháp luật, doanh nghiệp được xem là m ột chủ thể có dẩy đủ lư
cách pháp nhân riên g biệt với các chủ sở hữu của doanh nghiệp và m ọi
d o an h n ghiệp, dù là doanh n ghiệp N hà nước hay tư nhân, là công ty Irách
n h iệm hữu hạn hay công ty hợp doanh... đều được đối xử như nhau.
- D o a n h nghiệp là m ột đơn vị kinh tế: N ền kinh tế quốc dân là m ột tổng
thể th ố n g n h ất m à m ỗi doanh nghiệp chỉ là m ột tế bào, m ột m ắt xích của
tổng th ể đó. T rong nền kinh tế thị trường, N hà nước lạo ra m ôi trường thuận

lợi để các doanh n g h iệp tự do kinh doanh trong khuôn khổ m ột hệ thống
pháp luật, nhằm đảm bảo cho sự lự do ấy tạo thành sức m ạnh của nề kinh tế.
- D oa n h nghiệp còn là một t ổ chức x ã hội: D oanh ngh iệp trước hết là
m ột tập hợp nhữ ng con người gắn bó với nhau, cùng nhau tiến hành hoạt
đ ộ n g kinh doanh nhằm đạt các m ục tiêu chung đã định. N goài việc phải
chăm lo đời sống vật chất và linh thán, bồi dưỡng và nang cao liìnli độ văn
hóa, k h o a học kỹ thuậl và chuyên m ôn cho công nhân viên chức, doanh
n g h iệp còn có trách nhiệm làm lốt các vấn đề xã hội như bảo vệ m ôi trường,
an ninh chính trị, trật tự an loììn xã hội, làm tròn các nghĩa vụ đối với xã hội.

1.1.4. Phân tích hoạt động kiiili doanh của doanh nghiệp: [19], [22]
1.1.4.1. Khái niệm:
D oanh ngh iệp Irong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào, bao gồm doanh
n g h iệp dược, trong quá trình hoại động của m ình cũng đều phải liến hành
phân tích hoạt động kinh doanh, dù ở cấp độ cao hay thấp. D o vậy, phân tích
h oạt động kin h doanh là m ột yêu cầu tất yếu khách quan của doanh nghiệp.
V ậy phân tích hoạt động kinh doanh là gì?


8
- Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá
toàn bộ q u á trình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm làm rõ
chất lượng h o ạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần khai thác.
- P hân tích hoạt động kinh doanh còn là quá trình nhận thức và cải tạo
h o ạt đ ộ n g k inh doan h m ột cách lự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện
cụ thể của các qui luật kinh lế khách quan, nhằm đem lại hiệu quả kinh lế
cao hơn.

I.I.4.2. Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh:
- Phân tích hoạt động kinh doanh không những là công cụ để phát

hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh, mà còn là côn g

cụ cải tiến cơ c h ế quản lý Irong kinh doanh. T hông qua phân tích, doanh
n g h iệp m ới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của các vấn đề phái sinh
và có giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý.
- Phân lích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp
nhìn nhận đ ú n g đắn về khả năng, sức m ạnh cũng như hạn c h ế trong doanh
n g h iệp củ a m ình. C hính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng
đắn m ục liêu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để đề ra các
q u y ết định kin h doanh. Phân tích quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh
là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là
chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để dạl các
m ục tiêu kinh doanh.
- Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng phòng ngừa
rủi ro. Đ ể kinh doanh đạt hiệu quả m ong m uốn, doanh nghiệp phải biết tiến
hành phân tích hoạt động kinh doanh của m ình, dự đoán các điều kiện kinh
doan h tro n g thời gian tới, để vạch ra chiến lược kinh doanh cho phù hợp.

1.1.4.3. N ội dung và nhỉệin vụ phân tích hoạt động kinh doanh:
Đ ể Irở thành m ột công cụ quan Irọng của quá trình nhận thức, hoạt
đ ộ n g kinh doan h của doanh nghiệp và là cơ sở cho việc ra các quyếl định
kin h doanh đúng đắn, phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ:


- Đ ánh giá chính xác, cụ thể các kết quả hoạt động kinh doanh thông
q ũ a các chỉ tiêu kinh lế đã xây dựng; quá trình và kết quả của việc Ihực hiện
các nhiệm vụ đã được đặl ra, đồng thời đánh giá việc thực hiện các chính
sách, c h ế độ, thể lệ về kinh lế, tài chính m à nhà nước đã ban hành.
-


X ác địn h rõ các nguyên nhân và nhân tố đã ảnh hưởng tích cực hoặc

tiêu cực đến q u á trình và kết quả kinh tế, tính được m ức độ ảnh hưởng của
từng nhân tố đó.
- Đ ề xuất các giải pháp cụ thể nhằm cải tiến công tác cũng như để
động viên khai Ihác tiềm năng và khắc phục những tồn tại yếu kém của quá
Irình hoạt động k inh doanh.
- X ây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào m ục tiêu đã định.
N h iệm vụ của phân tích nhằm xem xét dự báo, dự toán có Ihể đạl
được tro n g tương lai rất thích hợp với chức năng hoạch định các m ục tiêu
kinh doan h củ a các doanh nghiệp trong nền kinh lế thị trường.

