Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

T6 t1 n7 ve sinh an toan lao dong trong nganh may mac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 33 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
––––––––––––––

KHOA CÔNG NGHỆ MAY-TKTT
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nhóm: 7, Thứ 6, Tiết 1-3

VỆ SINH
AN TOÀN
LAO
ĐỘNG
TRONG
NGÀNH
MAY MẶC

TP. Hồ Chí Minh, Tháng 03/2019


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HỒ CHÍ MINH
––––––––––––––

KHOA CÔNG NGHỆ MAY-TKTT
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Nhóm: 7, Thứ 6, Tiết 1-3

AN TOÀN
VỆ SINH


LAO
ĐỘNG
TRONG
NGÀNH
MAY MẶC

GVHD:
NGUYỄN THỊ THU HIỀN
SVTH:
LÊ THÀNH TIẾN
2027260203
TRƯƠNG THỊ KIM NGÂN 2027160165
KHƯU THỊ THU ĐANG
2027160006
NGUYỄN HẢI ĐĂNG 2004150073


TP. Hồ Chí Minh, Tháng 03/2019BẢNG PHÂN CÔNG VIỆC
STT

CÔNG VIỆC THỰC
HIỆN

THỜI GIAN

NGƯỜI
THỰC HIỆN

Đánh giá


1

Chọn đề tài.

15/3/2019-17/3/2019

2

Tìm kiếm thông tin và nội
dung, làm và đề cương đề
tài.

Cảnhóm, họp
nhóm

Hoàn
thành

17/3/2019- 20/3/2019

3

Lời mở đầu, lời cảm ơn,
danh mục hình ảnh, phụ
lục, cuối chương 3.

18/3/2019 - 20/3/2019

Trương Thị
Kim Ngân


Hoàn
thành

4

Đầu và giữa chương 3

18/3/2019 - 20/3/2019

Khưu Thị Thu
Đang

Hoàn
thành

5

Chương 1 và chương 2

18/3/2019 - 20/3/2019 Lê Thành Tiến

Hoàn
thành

6

Chương 4 và chương 5

18/3/2019 - 20/3/2019


Nguyễn Hải
Đăng

Hoàn
thành

7

Hoàn Chỉnh bài báo cáo
Word

20/3/2019-21/3/2019

Cả nhóm, họp
nhóm

Hoàn
thành

8

Nộp đề cương đề tài

21/3/2019

Nguyễn Hải
Đăng

Hoàn

thành


MỤC LỤC
MỤC LỤC HÌNH...........................................................................................................I
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................................................II
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................III
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................IV


MỤC LỤC HÌNH
Hình 3.1: Công ty TNHH AMW............................................................................... 4
Hình 3.2: Chuyền may................................................................................................5
Hình 3.3: Sinh viên tác nghiệp...................................................................................7
Hình 3.4: Chuyền cắt vải............................................................................................7
Hình 3.5: Công đoạn cắt vải.......................................................................................8
Hình 3.6: Công đoạn ép keo.......................................................................................8
Hình 3.7: Các dãy trong chuyền may......................................................................18
Hình 3.8: Các công nhân trong chuyền may.......................................................... 19
Hình 3.9: Quy định trong chuyền may....................................................................20
Hình 3.10: Kho chứa rập..........................................................................................21
Hình 3.11: Kho hàng.................................................................................................21
Hình 3.12: Chuyền may và chuyền đóng gói..........................................................22

I


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
ATVSLĐ

WTO
Công ty TNHH AMW
BHLĐ
BVCN

Giải thích
An toàn Vệ sinh lao động
Tổ chức thương mại quốc tế
Công ty trách nhiệm hữu hạn AMW
Bảo hộ lao động
Bảo vệ cá nhân

