Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến độ hòa tan và độ ổn định của viên nén cipprofloxacin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.64 MB, 65 trang )

BỘ G IÁ O D Ụ C V À Đ À O TẠ O

BỘ Y TÊ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

D S . VÕ THỊ N H Ị H À

NGHIÊN CỨU MỘT s Ố YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN Độ HOÀ TAN VÀ ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA
VIÊN NÉN CIPROFLOXACIN








Chuyên ngành : Còng nghệ dược phẩm
và bào chế thuốc
Mã sò
: 3.02.01

LUẬN VĂN THẠC sĩ DƯỢC HỌC KHOÁ 2 (1997-1999)

\
V

:


\

^ t ỊỊ ỹ % /

\

Người hướng dẫn khoa học :
TS. Phạm N gọc B ùng

a
TS. Lê V iết H ùn g

HÀ NỘI, 2 - 2000


LÒI CẢM ƠN

ê

ỉư iầ n

t/ừ in /i cêny h ìii/i tế t nyỉừệịi ỉtùtỵ,

tôi đã dư<ỉ<- 'JJiến ấĩ sý/tmn 'ẦựM
Ỉu ù ỉn ự

fỉẫết, tă n

/tn /f,


r/fứ/r

cúc tỉư ìy

cỉì

h o tư i Ổ iê num ổHàv ữ ỉtê im J ỉì num t^ ỉm n tíc h ta<>
rt/h iều đ iề u Ám n {/h u ân (< li h u tu f Jm cãngi rt/ỉtâ n r/tớỉc ếư y u a n (m n, c /tỉ ẫảo
của 'J
J iế n á ĩ f-ỉũwt/yưf JVjfoc 'ềữ tn y, M iến á ĩ ỉ£ ê

liấ ỉ

' ỉ ù t n y , 'ih u < ‘ b ĩ f \< jư /tfẬ n y ể u 'K h u

'J
J<á x in <-/uln

jm tf /Ỏ ỉìin y é tâ t <ĩn buu-

iÙM". đ ê í -MỈÌ iâJÍ fíẳ n ltữ n y á f/ (J fftft đ ã ọ t(í fnáu Hầtỵ.

''íũ i 'M

á rư j<ỈJt/tý 2 4 / 3 / 2 0 0 0

Dược sĩ
V ổ Thị Nhị Hà



QUI ƯÓC CHỮ VIẾT TẮT

CTDP:

Công ty dược phẩm

HPLC:

Sắc ký lỏng hiệu năng cao

PV P:

Polyvinylpyrolidon

SD :

Độ lệch chuẩn

SDH:

Sinh dược học

SDK :

Số đăng ký

SKD :


Sinh khả duns

USP :

Dược điển Mỹ

XNDP :

Xí nghiệp dược phẩm


Luận văn tốt nẹhiệp

M Ụ C LỤC
PHẨN 1.................................................................................................................................................. 7
Đ Ặ T V Ấ N Đ Ề .................................................................................................................................................................7

PHẨN 2 .................................................................................................................................................. 8
T Ổ N G Q U A N ................................................................................................................................................................. 8

2.1. C iprofloxacin ..............................................................................................................................................8
2.1.1. Công thức, tính c h ấ t................................................................................................................................. 8
2.1.2. Phương pháp định lượng [11], [1 9 ] ........................................................
8
2.1.3 Dược động học [11], [1 9 ].........................................................................................................................8
2.1.4 Công dụng, liều dùng [11], [17], [1 9 ]....................................................................................................9
2.1.5 Tác dụng không m ong muốn [11], [1 7 ] ................................................................................................9
2.1.6 Tương tác thuốc [11], [ 1 7 ] ...................................................................................................................... 9
2.1.7 Chống chỉ định [11], [1 7 ].........................................................................................................................9
2.1.8 Một số dạng bào chế của ciprofloxacin trên thị trường:..........

,............10

2.2 Những yếu tô'ảnh lníởiig đến SK D của viên lìé n .......................................................................... 10
2.2.1 Quá trình giải phóng dược chất từ viên nén [4], [7], [8]................................................................ 11
2.2.2 Các yếu tố thuộc phạm vi xây dựng công thức dập viên [4]......................................................... 12
[ 12 ]...........

12

.. .. .

2.2.3. Các yếu tố thuộc phạm vi kỹ thuật dập viên [8], [ 1 8 ] ..................................................................14

2.3. Đánh giá SKD in vitro cùa viên n én ................................................................................................ 15
2.3.1 Xác định độ rã........................................................................................................................................... 15
2.3.2 Thử nahiệrri hoà tan (Dissolution test) [5], [7], [9] [16].................................................................15
[20], 1 2 1 ],
...........
15

2.4. N ghiên cứu độ ón định cùa th u ố c .................................................................................................... 19
2.4.1 Khái niệm độ ổn định [ 1], [ 6 Ị .............................................................................................................. 19
2.4.2 Mục tiêu cùa nshiẽn cứu độ ổn định [3], [6 ].................................................................................... 20
2.4 3 Các chi tiêu đánh 2 Íá độ ổn định của thuốc [6], [1 3 ].....................................................................20
2.4.4 Các yếu tố được áp dụng để nshiên cún độ ổn địnhcủa thuốc [2], [1 3 ]....................................20
2.4.5. Các phươns pháp nghiên cứu độ ổn định của thuốc [1 0 ],........................................................ 21
[14]. 1151
r. ..........
-■................................
21


PHẤN 3 ................................................................................................................................................ 23
N Ộ I D U N G , Đ Ô I TƯ Ợ N G V À P H Ư Ơ N G PH Á P N G H IÊ N

3.1. N ộ i dung tigìiién c ứ u

cúu ...................................................... 23

............................................................................................................ 23

3.1.1 Khảo sát khả năng °iài phóng dược chất của viên nén Ciprofloxacin trẽn thị trườna
23
3.1.2 Nghiên cứu cống thức tối ưu cho viên nén Ciprofloxacin............................................................ 23

3.2. Đ ô i tượng nghiên c ứ u ........................................................................................................................... 23
3.3. P h ư ơ n gpììáp ngììiéìi cứ u .....................................................................................................................23
3.3.1
3.3.2
3.3.3
3.3.4
3.3.5
3.3.6

Phương
Phươns
Phương
Phương
Phương
Phương


pháp
pháp
pháp
pháp
pháp
pháp

bào chế viên n én .............................................................................................................23
đánh siá khả năng giải phóns dược chất từ viên nén............................................23
định lượng dược chất trong viên n é n ........................................................................ 24
qui hoạch thực n gh iêm ................................................................................................. 25
phân tích xử lý số liệu thực nghiệm .......................................................................... 26
đánh siá độ ổn định.......................................................................................................26

3.4. N^nyéii vật liệu, phươìig tiện nghiên c ứ u ...................................................................................... 26
3.4.1.