1.2. D O A N H N G H IỆ P D Ư Ợ C : [21], [22]
C ũng như các loại hình doanh nghiệp khác, doanh nghiệp dược còn có
thêm tính chuyên ngành, vừa hoạt động kinh tế để đạl m ục liêu lợi nluiận
vừa m ang tính xã hội nhằm phục vụ người bệnh.
Phân loại Iheo hình thức sở hữu vốn, các doanh nghiệp dược V iệl
N am có các loại hlnh như sau:
- D oa n h nghiệp dược N h à nước trung ương: V ốn N hà nước đầu tư, cỉo
cấp bộ, ngành chủ quản quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc công ích, nhằm
Ihực hiện các m ục tiêu kinh tế - xã hội do N hà nước giao.
- D oa n h nghiệp dược N h à nước địa phương: V ốn N hà nước đầu tư và
do các địa phương quản lý.

H ai loại hình doanh nghiệp được trên, gọi chung là doanh nghiệp
dược nhà nước, chịu sự điều chỉnh của Luậl D oanh nghiệp N hà nước và của
các văn bản pháp lệnh, pháp qui chuyên ngành của Bộ Y tế.
- C ông ty trách nhiệm lìữu hạn dược, công ty c ổ p h ầ n dược là các
doan h n g h iệp dược lư nhân, vốn do tư nhân hoặc các cổ đông đóng góp.



10
- C ông ty dược ỉiên doanh với nước ngoài, vốn đón g g ó p do hai đối
tác: bên V iệt N am và bên nước ngoài, m ỗi bên có Ihể m ột hoặc nhiều công
ty tham gia. Tỷ lệ gó p vốn luỳ theo sự Ihoả thuận và qui m ô liên doanh.
- C ồng ty dược 100% vốn nước ngoài.
Ba loại h ìn h các công ty dược nói trên, chịu sự điều chỉnh của Luật
D o an h n g h iệp và các văn bản pháp lệnh, pháp qui của Bộ Y tế.
Từ năm 1990, chuyển đổi sang kinh tế thị trường, nền kinh lế nước ta
phái triển m ạnh m ẽ và thu nhập của người lao động cũng lăng Iheo, tiền
thuốc sử dụng bình quân đầu người / năm được cải thiện rõ rệt; Các chính
sách của C hính phủ cũng như của ngành Y tế đã Ihông thoáng hơn nên số
lượng các doanh ngh iệp dược đã phát triển nhanh chóng như Bảng 1.1.

Bảng 1.1. Cơ cấu doanh nghiệp dược toàn quốc từ 1996 - 2000
Năm

Loại hình

Ghi

Doanh nghiệp

1996

1997

D oanli n g h iêp dươc trung ường


17

18

18

19

i9

- N hà thuốc:

D oanh n g h iệp dược địa phương

J18

126

132

126

126

5.192

18

20


22

24

24

170

170

168

245

290

323

334

340

414

459

D ự án đầu tư liên doanh sản
x uất Ihuốc đã được cấp phép
D oanh n g h iệp tư nhân, C ông ty
T N H H , C ông ty


cổ phổn
^
T ố n g so:
fT ’

1998 1999 2000

chú

- Đ ại lý
doanh
nghiệp:

8.822

Q ua bảng trên ta thấy các doanh nghiệp dược N hà nước vãn chiếm vai
trò chủ đ ạo tro n g hệ thống sản xuất, phân phối và xuất nhập khẩu thuốc.
Bôn cạnh đó các doanh nghiệp tư nhân như công ty trách nhiệm hữu hạn,
công ty cổ phần... ra đời và làm ăn có hiệu quả, đã chiếm thị phđn không
nhỏ trong sản xuất, lưu thông và phân phối thuốc.