II


LỜI MỞ ĐẦU
Trong công cuộc xây dựng đất nước con người là nguồn vốn quan trọng nhất, quý
nhất cho nên Nhà Nước ta luôn luôn quan tâm chăm sóc tới người lao động. Trong quá
trình sản xuất nếu để xảy ra tai nạn người thiệt hại nhất vẫn là người lao động. Vì vậy,
chúng ta phải hết sức quan tâm, chú trọng trong việc thực hiện công tác an toàn lao động
để bảo vệ tính mạng con người.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, ngành may Việt Nam cũng phát
triển theo và ngày càng phát triển mạnh. Công nghiệp phát triển mạnh gắn liền với sự ra
đời của nhiều thiết bị máy móc với nhiều chủng loại khác nhau, và các máy móc chuyên
dụng đặc biệt. Song song đó, là những tai nạn lao động và nghiêm trọng nhất là có thể
làm chết người. Thế nên, việc hướng dẫn người lao động cách vận hành và sử dụng các
máy móc là điều cấp thiết nhất.
Vì vậy, việc thực hiện công tác an toàn lao động là hết sức quan trọng. Vì nó sẽ giúp
người lao động có thể hiểu rõ về máy móc và tránh những tai nạn lao động không mong
muốn nhất.

Như vậy tầm quan trọng của công tác an toàn lao động đóng vai trò to lớn trong lao động.

III


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên nhóm 7 xin dành lời cảm ơn chân thành tới cô đã hướng dẫn tận tình giúp
nhóm từ việc góp ý, chỉnh sửa.
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi học
trên lớp cũng như những buổi thảo luận về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học.
Nếu không có những lời hướng dẫn dạy bảo của cô thì em nghĩ bài thu hoạch này của
chúng em rất khó có thể hoàn thiện được.
Lần đầu tiên thực hiện chúng em còn nhiều thiếu sót, mong cô thông cảm, và bỏ qua.

IV


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHOA HỌC

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, khi gia nhập vào WTO, đất nước ta đã có những bước
phát triển về khoa học kỹ thuật, công nghệ, dịch vụ, ... Đối thủ cạnh tranh cũng tăng theo
từng ngày, không chỉ có những đối thủ trong nước mà cả các công ty nước ngoài đầu tư
vào thị trường Việt Nam ngày càng nhiều. Để tồn tại được, mỗi doanh nghiệp buộc phải
tham gia vào cuộc đua giành lấy sự tin dùng của khách hàng. Trong cuộc đua này, muốn
tồn tại thì doanh nghiệp phải phấn đấu không ngừng, đây là động lực thúc đẩy phát triển
cho những doanh nghiệp có năng lực thực sự. Cuộc thi nào cũng sẽ chấm dứt nhưng cuộc
đua này không chỉ về đích mà phải tiếp tục chạy đua để bảo vệ thành tích, đó mới là chiến
thắng thực sự. Ngành may Việt Nam cũng vậy, là một trong những ngành có kim ngạch

xuất khẩu cao, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, mỗi công ty đều có chiến lược riêng để
tồn tại, để khẳng định vị trí của mình. Nhưng bất kể dùng cách thức gì thì nâng cao năng
suất, cải tiến chất lượng luôn là vấn đề hàng đầu mà các công ty lựa chọn. Đến với công
ty TNHH AMW có quy trình sản xuất hiện đại, tuy phần lớn là sản xuất hàng gia công,
nhưng đã đưa ra thị trường những sản phẩm thu hút được người tiêu dùng. Để khẳng định
mình, công ty luôn tập trung mọi thế mạnh và tiềm năng sẵn có, kích thích khả năng sáng
tạo của đội ngũ cán bộ và công nhân, tay nghề và kỷ luật lao động. Đóng góp vào sự
thành công là công sức của toàn thể tập thể, cán bộ công nhân viên, các phòng ban của
công ty. Trong đó, môi trường đảm bảo ATVSLĐ và an toàn của lực lượng sản xuất luôn
là tiêu chí quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển bền vững. Chính vì thế, công
tác đảm bảo ATVSLĐ luôn được quan tâm hàng đầu và cũng là phương châm sản xuất
của công ty ngay từ ngày đầu thành lập.
1.2 Lý do chọn đề tài
Như đã biết, quá trình sản xuất sản phẩm may, từ khâu ban đầu đến khâu hoàn tất có
rất nhiều công đoạn, mỗi công đoạn đòi hỏi phải đạt yêu cầu chất lượng của công đoạn
đó. Ở mỗi công đoạn đều quan trọng, công đoạn trước quyết định chất lượng công đoạn