Nguyên vật liệ u .................................................................................................................................... 26

3.4.2

Phương tiện nahién cứ u....................................................................................................................... 27

Trang

5


Luận văn tốt nghiệp


PH ẦN 4 ................................................................................................................................................. 28
K Ế T Q U Ả N G H IÊ N

cúu...................................................................................................................................... 28

4.1. K h ả o sút khà năng giải p h ón g dược ch ất củu viên nén ciprofloxacin trên thị
trư ờ n g .................................................................................................................................................................. 28
4.1.1.
4.1.2.
4.1.3
4.1.4.
4.1.5.
4.1.6.
4.1.7.

Viên nén ciprofloxacin cùa X N A .................................................................................................... 28
Viên nén ciprofloxacin của X N B .................................................................................................... 30
Viên nén ciprofloxacin của XN c ................................................................................................I...32
Viên nén ciprofloxacin của CTy X ................................................................................................... 34
Viên nén ciprofloxacin của CTy Y ................................................................................................... 34
Viên nén ciprofloxacin cùa CTy z ................................................................................................... 35
Nhận xét ch u n g ........................................................................................................................................36

4.2. N ghiên cứu công thức tối ưu cho viên nén cip ro flo x a c in .........................................................3 9
4.2.1. Nghiên cứu bào ch ế viên nén ciprofloxacin theo mô hình thí nghiệm của chương
trình STATGRAPHICS 7 . 0 .............................................................................
39
4.2.2. Đánh giá ảnh hưởng của tá dược đến độ hoà tan của viên nén ciprofloxacin bào chế
42
thực nghiệm ...........................................................

4.2.3. Đánh giá ảnh hưởng của tá dược đến độ ổn định của viên nén ciprofloxacin bào chế
thực nghiệm
4.2.4. Lựa chọn công thức bào ch ế viên nén ciprofloxacin tối ưu.........................................................58

4.3. Bàn lu ậ n .................................................................................................................................................... 60

PHẨN 5 .................................................................................................................................................62
K Ế T L U Ậ N V À Đ Ề X U Ấ T ....................................................................................................................................6 2
TÀ I L Ệ U T H A M K H Ả O ...................................................................................................................................... 65

Trang

6


Luận văn tốt nghiệp

Phần 1

ĐẶT VẤN ĐỀ


H iện nay, cùng với những kháng sinh quen thuộc đã được sử dụng rộng
rãi, ngày càng nhiều kháng sinh th ế hệ mới ra đời có tác dụng điều trị ưu việt
hơn, trong đó có ciprofloxacin. Các biệt dược của ciprofloxacin lưu hành trên
thị trường chủ yếu được nhập từ các CTDP nước ngoài và m ột phần được sản
xuất trong nước.
Tuy nhiên, trong thực tế điều trị, các dạng bào ch ế ciprofloxacin nhập
khẩu vẫn được người dùng ưa chuộng hơn thuốc trong nước. H iện nay, hầu hết
các nhà sản xuất nước ngoài đều đã nghiên cứu độ hoà tan và độ ổn định của

viên nén, coi đây là những tiêu chuẩn hàng đầu đảm bảo chất lượng SKD của
dạng thuốc. T ro n s khi đó, nhiều đơn vị sản xuất trong nước mới chỉ quan tâm
đánh giá các chỉ tiêu lý hoá của viên nén m à chưa chú trọng đến vấn đề SKD,
yếu tố hàng đầu quvết định hiệu lực điều trị của thuốc trên lâm sàng sau này.
N hằm mục đích góp phần tìm hiểu và nâng cao chất lượng viên nén
ciprofloxacin sản xuất trong nước, chúng tôi tiến hành đề tài: " Nghiên cứu
m ột sô yếu tô ảnh hưởng đến độ hoà tan và độ ổn định của viên nén
cip rofloxacin " với nội dung:
- K hảo sát khả năng giải phóng dược chất của viên nén ciprofloxacin lưu hành
trên thị trường.
- Đ ánh giá ảnh hưởng của m ột s ố tá dược đến độ hoà tan và ổn định của viên
ciprofloxacin bào c h ế thực nghiệm.
- Lựa chọn công thức dập viên ciprofloxacin có kh ả nân % ỳ ả i p h ó n ẹ dược
chất và độ ổn đinh cao.

Trang

7


L uận văn tốt nghiệp

Phần 2

TỔNG QUAN
2.1. CIPROFLOXACIN.

2.1.1. Công thức, tính chất.
C ông thức cấu tạo:
o


K hối lượng phân tử: 385.82
Tên khoa học: 3-Q uinolinecarboxylic acid, l-cyclopropyl-6-fluoro-l,4dihydro-4-oxo-7-( 1-piperazinyl)-m onohydrochloride, m onohydrat.
Tính c h ấ t :
C iprofloxacin hydrochlorid là chất kết tinh m àu vàng nhạt, tan trong
nước, ít tan trong m ethanol, rất ít tan trong ethanol, thực tế không tan trong
aceton, trong ethyl acetat và m ethylchlorid.

2.1.2. Phương ph áp định lượng [11], [19].
Phương pháp HPLC theo USP XXIII.

2.1.3 Dược động học [11], [19].
-

H ấp thu nhanh khi uống, đạt nồng độ đỉnh trong huyết tương sau
1,25 giờ. Sự hấp thu không hoàn toàn vì thuốc phải chuyển hoá qua
gan.

-

Liên kết protein huyết tương xấp xỉ 20%.

-

Thải trừ chính qua nước tiểu.