1.3. VÀI NÉT VỂ NGÀNH D ư ợ c VIỆT NAM :
T rong nền kinh tế thị Irường với xu th ế quốc tế hoá, lự do hóa Ihương
m ại, sự cạnh tranh đang diễn ra hết sức gay gắt, các doanh nghiệp V iệl
N am , tro n g đó các doanh ngh iệp dược phải chịu những sức ép rất lớn, bởi:


11


-

M ôi trường kinh doanh đã thay đổi: C ung lớn hơn cầu;

-

Y êu cầu của k h ách hàng ngày càng cao hơn;

-

Sự cạnh Iranh k hông chỉ diễn ra trong m ỗi nước, cạnh tranh đã m ang tính
toàn cầu [42].
H ơn nữa, V iệt N am đã trở thành thành viên của A SEA N (H iệp hội

các Q uốc gia Đ ông N am Á), các hoạt động của chúng ta phải gắn bó với
Q uốc tế, m à gắn bó nhiều nhất lại là ngành dược, trong cả lĩnh vực sản xuất,
phân phối, xuất nhập khẩu, kể cả phương thức quản lý kinh tế. Các vấn đề
vốn, đầu iư phải hướng lới lất cả các chuẩn m ực chung của khu vực. Do đó
cần phải quy hoạch, tổ chức lại ngành công nghiệp dược theo hướng tập
tru n g và ch u y ên m ôn hoá, sản xuất ở trình độ tiên tiến. C ông nghiệp dược
trong nước phấn đấu đảm bảo đáp ứng 60% nhu cầu (Irong đó đáp ứng 80%
th u ố c th iết yếu). C hú ý phát Iriển dược liệu cho đông dược và xuất khẩu,
phấn đấu 60% x í ngh iệp bào c h ế đạl chuẩn GM P. [33]
N g o ài ra, các công ty dược nước ngoài đang xúc tiến đầu lư sản xuất
k inh doan h ngay trên thị Irường nước ta, chỉ có phát triển thị trường, lăng Ihị
phần và tăng hiệu quả, các doanh nghiệp dược m ới đứng vững và phái Iriển.
H ơn nữa cần đẩy m ạnh đầu lư phát triển, thực hiện công n ghiệp hoá và hiện
đại hoá ngành dược theo hướng ưu tiên đầu tư vào công n ghiệp bào c h ế iheo
tiêu chuẩn G M P và ISO - 9000 [32].
Cho đến nay, công nghiệp dược nội địa đã ứng dụng được các tiếii bộ

kỹ Ihuật tiên liến Irôn Ihế giới dể bào c h ế các dạng thuốc. V iệc triển kliai áp
d ụ n g tiêu chuẩn Tliực hành tốt sản xuất thuốc (G M P A SE A N ) là m ội bước
tiến m ới trong ngành công nghiệp dược V iệt N am và là biện pháp quan
trọng để hiện đại hóa, công nghiệp hóa, nâng cao chất lượng Ihiiốc tixìiig
nước, tăng k h ả năng cạnh tranh và hội nhập với khu vực và th ế giới. H iện đã
có 18 cơ sở sản xuất dược phẩm được Bộ Y tế chứng nhận đạt tiêu chuẩn
T hực hành tốt sản xuất Ihuốc A SEAN. M ặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng
sán xuất, lưu Ihông, phân phối vãn giữ được tăng trưởng [15].

1.4.

TÌNH HÌNH KINH DOANH D ư ợ c PHẨM t r o n g NƯỚC:
1.4.1. Công tác sản xuất, xuất nhập khẩu thuốc:


12

1.4.1.1. Về công tác sản xuất - kinh doanh thuốc:
C hiến lược chăm sóc và bảo vệ sức k hỏe nhân dân giai đoạn 2001 2 0 1 0 đ ã chỉ rõ: T iếp tục triển kliai “C hính sách quốc gia về ih u ố c” với các
m ục tiêu cơ bản là bảo đảm cung ứng thường xuyên và đủ thuốc có chất
lượng đến người dân, thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả.
C ủng c ố và kiện toàn hệ thống lổ chức quản lý N hà nước về Dược lừ trung
ương đến địa phương. Q uy hoạch và lổ chức lại ngành công nghiệp dược,
ch u y ên m ôn h ó a và đầu tư có trọng điểm , có hiệu quả. Đ ến năm 2010 tất cả
các cơ sở sản xuất dược phẩm phải đạt tiêu chuẩn G M P” [13].
Sau 4 năm thực hiện Q uyết định của Bộ trưởng về việc triển khai các
n g u y ên lắc tiêu chuẩn hực hành lốl sản xuất thuốc, ngành công nghiệp dược
V iệt N am đã có bước chuyển biến rõ rệt. Đ ến 31/12/2000 đã có 18 cơ sở
được Bộ Y tế cấp chứng nhận đạt liêu chuẩn G M P A SEA N . T riển khai đầu
tư G M P ở các cơ sở sản xuất là vấn đề quyết định sự tồn tại và phát Iriển của

ngàn h cô n g n g h iệp dược V iệt N am Irong giai đoạn hiện nay cũng như trong
tương lai để hội nhập với khu vực và th ế giới [14].
N ăm 2000, m ặc dù nền kinh tế cả nước gặp nhiều khó khăn, nhịp độ
tăng trưởng kinh tế k hông ổn định, việc thực hiện các L uật Thương m ại,
L uật D oanh nghiệp, Luật T liuế m ới còn lúng túng nhưng hoạt động sản xuất
kinh doanh thuốc vãn lăng trưởng. T ổng công ty Dược V iệt N am vãn giữ
được m ức tăng trưởng cao trong giai đoạn 1996 - 2000, doanh thu tăng bình
quân 28 % /n ăn i, doanh thu khối sản xuất tăng 16% /năm , xuất khẩu tăng
17,7% /năm , nhập khẩu tăng 21,7% /năm , nộp ngân sách lăng 36,9% /năm .
C ác c ơ s ở sản xu ất đã ch ú trọng đầu tư d ây c h u y ề n sản xu ất đạt liêu chuẩn