9


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHOA HỌC

sau, không thể xem nhẹ bất kỳ một công đoạn nào. Nhận thấy công tác đảm bảo an toàn
vệ sinh lao động là một trong những mấu chốt tạo nên thành công đó. Vì muốn hiểu rõ
hơn quy trình làm việc ở bộ phận đảm bảo an toàn vệ sinh lao động để sau khi rời ghế nhà
trường, bước vào môi trường làm việc thực tế được tm nốt hơn và đây cũng là một đề tài
khá mới mẻ ít người khai thác nên em quyết định chọn đề tài này với mong muốn là sẽ có
kiến thức chuyên ngành sâu hơn để làm việc thật tốt. Đây sẽ là những bước đi căn bản
đầu tiên trong việc nhìn nhận và đánh giá một công việc trong ngành may.
1.3 Mục tiêu của đề tài

Hiểu rõ được tầm quan trọng của công tác đảm bảo VSATLĐ trong doanh nghiệp, sau
khi ra trường có thể áp dụng vào thực tiễn trong công việc, đồng thời tìm ra các vấn đề
phát sinh trong việc thực hiện quy trình, đảm bảo tính liên tục, thuận lợi cho quá trình sản
xuất.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát thực tế.
- Phương pháp thực nghiệm: để kiểm chứng cho giả thiết đã nêu, người nghiên cứu đã
tiến hành thực hành trực tiếp tại công ty để chứng minh tính chân thực đó, từ đó bổ sung
vào các đề xuất nhằm hạn chế những điểm yếu trong quy trình.
- Tham khảo tài liệu, thu thập thông tin từ các loại sách, giáo trình, báo điện tử.
1.5 Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu tại Công ty TNHH AMW.
1.6 Nội dung nghiên cứu
- Công tác đảm bảo VSATLĐ trong Công ty TNHH AMW.

10


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHOA HỌC

CHƯƠNG 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
2.1 Tài liệu 1
Đồ án công nghệ may: công tác an toàn vệ sinh tại công ty cổ phần quốc tế Phong
Phú. Đơn vị thực tập: Nhà máy Jean xuất khẩu số 01.
Sinh viên thực hiện: Thạch Thị Giảng
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thành Hậu
a. Mục đích
Đào sâu, phát hiện và đồng thời đưa ra các giải pháp có thể nâng cao chất lượng
sản phẩm, cũng như loại trừ được những nguyên nhân gây ra tai nạn lao động trong
quá trình sản xuất. Tạo lợi nhuận tối ưu và nâng cao ưu tín doanh nghiệp.

Chị Giảng đã sử dụng phương pháp thực tế kết hợp lí thuyết đã học đưa ra những
biện pháp khắc phục trong quá trình sản xuất tại công ty.
b. Ưu điểm
Đưa ra các giải pháp an toàn vệ sinh lao động.
Giảm thiểu tai nạn trong lao động.
c. Nhược điểm
Chưa đưa ra nhiều các biện pháp về an toàn vệ sinh về nhà xưởng và
máy móc.

CHƯƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

11


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHOA HỌC

3.1 Giới thiệu về tổng quan công ty AMW
Tên công ty, địa điểm, mặt bằng nhà xưởng, số công nhân:



CÔNG TY TNHH AMW-VIỆTNAM
Địa chỉ: Lô số B33/II - B34/II đường 2B, khu công nghiệp Vĩnh Lộc,
Phường Bình Hưng Hòa B, Quận Bình Tân, Thành phố Hồ ChíMinh