Trang

8



Luận văn tốt nghiệp

Thời gian bán huỷ t ir = 3,5 - 4,5 h .
-

Thuốc qua được hàns rào nhau thai và có thể vào sữa mẹ.

2.1.4 Công dụng, liều dùng [11], [17], [19].
- Ciprofloxacin là kháng sinh thuộc nhóm quinolon th ế hệ II, có hoạt
phổ kh áne khuẩn rộng, tác dụng trên nhiều vi khuẩn Gr(+), Gr(-), gồm cả trực
khuẩn mủ xanh và tụ cầu vàng.
Được chỉ định irons điều trị nhiễm khuẩn đường hô hấp, đường niệu,
tiêu hoá. xương-khớp, da-m ô mềm , viêm niệu đạo do lậu cầu và nhiễm trùng
m áu.
- Liều dùns:
U ốns: 250-750mg/lần X 21ần/ngày x5-14 ngày, tuỳ theo từng trường hợp
nhiễm trù n 2 .
X hữns trường hợp nhiễm trùng nặng: tiêm truyền tĩnh m ạch m uối
cip ro flo xacin lactat: 100-200 mỉ/lần X 21ần/ngày.

2.1.5 Tác dụng không m ong muốn [11], [17].
- Thường gặp: nhức đầu, chóng m ặt, buồn nôn, nôn, co giật.
- Rất hiếm gặp: viêm gân.

2.1.6 Tương tác thuốc [11], [17].
- Ciprofloxacin có thể ngăn cản chuyển hoá ở gan và làm giảm thải trừ
theophylin khi dùng phối hợp.
- M aalox (thuốc chữa đau dạ dày) làm giảm m ạnh sự hấp thu của
ciprofloxacin.


2.1.7 Chống ch ỉ định [11], [17].
Do vấn đề soi mòn sụn ở những khớp chịu sức nặng của những con vật
còn nhỏ. thuốc không được khuyến cáo sử dụng ở phụ nữ có thai và trẻ em
dưới 15 tuổi.

Trang

9


Luận văn tốt nghiệp

2.1.8 M ột s ố dạng bào c h ế của ciprofloxacin trên thị trường:
- Viên nén bao phim hình caplet 250 m g, 500m g, 750m g, đóng vỉ bấm.
- D uns dịch tiêm truyền 100 mg/ml; 200 m g/m l.
M ột số X N D P trong nước sau đã đăng ký sản xuất và lưu hành viên nén
ciprofloxacin trên thị trường :
+ XN Liên hiệp Dược Hậu Giang: C iprofloxacin, viên nén bao phim
hình caplet 500m g, SDK V N A 1291-98.
+ Công ty Dược phẩm Hà Tây: C iprofloxacin, viên nén bao phim hình
caplet 500m g, SDK VNA 1615-98.
+ X N D P Trung ương II: Dopharciflox, viên nén bao phim hình caplet
500m g, SDK V N A 1867-98.

2.2 NHỮNG YẾU T ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN SKD CỦA VIÊN NÉN.
H iện nay viên nén là dạng thuốc được sử dụng rộng rãi nhất, chiếm
khoảng 60-70% tất cả các dạng thuốc lưu hành trên thị trường, là do có nhiều
ưu điểm như:
- Dễ sản xuất lớn, nhất là với những m áy dập viên hiện đại, công suất

lớn.
- H oạt chất ổn định, hạn dùng dài.
- Được chia liều m ột lần tương đối chính xác.
- Thể tích gọn nhẹ, dễ vận chuyển, tiện dùng.
- Sử dụng linh hoạt do có nhiều dạng như: uống, ngậm , đặt dưới lưỡi,
cấy dưới da, pha thành dung dịch, tác dụng kéo dài.
- Phối hợp được nhiều loại dược chất, kể cả dược chất tương kỵ.

Trang 10


Luận văn tốt nghiệp

- Che dấu được m ùi vị khó chịu của dược chất, tránh được sự phân huỷ
dược chất ở dịch vị (bao tan ở ruột), điều khiển được tác dụng của thuốc (viên
tác dụng kéo dài).
Tuy nhiên, với sự ra đời của những khái niệm m ới trong bào chế học
hiện đại như SDH, SKD thì vấn đề SKD của viên nén hiện nay đang rất được
lưu tâm . Người ta nhận thấy nếu bào ch ế không tốt thì tác dụng của nhiều chế
phẩm viên nén rất thất thường. Nhiều biệt dược viên nén lưu hành trên thị
trường tuy chứa cùng hàm lượng dược chất nhưng lại thể hiện tác dụng lâm
sàng rất khác nhau, thậm chí có chế phẩm không có tác dụng điều trị. Vì vậy,
vấn đề đặt ra với nhà bào ch ế là phải nắm rõ các yếu tố ảnh hưởng tới SKD
của viên nén cũng như các phương pháp đánh giá chất lượng của dạng thuốc
này.

2.2.1 Quá trình giải phóng dược chất từ viên nén [4], [7], [8].
Nhược điểm cơ bản của viên nén về mặt SKD là sau khi nén, diện tích
bề m ặt tiếp xúc của dược chất với môi trường hoà tan giảm nhiều, do đó ảnh
hưởng rất lớn đến tốc độ hoà tan và hấp thu của thuốc, đặc biệt với những

dược chất ít tan.
W agner đã mô tả quá trình giải phóng dược chất từ viên nén qua sơ đồ
sau:

Hoà tan rất
hạn chế

H oà tan
hạn ch ế

H oà tan
tối ưu

Trang 11


L uận văn tốt nghiệp

R ã và hoà tan là hai quá trình liên quan chặt chẽ với nhau. Thực ra, quá
trình hoà tan xảy ra ngay từ khi viên chưa rã và ngay từ hạt, nhưng phải đến
tiểu phân khi diện tích bề m ặt tiếp xúc của dược chất với m ôi trường hoà tan
tăng thì tốc độ hoà tan mới ảnh hưởng đến tốc độ hấp thu dược chất.
Có thể nói động học của quá trình giải phóng dược chất từ viên nén là
quá trình rã và hoà tan dược chất ở vùng hấp thu tối ưu trong đường tiêu hoá.

2.2.2

Các yếu tô thuộc phạm vi xây dựng công thức dập viên

[4], [12].