G M P, p hòng th í nghiệm đạt G L P (Thực hành phòng thí nghiệm tôì) [14].
Tlieo Cục Q uản lý Dược V iệt N am , đến hết tháng 12/2000, số thuốc
tro n g nước sản xuất có số đăng ký còn hiệu lực là 5.659 với 346 hoạt chất,
trong đó có 4.267 thuốc tân dược và 1.392 thuốc đông dược [14].
T inh hình thực hiện kinh doanh năm 2000 có chiều hướng lăng trưởng
đ án g kể, giá trị tổng sản lượng tăng 133,99% , doanh thu sản xuất lăng
125,05% so với năm 1999. Đ ặc biệt các doanh nghiệp đã tích cực trong việc
đ a dạng h ó a sản phẩm , đa dạng hóa thị trường, đẩy m ạnh xuất khẩu sản


13
phẩm có ch ất lượng cao, giảm nhập khẩu các loại thuốc đã sản xuất được
trong nước, nâng tổng giá Irị xuất khẩu đạt 179% so với năm 1999, clăy là
m ột kết q u ả đ án g khích lệ
T inh h ình kinh doanh dược phẩm năm 2000 thể hiện ở Bảng 1.2.

Bảng 1.2. Tìiih hình kinh doanh dược phẩm năm 2000 [14]
Thực hiện


Thực hiện

Tỷ lệ %

1999

2000

2000 /1999

Triệu đồng

1.727.504

2.314.810

133,99

2. D oanh thu sản xuất

Triệu đồng

1.823.959

2.280.826

125,05

3. T ổng giá trị xuất khẩu


1.000 USD

11.428

20.457

179,00

4. T ổng giá Irị nhập khẩu

1.000 USD

361.250

397.935

110,15

USD

5,0

5,4

108

Chỉ tiêu

Đơn vị


1. G iá trị tổng sản lượng

5. Bình quân tiền thuốc

I .4 .I .2 . V ề n h ậ p k h ẩ u th u ố c và n g u y ê n liệu là m th u ố c :
Trước năm 1989, thị trường thuốc V iệt N am đơn giản, nghèo nàn cả
về số lượng và chủ n g loại. Tinh trạng thiếu thuốc là thường xuyên, N hà
nước phải có chính sách khuyên khích tạo nguồn thuốc như cho phép liếp
nhận thuốc q u a đường quà biếu từ nước ngoài và các nguồn viện Irợ. Q uyết
định 1 13/CT của H ội đổng Bộ Irưởng (nay là C hính phủ) đã chính thức đáiih
dấu bước chuyển đổi trong công lác xuất nhập khẩu thuốc cũng như quản lý
x u ấl n h ập k h ẩu thuốc. N guồn nhập khẩu chính ngạch qua các hoạt động
ngoại Ihương tăng dẩn và Irở ihành nguồn nhập khẩu chủ yếu. Đ iều Iiày
được thể hiện q u a số liệu ở Bảng 1.3 trang 14 về giá trị nhập khẩu thuốc và
ng u y ên liệu làm thuốc qua các năm từ 1995 - 2000 [14], [15].

V ề chủng loại, danh m ục các thuốc, nguyên liệu làm Ihuốc được cấp
số đ ăn g ký lưu hành ngày càng nhiều và đa dạng. H iện nay Ihuốc nước
ngoài có 3.392 số đãng ký còn hiệu lực với 890 hoạt chất [8]. N guồn Ihuốc
nhập khẩu có kim ngạch giảm so với năm 1998 nhưng đã được quản lý chặl
ch ẽ hơn, chọn lọc hơn do đó ihuốc nhập chính ngạch trở thành nguồn thuốc
chủ yếu đ áp ứng nhu cầu thị trường.