 Mặt bằng nhà xưởng:
Hình 3.1: Hình ảnh công ty TNHH AMW

Hình 3.2: Xưởng may


3.2 Quá trình hình thành công ty AMW
12


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHOA HỌC

Công ty TNHH AMW-VN đã thành lập vào năm 2002 từ công ty AMW HONG
KONG.Đến năm 2007 công ty TNHH AMW-VN đã mua lại từ Stephen Alan Smith
và Mrs.Tien Nguyen hoàn toàn bị tách khỏi công ty AMW HONG KONG.
Công ty TNHH AMW vốn 100% của Anh với 360 công nhân may và đội ngũ
nói tiếng Anh đầy kinh nghiệm.
Công ty TNHH AMW-VN đã chứng tỏ là một đối tác và nhà cung cấp đáng tin
cậy cho ngành may mặc. Chuyên sản xuất hàng may mặc chất lượng cao cho khách
hàng lớn trên toàn thế giới: Mĩ, Úc, Anh, Đức...
Trong năm 2006 AMW VIETNAM đã chuyển sang công nghệ mới hiện đại,
tăng thêm 15% nhờ sử dụng máy may ổ đĩa trực tiếp cập nhật mới nhất từ Juki.
3.3 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng an toàn vệ sinh lao động tại công ty AMW
3.3.1 Thiết bị máy móc
Thiết bị máy móc ảnh hưởng rất lớn công tác an toàn vệ sinh vệ sinh anh toàn
lao động, khi thực hiện những qui định có khả năng nguy hiểm như vệ sinh, tra dầu,
kiểm tra, sửa chữa, hoặc điều chỉnh máy và không lắp đặt một số thiết bị an toàn để
tránh vật để rơi xuống gây nguy hiểm.
Ngoài ra trong quá trình ủi sản phẩm, bàn ủi phải đặt một miếng lót ở phía dưới
để tránh cháy hoặc làm hư hỏng sản phẩm và tránh gây nguy hiểm cho người sử
dụng.
3.3.2 Các công đoạn sản xuất
Trong quá trình sản xuất sản phẩm các công đoạn sản xuất phải liên kết chặt
chẽ với nhau, công đoạn này phải nối tiếp với công đoạn kia giúp người công nhân
di chuyển dễ dàng.


13


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHOA HỌC

3.3.3 Tay nghề công nhân
Tay nghề công nhân cũng một phần quan trọng trong công tác an toàn lao động,
tay nghề công nhân không vững, không biết sử dụng máy hợp lý cũng gây ảnh
hưởng rất lớn đến quá trình làm việc.
Khi may sản phẩm phải chú ý đế kim kết hợp với tay và chân để điều khiển
máy may, nếu không tập trung vào công việc sẽ dẫn đến tai nạn không mong muốn.

14


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHOA HỌC

Hình 3.3: Sinh viên tác nghiệp
Khi cắt bán thành phẩm phải hết sức cẩn thận.

Hình 3.4: Xưởng cắt vải

Khi cắt bán thành phẩm phải chuẩn, chính xác.

15


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHOA HỌC

Hình 3.5: Công đoạn cắt vải

Khi lấy bán thành phẩm từ máy ép keo ra cũng phải chú ý.

Hình 3.6: Công đoạn ép keo

16


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KHOA HỌC

3.4 Các nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn tại công ty TNHH AMW
3.4.1Nguyên nhân kĩ thuật
- Máy trang bị hoặc quy trình công nghệ chứa đựng các yếu tố nguy hiểm.
- Máy móc trang bị thiết kế không phù hợp với người Việt.
- Độ bền của các chi tiết của các máy gây sự cố.
-Thiếu thiết bị che chắn an toàn.
- Thiếu hệ thống phát tín hiệu an toàn.
- Không thực hiện đúng qui tắc kĩ thuật an toàn.
- Thiếu cơ khí hóa, tự động hóa.
-Thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân thích hợp.
3.4.2. Nguyên nhân về tổ chức
- Tổ chức làm việc không hợp lý.
- Bố trí máy và trang bị sai nguyên tắc.
- Bảo quản bán thành phẩm và thành phẩm không đúng nguyên tắc an toàn.
- Thiếu các phương tiện đặc chủng.
- Tổ chức huấn luyện và giáo dục BHLĐ không đạt yêu cầu.