N ội dung cơ bản của việc xây dựng công thức dập viên là vấn đề lựa
chọn tá dược. Có 4 nhóm tá dược chính sau:
- Tá dược độn hay tá dược pha loãng (filler, diluent).
N hóm tá dược này thường chiếm tỷ lệ lớn so với dược chất nên có thể
gây ra nhiều tương tác ảnh hưởng đến khả năng giải phóng dược chất.
+ N hóm bột m ịn vô cơ: làm viên dễ rã, nhưng nhiều chất trong nhóm
này có khả năng hấp phụ dược chất. V í dụ: m agie oxyd hấp phụ izoniazit,
calci phosphat tạo phức với tetracyclin...
N hóm này còn có nhược điểm là trơn chảy kém , làm tăng chênh lệch
khối lượng viên.
+ N hóm bột đường, lactose: có xu hướng kéo dài thời gian rã của viên
làm chậm sự giải phóng dược chất. H iện nay thường dùng lactose phun sấy
(L s d )



độ trơn chảy tốt.

+ N hóm tinh bột: biến dược chất sơ nước thành thân nước làm viên dễ
rã. Tuy nhiên có tính chất xốp nên khi dập để lại nhiều khe hở trong viên làm
cho viên không chắc, vì vậy thường dùng phối hợp với bột đường.
+ N hóm tá dược dập thẳng: L se), Avicel, tinh bột biến tính,... đảm bảo
độ chắc và dễ rã, độ trơn chảy tốt đảm bảo sai số khối lượng viên.

Trang 12


Luận văn tốt nghiệp

- Tá dược dính (binder).

Bản chất là các chất keo thân nước, dễ hoà tan trong nước tạo dung dịch
có độ nhớt cao. cho nên có xu hướng kéo dài thòi gian rã và làm chậm sự hoà
tan dược chất. Với dược chất sơ nước, việc dùng tá dược dính lỏng để xát hạt
có thể làm tăng tốc độ hoà tan của dược chất. Các tá dược này tạo thành m ột
m àng thân nước bao quanh tiểu phân dược chất làm cho dược chất trở thành
thân nước, do đó dễ hoà tan hơn. Trong số các tá dược dính thì
polyvinylpyrolidon (PVP) và hồ tinh bột ít ảnh hưởng nhất đến độ hoà tan của
dược chất. PVP thường được sử dụng ở nồng độ 3 -T-15%. Xát hạt bằng PVP
hạt nhanh khô và có khả năng nén tốt.
Tá dược dính là yếu tố tạo hình chính của viên, giúp viên đảm bảo độ
chắc nhưng sẽ làm cho viên khó rã. Vì vậy, cần nghiên cứu cẩn thận tá dược
dính để xác định lượng vừa đủ trong công thức, không nên lạm dụng loại tá
dược này.
- Tá dược rã (disintegrants).
M ục đích của tá dược rã là thúc đẩy quá trình làm vỡ viên sau khi uống.
N guyên nhân làm rã viên trước đây được cho là chủ yếu do sự trương nở của
tá dược và sự hoà tan các thành phần trong viên. Gần đây, cơ ch ế vi m ao quản
m à đại diện là tinh bộ t được nhắc tới nhiều hơn: sau khi dập, tinh bột để lại
m ột m ạng lưới vi m ao quản trong viên, kéo nước vào lòng viên, phá vỡ liên
kết giữa các tiểu phân, tạo ra áp lực m ao quản làm rã viên. Việc kéo nước vào
lòng viên cũng bắt đầu cho quá trình hoà tan, trương nở của các thành phần
khác trong viên.
H iện nay, xu hướng chung là dùng tá dược rã trong và tá dược rã ngoài.
Tá dược rã ngoài giúp viên rã nhanh hơn nhưng có thể gây hiện tượng phân
lớp khối hạt.
Các tá dược rã thường dùng là: tinh bột, dẫn chất cellulose,... Avicel là
tá dược rã rất tốt ở tỷ lệ khoảng 5-10% so với khối lượng viên.

Trang 13



Luận văn tốt nghiệp

- Tá dược trơn (lubricants, antiadherents, glidants).
Tá dược trơn có tác dụng điều hoà sự chảy của hạt, giảm lực ma sát, lực
bề m ặt, lực tĩnh điện của tiểu phân, đảm bảo sự đồng nhất về khối lượng cho
viên nén.
Tá dược trơn có bản chất sơ nước, tạo thành m ột m àng bao quanh tiểu
phân, làm giảm sự thấm nước, do đó làm viên khó rã và ảnh hưởng đến sự hoà
tan dược chất trons viên. V í dụ: m agnesi stearat, calci stearat... Vì vậy, cần
chọn tá dược trơn như th ế nào đó để:
+ Cho phép hạt chảy tốt và phân phối lực nén đồng nhất trong viên.
+ K hôn 2 tạo sự sơ nước quá lớn làm hạn chế tốc độ hoà tan dược chất
trong viên.

2.2.3. Các yếu tố thuộc phạm vỉ kỹ thuật dập viên [8], [18].
Lực nén và độ xốp của viên:
Lực nén ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tan rã giải phóng dược chất
của viên. Nhìn chung khi lực nén tăng thì thời gian rã của viên kéo dài. Đó là
do khi lực nén tăns thì các tiểu phân được xếp sít với nhau, lực liên kết tiểu
phân tăng, bề m ặt tiếp xúc liên tiểu phân giảm , trong viên không còn các vi
m ao quản nên nước không thấm vào được trong lòng viên. N hư vậy, độ xốp
của viên là yếu tố quan trọng trong việc giải phóng dược chất khỏi viên. Trong
quá trình dập viên, cần nén để viên còn lại m ột độ xốp toàn phần nhất định.
Độ xốp của viên, ngoài lực nén còn chịu ảnh hưởng của tá dược rã và cách
phối hợp tá dược rã. Tinh bột là tá dược rã theo cơ ch ế vi m ao quản, làm viên
dễ rã.

Trang 14



Luận văn tốt nghiệp

2.3. ĐÁNH GIÁ SKD IN VITRO CỦA VIÊN NÉN.