14

Bảng 1.3. Giá trị nhập khẩu Uiuốc và nguyên liệu làin thuốc từ 1995 - 2000:
G iá trị nhập khẩu

Tỷ lệ tăng trưởng %


Tỷ lệ tăng trưởng %

(USD)

(So sánh liên hoàn)

(So sánh định gốc)

1995

28 0 .0 5 2.114

100,00

100,00

1996

3 4 9 .409.000

124,76

124,76

1997

3 8 7.096.000

110,79


1138,22

1998

4 1 5 .7 2 7.000

107,39

148,44

1999

3 6 1.250.000

86,90

128,99

2000

3 9 7.935.000

110,15

142,09

Năin

I.4.I.3. Về xuất khẩu thuốc:

T ổng giá trị xuất khẩu của ngành dược cả nước từ năm 1995 đến năm
2 0 0 0 được thể hiện qua Bảng 1.4.
Q ua Bảng 1.4 nhận Ihấy, kim ngạch xuất khẩu Ihuốc lừ năm 1995 1999 vẫn còn thấp, ở m ức trên 10 triệu USD / năm , sản phẩm xuất khẩu chủ
yếu là linh dầu, thuốc đông dược và m ột số thuốc thông thường. Tliị trường
xuất khẩu còn hạn chế, tập trung chủ yếu ở m ột số nước Đ ông Âu, Cuba,
Iraq, Lào, C am puchia.

Bảng 1.4. Giá trị xuất khẩu thuốc từ 1995 - 2000 [14]
G iá trị x u ất khẩu

Tỷ lệ tăng trưởiig %

Tỷ lệ tăng trưởng %

(USD)

(So sánh liên hoàn)

(So sánh dịiili gốc)

1995

13.695.680

100

100

1996


11.997.000

87,60

87,60

1997

11.627.000

96,92

84,89

1998

17.050.930

101,46

124,49

1999

11.428.000

96,70

83,66


20 0 0

20.4 5 7 .000

179,00

149,36

N ăm

C ác doan h n g h iệp dược Việt N am chủ yếu chỉ m ới xuất khẩu tiểu ngạch,
chưa có những th ế m ạnh và hợp đồng ổn định với các công ty dược nước
ngoài [14]. T uy nhiên đến năm 2000, kim ngạch xuất khẩu đã tăng lên mức


15

20 triệu USD, m ột phần là nhờ các doanh nghiệp dược trong nước đã m ạnh
dạn đầu tư trang thiết bị, xây dựng nhà xưởng đạt tiêu chuẩn G M P A SEAN,
cải liến kỹ thuật, cải tiến sản phẩm , sản xuất nhượng quyền và m ở rộng thị
Irường, do đó công tác xuất khẩu vẫn giữ được tăng trưởng, ngoài các Ihị
trường tru y ền thống các đơn vị xuấl khẩu đã lìm kiếm các thị trường mới
như N h ật Bản, H àn Q uốc, Singapore, H à Lan, T hụy Sĩ...

1.4.2. Công tác cung ứng thuốc phục vụ nhân dân:
Tliực hiện C hính sách quốc gia về thuốc, tăng cường khả năng cung
ứng Ihuốc đ áp ứng nhu cầu trong nước và xuấl khẩu. P hát Iriển công nghiệp
dược phẩm , nâng cao chất lượng sản xuất Ihuốc chữ a bệnh, đảm bảo 40%
nhu cầu thuốc được sản xuất trong nước với chất lượng cao [12].
H ệ thống phân phối Ihuốc trong năm 2000 được ihể hiện ở Bảng 1.5.


Bảng 1.5: Hệ thống phân phối thuốc trong năm 2000 [14]
L o ạ ỉ h ìn h

SỐ TT

S ố lư ợng

1

Đ iểm bán lẻ của doanh nghiệp quốc doanh

7.101

2

Đ ại lý bán lẻ cho doanh nghiệp quốc doanh

8.884

N hà thuốc tư nhân

6.641

4

Q uầy thuốc trạm y tế xã

7.852


5

Số dân trung bình m ột điểm bán thuốc phục vụ

2.600

-3

Các doanh n g h iệp quốc doanh vẫn giữ vai trò chủ đạo trong cung ứng
th u ố c cho nhân dân, nhiều công ty dược đã m ở các đại lý lại các trạm y lế
xã cũng như m ở những điểm bán thuốc ở những xã vùng sâu, vùng xa... đã
góp phần cùng với hệ thống nhà Ihuốc tư nhân tạo ra m ạng lưới bán lẻ thuốc
sâu rộng, đảm bảo nhu cẩu cơ bản thuốc phòng chữa bệnh cho nhân dân.
Tlieo tổng kết của Cục Q uản lý Dược V iệt nam , tiền thuốc bình quân
đầu người từ năm 1995 - 2000 Ihể hiện qua Bảng 1.6 trang 16.