17


3.4.3. Nguyên nhân về vệ sinh công nghiệp

- Vi phạm các yêu cầu vệ sinh công nghiệp.
- Phát sinh bụi, hơi khí độc trong sản xuất ảnh hưởng ngay đến không gian sản xuất,
và ảnh hưởng ngay đến khu vực dân cư.
- Điều kiện vi khí hậu xấu.
- Chỗ chiếu sáng nơi làm việc khôn hợp lý: liên quan đến đèn
- Ồn – rung vượt quá tiêu chuẩn chp phép: bụi, hơi mùi khó chịu + ồn rung.
- Phương tiện bảo vệ cá nhân không đảm bảo yêu cầu sử dụng:
+ Yêu cầu bảo vệ: thanh sắt quá dài không đảm bảo
+Yêu cầu sử dụng: mùa nóng đội mũ kín rất khó chịu yêu cầu mũ bảo vệ.
3.5 Các giải pháp khắc phục trong an toàn lao động tại công ty TNHH AMW

-

Giải pháp về tổ chức quản lý
Tổ chức đoàn kiển tra ở các cấp.
Họp đoàn kiểm tra, phân công nhiệm vụ từng thành viên, xác định lịch kiểm tra.
Kiểm tra tổng thể các mặt hoạt động của công tác an toàn.
Kiểm tra định kì: 6 tháng hoặc 1 năm.
Kiểm tra sau khi kết thúc một đợt sản xuất khi có sự cố.
Kiểm tra kiến thức về an toàn của người quản lý và người lao động.
Ở tổ sản xuất, mỗi cá nhân lao động thực hiện việc tự kiểm tra thường xuyên vào

đầu giờ làm việc. Kết quả báo cáo lên tổ trưởng, quản đốc phân xưởng để xác minh
và kịp thời đề xuất giải pháp khắc phục.
3.6 An toàn vệ sinh lao động sản xuất trong ngành may
Nguyên tắc thiết kế nơi làm việc hiểu quả an toàn:
- Chiều cao nhà xưởng xác định tùy tính chất công việc nhưng không nhỏ hơn 3,2m
- Phải đảm bảo không khí cho công nhân trong phân xưởng.
- Để các dụng cụ thiết bị trong tầm với “những gì hay dùng thì phải được đặt ở chỗ
-


thuận tiện”.
Thay đổi tư thế làm việc hiệu quả hơn để hạn chế tác hại nghề nghiệp.
Sử dụng đồ gá và một số dụng cụ khác để tiết kiệm thời gian và công sức.
Đảm bảo trọng lượng, kích thước, hình dạng của công cụ sản xuất phải phù hợp

-

với người lao động.
Cải tiến các thiết bị chỉ dẫn và nút, bảng điều khiển để tránh gây nhầm lẫn.

3.7 Yêu cầu về công tác an toàn và vệ sinh lao động đối với các công ty, xí nghiệp
trong ngành may
3.7.1 An toàn lao động đối với người lao động


Toàn bộ cán bộ, công nhân viên đều được trang bị đầy đủ các phương tiện bảo hộ lao
động phù hợp với từng nhiệm vụ. trong khi làm việc các cán bộ công nhân phải sử dụng
đày đủ các phương tiện bảo hộ được cấp phát để đảm bảo an toàn cho người lao động.
Trong quá trình lao động cán bộ công nhân phải:
Không được vận hành các thiết bị nếu chưa được huấn luyện phương pháp vận hành.
Tuyệt đối tuân thủ các thao tác kĩ thuật, quá trình công nghệ cách thức vận hành.
Nghiêm cấm thay đổi thiết bị, thay đổi thao tác vận hành hoặc quá trình công nghệ vì
rất nguy hiểm nếu có sự cố xảy ra.
Nghiêm cấm tự ý tháo gỡ các dụng cụ che chắn của các loại máy.
Nghiêm cấm việc tự ý sử dụng, tháo gỡ, đóng mở các thiết bị điện nếu không thuộc
phạm vi trách nhiệm của mình.
Trong khi máy hoạt động nếu có gì bất thường cần phải báo cho người quản lý để
đảm bảo an toàn.
Nếu trong quá trình làm việc mà bị bệnh thì xin phép người quản lý để đảm bảo an