2.3.1 Xác định độ rã.
Trước đày, độ rã được coi là tiêu chuẩn đánh giá sự giải phóng dược
chất từ viên nén. Tuy nhiên, hiện nay người ta nhận thấy không phải lúc nào
cũng có sự tương quan tỉ lệ thuận giữa độ rã và tốc độ hoà tan: rã nhanh chưa
chắc đã hoà tan nhanh và ngược lại. Do đó, đây chỉ là tiêu chuẩn bước đầu thử
SKD in vitro của viên nén.

2.3.Trắc nghiệm hoà tan (D issolution test) [5], [7], [9] [16],
[20], [21].
Trước đày, bào ch ế qui ước thường chú trọng đến các chỉ tiêu lý hoá để
đánh giá chất lượng thuốc. Từ những năm 60, cùng với sự phát triển của
nghành

CÔI12

nghiệp dược phẩm, người ta nhận thấy nhiều biệt dược lưu hành

trên thị trườn 2 tuy chứa cù n s một hoạt chất có hàm lượng tương đươns nhưng
lại không có hiệu lực điều trị như nhau, thậm chí có khi không có tác dụng
lâm sàns. Bào chế học hiện đại ra đời nhấn m ạnh vào đánh giá chất lượng
thuốc qua phương diện giải phóng và hấp thu dược chất (SKD).
SKD là đại lượng chỉ mức độ và tốc độ hấp thu dược chất từ m ột c h ế
p h ẩ m bào c h ế vào tuần hoàn chung và đưa đến nơi tác dụnẹ. SKD thường
được đánh °iá theo hai bưởc: SKD in vitro và SKD in vivo. V iệc đánh giá
SKD in vivo trên người m ột cách qui m ô và thưòng xuyên rất tốn kém , hơn

nữa có thể gây bất lợi cho người tham gia thử nghiệm . Vì vậy, FD A ( Hiệp hội
thuốc và thực phẩm) M ỹ yêu cầu phải tối thiểu hoá các thử nghiệm SKD trên
người, thay vào đó tăng cường các thử nghiệm in vitro qua đó đánh giá các
đặc tính in vivo của thuốc.
Đặc tính in vitro đầu tiên được đưa ra thử nghiệm là độ rã của viên và
đã được đưa vào USP XIV (1950), song nhiều nghiên cứu sau đó cho thấy thử
độ rã chưa đủ để đánh giá SKD của thuốc.
Thử nshiệm đầu tiên nghiên cứu sự tương quan giữa SKD và độ hoà tan
được tiến hành vào năm 1957, qua đó N elson đã chứng m inh tốc độ hoà tan

Trang 15


Luận văn tốt nghiệp

của các m uối theophylin khác nhau trên thị trường là yếu tố quyết định dẫn
đến sự khác nhau về nồng độ m áu của các m uối này.
Năm 1951, Edwards tiến hành thử nghiệm độ hoà tan in vitro đầu tiên
với viên nén aspirin cho thấy tác dụng giảm đau của aspirin phụ thuộc vào tốc
độ hoà tan của thuốc trong đường tiêu hoá.
Sau đó. hàng loạt các thử nghiệm của Levy và Hayes cũng chứng m inh
được tương quan giữa tốc độ hấp thu của các biệt dược aspirin trên thị trường
với tốc độ hoà tan của chúng. Song song với những thử nghiệm này, hàng loạt
các thiết bị thử nghiệm độ hoà tan cũng ra đời. Đầu tiên là thiết bị lọ quay của
Levy và H ayes. Sau đó, vào năm 1968 Pem arow ski giới thiệu thiết bị giỏ quay
và m ột năm sau, 1969, là thiết bị cánh khuấy của Poole.
Trước tình hình đó, vào năm 1970, USP XV III đã chính thức đưa
chuyên luận thử độ hoà tan vào áp dụng cho các dạng thuốc rắn. Ban đầu, chỉ
giới hạn cho


6

thuốc, hiện nay hầu hết các chuyên luận viên nén của USP đã

có qui định siới hạn hoà tan. Chỉ có một số dạng viên nhai, viên kháng acid và
m ột số d ạ n s viên khác là không có giới hạn độ hoà tan.
K hi đưa m ột dạng thuốc vào cơ thể, m uốn đạt hiệu quả điều trị trước hết
dược chất phải được giải phóng khỏi dạng thuốc và hoà tan tại vùng hấp thu.
Q uá trình này gồm 3 giai đoạn: Giải phóng (Liberation) - Hoà tan
(D issolution) - Hấp thu (A bsorption), gọi tắt là hệ LDA. N ếu bước giải phóng
không hạn chế sự hoà tan thì sự hấp thu tiếp theo chủ yếu phụ thuộc vào độ
tan của dược chất. Với những dược chất rất ít tan hoặc có độ tan hạn ch ế thì
quá trình giải phóng và hoà tan dược chất sẽ quyết định tốc độ và mức độ hấp
thu vào tuần hoàn chung. Khi xác định tốc độ hoà tan của dược chất từ dạng
thuốc cần xem xét các quá trình lý hoá xảy ra đồng thời như: đặc tính thấm
của các dạng thuốc rắn, khả năng thấm m ôi trường hoà tan vào dạng thuốc,
quá trình trương nở, quá trình rã hạt và rã tiểu phân.
Hiện nay, độ hoà tan và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hoà tan
được coi là những yếu tố quan trọng bậc nhất trong thiết k ế công thức, kiểm