1.4.3. Tình hình kinh doanh dược phẩm của các công ty dược phẩm
nước ngoài tại Việt Nam:
Thị trường V iệt N am nói chung, thị trường thuốc nói riêng là thị
trường hấp dãn đối với các công ty dược phẩm nước ngoài do có nhu cầu và
tiềm n ăn g lớn. sản xuất dược phẩm trong nước chưa đủ đáp ứng nhu cầu cả


16

Bảng 1.6. Tiền thuốc bình quân từ 1995 - 2000
T iền Ihuốc

Tốc độ lăng trưởng %


T ốc độ tăng trưởng %

bình quân (USD)

(So sánh liên hoàn)

(So sánh định gốc)

100,00

100,00

4,6

109,52

109,52

1997

5,2

113,04

123,80

1998

5,5


105,76

130,95

1999

5,0

90,90

119,04

2000

5,4

108,00

128,57

tiêu
N ăm

4,2

1995
1996

.




về chất lượng và chủ n g loại hàng hóa. Bên cạnh đó còn có nguồn nhân lực
dồi dào, có k h ả năng tiếp cận khoa học kỹ thuật, giá lao động rẻ, giá sinh
h o ạt và chi p h í thấp, tình hình chính trị ổn định, tạo ra sự an toàn trong kinh
doan h đối với các công ty dược phẩm nước ngoài. M ười hãng dược phẩm
hàng đầu ih ế giới theo doanh số bán năm 1999 được thể hiện Irong như
tro n g B ảng 1.7.

Bảng 1.7. Mưòi hãng dược phẩm đứng đầu về doanh số năm 1999 [331
Xếp hạng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

H ãng
M erck & Co
Pfizer
G laxo W ellcom e
Bristol M yers Squibb
R oche
Johnson & Johnson
N ovartis

L illy
A m erican H om e Product
A venlis

Q uốc gia
Mỹ

Mỹ
A nh
Mỹ
Pháp

Mỹ
T huy Sĩ
Mỹ
Mỹ
Đức - Pháp

C ác hãng dược phẩm hàng đầu Ihế giới đã có m ặt tại thị trường V iệt
N am , g óp phán làm cho thị Irirờng thuốc V iệt N am thêm đa dạng về chủng
loại, p hong phú về m ẫu m ã và nhất là đã tạo nên m ột luồng k hông khí mới
trong lĩnh vực kinh doanh dược phẩm [33^.
N g o ài ra, hiện nay đã có 212 công ty dược phẩm nước ngoài có giấy
p hép đăng ký hoạt động tại V iệt N am . Đ ến cuối năm 2000, có 24 dự án đầu


17

tư nước ngoài được cấp phép đầu iư kinh doanh dược phẩm tại V iệt N am
còn h iệu lực. T rong số 10 công ly đã triển khai hoại động, năm 2000 có 8

công ty với 1.244 lao động, đạt doanh thu 4 1.239.560 USD [14].
1.5.

S ơ LƯ ỢC VỀ ĐIỂU K IỆN KINH T Ế - XÃ H Ộ I T ỈN H BÌNH ĐỊNH:
Bình Đ ịnh là m ột lỉnh duyên hải m iền T rung, có diện tích 6.100 km^

với 2/3 là đồi núi và có 140 km bờ biển. D ân số khoảng 1,5 triệu người gồm
4 đủn tộc chính là K inh, Bana, H 're và Chăm . K hí hậu có 2 m ùa chính là
m ùa m ưa và m ùa khô, m ùa m ưa ihường có gió m ùa Đ ông - Bắc và bão lụt;
m ùa khô thường gây ra hạn hán; nhiệt độ Irung bình 27"C, độ ẩm Irung bình
'7 8 % và lượng m ưa trung bình hàng năm khoảng 2.238 mm. Đ ây là những
yếu tố th u ận lợi cho các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh đường hô hấp và dịch
bệnh xảy ra.
V ề kin h tế, tỉnh Bình Đ ịnh có ngành công nghiệp, du lịch, thương mại
phát triển chậm so với cả nước. T ổng sản phẩm trong tỉnh (G D P) và G D P
bình quân đầu người được thể hiện ở Bảng 1.8.
B ả n g 1.8. G D P to à n tỉn h và G D P b ìn h q u â n

từ n ă m 1995 - 2000:

Chỉ tiêu

1995

1996

1997

1998


1999

2000

T ổng sản phẩm
tro n g tỉnh (G D P)
(Tỷ đồng)

2.717,7

3.122,4

3.435,2

3.856,1

4.181,3

4.591,4

Dân số
(1.000 người)