toàn cho người và thiết bị.
Mọi tủ điện, cầu dao điện… phải có kí hiệu chỉ dẫn. Cầu dao điện tổng phải có biển
báo nguy hiểm.
Máy móc thiết bị phải bảo dưỡng định kì, hệ thống điện phải theo dõi thường xuyên,
kiểm tra các đường dây dẫn mối nối cầu dao đề phòng tai nạn gây ra.
Khi máy hàng hóa phải sử dụng máy nâng, không được leo trèo.
Nghiêm cấm ném hàng hóa từ trên cao xuống.
3.7.2 Vệ sinh lao động trong ngành sản xuất
Toàn bộ cán bộ công nhân viên phải sử dụng đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động trong
quá trình làm việc.


Người lao động phải thường xuyên vệ sinh máy móc thiết bị làm việc, chỗ lao động
phải gọn gàng ngăn nắp.
Nghiêm cấm làm rơi vãi dầu, hóa chất xuống mặt sàn.
Cán bộ công nhân phải đeo khẩu trang khi làm.
3.7.3 An toàn điện
Thiết bị dây chuyền phải đảm bảo.
Công nhân đi giày dép cao su để đảm bảo cách điện.
Nối đất với các thiết bị có vỏ kim loại.
Bảo trì thường xuyên các thiết bị sử dụng điện.
Thay thế các thiết bị điện sử dụng điện hư hỏng.
3.7.4 Qui định về an toàn khi sửa chữa điện ngành may
Phải đeo dây an toàn khi sửa điện trên cao.
Cắt điện đầu nguồn.
Đóng cột nối lưu trước khi nối vào dây dẫn.
Không đi chân không hoặc dép không có quai hậu.
Phải sử dụng các thiết bị an toàn và trang bị đầy đủ đồ bảo hộ được cấp phát
3.7.5 An toàn trong quản lý hóa chất
Tất cả các hóa chất khi sử dụng phải thể hiện rõ nguồn gốc, thành phần.

Niêm yết thông tin an toàn tại xí nghiệp và các bộ phận kho chứa hóa chất.
Tất cả các hóa chất đều phải đảm bảo định trong các dụng cụ theo đúng quy định có
nắp đậy, không nứt vỡ, dụng cụ dựng hóa chất luôn được giữ đúng nơi quy định.
Khi sang chiết người công nhân và có đầy đủ các thiết bị bảo hộ lao động phải thực
hiện đúng nơi quy định được hướng dẫn.


3.8 Quy định về phòng cháy chữa cháy tại xí nghiệp may để đảm bảo tính an toàn
thiệt mạng tài sản của mọi người và trật tự an toàn trong cơ quan quy định về phòng
cháy chữa cháy
Phòng cháy chữa cháy là nghĩa vụ của toàn thể cán bộ công nhân kể cả khách hàng
đến liên hệ công tác.
Mọi người phải nâng cao cảnh giác cảnh giác đề phòng khả năng gây ra cháy nổ.
Tuyệt đối chấp hành mọi quy đinh về phòng cháy như: cấm hút thuốc… trong kho và
những nơi cấm lửa. Sẵn sàng chữa cháy kịp thời và có hiệu quả.
Cấm câu, nối sử dụng thiết bị điện tùy tiện. Hết giờ làm phải kiểm tra tắt quạt, đèn…
trước khi ra về.
Trước và sau khi làm việc cần kiểm tra lại máy móc, nếu không an toàn phải báo
ngay cho lãnh đạo hay người có chức trách được biết.
Xếp hàng hóa trong kho phải gọn gàng, có khoảng ngăn, xa máy móc thiết bị để tiện
việc kiểm tra hàng hóa và cứu chữa khi cần thiết.
Khi xuất nhập hàng xe không được nổ máy trong kho, nơi sản xuất.
Không được để các chướng ngại vật trên cao rơi vào.
Phương tiện, dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy, không ai được lấy sử
dụng việc khác. Phương tiện, dụng cụ chữa cháy phải được trang bị và kiểm tra chất
lượng thường xuyên. Bảo quản tốt và luôn trong tư thế sẵn sàng chữa cháy.
Khi có sự cố xảy ra: người thấy đầu tiên phải hô to báo cho mọi người biết và nhanh
chóng sử dụng các phương tiện có sẵn để dập lửa.
Ai thực hiện tốt quy định này sẽ được khen thưởng, ai vi phạm tùy theo mức độ vi
phạm mà xử lý từ cảnh báo đền truy tố trước pháp luật.