Trang 16


L uận văn rốt nghiệp

soát chất lượng và hiệu quả điều trị của các dạng thuốc rắn. Các thử nghiệm
cho thấy độ hoà tan của thuốc liên quan chặt chẽ tới hoạt tính sinh học của
thuốc. Xác định độ hoà tan in vitro là phương pháp dự đoán chính xác và tin
cậy nhất cho việc dự đoán SKD in vivo. M ặc dù độ hoà tan không phải là m ột
bảo đảm cho hiệu quả điều trị nhưng hiện nay đây là công cụ tốt nhất đưa ra

những thông tin về SKD của thuốc. Thực tế, một số thuốc có tốc độ hoà tan in
vitro chậm lại đạt SKD tốt nhưng trường hợp này không phổ biến. Những
thuốc có tốc độ hoà tan dược chất nhanh thường không có vấn đề về SKD. Do
đó, độ hoà tan có thể xem như m ột chỉ số đơn giản để đảm bảo sự đồng nhất
giữa các lô mẻ trong sản xuất. Trắc nghiệm hoà tan (D issolution test) là
phương pháp đánh giá tốc độ và mức độ giải phóng, hoà tan dược chất từ các
dạng thuốc rấn như viên nén, nang thuốc, đặc biệt là với những dược chất ít
tan.
Các thiết bị thử hoà tan đều có xu hướng thiết k ế bắt chước các thông số
in vivo của hệ tiêu hoá như pH, nhiệt độ, nhu động, điều kiện sink.... bằng
cách kiểm soát nhiệt độ m ôi trường, tính toán chính xác tốc độ lắc, loại trừ sự
rung của trục và sự dao động của hệ thống, phương pháp lấy m ẫu.... nhằm
giảm nhỏ sai số do thiết bị gây ra và tự động hoá quá trình thao tác.
Đến nav, USP X X III đã đưa ra 7 loại thiết bị thử hoà tan. Sau đây là 2
loại thiết bị sử dụng cho viên nén và nang thuốc:
- M áy giỏ quay (R otary basket), gồm 3 bộ phận chính:
+

1

cốc đáy lồi, dung tích

+

1

bể điều nhiệt có m áy khuấy.

+


1

giỏ quay chứa m ẫu thử gắn với mô tơ quay.

1

lít chứa môi trường hoà tan.

- M áv cánh khuấy (Paddle):
G iống máy 1, điểm khác là thay giỏ quay bằng cánh khuấy.

Trang 17


Luận văn tốt nghiệp

Đ iều kiện thử hoà tan:
- M ôi trường hoà tan: thường là nước cất ở 3 7 ° c ± 0,1 ° c , đã loại không
khí. Tuỳ theo đặc điểm hoà tan của dược chất, khi cần có thể dùng hệ đệm
phosphat pH 4-8 hoặc acid hydrochloric loãng (0,001- 0,1 N). D ung tích
thường dùng 500-1000m l (không nhỏ hơn 3 lần nồng độ bão hoà của dược
chất). M ột sô chất làm tăng độ tan (như chất diện hoạt) có thể thêm vào m ôi
trường hoà tan.
- Thời gian thử: thường là 30 + 60 phút (±2% ) với lượng dược chất hoà
tan nằm trong siới hạn 70 ± 80%.
- Tốc độ khuấy: thường là 100 vòng/ phút với m áy 1; 50 vòng/phút với
m áy

2


.
- Điểm lấy mẫu: N ằm giữa khoảng cách từ m ặt trên của cánh khuấy tới

m ặt nước trons cốc, cách thành cốc không quá lcm .
- Phươnơ pháp định lượng: đo hàm lượng dược chất trong m ôi trường
hoà tan thấp nên thường dùng phương pháp đo quang. M áy đo quang có thể
được nối với m áy hoà tan để xác định trực tiếp hàm lượng dược chất m ột cách
tự động.
- Chuẩn hoá m áy: dùng viên chuẩn loại rã và không rã của Dược điển
M ĩ (viên acid salicylic và viên prednison).
Cách thử và đánh giá kết quả:
Cho môi trưòng hoà tan đã được qui định vào cốc, đun nóng đến 37°c.
Cho m ẫu thử vào cốc (chú ý tránh bọt khí trên bề mặt m ẫu) và cho m áy chạy ở
tốc độ qui định. Lấy m ẫu thử (bổ sung m ôi trường hoà tan nếu cần) và định
lượng dược chất theo m ô tả trong chuyên luận. Cách đánh giá kết quả phụ
thuộc vào tiêu chuẩn áp dụng: tiêu chuẩn Dược điển hoặc tiêu chuẩn nhà sản
xuất.

Trang 18


L uận văn tốt nghiệp

Ý nghĩa của SK D in vitro:
- SKD in vitro chưa phải là SKD thực sự, do đó chưa phản ánh được đầy
đủ hiệu quả làm sàn 2 của ch ế phẩm thử. Có những trường hợp dược chất hoà
tan nhanh, nhưng chưa chắc đã hấp thu tốt. Tuy SKD in vitro có bắt chước m ột
số điều kiện sinh học như đã nêu trên nhưng còn xa với điều kiện thực tế trên
cơ thể sốns.
- SKD in vitro là công cụ kiểm soát chất lượng các dạng thuốc rắn để

uống (viên nén, nang thuốc, thuốc bột, pellet...), đặc biệt là để đảm bảo sự
đổng nhất chất lượng giữa các lô mẻ sản xuất, giữa các nhà sản xuất.
- SKD in vitro dùng để sàng lọc, định hướng cho đánh giá SKD in vivo:
việc đánh si á SKD in vivo rất tốn kém , không thể làm tràn lan do đó trước hết
phải dùng SKD in vitro sàn s lọc, định hướng cho việc thử in vivo để giảm bớt
chi phí.
- SKD in vitro d ù n s thay thế cho SKD in vivo tronơ trườns hợp đã
chứng m inh được có sự tươns quan đ ồ n s biến giữa SKD in vitro và in vivo với
điều kiện cô n s thức và qui trình sản xuất không thay đổi. Thực ra do tốn kém
nên SKD in vivo thường chỉ được đánh giá 1 lần khi lập hồ sơ xin phép sản
xuất. Từ đó về sau phải dùng SKD in vitro để kiểm soát quá trình sản xuất
đảm bảo tính ổn định cho SKD in vivo.
- SKD in vitro là công cụ cơ bản để xây dựng công thức, thiết k ế dạng
thuốc trên cơ sở coi tỷ lệ hoà tan dược chất là thông số chất lượng của đầu ra,
từ đó lựa chọn được dạng thuốc và công thức bào chế tối ưu.

2.4. NGHIÊN CỨU ĐỘ Ổ n ĐỊNH CÙA THUỐC.

2.4.1 K hái niệm độ ổn định [1], [6].
Độ ổn định của thuốc là khả nãng của thuốc (nguyên liệu hay thành
phẩm bào chế) được bảo quản trong điều kiện xác định vẫn giữ được những
đặc tính vốn có về vật lý, hoá học, vi sinh, đặc tính trị liệu và độc dược học
trong giới hạn qui định.