1.385,2

1.412,9

1.431,4

1.449,8


1.486,0

i.485,6

1.951,9

2.209,9

2.399,9

2.659,7

2.848,3

3.090,9

G D P b ình quân
đầu người / năm

(l.ooo đồng)
V ề tỷ lệ bệnh theo lứa tuổi và m ô hình bệnh tật của tỉnh Bình Đ ịnh,
theo Ihống kê của H ồ V iệt M ỹ [34] từ năm 1996 - 2000 thể hiện ở Bảng 1.0
và J.10tran g 18.
Q ua m ô hình bệnh lật, lỷ lệ m ắc bệnh chủ yếu là ở lứa luổi lao dộng
(53 ,1 5 % ) và lứa tuổi nhi đồng (30,37% ). Lứa tuổi nhi đồng có tỷ lệ m ắc
bệnh cao là m ột đặc thù của vùng khí hậu nóng ẩm , m ưa nhiều như tỉnh
Bình Đ ịnh. N hóm bệnh nhiểm trùng, ký sinh trùng và bệnh

tiấpi^ó



Bình Đ ịnh. N hóm bệnh nhicm Irùng, ký sinli Irùng và bệnh đường liổ hấp cỏ
lỷ lệ m ắc cao nhấl Irong mổ hình bộnlì lại của lỉnh phản ánh lõ nél ảnh
hưởng của khí liẠu, cũng như điều kiện kinh lố xã hội của địa phương.

B ả n g 1.9: T ỷ lệ m ắc b ện h th eo lứ a lu ổ i tro n g cộiiịị đ ồ n g đ ù n cu
L ứ a tuổi

T ỷ lệ %

S(t sinh (< 1 Iháng iLiổi)

5,41

Từ 1 Iháng - 5 liiổi

15,34

Từ 6 - 15 tuổi

9,64

Từ 1 6 - 30 1UỔÍ

25,36

Từ 31 - 45 ILIỔÌ

18,10


Từ 46 - 60 luổi

9,68

Trên 60 luổi

16,48

liả n g 1.10: M ô h ìn h b ện h tậ l lỉn h B ình Đ ịn h p h â n loại th eo IC I) 10
Số T T

T ê n bệiih

T ỷ lệ %

1

Bệnh nhiểiTi trùng và ký sinh Irùng

19,29

2

Bệnh hệ hô hấp

12,30

3


Các biêìi chứng ihai nghén và sau đỏ

12,16

4

Tai nạn, ngộ độc và chấn Ihương

12,11

5

Bệnh hệ liêu hóa

11,58

1.6. VÀI NÉ r VỂ CỎN(Ỉ IT DƯỢC - TRANC; riỉlẾT lỊỊ Y TK
Công ly Dưực - Trang Ihiếl bị y lố Bình Đ ịnh được Ihành lập theo
Ọ uyốl định số 922/Q Đ -U B ngày 5 llìáng 5 năm 1995 của Uỷ ban N hân dân
lính Bình Đ ịnh licn cơ sử sál nhập Công ly Dược phẩm - Dược liệu - Vậl iư
y lổ' và X í nghiệp Dược phẩm Bình Đ ịnh, lên giao dịch là BID IPH A R. Hiện
nay, Công ly có 3 xí nghiệp Irực thuộc là X í nghiệp Nước khoáng, X í nghiệp
M uối lode và X í nghiệp Bao bì carUìn, 5 phân xưửng sản xuấl, 6 phòng
nghiệp vụ, 8 hiệu ihuốc cấp huyện, 02 chi nhánh tại Hà Nội và Ihành pliố
l lồ C hí M inh, 190 quẩy, đại lý Irong lỉnh và dại diện lại các lỉnh bạn, 01 xí
nghiệp liên doanh Lào để sản xuấl dưực phẩm , khai Ihác và Irổng dược liệu.


19
H o ạ i đ ộ n g sản XLiấl - kinh doanh của C ô n g ly đã đáp ứng cơ bản nhu


cầu về Ihuốc phòng và chữa bệnh cho nhân dân Irong tỉnh, vuxiỉn ra ihị
Iruùng ngoài lỉnh và xuâì khẩu m ộl số mịu hàng ra Uiị trường nước ngoài.
Đ ổ Uiực sự cạnh Iranh c ó h iệu tỊuả về g iá cả và chất lượng khi tham

gia A R ^A vào năm 2003, Công ly đã có bước chuẩn bị chu đáo clio chiến
lược sản phẩm và chiến lược ihị Irưòìig. Năm 1999, Công ly đã đầu iư gần
25 tỷ đồng để Iriổn khai xây dựng nhà m áy G M P với dây chuyền ihiốl bị
hiỌn đại sản xuấl ihuốc viC’ii, lic'in và dịch Iruycn. Tliáng 11 năm 1999, Còng
ly đã được Cục Q uản lý Dược V iệl Nam công nhận là đ(m vị đạl liêu chuẩn
G M P ASEAN của ngành Dirực. Công ly cũng đã Iriổn khai xây dựng và áp
dụng hệ thống quản lý chấl lượng ISO, dược Tổ chức BVQI (Bureau V crilas
Q uality Inleracilional) Vưoìig quốc Anh chứng nhạn đạl ISO 9002 - 1994
vào Iháng 10 năm 2000.