3.8.1 Một số nội dung thực hiện cải thiện hoạt động nghành may
a. Sắp xếp và vận chuyển nguyên vật liệu một cách hiệu quả

- Tránh để nguyên vật liệu trên sàn nhà dẩn đến thiếu diện tích sản xuất gây bẩn thiểu
và bụi.
- Sắp xếp không gian hợp lý bằng việc sử dụng nhiều tầng.
- Quy định chỗ để riêng dành cho các dụng cụ và vật liệu xây dựng.
- Những vật dụng hay sử dụng để gần nơi làm việc.
- Trang bị đồ chứa cho các sản phẩm đầu vào và đầu ra.


- Sử dụng những thùng chứa di động.
- Không nâng nhấc hàng cao hơn mức cần thiết.
- Vận chuyển và thực hiện các thao tác đúng độ cao làm việc.
b. Sử dụng và bảo dưỡng máy an toàn, kiểm soát môi trường hiệu quả

- Luôn kiểm tra máy cẩn thận. Thưởng xuyên bảo dưỡng, kiểm tra định kỳ tránh gây
ra rủi ro trong sản xuất.
- Bảo dưỡng máy đúng cách.
- Hướng dẫn công nhân sữa chữa máy móc thiết bị thông thường.
- Lau chùi máy móc thiết bị đúng cách
- Lắp hệ thống thông gió tại chỗ một cách có hiệu quả.
c. Thiết kế và sử dụng nhà xưởng phù hợp cho nhà máy sản xuất

- Tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên.
- Tránh ánh sáng chói.
- Chọn vị trí chiếu sáng và lắp đặt hệ thống chiếu sáng phù hợp.
- Tránh sấp bóng.
- Chiếu sáng từng vị trí hoặc theo yêu cầu công việc.
- Trồng cây xanh quanh khu vực nhà xưởng để cho nhà xưởng luôn xanh mát và tạo

bóng râm tự nhiên, tránh cho tường nhà bị bức xạ ánh sáng mặt trời và hấp thụ nhiệt.
- Thiết kế nhà xưởng phải tận dụng tối đa tình trạng thông gió tự nhiên.
- Tăng cường tính thích ứng và linh hoạt trong thiết kế nhà xưởng: phòng chống hỏa
hoạn, có lối thoát hiểm khu vực làm việc.
- Qui hoạch thiết kế mặt bằng phân xưởng tạo điều kiện cho lối vận chuyển hàng hóa
được thông thoáng.


- Xây dựng kế hoạch hành động khẩn cấp cho công nhân
d. An toàn lao động với máy cắt vòng

Điều 1: Cấm tất cả các cán bộ công nhân viên sử dụng máy khi không có nhiệm vụ,
chưa học các quy tắc an toàn của máy.
Điều 2: Trước khi cho máy chạy, công nhân đứng máy phải kiểm tra
- Hộp bảo hiểm dao cắt.
- Sức căng của dao.
- Vị trí bản gá đá mài vào.
- Khoảng cách dao và mặt nguyệt.
Điều 3: Công nhân đứng máy cắt vòng cần lưu ý những điều sau:
- Không được cắt quá số lớp quy định.
- Không được cắt những vật cứng.
- Khi cắt kéo phải thường xuyên ngưng máy để lau nhựa keo bám vào dao.
- Khi mài dao phải cho máy chạy không tải (không được vừa cắt nguyên liệu vừa mài
dao).
- Trong quá trình cắt không để tay quá sát, phải dùng ống nhựa che để gặt nguyên liệu gần
phần lưỡi dao.
- Khi có sự cố phải tắt máy, chờ cho máy và dao ngừng hẳn mới sửa chữa.
e. An toàn lao động với máy dập nút
Điều 1: Cấm tất cả cán bộ công nhân viên sử dụng máy dập nút khi không được phân
công.