Trang 19


Luận văn tốt nghiệp

2.4.2 M ục tiêu của nghiên cứu độ ổn định [3], [6].

- Lựa chọn công thức bào chế hợp lý, hệ thống bao bì hoàn chỉnh.
- X ác định tuổi thọ của thuốc và điều kiện bảo quản phù hợp.
- Chứng minh tuổi thọ đã được đề xuất.
- Thẩm định được những ảnh hưởng bất lợi đến độ ổn định của ch ế
phẩm do sự thay đổi trong công thức hoặc quá trình sản xuất để khắc phục kịp
thời.

2.4 3 Các chỉ tiêu đánh giá độ ổn định của thuốc [6], [13].
Độ ổn định được đánh giá qua:
- Cảm quan: sự thay đổi về m àu sắc, hình dạng.
- V ật lý học: thay đổi về màu sắc, m ùi vị, trạng thái, độ rã, độ hoà tan,...
- Hoá học: định tính, định lượng, sản phẩm phân huỷ, tạp chất liên
quan.
- Sinh vật học: hoạt lực, độ nhiễm khuẩn, nấm m ốc, chất gây sốt.
- Đặc tính điều trị.
- Độc tính.
- Các đặc điểm khác.

2.4.4 Các yếu tô được áp dụng đ ể nghiên cứu độ ổn định của
thuốc [2], [13].
2.4.1.1 Yếu tố ngoại lai.
- N hiệt độ: nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng phân huỷ thuốc.
Đối với m ỗi loại thuốc cần xác định nhiệt độ thực nghiệm tối đa thích hợp để
tránh làm thay đổi trạng thái của thuốc và gây ra những phản ứng m à không
xảy ra ở điều kiện thường.

Trang 20


L uận văn tốt nghiệp


+ N guyên liệu: =S60°C.
+ V iên nang, viên nén, dung dịch tiêm truyền: ^ 6 0 ° c .
+ Thuốc đạn, thuốc phun sương: ^ 3 0 ° c .
+ Các thuốc khác: ^ 4 0 ° c .
- Đ ộ ẩm:
Độ ẩm cao thúc đẩy nhanh sự phân huỷ do phản ứng thuỷ phân và làm
thay đổi tính chất lý học của thuốc.
- Á nh sáng:
M ột số hoạt chất bị phân huỷ dưới tác dụng của ánh sáng.
- Đ ồ bao gói:
Chất lượng của nguyên liệu có thể bị ảnh hưởng bởi độ kiềm của thuỷ
tinh, đồ bao gói kim loại, nút cao su.
2.4.1.2 Yếu tô nội tại.
- Sản phẩm phân huỷ và tạp chất có trong nguyên liệu.
- Nước kết tinh.
T rong quá trình kết tinh, dược chất có thể ở dạng khan hay dạng hydrat
hoá. T rong quá trình sản xuất và bảo quản, dưới tác động của các yếu tố như
nhiệt độ, dung môi, áp suất,... m ột phần nước kết tinh bị m ất làm giảm tính
bền vững của dược chất do sự suy yếu của m ạng lưới tinh thể.

2.4.5. Các phương pháp nghiên cứu độ ổn định của thuốc [10],
[14], [15].
2.4.5.1. Phương pháp lão hoá cấp tốc.

Trang 21


L u ậ n văn tốt nghiệp


Phương pháp lão hoá cấp tốc dựa vào mối quan hệ giữa tốc độ phản ứng
và nhiệt độ. Thuốc được đặt ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ bảo quản bình
thường, từ đó tăng nhanh tốc độ phân huỷ, rút ngắn thời gian theo dõi đánh
giá. N guyên tấc là nhiệt độ thử nghiêm phải nằm trong giới hạn không làm
thay đổi cơ ch ế phản ứng phân huỷ thuốc, cũ n s như không làm thay đổi trạng
thái tập hợp, cấu trúc cơ lv hoá của nguyên liệu thuốc hoặc thành phẩm bào
chế.
N ghiên cứu phương pháp lão hoá cấp tốc nhằm m ục đích:
- Phát hiện nhanh mức độ phân huỷ của thuốc trong những công thức
bào ch ế khác nhau với m ục đích lựa chọn được công thức thích hợp.
- Dự đoán thời gian mà ch ế phẩm vẫn giữ được chất lượng khi bảo quản
ở những điều kiện khác nhau, từ đó dự đoán tuổi thọ và hạn dùng của thuốc.
- Lựa chọn điều kiện bảo quản thuốc.
2.4.5.2. Phương pháp nghiên cứu ở điều kiện thường.
Dạng thuốc được bảo quản trong thời gian 12 tháng ở nhiệt độ

25°c ± 2 c, độ ẩm

không

khí 60% ± 5%.

Phương pháp này đánh giá độ ổn định của thuốc trong điều kiện của
vùng k h í hậu dự kiến lưu hành.
N goài ra, người ta còn nghiên cứu độ ổn định của thuốc ở những điều
kiện khắc nghiệt như nhiệt độ

5°c, 50°c hay 60°c, độ

ẩm 75% hoặc cao hơn,


chịu tiếp xúc với ánh sáng vùng bước sóng 190-780 nm , m ở đồ bao gói khi thí
nghiệm ...
T rong phạm vi đề tài, do điều kiện thời gian có hạn, chúng tôi chỉ áp
dụng phương pháp lão hoá cấp tốc để nghiên cứu độ ổn định của thuốc.

Trang 22


Luận văn tốt nghiệp

Phần 3

NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
m

7



3.1. NỘI DUNG NGHIÊN cứ u.

3.1.1 K hảo sát khả năng giải phóng dược chất của viên nén
Ciprofloxacin trên thị trường.
3.1.2 Nghiên cứu công thức tối ưu cho viên nén Ciprofloxacin.
3.1.2.1 Nghiên cứu bào ch ế viên nén ciprofloxacin.
3.1.2.2 Đánh giá ảnh hưởng của tá dược đến khả n ă n s giải phóng dược
chất của viên bào chế thực nshiệm .
3.1.2.3 Đánh siá ảnh hưởng của tá dược đến độ ổn định của viên bào

ch ế thực nghiệm .
3.1.2.4 Lựa chọn cône thức bào chế viên nén ciprofloxacin tối ưu.