1.6.1. C lu íc n ă n g , nliiệiii vụ củ a C ô n g ly:
Công ly Du’Ợc - Traiii; Ihic'l bị y lố Bình Định là doanh ntỊhiẹp dược
nhà nước hoạt động độc lập, có iư cách pháp nhân, cỏ lài khoáii lại Ngân
hàng Đ ầu iư - Phái li icn lỉnh Bình Đ ịnh, có con dấu riêng và hoại động Ihco
chức năng và nhiệm vụ mà Nlià nước cho phcp.



C h ứ c n ă n g ch ủ yếu là:
- Sán xuấl lluiốc đảm báo chất lượng và đáp ứng nhu cầu thuốc ihiêì

yếu, cung ứng đầy đủ, kịp Ui('vi và đảm bao châì lượng phục vụ còng lác
chăm sóc sức khỏe nhân dân.
- Kinlì doanh dược phẩm , dược liệu và Ihiết bị y lố, bảo đảm kinh
doanh c ó lãi đố’ phái triển sản xuấl, nôp ngân sách và lici lương c1k > cán bô


công nhân viên;
- X uâl nhập khẩu Irực lic'p nguyC'ii liệu, hóa chất và Ihàiih phẩm ;


N h iệm vụ ch ủ yêu là:
- X â y dựng các k ế hoạch sán XLiấl, kinh doíinh trong nước và XLiấl

nhập khẩu dài hạn, ngắn hạn trình UBND lính và Bộ Y lố phê duyệl; I loàn
thành kê' hoạch hàng năm của lỉnh giao về sản xuấl - kinh doanh thuốc, vật
-lư , thiốl bị y tố; Tliực hiện lốl các nglứa vụ nộp ngân sách Nhà Iiước




20

- K inh doanh xuấl - nhập khẩu Ihuốc lân dược, dược liệu, linh dầu,
Ihiếl bị y lế, nguyên liệu hoá clược cung ứng cho nhu cầu sản xuấl Irong lỉnh
và trong nước;
- C hấp hành chính sách của Đ ảng, pháp luật của N hà nước, các văn
bản pháp quy của ngành trong lĩnh vực kinh đoanh phục vụ;
- Làm lốt công lác xã hội, chăm lo đời sống vậl chất và ũnh ihần cho
cán bộ công nhân Irong Công ly, bảo đảm vệ sinh m ôi Irường.

1.6.2. Một số phòng bail cliức năng chính của Công ty:
- Phòng Kỹ Ihuậl - N ghiên cứu phối hợp giữa công lác kỹ ihuậl và
công lác nghiên cứu Irong việc đưa ra sản xuấl llìử nghiệm sản phẩm mới;
đề xuấl phương án cải tiến Ihiốl bị công nghệ, đưa quy Irình và công nghệ
mới vào hoại động; đào lạo nâng cao lay nghề cho công nhân, Iriổn khai

viộc Ihực hiện các tiêu chuẩn G M P, đánh giá và lái đánh giá G M P, phối hợp
với phân xưởng sản xuấl cải Uốn nâng cao luổi llìọ và chấl lượng sản phẩm .
- Phòng Kinh doanh - Tiếp Uiị có chức năng liếp cận Ihị Irường, điều
phối hoại động kinh doanh. Phòng có nhiệm vụ lập k ế hoạch m ở rộng ihị
Irường, k ế hoạch liêu Uụi sản phẩm , lập k ế hoạch đẩy m ạnh hoạt động
M arkcling và giao liếp khách hàng. Đ ến nay, Công ly đã có 2 chi nhánh lại
Ihành phố Hồ C hí M inh và Hà Nội, các đại diện ử các lỉnh đông dân cư như
Đ à N ẵng, Tlianh Hóa, Nghệ An, K hánh H òa... cùng hệ thống quổy giới
thiệu sản phẩm , đại lý bán lẻ phủ khắp các huyện Irong lỉnh.
- Phòng K ế hoạch có nhiệm vụ lập k ế hoạch để cung cấp nguyên

vậl

liệu đảm bảo sán xuâì hoại động liên lục và hiệu quả, đảm bảo việc làm cho
.cô n g nhân và đáp ứng kịp thời nhu cầu Ihị Irường. N goài ra, Phòng cũng
triển khai việc đánh giá nhà IhẩLi để cung cấp nguyên liệu hóa chất sao cho

chấl lượng sản phẩm được đảm bảo ngay lừ khi chọn nhà thẩu cung ứng
nguyên liệu. N ghiên cứu dánh giá chọn nhà thầu có uy lín cung ứng sản
p)hẩm chấl lượng cao, giá cả phù hựp cũng góp phần hạ giá thành, ricing cao
chấl lưựng cho sản phẩm của Công ly.
- Phòng X uất nhập khẩu được Ihành lập khi chức năng xuất nhập
khẩu đuực m ở rộng đã dảĩTi nhiệm được các công lác như lìm thị Irường xuấl


×