Điều 2: Những cán bộ công nhân viên và hướng dẫn quy trình, qui phạm máy dập nút
khi được phân công sử dụng máy phải tuân thủ theo 1 số quy định sau:
- Phải kiểm tra máy, dây curoa, công tắc điện.
- Kiểm tra khóa an toàn, nắp bảo hiểm.
Điều 3: Khi lắp khuôn cối vào máy phải đảm bảo bộ đồng tâm giữa khuôn trên và
dưới.
Điều 4: Khi sử dụng tuyệt đối không mở khóa an toàn và mở nắp đậy của máy, không
được vận hành máy khi đang nói chuyện.
Điều 5: Khi có sự cố, người sử dụng phải tắt cầu dao điện và phải báo ngay cho thợ
máy để sửa chữa và xử lý kịp thời.
f. An toàn lao động đối với máy may-máy thùa khuy-máy đính nút-máy vắt sổ
Điều 1: Cấm tất cả các cán bộ công nhân viên khi không có nhiệm vụ, chưa được học
các qui tắc an toàn của máy.
Điều 2: Trước khi sản xuất công nhân phải cho mô tơ chạy không tải 1 phút (khi bấm
nút ON không để chân lên bàn đạp máy) và phát hiện hiện tượng không bình thường của
mô tơ như tiếng kêu lạ, mùi khét hoặc khói trong mô tơ. Vệ sinh bụi bám trên máy. Nếu


phát hiện có sự cố nhanh chóng cắt điện (bấm nút OFF) và báo cho bộ phận cơ điện biết
để sửa chữa.
Điều 3: Nghiêm cấm mọi điều chỉnh, sửa chữa máy ngoài nội dung quy định, giữ
nguyên hiện trường và báo cho lãnh đạo phân xưởng khi có sự cố xảy ra. Không được đưa
tay vào đường di chuyển máy.
Điều 4: Công nhân sử dụng máy phải cắt điện vào mô tơ (bấm nút OFF) khi:
- Máy có sự cố (tiếng kêu lạ, mô tơ có mùi khét…).
- Nghĩ việc giữa ca.
- Điện lưới bị mất đột xuất.
Điều 5: Vệ sinh sạch sẽ máy trong và ngoài trước khi hạ ca.
3.9. Giải pháp về công nghệ, kỹ thuật
3.9.1. Về công nghệ

a. An toàn cơ khí, thiết bị
- Doanh nghiệp có người phụ trách về cơ khí, hiểu biết về cơ khí, đảm bảo an toàn về
cơ khí.
- Có trạm y tế kịp thời khi xảy ra tai nạn. Kịp thời tổ chức điều tra, lập biên bản, đưa
ra các giải pháp khắc phục. Nếu có tai nạn cho người thì phải tổ chức điều tra theo qui
định điều tra tai nạn lao động.
- Doanh nghiệp chỉ mua các thiết bị sản xuất có đầy đủ các biện pháp an toàn, các cơ
cấu an toàn, có đầy đủ hướng dẫn lắp đặt, vận hành đảm bảo an toàn.
- Bố trí máy móc phải đảm bảo qui trình sản xuất, đồng thời phải đảm bảo an toàn cho
việc lắp ráp, vận hành, sửa chữa, thay thế.
- Bố trí máy móc phải có khoảng cách đảm bảo có lối đi, vận chuyển vật liệu.


Hình 3.7: Các dãy trong chuyền may
- Các bộ phận có yếu tố nguy hiểm như bộ phận mang điện, bộ phận chuyển động,
chỗ phát sinh các chất độc hại như mảnh, bụi gia công văng bắn, phải có bộ phận che
chắn.
- Ghế ngồi làm việc có độ cao thuận tiện khi thao tác làm việc.


×