3.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứ u .
- V iên nén ciprofloxacin trên thị trường: gồm

6

mẫu viên nén

ciprofloxacin 500m s do 3 X N D P trong nước (kí hiệu là X N A, B, c ) và 3
CTDP nước ngoài (kí hiệu là CTy X, Y, Z) sản xuất.
- 18 m ẫu viên nén ciprofloxacin tự thiết k ế công thức và bào ch ế từ
nguyên liệu ciprofloxacin của T rung Quốc (số lô: 990224 - 17, do công ty
phát triển kỹ nghệ Dược T rung ương cung cấp).

3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u.

3.3.1 Phương p h á p bào c h ế viên nén.
Theo phương pháp xát hạt ướt.

3.3.2 Phương ph áp đánh giá khả năng giải p h ó n g dược chất từ
viên nén.
Tiến hành trắc nghiệm hoà tan trên m áy đo độ hoà tan D issolution
tester 7 (DT 7) và đánh giá kết quả theo USP XXIII:
- M áy 2: máy cánh khuấy.

Trang 23



Luận văn tor nghiệp

- Tốc độ khuấy: 50 ± 2 vòng/phút.
- Nhiệt độ môi trường: 37 ±0,1°C .
- Môi trường hoà tan: 900 ml nước cất.
- Bước sóng đo: 278 nm.
- Mẫu chuẩn: Ciprofloxacin hydrochlorid ( Viện Kiểm nghiệm ) tương
ứng 500 mg ciprofloxacin, hoà tan trong 900 ml nước cất.
- Thời gian thử: 30 phút.
- Giới hạn thử (Q): 80% lượng dược chất hoà tan Sầu 30 phút.
- Đ ánh giá kết quả: Trong Dược điển, người ta qui định giới hạn dược
chất hoà tan tối thiểu (Q), sau m ột khoảng thời gian nhất định. Dược điển Mỹ
qui định thử qua 3 giai đoạn:

Giai đoạn

Số đơn vị thử

Giới hạn hoà tan

(viên, nang)

(%)
Mỗi đơn vị > Q + 5



Trung bình 12 đơn vị > Q

I


Không đơn vị nào < Q-15

!

Trung bình 24 đơn vị > Q
Không quá 2 đơn vị < Q-15




Không đơn vị nào < Q-25



1

6

2

6

3

12

3.3.3 Phương pháp định lượng dược chất trong viên nén.
Áp dụng phương pháp HPLC, tiến hành theo ƯSP XXIII.
Cột sắc ký: RP 18 (số 5) Nucleosil 25 c m x 4 mm. 5(j.m có các thông số

như sau:
- Độ phân giải R > 6.0.

Trang 24

I


Luận văn tốt nghiệp

- Số đĩa lý thuyết N > 2500.
- Hệ số đối xứng T < 4.
- Đ ộ lệch chuẩn tương đối RSD < 1,5%.
- Thời gian lưu giữ tương đối R f (ciprofloxacin) -1 ,0 .
- Thời gian lưu R, của ciprofloxacin từ 6,4 đến 10,8 phút.
- Tốc độ dòng: 1,5 m l/phút.
- D etector : 278nm .
- Pha động: H 3 PO 4 0.025 M (pH 3.0 ± 0 .1 ) : Acetonitril = 87:13.
- D ung dịch chuẩn: Ciprofloxacin hydrochlorid (hàm lượng 99,4% , hàm
ẩm 6,0% do Viện kiểm nghiệm cung cấp) : 0,3 m g/m l pha trong nước cất.
- D ung dịch thử: 0,25 m g/m l pha trong nước cất.
- Thể tích tiêm : 20|Jil.
- Tính kết quả:
Hàm lượng ciprofloxacin ( c % ) trong 1 viên được tính theo công thức:
C % = ^ x ^ - x — x 7 ĩĩx ỉ0 0 %
S c m,
Ct
trong đó: mc: lượng cân chuẩn.
m t : lượng cân thử.
St : diện tích pic thử.

Sc : diện tích pic chuẩn.

Co: hàm lượng nguyên trạng của chuẩn
Co= hàm lượng khanx(100- hàm lượng
nước của chuẩn)
TrT: khối lượng trung bìnhcủa viên.
Ct: hàm lượng trên nhãn của viên(0,5g)

3.3.4 Phương ph áp qui hoạch thực nghiệm.

Trang 25


Luận văn tốt nẹhiệp

Chương trình tin học STATGRAPHICS 7.0 được ứns dụng để:
- Thiết k ế thí nghiệm .
- Tính toán và lập các phương trình hồi qui biểu diễn sự phụ thuộc của
phần trăm ciprofloxacin giải phóng và phần trăm ciprofloxacin giảm theo các
tham số lựa chọn.
- Vẽ đồ thị.

3.3.5 Phương ph áp phân tích xử lý sô liệu thực nghiệm.
Chương trình EXCEL 7.0 được sử dụng để:
- Tính toán các đại lượns thống kê:
Các mẫu viên thử cho các kết quả tương ứng

X ị,

x2,..., xn. Những số liệu


này được xử lý thống kê để xác định giá trị trung bình~x, độ lệch chuẩn SD.

x=

;

SD =

>{—
V

ĩ ỉ

n -'

- Vẽ đồ thị.

3.3.6 Phương pháp đánh giá độ ổn định.
Đ ánh giá độ ổn định bằng phương pháp lão hoá cấp tốc, thử nghiệm
nhanh.
Các m ẫu viên nén được bảo quản ở điều kiện cấp tốc: nhiệt độ

6 0 °c± 2 °c và độ ẩm tương đối 75% ± 5 % (m ẫu được bảo quản trong bình
thuỷ tinh kín có dung dịch N a G bão hoà, đặt bình trong tủ ấm có rơle ổn định
nhiệt độ).

3.4. NGUYÊN VẬT LIỆU, PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN cứu.
3.4.1. Nguyên vật liệu.
• Ciprofloxacin hydrochloric! (Trung Quốc).


Trang 26


×